Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Tự Học Ielts Speaking 8.5 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Trước hết, mình xin điểm qua lại 4 tiêu chí cho IELTS Speaking một cách ngắn gọn: 1. fluency and coherence (nói rõ ràng, mạch lạc – không vấp nhiều, người nghe dễ dàng hiểu được mình nói gì); 2. Lexical resource (sử dụng đa dạng từ vựng); 3. Grammatical range and accuracy (sử dụng đa dạng ngữ pháp 1 cách tự nhiên, ít mắc lỗi); 4. Pronunciation (Phát âm rõ ràng, dễ nghe, dễ hiểu).
– Thứ nhất, TUYỆT ĐỐI KHÔNG VIẾT TRƯỚC SCRIPT VÀ HỌC THUỘC LÒNG. Vì sao? Khi bạn viết ra trước nội dung câu trả lời, não bộ của bạn đã được “lập trình” để learn by heart và chỉ việc “bắn ra” đáp án đó khi được hỏi. Biểu hiện là, khi được hỏi câu hỏi “trúng tủ”, mắt bạn đó sẽ có xu hướng nhìn thẳng rồi nhìn bên nọ bên kia, cố gắng khơi lại câu trả lời đã học thuộc, thỉnh thoảng trả lời rất trơn tru rồi lại “vấp”. Thậm chí khi bạn trúng tủ lúc đi thi, điều nay cũng này ảnh hưởng tới điểm fluency (tiêu chí 1), chưa kể examiner chắc chắn biết bạn đang đưa ra đáp án học thuộc lòng và cũng sẽ trừ điểm của bạn. Còn tệ hơn, khi bạn không trúng tủ, gặp các câu hỏi mới, lạ, mà đáp án chưa được viết từ trước, bạn sẽ vô cùng lúng túng, với cả 3 parts!
+ Part 1, part 3: tập hợp tất cả các đề thi gần nhất, các đề thi có thể xoay quanh các topic có thể gặp của IELTS Speaking và: NÓI LIÊN TIẾP TRONG VÒNG 10-15 PHÚT MỖI NGÀY, TRẢ LỜI HẾT CÂU NỌ ĐẾN CÂU KIA, ngày này qua ngày khác tới khi hết các câu hỏi thì thôi (luyện sự tự tin và sự thành thạo). Với các câu hỏi khó (nhìn câu hỏi mà mình không trả lời được ngay lập tức), mình viết ra 1 vài key words và 1 vài ideas cho câu hỏi (bằng cách search trên Google và tham khảo mấy sách luyện IELTS Speaking) sau đó trả lời câu đó lại 1-2 lần để nhớ ideas (chuẩn bị về mặt ý tưởng và từ vựng – khi không có ý tưởng thì thậm chí tiếng Việt cũng khó mà nói hay được!) Khi hết list câu hỏi, mình lại lặp lại từ đầu!
+ Part 2: Mình chuẩn bị cho part 2 cầu kỳ hơn 1 chút bằng cách:
1) CHUẨN BỊ VOCABULARY. Mình làm 1 cuốn sổ speaking chia theo nhiều topic. Mỗi topic mình tập hợp 1 list các words, collocations mà mình thích và thấy quan trọng (Mình tập hợp dựa trên 1 vài cuốn sách, các bài báo mình chủ động đọc theo topic và trên mấy trang như chúng tôi và chúng tôi ), sau đó mỗi ngày mình lấy 1 vài topic ra, nhìn vào từ vựng và mình nói về bất cứ cái gì! Nó rèn cho mình THÓI QUEN NHÌN VÀO VÀI KEY WORDS VÀ TỰ “MAKE UP” RA MỘT CÂU CHUYỆN GÌ ĐÓ THẬT NHANH.
Ngoài ra, với mỗi cue card khó, “hiếm”, mình tập hợp các bài mẫu, bài báo mình thích và HIGHLIGHT LẠI CÁC IDEAS VÀ TỪ VỰNG HAY theo các bài mẫu (từ vựng mà mình thích), để nếu có gặp cue card đó mình sẽ không bị quá bí ý tưởng hay từ vựng.
2) CHUẨN BỊ SỰ THÀNH THẠO. Mình cũng tập hợp tất cả các đề thi có thể. Với mỗi cue card, mình bấm giờ đúng 1 phút và lấy bút chì ghi ra 1 vài từ vựng key, sau đó bấm giờ đúng 2 phút và tự nói lần 1 + record (lần này là để luyện fluency). Sau đó, mình nghe lại phần thu âm để tìm ra các lỗ hổng: từ vựng, ngữ pháp, phát âm. Mình xem lại file từ vựng xem có nên bổ sung các từ vựng gì vào phần nói, xem ngữ pháp và phát âm có lỗi gì không, và speaking lại lần 2 (lần này là để hoàn thiện nâng điểm). Mỗi ngày mình làm như vậy khoảng 3-5 cue cards tuỳ độ khó từng cái.
– Thứ hai, ĐỪNG CỐ GẮNG CHÈN THÊM CÁC LINKING WORDS, REDUNDANT WORDS một cách gượng gạo. Ý mình là, hãy dùng các từ nối, các từ để “câu giờ” một cách thông minh, làm sao để nghe tự nhiên và người nghe không bị quá chú ý bởi các từ đó cũng như không bị “khó chịu” bởi việc nghe các từ đó. Nếu trong các câu trả lời bạn cứ “well… i think… chúng tôi like chúng tôi like chúng tôi like that…” quá nhiều, hay việc bạn cứ cố cho thêm các từ nối một cách gượng gaọ, thì thực sự là người nghe sẽ không thoải mái chút nào!
– Thứ ba, ĐỪNG HỌC IDIOMS. Mình đã từng ngồi với một giám khảo IELTS sau một buổi chấm thi Speaking, và giám khảo than rằng: cảm thấy vô cùng mệt mỏi trong suốt 1 buổi chấm thi khi mà thí sinh cứ ngồi vào là bắt đầu dùng idioms vô tội vạ và sau đó thì chẳng nói được mấy câu, cả buổi điểm chẳng ai quá nổi 5.0! Mình cũng thấy lạ, vì sao nhiều bạn cứ thích học idioms, vì nghĩ nó sẽ làm cho câu văn của bạn thông minh hơn, hay xa xỉ hơn chăng? Việc thỉnh thoảng dùng 1-2 idioms cũng tốt thôi, nếu như bạn dùng chúng đúng ngữ cảnh mà vẫn tự nhiên. Nhưng thông thường, vì các bạn có xu hướng học thuộc 1 số idioms sau đó áp cho mọi tình huống, vì vậy bài nói của bạn nghe rất “hài”
– Thứ tư, ĐỪNG CỐ ÁP CÁC CẤU TRÚC CÂU PHỨC TẠP TỪ WRITING SANG SPEAKING. Khi chuyển từ phần writing sang speaking, hãy nhanh chóng THAY ĐỔI MINDSET VÀ “STYLE” của bạn. Hãy relax, và focus vào việc nói thành thạo, tự nhiên là trên hết, thay vì ép bản thân phải sử dụng đa dạng cấu trúc ngữ pháp phức tạp như trong writing. Khác với writing, không có task response nào cả và việc bạn cần làm là cứ nói một cách thoải mái thôi. Người ta không quan tâm với việc bạn nói gì, mà là bạn nói như thế nào. Cũng khác với writing, speaking không cho bạn thời gian nghĩ nhiều để chau chuốt ngữ pháp, và nếu bạn nghĩ nhiều để chau chuốt phần đó, cách bạn nói sẽ không còn tự nhiên nữa và khả năng cao bạn sẽ bị “vấp”! Điều này không có nghĩa rằng bạn không sử dụng đa dạng ngữ pháp, nhưng hãy sử dụng chúng một cách tự nhiên nhất có thể.
Tương tự, thực hành kéo dài câu bằng cách biến câu đơn thành câu ghép hoặc câu phức, bằng CÁC CÁCH ĐƠN GIẢN TỰ NHIÊN NHẤT, hoặc cách mà bạn yêu thích. Ví dụ, sử dụng “and”, “but”, “or”, mệnh đều quan hệ (who, which, that…), câu điều kiện (if…). Chỉ cần thực hành thành thạo chúng để bạn có thể đa dạng ngữ pháp 1 cách tự nhiên (dĩ nhiên là không mắc các lỗi ngữ pháp cơ bản khác, như danh từ số ít số nhiều, đuôi s, es hay ed, vv..) thì bạn sẽ đạt điểm grammar rất cao (tiêu chí số 3). Ngoài ra, có 1 cách khá hay để các bạn thực hành sử dụng ngữ pháp 1 cách đa dạng tự nhiên, đó là xem các video độc thoại “đỉnh cao” (như trên TED TALKS chẳng hạn). Khi xem, hãy chỉ tập trung vào phần ngữ pháp thôi, xem người ta đang đa dạng ngữ pháp thế nào, nhìn script và highlight lại các phần ngữ pháp “favorite” của bạn, sau đó thực hành nói lại như speaker đó!
– Thứ năm, ĐỪNG CỐ ÉP BẢN THÂN NÓI GIỌNG ANH CHUẨN HAY MỸ CHUẨN. Sự thật là, bạn có thể mix giọng Anh-Mỹ, thêm chút accent của Anh Ấn hay của Việt Nam chẳng hạn, cũng đều okay, miễn là: bạn phát âm rõ ràng, dễ nghe (các âm tiết không quá lệch cho với tiếng Anh chuẩn), có trọng âm rõ ràng (trọng âm của từ, và trọng âm của câu), có nối âm (đặc biệt các phần không quan trọng hoặc cố tình nói nhanh, nói lướt), và có EMOTION (Cảm xúc, cái này rất quan trọng nếu bạn không muốn người nghe cho rằng mình đang muốn nói như một con robot)
Cuối cùng, một vài điều mình cần chia sẻ cho phần IELTS Speaking:
MẮC LỖI RỒI THÌ KỆ THÔI. Bạn không cần phải nói một cách hoàn hảo. Người bản ngữ nói cũng thỉnh thoảng mắc lỗi kể cả lỗi ngữ pháp, đó là chuyện bình thường. Nếu bạn thấy mình mắc lỗi cơ bản thì cố gắng sửa ngay lúc đó (một cách tự nhiên nhất), không thì tốt nhất là tiếp tục nói, còn nếu bạn cứ cố gắng chăm chăm sửa lỗi thì bài nói của bạn sẽ rất kỳ quặc!
Ielts Handbook Kiên Tran’S Hướng Dẫn Tự Học Ielts 8.5
I. Giới thiệu về handbook IELTS Kien Tran’S
Đạt được 8.5 và 9.0 Không phải một điều xa xỉ nếu bạn có book Ebook Kien Tran bên cạnh hỗ trợ bạn.
TẠI SAO lại có quá nhiều người Loay hoay và khổ sở học IELTS đến vậy. TẠI SAO những bài Writing Sample hiện nay lại chán đến thế? TẠI SAO bạn vẫn đang ngồi FACEBOOK và KO thể ngồi vào bàn tập trung? TẠI SAO đám đông STUPID hơn bạn nhưng bạn vẫn thích tham gia?
THIS BOOK sẽ giúp bạn thoát khỏi đám đông loay hoay và khổ sở kia. Sau khi đọc xong bạn sẽ đứng lên chính đôi chân của mình và phớt lờ đám đông. Bạn sẽ giống như mình, LẠNH LÙNG đi thi IELTS và mang về tấm bằng IELTS 8.5
This is NOT a book. This is a pill that once you take it, you’ll change immediately
Chương 1: Tui đã học IELTS 8.5 như thế nào
Xin chào các bạn. Mình có nhận đc nhiều câu hỏi về “bí quyết” luyện thi IELTS và cũng lắng nghe + trao đổi về hoàn cảnh của mỗi bạn. Và mình cũng ko muốn giấu giếm gì nhiều, sẽ chia sẻ hết toàn bộ trong bài viết này.
Có thể các bạn sẽ thấy mình lặp đi lặp lại một số ý. Các bạn có thể coi đây là một hình thức tẩy não. Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn…
Như vậy, nếu cách học bị sai, thì cái nút Đam mê sẽ bị ảnh hưởng,
dẫn đến Chăm chỉ bị ảnh hưởng, làm cho kết quả KO cao. Điều này dẫn đến việc bạn ko thể ngồi lâu đc, và lúc nào c ũng thấy khó và mệt.
Vì vậy khi học TA (IELTS), học càng đơn giản càng tốt, càng ít sách càng tốt, càng ít thầy càng tốt. Nhưng… hãy luyện tập càng nhiều càng tốt. Viết nhiều, nói nhiều, nghe nhiều, đọc nhiều.
Để làm được điều này bạn cần đam mê, để đam mê, cần cách học đúng. Như vậy lại một lần nữa, chúng ta cần cách học đúng.
Mình học tiếng Anh như thế nào???
READING
Ngoài ra từ điển giấy KO có khả năng giải thích thuật ngữ và nhất là cụm từ. Google lại có thể.
Vừa rồi mình có học và thi chứng chỉ Food Handling Certification ở Canada. Có rất nhiều bài đọc dài và nhi ều thuật ngữ chuyên ngành. N ếu dùng TỪ ĐIỂN GIẤY thì 10 từ/cụm từ mình tra có lẽ có 5 từ mình HIỂU và trong 5 từ đấy may ra có 1 từ giải thích một cách cặn kẽ. Thời gian bỏ ra để tra từ lại quá nhiều.
Một số ví dụ: Cross-contamination, Bacterial Intoxication, Blast Chiller, Food-borne illness, flow of foods, a carrier etc. Bao nhiều từ ở phía trên từ điển giấy có thể giúp?
Nhờ google, mình hoàn thành chứng chỉ trong 3 ngày.
Để được điểm Reading cao (thật ra mình vẫn chưa được cao lắm), chúng ta cần phải đọc thật nhiều. Để đọc nhiều, chúng ta cần ĐAM MÊ, để có ĐAM MÊ, ta cần CÁCH HỌC ĐÚNG (như ở trên).
Hằng ngày mình đọc những gì (FYI)
Giáo trình: Business, Accounting, Law, Taxation, Finance (Đọc RẤT nhiều)
Newspaper (Hằng ngày, đọc RẤT nhiều)
Psychologytoday.com (sometimes)
Sách (business, self-help, psychology, health v.v) (sometimes)
Nếu trc đây mình đọc 3 bài reading IELTS/ngày đã thấy mệt. Hiện nay, khối lượng mà mình đọc mỗi ngày gấp 10-20 lần. Nhưng tại sao mình ko thấy mệt? Vì mình đọc nội dung mình THÍCH và KO có quyển từ điển bên cạnh (có anh Google :P)
Đây là kỹ năng dễ nhất và có thể nói là ăn điểm. Tất nhiên để được điểm cực kỳ cao bạn cần phải cẩn thận khi viết câu trả lời.
Nếu bạn nghe mà thấy họ nói nhanh quá không hiểu thì cũng ko nên bất ngờ vì sẽ có một ngày, kể cả ko tập trung nghe bạn vẫn hiểu được hết người ta nói. Đây là quy lu ật tự nhiên. Điều này cần bạn nghe thụ động một thời gian đầu cho quen và nghe chủ động khi bạn đã tiến bộ.
Nếu trình bạn là beginner, bạn nên nghe thụ động. Vì sao? Vì bạn sẽ ko bị áp lực và ko bị chán học. Đồng thời bạn sẽ quen dần với các âm và cách họ biểu cảm. Khi làm bài nghe nên take note.
Còn nếu bạn là non-beginner. Bạn ko nên nghe thụ động nữa. Vì như vậy sẽ khiến bạn mất tập trung (attention) và phản xạ ko nhạy (responsiveness). Hãy luôn luôn nghe chủ động bằng cách đặt lại câu hỏi, điền từ, trả lời câu hỏi v.v. Ngoài ra không nên take quá nhiều note. Chỉ take những chỗ nào thật quan trọng. Một bài nghe ko nên take tối đa 5 từ. Take càng nhiều càng loạn.
Cách mình dùng để tăng skill listening
Xem phim Mỹ or TV shows (không nên dùng ph ụ đề)
SPEAKING
Đây là hoạt động bổ ích nhất và miễn phí khi học speaking. Người nước ngoài khi đến Việt Nam rất mong có người Việt ra bắt chuyện với họ. Nếu bạn chạy đến nói chuyện họ sẽ rất vui và nói chuy ện với bạn cực kỳ thoải mái. Ngoài ra để speaking tốt thì nghe cũng phải nhiều
Tránh xa các lớp học có thầy cô phát âm ko chuẩn. Đây là các lớp làm tiếng Anh của bạn kém đi. For sure. Vì đó ko phải tiếng Anh Anh hay Anh Mỹ mà là Anh Việt.
Không bao giờ học thuộc transcript speaking. Vì cách này sẽ khiến bạn bị loạn và sợ học Speaking kinh khủng mỗi khi nói không khớp. Đây là cách dễ dàng nhất để bạn sợ học.
WRITING
Chương 2: Tui đã học IELTS 8.5 như thế nào (P2)
WRITING
WRITING 8.0 trở lên là mục tiêu ko cần thiết vì đây thường là mức IELTS dành cho đối tượng chuyên đi làm essay, research ở trường đại học. Trong khi bản chất của IELTS là để chúng ta có cơ hội được vào học tại những nơi đó (6.5)
Vì vậy nếu bạn nào ko có nhiều time thì aim ở khoảng 6.5-7.5 Writing là reasonable. Ko nên aim 8.0 9.0 vì sẽ tốn rất nhiều thời gian của các bạn (và cũng ko thực tế). (Tuy nhiên bạn vẫn hoàn toàn có thể đạt 8.0 9.0)
WRITING 6.5-7.5, bạn không cần phải học đâu xa. Chỉ cần 1-2 quyển sách để học mấy cái cơ bản là đủ (Cohesiveness, Structure, Vocab, Grammar, Parallel etc.) và chăm chỉ đọc sample mẫu của các thầy (có nhiều sample mình đọc cũng khoảng 8.0 9.0). Nhưng đọc đc ko có nghĩa là bạn viết được như họ
Ngoài ra mỗi ngày phải viết vài essay và có người tin tưởng chữa và góp ý. Kinh nghiệm viết IELTS cũng có nhiều người viết rồi, hầu như đều đúng. Mình chỉ muốn thêm một chút phụ gia.
Bản chất của IELTS Writing cao ko phải bạn dùng từ KHÓ hay từ DỄ mà dùng từ ĐÚNG (Right words in a given context). Cũng không phải viết NGẮN hay viết DÀI mà phải viết GỌN (Concise).
Ngôn ngữ càng khách quan càng tốt (seems, appears, is likely to etc)
Tuyệt đối ko dùng I, we, you (kể cả đề bài có hỏi về YOUR opinion)
Tuyệt đối ko dùng câu thông báo (this essay will discuss)
Never dùng các câu sáo rỗng (it is undeniable that, there is no room for doubt that)
Dùng ít Will, that, which (nên dùng would, could)
Chỉ dùng Which và That khi thật cần thiết, ko nên lạm dụng để tạo câu dài
Bài viết càng clear và easy to flow càng tốt. Các ý cần được kết nối và support hợp lý (cái này bài viết của các thầy và sách đã address :P)
Không nên lạm dụng Trạng từ (chỉ dùng khi cần)
Mình học writing thế nào?
Đọc nhiều report, textbook (DOWN FREE) – Viết report, research, essay ở trường (mỗi tuần) (có Prof chữa) – Đọc nhiều newspaper (FREE) – Không download quá nhiều sách IELTS. Chỉ cần 1-2 cuốn để học cơ bản là đủ.
Túm lại đọc và viết liên hệ rất chặt chẽ, nếu bạn đọc quen cách viết của textbook và các loại survey, report, analysis, research bạn sẽ hiểu được nó rất khách quan và unbiased. Ngoài ra bạn cũng phải viết rất nhiều ^.^
Chương 3: Tẩy não kỳ 1 – Practice and faith
SỰ THẬT #1. Nhạc công, Người Hồng Kông, Người Quebec, và vận động viên thể hình có một điểm chung: DÙNG Tiếng Anh THÀNH THẠO HƠN nhóm người khác.
Tại sao? Nhạc công và vận động viên thể hình là 2 nhóm người bỏ rất nhiều thời gian để luyện tập hằng ngày hằng giờ. Họ LUÔN có một niềm tin sắt đá: PRACTICE MAKES PERFECT. Vì họ đã cảm nhận được Training và practicing dẫn đến kết quả. Học tiếng Anh giống như tập thể hình, nếu bạn tập mỗi ngày, và tập đúng cách, cơ bắp sẽ phát triển. Người tập 5 năm khác với người tập 4 năm, 2 năm hay 1 tháng. Khi vào phòng tập thể hình và nhìn những đứa đô con, chúng ta thường ko nói “Thằng này đô bẩm sinh hay thằng này có năng khiếu đô” mà kết luận “thằng này tập lâu rồi”.
Nhạc công cũng vậy. Chúng ta thường hỏi anh tập piano bao lâu rồi. Người tập 2 năm sẽ không bằng người tập 5 năm. Nhạc công và vận động viên thể hình áp dụng NIỀM TIN đó vào học IELTS. Họ có xu hướng đạt kết quả cao hoặc rất cao. Vì họ TIN vào LUYỆN TẬP, niềm tin ko bao giờ lung lay (Vì họ đã hiểu).
Nếu bạn LUYỆN TẬP mỗi ngày, bạn sẽ ngày càng xuất sắc. Đây là sự thật. The naked truth. Điều đáng buồn: Không phải ai cũng TIN vào điều này – một điều rất đơn giản. Bạn phải tin 100%. Và phải nhắc đi nhắc lại mỗi ngày, mỗi giờ để nó ăn vào máu và tế bào của bạn. Lúc bạn ngủ, ăn, đi chơi, học, làm việc. Luyện tập CHẮC CHẮN sẽ dẫn đến thành công. Nếu bạn chưa thành công, tức là bạn chưa TIN 100%, hoặc bạn chưa LUYỆN TẬP ĐỦ.
Người Việt Nam chúng ta từ khi sinh ra và lớn lên với một ngôn ngữ nên rất KHÓ để thuyết phục một người VIỆT là “YOU KNOW WHAT, SPEAKING 2 LANGUAGES FLUENTLY IS POSSIBLE”.
Bạn sẽ KHÔNG THỂ thuyết phục người Hồng Kong và Quebec một điều “Speaking 2 languages is NOT possible”.
Điểm khác biệt, lần này cũng vẫn là niềm tin, nhưng không phải NIỀM TIN vào luyện tập, mà niềm tin vào KHẢ NĂNG (possibility)
Mình đã hoạt động trên IELTS SHARE một thời gian và thi IELTS từ năm ngoái nhưng cách đây 2 hôm mới post kết quả IELTS 8.5. Vì mình thấy việc mình được kết quả như vậy chẳng có gì là lạ. Không phải vì mình thông minh hơn bạn (thi ĐH ở VN chỉ được 21 điểm thôi). Mà vì mình tin vào cái sự thật đơn giản: LUYỆN TẬP CHẮC CHẮN VÀ LUÔN LUÔN dẫn đến THÀNH CÔNG.
Tóm tắt: Để thành công, bạn cần TIN vào 3 thứ không thể chối cãi.
KHẢ NĂNG THÀNH CÔNG là có thật 100%. (Quebec and HongKong)
LUYỆN TẬP LUÔN LUÔN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG (Trainer and pianist)
PS: Bạn sẽ KHÔNG thấy bạn tiến bộ trong 1 ngày, 2 tuần, 1 tháng hay 2 tháng hay 1 năm, nhưng sau 2 3 5 10 năm nhìn lại bạn sẽ thấy bạn là siêu nhân.
Chương 4: Tẩy não kỳ 2 – Simple but Powerful
Tóm tắt SỰ THẬT 1
KHẢ NĂNG THÀNH CÔNG là có thật 100%. (Quebec and HongKong)
LUYỆN TẬP LUÔN LUÔN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG (Trainer and pianist)
Bạn sẽ KHÔNG thấy bạn tiến bộ trong 1 ngày, 2 tuần, 1 tháng hay 2 tháng hay 1 năm, nhưng sau 2 3 5 10 năm nhìn lại bạn sẽ thấy bạn là siêu nhân.
Hãy làm cho những điều trên ngấm vào xương máu và tế bào của bạn bằng cách nhắc đi nhắc lại mỗi ngày và luôn aware về nó.
Chúng ta thắng hay thua là do TÂM LÝ.
SỰ THẬT 2.
Chúng ta thường có xu hướng xem thường những thứ NHỎ và GIẢN ĐƠN, nhưng những thứ đó mới mang đến sự KHÁC BIỆT.
Ta thường nghĩ, để được IELTS cao, thì chồng sách phải thật cao, trong ổ cứng phải có hàng chục GB sách. Hoặc điện thoại phải có ứng dụng ma thuật nào đó. Phải nắm được bí quyết của thầy A cô B. Phải có phương pháp bí truyền. Phải học thuộc list từ vựng 10000 từ.
Và chúng ta cứ tìm kiếm tìm kiếm, và download. Tìm link. Tìm ứng dụng. Tìm các bài viết có tiêu đề HOT “Bí mật luyện thi IELTS”, “Bí quyết ABC” “Tuyệt chiêu XYZ”, “Chiến thuật CDE” vân vân.
Nếu ai đó được IELTS 8.0 trở lên, ta thường cho rằng họ có bí mật thành công đằng sau. Mà không nhận ra một điều, bí mật thành công chính là KHÔNG CÓ BÍ MẬT NÀO HẾT.
Mình KO có ứng dụng học TA trên điện thoại
KO có nhiều ebook IELTS trong máy tính (Chỉ có barron’s IELTS Writing)
KO có sách IELTS trên bàn hoặc trên kệ.
KO có từ điển danh tiếng như Oxford hay Cambridge
Cũng KO học cô Thuỳ ED (sorry cô), ACET, hay BC. Nhưng mình có những thứ vũ khí lợi hại sau – Google search, Google image, Google News
Lòng tin vào bản thân
Textbooks chuyên ngành
Phim, nhạc, ảnh. – Kiến thức CƠ BẢN
Google là một công cụ miễn phí và đơn giản nhất. Chính vì sự đơn giản nên nhiều người nghi ngờ tính hiệu quả, mất lòng tin vào sự thành công nó mang lại. Một số bạn nghĩ là từ điển tra lâu và vất vả hơn thì mới tạo nhiều giá trị hơn. Mình gắn bó và trung thành với Google, đi theo mọi bước đường học tiếng Anh và học đại học. Luôn đạt kết quả cao.
Barron’s Writing IELTS là một cuốn sách tuyệt vời. Chắc hẳn ai cũng có. Nhưng ko phải ai cũng dùng. Mình dùng nó vì nó giải thích những thứ cơ bản, đơn giản. VÀ VÌ NÓ KHÔNG CÓ BÍ MẬT NÀO.
Nếu sắp tới ở hiệu sách xuất bản cuốn “BÍ MẬT LUYỆN THI IELTS”. Mình sẽ KO MUA. Mình sẽ luôn GIÁ TRỊ và TRUNG THÀNH BARRON và GOOGLE. Vì nó MỚI giúp mình đạt 8.5 và 9.0 (tất nhiên mình có đọc nhiều thứ khác nữa nhưng vẫn đơn giản và dễ truy cập)
Liên hệ một chút về cuộc sống thường ngày của mình. Mặc dù thu nhập mình dồi dào (Giàu hơn nhiều người). Mình giản dị. Quần áo vừa đủ, sống đủ, ko xa hoa. Không hay đi ăn nhà hàng, không khoe vật chất. Mình cũng không nâng cấp lên iPhone 5 hay 6 vì iPhone 4 của mình đủ cho nhu cầu hằng ngày. Mình cũng không có ước mơ sở hữu siêu xe. Mình giá trị những cái mình đã và đang có. Trong IELTS cũng vậy, đây là điều ko phải ai cũng làm được. Mình tự hào vì điều này hơn là việc sợ hữu bộ quần áo đắt tiền, đồng hồ ngoại hay iPhone 6.
Càng sở hữu nhiều vật chất, bạn sẽ càng MẤT TỰ DO (freedom và peace of mind). Lúc nào cũng nghĩ về nó, ước mơ về những thứ chưa có. Có xe đẹp bạn sẽ luôn luôn bất an sợ mất hay sợ xước. Có điện thoại đẹp bạn sẽ sợ rơi, sợ bị cuỗm. Nếu nghĩ nhiều như vậy thì bộ não ko thể nghĩ được những thứ khác matter hơn. Vậy nên càng ít sách, càng ít thầy, càng ít ứng dụng, khả năng suy nghĩ của bạn càng tốt.
SỰ THẬT thứ nhất mình có nói về LÒNG TIN, thì SỰ THẬT lần này mình nói về LÒNG TRUNG THÀNH. Lòng trung thành là TIN vào những thứ đã có. 2 thứ cực kỳ đơn giản trong cuộc sống. Một số chúng ta thường coi nhẹ.
TÓM TẮT SỰ THẬT 2:
Bí mật của IELTS xuất sắc là KHÔNG CÓ BÍ MẬT NÀO.
Giá trị và trung thành với những thứ mình đã và đang có. Những thứ đó MỚI LÀ những thứ tạo nên SỰ HOÀN HẢO (và EXCELLENCE)
(BONUS) Vật chất làm bạn mất tự do, làm giảm khả năng suy nghĩ của bạn trong khi tự do là thứ giá trị nhất. Càng ít vật chất, bạn càng tự do.
Chương 5: Tẩy não kỳ 3 – Your Perceived Time
SỰ THẬT 3: Một ngày có 24 giờ. (có thể bạn đã biết, nhưng bạn có tin ko?)
Chúng ta thắng hay thua là do TÂM LÝ. Đã bao giờ bạn tự hỏi Tại sao một ngày ko có 48 giờ để bạn có thể làm được nhiều thứ hơn?
Câu trả lời rất đơn giản. Nếu một ngày có 48 giờ, bạn cũng KHÔNG làm được nhiều thứ hơn. Vì giá trị của mỗi giờ sẽ GIẢM đi và còn làm cho chúng ta LƯỜI ĐI. Hay nói cách khác. Dù cho một ngày có 200 tiếng, nếu chúng ta lười, chúng ta cũng VẪN sẽ lười mà thôi.
Vì vậy một ngày được thiết kế là 24 giờ rất hợp lý. Ko quá ngắn để bạn có đủ thời gian làm việc. Cũng không quá dài để nó còn có giá trị. Bạn nên nhận ra sự thật này càng sớm càng tốt và luôn hài lòng with the fact that 1 ngày có 24 giờ. Ko nhiều hơn, ko ít hơn.
NHẬN THỨC VỀ THỜI GIAN Ở NƯỚC PHƯƠNG TÂY VÀ PHƯƠNG ĐÔNG KHÁC NHAU THẾ NÀO?
Còn ở Phương Đông. Chúng ta xu hướng tư duy theo kiểu CHU KỲ (ĐƯỜNG TRÒN). Một năm luôn có 4 mùa xuân hạ thu đông lặp lại, tết mỗi năm một lần lặp lại. Mỗi ngày đều lặp lại sáng trưa chiều tối. Và ngày mai lại tiếp tục như thế. Cái gì cũng lặp lại. (ngày 1, ngày 1, ngày 1, ngày 1)
SỰ KHÁC BIỆT???
Phương Tây thương tin rằng để tương lai có kết quả, thì BẮT BUỘC phải có hành động trong hiện tại. Và một khi 24 giờ trong hiện tại đã trôi qua, nó mất VĨNH VIỄN. Không bao giờ có thể lấy lại. Vì vậy từng giây phút trong hiện tại phải được tận dụng tối đa và hành động.
Phương Đông thường tin rằng ngày mai cũng GIỐNG hôm nay và hôm qua. Nếu 24 giờ hôm nay trôi qua, KO có nghĩa nó đã mất. Vì vậy để NGÀY MAI làm cũng không khác gì. Vì tuần này có THỨ 2, tuần sau cũng có THỨ 2, và tuần sau nữa cũng có THỨ 2. Năm nay có tết năm sau cũng có tết. Chu kỳ lặp đi lặp lại không bao giờ kết thúc.
Bạn sẽ chọn cách nhận thức về thời gian nào? ĐƯỜNG THẲNG hay ĐƯỜNG TRÒN?
Tóm tắt SỰ THẬT 3.
Một ngày chỉ có 24 giờ, vì nếu có nhiều hơn, chúng ta cũng sẽ vẫn lười và thậm chí còn lười hơn. LUÔN LUÔN hài lòng với 24 giờ và giá trị từng giây phút một.
Tư duy phương ĐÔNG – Đường tròn. Ngày mai là sự lặp lại của ngày hôm nay vì vậy thời gian trôi qua KO mất nhiều.
Tư duy phương TÂY – Đường thẳng. Ngày đã qua là qua vĩnh viễn. Và hành động trong hiện tại là cách DUY NHẤT VÀ LUÔN LUÔN là cách Duy nhất để tạo nên tương lai. (Your future is created by today, not tomorrow – Robert Kiyosaki).
Chương 6: Tẩy não kỳ 4 – Your Productivity
II. Download trọn bộ handbook kiên trần full tự học IELTS 8.5
Hướng dẫn tự học IELTS 8.5 – consolidate version
Book 2. Eat up 99 every day english phrases
Book 3. Handbook of thinking smart
Book 4. Academic vocabulary
Book 6. Vocab by topic
7.5+ WRITING GUARANTEED (EXERCISE BOOKLET INCLUDED)
IELTS Handbook Kiên Tran’S hướng dẫn tự học IELTS 8.5 File PDF + Audio
10 Tips Tự Học Ielts Speaking
Trả lời trôi chảy là yếu tố tiên quyết để đạt điểm cao khi học Speaking IELTS.
Tránh hiện tượng lặp từ, lặp câu, lặp ý tưởng trong bài nói
Trả lời dài, không bị ấp úng, không phải quá cố gắng mới nói được một câu
Có sử dụng các redundant language, các từ vựng khiến câu dài ra và tự nhiên như văn nói
Sử dụng nhiều các câu phức, câu ghép, hoặc câu phức ghép
Không bị sai lỗi dùng từ cơ bản
Ngữ pháp bao gồm rất nhiều hạng mục, và yếu tố này quan trọng cả trong 4 kỹ năng chứ không riêng gì Speaking IELTS .
Dùng từ vựng phong phú và chính xác
Có sử dụng nhiều dạng collocation ( Tức danh từ đi với tính từ nào, trạng từ đi với động từ nào…)
Có khả năng paraphrase tốt
Sử dụng nhiều thành ngữ, từ học thuật….
Phát âm dễ hiểu ( giọng Ấn là dễ bị trừ điểm)
Có ngữ điệu, có word stress, sentence stress
Có luyến láy trong câu
Với kỹ năng phát âm, bạn cần có giáo viên hướng dẫn cụ thể mới lên được.
Tuy nhiên, tự học Ielts tại nhà thường cũng dễ mắc phải những sai lầm do cách học và điều kiện học khác biệt. Chính vì vậy để có thể học hiệu quả thì cũng cần những bí quyết riêng
Cũng giống như mọi môn học khác thì để học giỏi Speaking cũng cần phải nỗ lực luyện tập mỗi ngày. Người học chỉ cần biết các xây dựng một câu đơn giản bao gồm Subject và Verb, là có thể tự luyện tập thêm được. Chính vì vậy mà không cần phải cảm thấy quá áp lực về việc luyện nói.
Thực tế thì tiêu chí chấm thi của Speaking thì quan trọng nhất là 2 cái: Fluency và Pronunciation. Học Pronunciation mất thời gian lắm, và đây là món nên đầu tư một khóa học. Fluency thì luyện tập nhiều là lên ngay. Nói đâu xa, chỉ cần nói liên tục mỗi ngày 30 phút, trong 7 ngày thì mức độ Fluency cũng tăng lên đáng kể rồi.
Trên thực tế thì tiêu chí chấm một bài Speaking Ielts thì gồm 2 phần quan trọng, đó là Pronunciation và Fluency. Tuy nhiên, trong đó phần Pronunciation thì thường mất khá nhiều thời gian để luyện tập cho thành thạo và có phát âm chuẩn nhất. Còn phần Fluency thì dễ dàng để luyện tập hơn trong việc luyện tập. Bạn chỉ cần luyện nói khoảng 30′ hàng ngày và liên tục đều đặn thì có thể khắc phục được.
8. Luyện nghe – nói theo giáo trình
9. Nên tập nói thật chậm vào thời gian đầu
10. Tập trung vào từ vựng của những topic phổ biến
Kinh Nghiệm Đạt 8.5 Speaking Ielts Từ Một Cựu Du Học Sinh Mỹ
Sử dụng thành thạo tiếng anh là một trong những điều kiện quan trọng để có thể hiện thực hóa thành công giấc mơ du học trời Âu. Nếu bạn đang gặp rắc rối trong việc rèn luyện kỹ năng nói tiếng anh của mình thì có thể là do phương pháp bạn lựa chọn chưa hẳn đã phù hợp. Bài viết là tổng hợp những kinh nghiệm luyện nói cực kỳ hữu ích từ một cựu du học sinh Mỹ đã từng đạt 8.5 điểm cho phần Speaking IELTS của mình. Vậy nên đừng bỏ lỡ bài viết này, biết đâu nó có thể là chiếc chìa khóa vàng cho cánh cửa “du học” của bạn thì sao.
1. Trò chuyện với ứng dụng trợ lý ảo
Trong thời đại công nghệ phát triển và trí thông minh nhân tạo “lên ngôi”, hầu hết mỗi người đều sở hữu ít nhất một chiếc điện thoại thông minh (smartphone). Và nếu bạn đang đọc bài viết này, chắc chắn bạn đang sử dụng một thiết bị công nghệ cao có kết nối internet. Vậy thì đây là phương pháp luyện nói mà lúc nào bạn cũng có thể làm được: nói chuyện với cô trợ lý ảo Siri trong Iphone của bạn hoặc với Google, trong trường hợp bạn đang dùng một chiếc điện thoại với hệ điều hành Android. Để hồ sơ du học Mỹ của mình thêm lung linh, hãy chịu khó luyện phát âm, nói về nghe với Siri mỗi ngày.
Đây là một cách rất tốt để tự kiểm tra xem mình phát âm có “chuẩn” hay không vì chỉ khi bạn nói đúng, Siri mới có thể nhận dạng và thực hiện lệnh mà bạn vừa nói. Người dùng Iphone đã có những trải nghiệm rất thú vị với ứng dụng này. Thi thoảng Siri sẽ khiến bạn bất ngờ thậm chí là choáng váng với những câu trả lời hoàn toàn nằm ngoài dự đoán của bạn.
“Siri are you single?”
“I’m married to my work”
(“Siri cậu kết hôn chưa vậy?”
“Tôi đã kết hôn với công việc của mình rồi”)
Cách này khi mới nghe thì có vẻ khá kỳ lạ nhưng nó lại rất tốt cho việc thực hiện phần thi Speaking IELTS của bạn sau này. Mỗi khi nhìn thấy sự việc gì bạn có thể tự bàn luận về những vấn đề xoay quanh sự việc ấy. Nếu bạn đang ở chốn đông người và không tiện nói ra thì chỉ suy nghĩ trong đầu cũng là một phương pháp giúp bạn nâng cao khả năng sử dụng tiếng Anh. Tất nhiên khi nói bạn sẽ không thể nói chính xác hoàn hảo từng từ từng câu mà sẽ vướng phải những lỗi phát âm, lỗi ngữ pháp,… nhưng khi bạn chỉ có một mình, không có ai nghe thấy bạn nói nên sẽ không có ai đánh giá hay chấm điểm phát âm cũng như ngữ pháp của bạn cả.
Đây có lẽ là phương pháp mà bạn đã được nghe rất nhiều lần trước đây rồi. Điều duy nhất mà bạn cần chú ý để nâng cao chất lượng của phương pháp này là ngoài việc nghe và nói nhại lại theo những lời thoại trong phim thì bạn cũng cần ghi nhớ các tình huống mà lời thoại đó được sử dụng để những gì học được không chỉ là lý thuyết suông mà còn áp dụng được trong thực tiễn cuộc sống.
Tiếng Anh tuy không phải là điều quan trọng nhất nhưng nhìn chung nó cũng là một trong những điều kiện cần và nếu bạn giỏi tiếng anh thì đó quả thực là một lợi thế lớn trên hành trình du học của mình. Để có được một tấm vé đi du học chưa bao giờ là dễ dàng nhưng nếu bạn biết đầu tư cho giấc mơ của mình một cách nghiêm túc thì cơ hội chắc chắn sẽ mỉm cười với bạn.
Theo USIS education
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Tự Học Ielts Speaking 8.5 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!