Xu Hướng 5/2023 # Hướng Dẫn Thiết Kế Bài Giảng Điện Tử E # Top 14 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Hướng Dẫn Thiết Kế Bài Giảng Điện Tử E # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Thiết Kế Bài Giảng Điện Tử E được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

#1. Chuẩn bị

– Máy tính có gắn các thiết bị Web Cam hoặc Camera và Microphone

– Phần mềm  Adobe Presenter 7.0

#2. Cách cài đặt phần mềm Adobe Presenter 7.0 

– Chọn File  chúng tôi  kích đúp chuột / Next / Nhấp chuột vào ô trống Serial Number / Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V để Paste mã Serial đã coppy ở Keygan / Next / Next / Install / Finish để hoàn tất.

– Như vậy là đã cài xong, lúc này phần mềm Presenter đã tích hợp vào phần mềm PowerPoint và hiển thị như một thẻ chức năng  trên thanh điều khiển với tên Adobe Presenter.

#3. Cách soạn bài giảng E-learning với phần mềm PowerPoint và Adobe Presenter 7.0

#3.1. Chức năng thanh công cụ của phần mềm Adobe Presenter 7.0 tích hợp trên Powerpoint

#3.2. Cách soạn bài giảng E-learning trên phần mềm Powerpoint tích hợp Abode presenter 7.0

Bước 2: Mở phần mềm PowerPoint / Vào thẻ File chọn Save hoặc Save As / chọn đường dẫn tìm đến vị tri Floder cần lưu. Trong ô File name đặt tên File bài giảng. Ví Dụ Tiet 12 Toan / Save

a. Việt hóa các câu mệnh lệnh, cảm thán, yêu cầu..:

Trong PowerPoint, chọn thẻ Adobe Presenter/Quiz Manager/Default Labels/. Trong các ô:

b. Soạn câu hỏi tương tác

* Bước 1: Việt hóa mảng câu hỏi, làm như sau:

– Vào Adobe Presenter/ Quiz Manager/Quizzes rồi chọn Edit.

– Bấm vào Question Review Messages..

* Bước 2: Soạn câu hỏi

Bấm Adobe Presenter/Quiz Manager/Add Question/  chọn 1 trong 6 dạng bài tập (Multiple choice – câu trả lời có nhiều sự lựa chọn , True/False – Đúng hoặc sai, Fill – in-the-blank – Điền vào chỗ trống, Short answer – Câu trả lời ngắn, Mat ching- Ghép cặp giống nhau, Rating Scale (Likert)- Đánh giá mức độ nhận thức/cho ý kiến)

Ví dụ 1:

Bấm Adobe Presenter/Quiz Manager/Add Question/ nháy đúp chuột trái vào Multiple choice (câu hỏi có nhiều sự lựa chọn)/ chọn thẻ Question

+ Score : Chọn thang điểm nên chọn thang điểm thấp nếu và chia các câu ra nhiều slide

+ Trong thẻ Answers:

– Numberring chọn kiểu đề mục đáp án A,B,C hoặc a, b, c hay 1, 2, 3

– Bấm Add trong đáp án A xóa dòng type the answer here và gõ đáp án đúng hoặc sai vào đây. Add tiếp để tạo tiếp đáp án B, trong đáp án B xóa dòng type the answer here và gõ đáp án đúng hoặc sai vào đây/…………/

– Type chọn dạng phương án (Multiple Responses có nhiều câu đúng – Single Response chỉ có 1 câu đúng).

Ví dụ 2:

Bấm Adobe Presenter/Quiz Manager/Add Question/ nháy đúp chuột trái vào Fill – in-the-blank – Điền vào chỗ trống/chọn thẻ Question

+Trong ô Description: sửa dòng Complete the sentence below by filling in the blanks. Thành  (Hoàn thành câu sau bằng cách gõ vào chỗ trống)

+Score: chọn thang điểm

c. Ghi âm lời thuyết minh chạy ẩn cho nội dung slide:

Phần này rất quan trọng trong bài giảng E – learning

Hiệu ứng đến đâu ta đọc đến đó sao cho khớp với nhau.

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Record audio/Skip/chọn nut Recort màu đỏ để bắt đầu ghi/ Ấn Next Amination để chạy hiệu ứng và đồng thời mình đọc để máy ghi.

Chú ý: Hết mỗi hiệu ứng thì tiếp tục ấn nút Next Amination và đọc tiếp sang hiệu ứng tiếp theo.

Sau khi hoàn thành xong thì ấn nút vuông Stop và Ok để hoàn thành

d. Sync audio (Sync viết tắt của từSynchronizeđồng bộ hóa) đồng bộ hóa âm thanh

Sau khi ta đã ghi âm thanh rồi thì ta đồng bộ hóa giữa âm thanh và hiệu ứng cho khớp với nhau. Nghe và bấm hiệu ứng cho khớp

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Sync audio/Skip/chọn nut Recort

mục này không cần lựa chọn

e. Sửa chữa âm thanh:

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Edit audio/

+Xóa: Nhấp giữ chuột trái kéo rê ngang bôi đen đoạn cần cắt bỏ (có thể đoạn đầu, giữa, cuối).

+Thay thế file âm thanh: File/ Import/Browse…/ chọn File audio/ Open/OK/OK

+ Ghi thêm lời dẫn ở đầu hoặc kết thúc: Nhấp giữ chuột trái kéo rê ngang bôi đen đoạn cần thu âm (có thể đoạn đầu, cuối) / nhả chuột/ nhấn nútt recort màu đỏ để thu /nút vuông stop sau khi hoàn thành/xong bấm OK

f. Quay video giáo viên giảng bằng Web cam

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Capture video/ chọn size nên chọn 320×240 cho dung lượng nhẹ/ ấn nut Recort màu đỏ để quay/ nút vuông để Stop/OK để hoàn tất/ Nhấp chuột vào giữa slide để điều chỉnh kích thước video cho phù hợp với không gian slide.

g. Chèn Video có sẵn:

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Import video/ Chọn nơi để file video cần chèn/ Open / Nhấp chuột vào giữa slide để điều chỉnh kích thước video cho phù hợp với không gian slide.

Chú ý: Trước khi chèn file video bạn nên đưa file video về đuôi .flv

h. Sửa chữa Video đã chèn hoặc quay:

       – Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Edit video/ nhấp chuột vào hai hình tam giác ở đầu hoặc cuối đường trượt kéo rê để xóa bỏ đoạn đầu hay cuối còn muốn cắt ở giữa nên chọn phần mềm khác để cắt.

– Ngoài ra còn các chức năng, Effects hiệu ứng phim (Fade in làm rõ lên, Fade out làm mờ dần, Fade in & Fade out làm rõ và mờ đi) Speek tốc độ phim (Slow chạy chậm, Medium chạy bình thường, Fast chạy nhanh) Start After xuất hiện sau khi (Delay chờ- Animations thấy luôn)

i. Chèn Flash:

Cách làm tương tự như chèn video (Chỉ khác là các file có đuôi tên dạng là SWF thường được tạo ra từ Violet hoặc Macomedia

k. Nhập 1 câu hỏi đã được thiết kế bằng Presenter trên PowerPoint có sẵn

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Add new Quiz/ tìm nơi chứa file PowerPoint / chọn file PowerPoint/Open

l. Thiết lập thông tin giáo viên cho bài soạn

– Trong PowerPoint chọn thẻ Andobe Presenter / Preferencs / Chọn thẻ Preferencs / Add / +Trong ô Name gõ họ tên mình/

+Trong ô Job title: Gõ nghề nghiệp

+ Trong ô Photo: Bấm vào Browse  tìm đến nơi để hình ảnh bản thân mình ở trên các ổ dữ liệu có thể là ổ C hoặc D

+ Trong ô Logo : Bấm vào Browse  tìm đến nơi để hình ảnh logo của trường mình

+ Trong ô Email: Gõ địa chỉ Email của mình nếu có

+ Trong ô Biography : Gõ tóm tắt tiểu sử của mình

–  Xong bấm OK hoàn tất

m. Thiết lập hiện thông tin của một giáo viên hoặc nhiều giáo viên trên tất cả các Slide hoặc từng Slide đơn lẻ

– Chọn thẻ Adobe Presenter/Slide Manager/Slect All / OK để hiện thông tin của 1 giáo viên trên tất cả các Slide

n. Thiết lập trang trình chiếu, chế độ chạy cho Slide

– Thiết lâp trang trình chiếu : Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Presentation Settings/ Appearance

– Title : Gõ tiêu đề bài

– Summary: Gõ tóm tắt nội dung bài

– Theme: Cài đặt giao diện màu sắc..

– Thiết lâp Chế độ chạy cho Slide : Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Presentation Settings/ Playbank

Các bạn hãy tự lựa chọn các mục:

+ Auto play on start: Tự động chạy khi trình chiếu

+ Loop presentation : Quay vòng và lặp lại

+ Duration of slide without audo of video (in seconds) Thời gian chạy cho mỗi slide.

– Thiết lâp nơi xuất giáo án ra tại Máy tính, ra trang Web, ra đĩa CD…:Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Presentation Settings/ Quality

o. Xuất bài giảng thành Bài giảng E – Learning

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Publish/ Có 3 lựa chọn

Xuất đóng gói lưu lại trên máy để chờ up lên Web sau, chọn Mycomputer/ tìm đường dẫn đến Floder lúc đầu đã tạo để chứa / Publish để xuất.

Xuất trực tiếp lên Web: Chọn Adobe Connect Pro trang hỗ trợ giáo án e-learning/ Edit Servers/ trong ô Name: nhập tên đăng nhập mà mình đã đăng ký/ trong ô URL nhập địa chỉ trang web trên hệ thống Adobe Connect. Chờ Máy up lên/ Vào trang web hoàn tất các thủ tục còn lại mà trang web đó yêu cầu.

Xuất ra thành 1 file PDF

Cách Soạn Bài Giảng Điện Tử E

CÁCH SOẠN BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E – LEARNING

Trên phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003 tích hợp với phần mềm Adobe Presenter 7.0

I, CHUẨN BỊ :

– Máy tính có gắn các thiết bị Web Cam hoặc Camera và Microphone

– Phần mềm Adobe Presenter 7.0

II. CÁCH CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ADOBE PRESENTER 7.0

Bước 1 lấy Sezial key:

Mở Floder chứa phần mềm Adobe Presenter 7.0/ tìm và chạy File Keygan như hình/ Kích đúp chuột vào File keygan.exe/

Bước 2 cài đặt Andobe Presenter 7.0

– Chọn File chúng tôi kích đúp chuột / Next / Nhấp chuột vào ô trống Serial Number / Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V để Paste mã Serial đã coppy ở Keygan / Next / Next / Install / Finish để hoàn tất

– Như vậy là đã cài xong, lúc này phần mềm Presenter đã tích hợp vào phần mềm PowerPoint và hiển thị như một thẻ chức năng trên thanh điều khiển với tên Andobe Presenter như hình sau

III, CÁCH SOẠN BÀI GIẢNG E-LEARNING VỚI POWERPOINT + Adobe Presenter 7.0

Bước 1: Tạo một Floder và đặt tên bài giảng của mình ở vị trí muốn lưu Ví dụ Ổ D: hoặc trên desktop..

Bước 2: Mở phần mêm PowerPoint / Vào thẻ File chon Seve hoặc Seve As / chọn đường dẫn tìm đến vị tri Floder tên bài giảng đã đặt lúc đầu / Open / Trong ô File name đặt lai tên File Ví Dụ Tiet 12 Toan / Seve

Lưu ý: Vì đây là phần mềm sử dụng serial key không thong qua mua bán nên nếu trong trường hợp máy bị nhiễm Virut, key phần mềm sẽ trở thành key dùng thử 30 ngày nhưng không sao gần hết 30 ngày ta gỡ bỏ phần mềm và cài lại như cách trên lại sử dụng bình thường. Nếu khi chạy PowerPoint khi vừa cài đặt phần mêm Adobe Presenter mà thấy xuất hiện bảng

Thì bạn hãy chọn vào nút lệnh Accept

– Nếu xuất hiện tiếp bảng

– Thì bạn chọn vào nút lệnh Next

– Trong soạn thảo giáo án E-learning Nên đặt bộ gõ là Unicode đồng bộ tất cả các slide để tương thích với các font khi upload lên Web

1, Thiết lập thông tin giáo viên cho bài soạn

– Trong PowerPoint chọn thẻ Andobe Presenter / Preferencs / Chọn thẻ Preferencs / Add / +Trong ô Name gõ họ tên mình/

+Trong ô Job title: Gõ nghề nghiệp

+ Trong ô Photo: Bấm vào Browse tìm đến nơi để hình ảnh bản thân mình ở trên các ổ dữ liệu có thể là ổ C hoặc D

+ Trong ô Logo : Bấm vào Browse tìm đến nơi để hình ảnh logo của trường mình

+ Trong ô Email: Gõ địa chỉ Email của mình nếu có

+ Trong ô Biography : Gõ tóm tắt tiểu sử của mình

– Xong bấm OK hoàn tất

2, Thiết lâp hiện thông tin của một giáo viên hoặc nhiều giáo viên trên tất cả các Slide hoặc từng Slide đơn lẻ

– Chọn thẻAdobe Presenter / Slide Manager / Slect All / OK để hiện thông tin của 1 giáo viên trên tất cả các Slide

3, Thiết lâp trang trình chiếu, chế độ chạy cho Slide

– Thiết lâp trang trình chiếu : Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Presentation Settings/ Appearance / (Title : Gõ tiêu đề bài, Summary: Gõ tóm tắt nội dung bài), (Theme: Cài đặt giao diện màu sắc)..

– Thiết lâp Chế độ chạy cho Slide : Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Presentation Settings/ Playbank

Các thầy cô hãy tự lựa chọn các mục

+ Auto play on start: Tự động chạy khi trình chiếu

+ Loop presentation : Quay vòng và lặp lại

+ Duration of slide without audo of video ( in seconds ) Thời gian chạy cho mỗi slide. Các thầy cô lưu ý mục này đối với các slide ghi hình giáo viên bằng Web cam thì nên đặt =o, các slide (được chèn insert flash (WSF) hoặc nhập import video) thì nên kiểm tra tính toán đặt thời gian chạy tối thiểu bằng thời gian của đoạn flash (WSF)hoặc đoạn flash video nếu không chưa chạy hết phim thì slide đã bị chuyển, nên bỏ chế độ chạy tự động với slide này

-Thiết lâp nơi xuất giáo án ra tại Máy tính, rat trang Web, ra đĩa CD…: Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Presentation Settings/ Quality

4,Ghi âm lời thuyết minh chạy ẩn cho nội dung slide: Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Record audio/ Skip/ chọn nut Recort màu đỏ để ghi, nút vuông stop và OK để hoàn thành

5,Nhập âm thanh từ một file có sẵn cho slide tương ứng: Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Import audio/ Slide cần chèn/ Browse…/tìm nơi chứa file âm thanh cần chèn./ và Open

6,Sync audio (Sync viết tắt của từ Synchronize đồng bộ hóa) đồng bộ hóa âm thanh – mục này không cần lựa chọn

7, Sửa chữa âm thanh: Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Edit audio/

+Xóa: Nhấp giữ chuột trái kéo rê ngang bôi đen đoạn cần cắt bỏ ( có thể đoạn đầu, giữa, cuối) / nhả chuột/ ấn phím Delete

+Thay thế file âm thanh: File / Import / Browse…/ chọn File audio/ Open/OK/OK

+ Ghi them lời dẫn ở đầu hoặc kết thúc: Nhấp giữ chuột trái kéo rê ngang bôi đen đoạn cần thâu âm ( có thể đoạn đầu, cuối) / nhả chuột/ nhấn nut recort màu đỏ để thâu /nút vuông stop sau khi hoàn thành/xong bấm OK

8,Quay video giáo viên giảng bằng Web cam

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Record video/ chọn size nên chọn 320×240 cho dung lượng nhẹ/ ấn nut Recort màu đỏ để quay/ nút vuông đẻ Stop/OK để hoàn tất/ Nhấp chuột vào giữa slide để điều chỉnh kích thước video cho phù hợp với không gian slide

9, Chèn Video có sẵn: Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Insert video/ Chọn nơi để file video cần chèn/ Open / Nhấp chuột vào giữa slide để điều chỉnh kích thước video cho phù hợp với không gian slide

10, Sửa chữa Video đã chèn hoặc quay:

– Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Edit video/ nhấp chuột vào hai hình tam giác ở đầu hoặc cuối đường trượt kéo rê để xóa bỏ đoạn đầu hay cuối còn muốn cắt ở giữa nên chọn phần mềm khác để cắt.

-Ngoài ra còn các chức năng, Effects hiệu ứng phim (Fade in lam rõ lên, Fade out làm mờ dần, Fade in & Fade out làm rõ và mờ đi) Speek tốc độ phim ( Slow chạy chậm, Medium chạy bình thường, Fast chạy nhanh) Start After xuất hiện sau khi (Delay chờ- Animations thấy luôn)

11, Chèn Flash:

Cách làm tương tự như chèn video ( Chỉ khác là các file có đuôi tên dạng là SWF thường được tạo ra từ Violet hoặc Macomedia

12, Việt hóa các câu mệnh lệnh, cảm thán, yêu cầu..:

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Quiz Manager/Default Labels/ Trong các ô

+Submit button: Bôi đen sửa Submit thành Trả lời

+Clear button text: Bôi đen sửa (Clear) thành (Làm lại)

+ Retry message: Bôi đen sửa (Try again) thành (Thử lại)

+ Incomplete message: Bôi đen sửa (You must answer the question before continuing) thành (Bạn phải trả lời câu hỏi trước để tiếp tục)

13, Soạn câu hỏi tương tác:

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Quiz Manager/ Add Question/ chọn 1 trong 6 dạng bài tập (Multiple choice – câu trả lời có nhiều sự lựa chọn , True/False – Đúng hoặc sai, Fill – in-the-blank – Điền vào chỗ trống, Short answer – Câu trả lời ngắn, Mat ching- Ghép cặp giống nhau, Rating Scale (Likert)- Đánh giá mức độ nhận thức) / Create Grader Question/ Question

Ví dụ 1: Chọn Multiple choice câu hỏi có nhiều sự lựa chọn / chọn thẻ Question

+ Score : Chọn thang điểm nên chọn thang điểm thấp nếu và chia các câu ra nhiều slide

+ Add/ Numberring chọn kiểu đề mụcA,B,C hoặc a, b, c hay 1, 2, 3/ Trong đáp án A xóa dòng type the answer here và gõ đáp án đúng hoặc sai vào đây/ Add tiếp để tạo tiếp đáp án/ Trong đáp án B xóa dòng type the answer here và gõ đáp án đúng hoặc sai vào đây/…………/ Trong ô Type chọn dạng phương án (Multiple Responses chỉ có 1 câu đúng – Single Response có nhiều câu đúng)

Ví dụ 2: Fill – in-the-blank – Điền vào chỗ trống, Short answer/ Question

+Trong ô Description: sửa dòng Complete the sentence below by filling in the blanks. Thành (Hoàn thành câu sau bằng cách gõ vào chỗ trống)

+Score: chon thang điểm:

14, Nhập 1 câu hỏi đã được thiết kế bằng Presenter trên PowerPoint có sẵn

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Add new Quiz/ tìm nơi chứa file PowerPoint / chọn file PowerPoint/Open

15, Xuất bài giảng thành Bài giảng E – Learning

Trong PowerPoint Chọn thẻ Adobe Presenter/ Publish/ Có 3 lựa chọn

1, Xuất đóng gói lưu lại trên máy để chờ up lên Web sau chọn Mycomputer/ tìm đường dẫn đến Floder lúc đầu đã tạo để chứa / Publish để xuất.

2, Xuất trực tiếp lên Web: Chọn Adobe Connect Pro trang hỗ trợ giáo án e-learning/ Edit Servers/ trong ô Name: nhập tên đăng nhập mà mình đã đăng ký/ trong ô URL nhập địa chỉ trang web trên hệ thống Adobe Connect Ví dụ: http://hop.edu.net.vn/hoithao / Xong OK/ chờ Máy up lên/ Vào trang web hoàn tất các thủ tục còn lại mà trang web đó yêu cầu.

3, Xuất ra thành 1 file PDF

* Lưu ý các Thầy Cô: Các Slide thông thường chứa nội dung khác vẫn làm theo cách bình thường trên PowerPoint link tải:http://edu.net.vn/media/p/407763.aspx

Cách Thiết Kế Bài Giảng Điện Tử Đẹp, Hấp Dẫn Từ Powerpoint

GD&TĐ – ThS. Phùng Thị Minh Phương (Khoa CNTT, trường CĐ Sư phạm Trung ương) chia sẻ những gợi ý bổ ích khi thiết kế bài giảng điện tử với phần mềm PowerPoint. Chia sẻ này được trình bày trong tham luận tại hội thảo “Ứng dụng CNTT tạo bài giảng mầm non sáng tạo” tổ chức mới đây.

Tính năng tương tác trong PowerPoint

PowerPoint có nhiều tính năng mạnh giúp một bài giảng bình thường trở thành một bài giảng tương tác hấp dẫn, ấn tượng bằng cách sử dụng tính năng trigger để thiết lập điều kiện tương tác cho bài thuyết trình; tạo các HyperLink – liên kết trong phạm vi các slide với nhau, đưa vào các đường liên kết để mở một phần mềm khác (như một file văn bản, một file Excel, một đoạn video clip trên Youtube hoặc có sẵn trên máy tính),…

+ Sử dụng Trigger với các bước thực hiện:

Bước 1: Gán hiệu ứng cho đối tượng.

Bước 2: Chọn đối tượng gán Trigger/ Trong nhóm chức năng Advanced Animation/ Chọn vào mũi tên trên Trigger.

Bước 4. Trình chiếu thử để kiểm tra kết quả: di chuột lên đối tượng gán trigger sẽ có hình bàn tay để bấm.

Vào Google và gõ vào dòng chữ: “cách thiết lập trigger trong PowerPoint” để xem kĩ hơn về kĩ thuật sử dụng trigger.

Vào Google và gõ vào dòng chữ: “Hướng dẫn trò chơi trên PowerPoint” (Ví dụ: Hướng dẫn trò chơi ô chữ trên PowerPoint), có rất nhiều trò chơi hiển thị.

Cách làm như sau:

Bước 1: Vào Shapes chèn vào slide một đối tượng bất kì: Insert/ Shapes/ chọn một nút cần chèn.

Bước 2: Nhấp phải chuột vào hình vừa chọn trong bước 1/ menu dọc xuất hiện, chọn HyperLink/Trong mục Look to, chọn Place in this Document/ Chọn đến slide cần liên kết trong mục Select a place in this document.

Bước 3: Nhấp vào OK để hoàn thành liên kết.

Liên kết slide để mở một file dữ liệu đã có sẵn trên máy tính hoặc một trang web: Các bước làm tương tự như ví dụ 1. Chỉ khác thay bước chọn trong mục Look to: thay “Place in this document” thành “Existing file or Web Page”. Tạo liên kết từ các nút bấm: Vào thẻ Insert/ trong nhóm IIIustrations/ Chọn Shapes/ Chọn đến Action button. Hộp thoại Action settings xuất hiện:

Màu sắc trong trình chiếu PowerPoint + Dùng các Template (khuôn mẫu) có sẵn trong PowerPoint để tạo hình nền.

Thực hiện: Vào Design /Trong chức năng Themes/ Xem và chọn các templates có sẵn. Để có thể cập nhật nhiều mẫu Templates hơn sử dụng kết nối mạng để lấy ra các Themes: Vào Design/ Mở rộng vào mũi tên chức năng Themes/ Nhấp chọn đường link “More themes on microsoft office online…”. Đường link này: https://templates.office.com/ sẽ mở ra một trang web có sẵn các template đã thiết kế và cho download về miễn phí.

Lời khuyên: Tốt nhất là hãy tự thiết kế các khuôn mẫu của riêng cá nhân sẽ sáng tạo và phù hợp với nội dung cần thể hiện. Nên tránh sử dụng các gam màu “Hight Energy” làm màu nền.

+ Màu chữ trong PowerPoint:

Màu chữ phụ thuộc vào màu nền, màu chữ và màu nền sẽ quyết định việc trình chiếu slide bắt mắt hay phản cảm. Ví dụ như, không nên chọn các gam màu chữ có màu tương đồng với màu nền, mà nên chọn màu chữ đối trọi với màu nền sẽ làm nổi bật hơn.

Chú ý: Không gian rộng, nên chọn màu chữ sáng (màu vàng, trắng, màu cam,…) trên nền tối (các gam màu xanh, xanh đậm, ). Nếu không gian nhỏ và vừa phải, nên chọn chữ màu chữ đậm (xanh đậm hay đen) trên nền sáng (màu sáng như trắng, màu cam nhạt,…).

+ Biểu diễn chữ trong trình chiếu PowerPoint:

Kiểu chữ trong Slide: Trong trình chiếu PowerPoint khuyến khích dùng kiểu chữ không chân. Ví dụ như: Arial, Verdata, Calibri, Tahoma,…Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sử dụng kiểu chữ không chân trong PowerPoint sẽ giúp tốc độ đọc tăng lên. Rất nhiều trang web uy tín của google, yahoo dùng chữ không chân đề trang trí trang web của họ.

Kích thước chữ: Điều này chỉ khuyên cho những kiểu chữ không chân. “Add title” có font size từ: 40 đến 50 và “Add subtitle có font size từ 28 đến 40.

Lượng chữ trong một Slide:Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một người bình thường chỉ có thể tiếp thu được nội dung của một Slide trong 20 – 30 giây đầu tiên, họ sẽ bỏ qua các nội dung còn lại. Nên sử dụng các từ khóa và lượng chữ khuyên nên dùng 7 từ/ 1 dòng, tối đa 7 dòng / 1 Slide là phù hợp, tốt nhất là 3 đến 5 dòng.

Chức năng của Animation

Animation là một công cụ hay được dùng nhất trong PowerPoint, để tạo ra các mô phỏng phục vụ bài giảng theo ý đồ truyền đạt kiến thức. Giáo viên có thể thiết kế trò chơi dựa vào sự ẩn hiện của đối tượng hay chuyển động vào ra hay tạo các câu hỏi trắc nghiệm đơn giản.

Chức năng của Animation: điều khiển thứ tự xuất hiện các đối tượng trên Slide. Mỗi lần xuất hiện có thể chọn các hiệu ứng xuất hiện khác nhau. Có các loại hiệu ứng cơ bản sau:

Hiệu ứng VÀO (Entrance, xuất hiện).

Hiệu ứng THỂ HIỆN (Emphasis, nhấn mạnh).

Hiệu ứng RA (Exit, mất đi).

Hiệu ứng Motion Paths (Tạo ra các đường dẫn chuyển động cho đối tượng).

Một đối tượng khi đã có hiệu ứng rồi có thể thêm nhiều hiệu ứng khác nữa cho một đối tượng. Bằng cách chọn “Add Animation” trong chức năng Advance Animation.

Tuy nhiên lời khuyên cho giáo viên mầm non là không nên sử dụng nhiều hiệu ứng trong một đối tượng văn bản. Còn nếu nó mang tính chất trò chơi hay mục đích của người sử dụng có thể đề nhiều hiệu ứng tùy chọn.

Hướng Dẫn Cách Soạn Bài Giảng Điện Tử

LectureMAKER

Soạn bài giảng điện tử Biên soạn: Nguyễn Hoài Nam Cục Công nghệ Thông tin, Bộ Giáo dục và Đào tạo Email: [email protected] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

Bước 5: Mở lại bài giảng đã tạo 10 2. Bài thực hành số 2: Bài giảng với Lecture Maker 11 a. Mô tả: 11 b. Ý nghĩa: 11 c. Thực hiện: 11 Bước 1: Thiết kế bố cục trình bày đồng nhất cho bài giảng 11 Bước 2: Đưa nội dung đã có trên powerpoint vào bài giảng 15 Bước 3: Đưa nội dung vào bài giảng bằng các công cụ soạn thảo 20 Bước 4: Đưa công thức toán học vào bài giảng 21 Bước 5: Đưa hình vẽ vào bài giảng 23 Bước 6: Đưa video minh họa vào bài giảng 25 Bước 7: Thực hiện đồng bộ nội dung bài giảng với video 27 Bước 8: Đưa câu hỏi kiểm tra vào bài giảng 29 III. KẾT XUẤT BÀI GIẢNG 36 1. Kết xuất bài giảng ra định dạng web 36 2. Kết xuất ra định dạng SCO 37 3. Kết xuất ra gói SCORM 38 4. Kết xuất ra file chạy .exe 40

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

3I. GIỚI THIỆU 1. Tổng quan LectureMAKER là phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử đa phương tiện, sản phẩm của công ty Daulsoft Hàn Quốc (www.daulsoft.com). Với LectureMAKER, bất kỳ ai cũng có thể tạo được bài giảng đa phương tiện nhanh chóng và dễ dàng. Không chỉ có vậy, bạn còn có thể tận dụng lại các bài giảng đã từng làm trên những định dạng khác như PowerPoint, PDF, Flash, HTML, Audio, Video… để đưa vào làm nội dung bài giảng mới của mình.

Bài giảng được tạo ra từ LectureMAKER tương thích với chuẩn SCORM để làm bài giảng e-learning cho các hệ thống học tập trực tuyến. 2. Các chức năng chính a. Master Slide – Tạo thể hiện thống nhất Nếu bạn đã từng biết đến Master Slide trong PowerPoint thì khái niệm Master Slide cũng như vậy. Xây dựng Master Slide trước khi đưa nội dung vào sẽ giúp bạn sắp xếp, tổ chức bài giảng nhất quán, hợp lý hơn. Master Slide có thể chứa tất cả các đối tượng bạn mong muốn có trên từng trang bài giảng, bao gồm các nút điều khiển, các chi tiết thiết kế trang. b. Nhiều bộ soạn thảo khác nhau LectureMaker có sẵn các bộ công cụ soạn thảo trực quan cần thiết để tạo bài giảng điện tử như: soạn thảo công thức toán học, vẽ biểu đồ, vẽ đồ thị, tạo bảng, text box, và các ký tự đặc biệt.

c. Đa dạng nội dung đa phương tiện Bạn có thể chèn nhiều loại nội dung đa phương tiện vào bài giảng của mình như: hình ảnh, video, âm thanh, flash d. Điều khiển Video Video có thể được sử dụng như một phần của bài giảng như là những minh họa. Với khả năng đồng bộ video với nội dung bài giảng, video không chỉ còn là minh họa trên Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

4từng trang riêng lẻ mà thực chất đã là một phần của bài giảng điện tử trong đó vừa có nội dung bài giảng, vừa có hình ảnh, tiếng nói của giáo viên đi kèm với nội dung.

3. Các tính năng đặc biệt a. Thiết kế và phác thảo mẫu trình bày Phần mềm cung cấp sẵn nhiều mẫu trình bày. Nhiều dạng bài giảng e-learning sống động với sự kết hợp các mẫu trình bày được cung cấp như của PowerPoint, hay kết hợp giữa video với text, hay âm thanh với text,… có thể được tạo ra một cách dễ dàng. b. Nút tương tác Các nút liên kết nội dung và các nút định vị trang được sử dụng trong soạn thảo bài giảng nhằm định hướng nội dung bài học cũng như làm tăng khả năng tương tác học tập. c. Bài giảng sinh động Với việc sử dụng webcam, microphone, chức năng bảng điện tử, khả năng tự ghi lại giúp bài giảng có thể được soạn thảo một cách hiệu quả và sáng tạo bằng cách ghi hình, ghi âm và đồng bộ bài giảng. Kết quả thu được là một bài giảng sinh động với đầy đủ các hoạt động trên lớp mà qua đó người học hoàn toàn tự học được. Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

5II. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VỚI LECTURE MAKER Nội dung tiếp theo đây của tài liệu là các bài thực hành cơ sở và nâng cao giúp người đọc có thể tiếp cận nhanh, khai thác được các tính năng đặc biệt và làm chủ được phần mềm Lecture Maker, áp dụng trong soạn thảo bài giảng điện tử. 1. Bài thực hành số 1: Làm quen với Lecture Maker a. Mô tả: Trong bài thực hành này, bạn sẽ: – Làm quen với môi trường làm việc của Lecture MAKER. – Tạo một bài giảng mới. – Đặt hình nền cho bài giảng. – Lưu bài giảng mới tạo. – Mở lại bài giảng đã tạo. b. Ý nghĩa: Làm quen với môi trường làm việc và các thao tác cơ bản của phần mềm soạn thảo bài giảng điện tử Lecture Maker. c. Thực hiện: Bước 1: Làm quen với môi trường làm việc của Lecture Maker Khởi động chương trình LectureMAKER, màn hình chính của chương trình có dạng như sau:

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

6

hình: Màn hình chính Trên màn hình này: 1 – Lecture Maker button: nút truy cập nhanh các chức năng New, Open, Save, Print. 2 – Ribbon Menu: Menu các chức năng của phần mềm với các menu: Home: Các chức năng về định dạng văn bản. Insert: Cho phép chèn các đối tượng như multimedia, biểu đồ, đồ thị, công thức toán học,… Control: Đặt các hiệu ứng cho đối tượng và trang trình diễn. Design: Cho phép chèn hình nền, đặt mẫu trình bày (layout) cho bài giảng. View: Trình diễn bải giảng, mở các cửa sổ khác. Format: Tùy đối tượng đang chọn trên trang mà xuất hiện các chức năng định dạng khác nhau. 3 – Slide Window: Hiển thị nội dung của từng trang trình diễn dưới dạng ảnh nhỏ. Có thể thêm, xóa một Slide hoặc di chuyển đến 1 Slide bằng cách kích vào hình của Slide đó. Có 2 cửa sổ có thể chuyển bật qua lại bằng cách kích vào tên của chúng là: Slide: Hiển thị danh sách các Slide hiện có trong bài giảng đang mở. Slide Master: Cho phép thiết kế layout thống nhất cho bài giảng. 4 – Working area: Vùng làm việc của Slide hiện tại. Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

75 – Object list: Danh sách các đối tượng đang có trên Slide hiện tại.

Bước 2: Tạo một bài giảng mới Để tạo mới một bài giảng, kích chọn nút Lecture Maker button , cửa sổ chọn mở ra như hình dưới: hình 1: Chọn New Bạn kích chọn New, một bài giảng mới sẽ được tạo ra. Bước 3: Đặt hình nền cho bài giảng mới Như bạn thấy, sau khi kích chọn nút New, một bài giảng trắng sẽ được tạo ra như hình bên dưới:

Chú ý: Trong LectureMAKER, khái niệm Slide tương ứng với khái niệm Slide trong MS PowerPoint. Ta có thể gọi là Trang nội dung.

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

8

hình: Trang trắng

Bạn tiến hành đưa hình nền vào cho trang nội dung được đẹp mắt, sinh động. Để làm việc này, bạn có 2 cách: Cách 1: Chọn một hình nền có sẵn trong menu Design: hình: Menu design

Từ menu Design, bạn kích chọn vào một ảnh mình thích trong phần Design, khi đó trang nội dung sẽ có hình nền như bên dưới:

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

9

hình: Chọn một hình nền Cách 2: Chọn một hình nền từ bên ngoài. Bạn có thể lấy một hình mình thích có sẵn trên máy tính vào làm hình nền cho trang nội dung. Để làm việc này, bạn nháy chuột phải vào trang nội dung muốn đặt ảnh nền, chọn Slide Property, cửa sổ thuộc tính của Slide như bên dưới: hình: Thuộc tính trang Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

10Trên cửa sổ trang thuộc tính này, bạn tích chọn ô Background Image, chọn nút Open bên cạnh ô đó và tìm đến nơi đặt ảnh mong muốn làm ảnh nền. Bước 4: Lưu bài giảng mới tạo Để lưu bài giảng đã tạo, bạn kích chọn nút Save ở trên cùng của cửa sổ Lecture Maker. Cửa sổ Save As sẽ yêu cầu bạn đặt tên và nơi cất bài giảng. Lưu ý, khi bạn kích chọn nút Save, phần mềm sẽ lưu bài giảng của bạn dưới dạng Ten_file.lme. Ở dạng *.lme này, nội dung file sẽ được lưu nguyên gốc như khi bạn làm và bạn có thể mở lại file này để tiếp tục soạn thảo trên nó.

Bước 5: Mở lại bài giảng đã tạo Các bài giảng sau khi được lưu lại dưới dạng Ten_file.lme thì đều có thể mở lại và soạn thảo tiếp được. Để mở lại một bài giảng đã tạo, có 2 cách: Cách 1: Mở từ phần mềm: Trên phần mềm Lecture Maker đang mở, bạn kích chọn nút Lecture Maker button , chọn Open và tìm đến nơi cất file đã tạo để mở ra như hình dưới: hình: Open Cách 2: Mở trực tiếp từ file đã tạo: Bạn có thể kích đúp lên tên file, file đã tạo sẽ được mở ra trên chương trình Lecture Maker. Chú ý: Trong khi soạn thảo nội dung bài giảng, bạn nên luôn ghi bài giảng của mình lại bằng cách sử dụng nhanh tổ hợp phím Ctrl + S. Làm như vậy, bạn sẽ tránh được việc mất nội dung đã soạn khi đóng vào mà không lưu bài giảng. Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

11

2. Bài thực hành số 2: Bài giảng với Lecture Maker a. Mô tả: Trong bài thực hành này, bạn sẽ xây dựng một bài giảng điện tử đầy đủ nội dung với các chức năng nâng cao của phần mềm Lecture Maker. Trong bài giảng có: – Sử dụng một mẫu trình bày nội dung (template) thống nhất cho toàn bộ các trang nội dung – Một phần nội dung bài giảng được lấy lại từ nội dung bài giảng đã được biên soạn trước đó trên Power Point mà không cần soạn thảo lại. – Sử dụng các công cụ soạn thảo Text Box, công thức toán học, hình học để đưa nội dung vào bài giảng. – Đưa video minh họa vào bài giảng và đồng bộ video với nội dung bài giảng. – Có phần kiểm tra bài cũ và kiểm tra củng cố kiến thức của bài học. b. Ý nghĩa: Bài giảng được tạo ra trên một bố cục trình bày đồng nhất cho tất cả các trang nội dung của bài giảng. Nếu nội dung bài giảng đã từng được soạn thảo trước đó trên các phần mềm khác thì hoàn toàn có thể lấy lại làm nội dung cho bài giảng mới mà không cần phải soạn thảo lại. Bài giảng sẽ được chia thành các phần tương ứng như trong một tiết học với phần kiểm tra bài cũ, phần bài học mới và phần củng cố kiến thức mới học. Bài giảng điện tử nhấn mạnh đến khả năng tự học của người học, do đó video minh họa thầy giáo đang giảng bài sẽ được đồng bộ với nội dung của bài giảng. Khi đó thầy giáo giảng tới đâu (video) thì nội dung bài giảng sẽ được hiện thị tới đó (các trang nội dung). c. Thực hiện: Bước 1: Thiết kế bố cục trình bày đồng nhất cho bài giảng Một bài giảng điện tử tốt nên có một bố cục trình bày thống nhất trên tất cả các trang trình diễn, tránh thay đổi bố cục trình bày liên tục khiến người học mất tập trung ra khỏi nội dung bài giảng. Tạo tính thống nhất cho bài giảng được thực hiện thông qua chức năng Slide Master. Chức năng này cho phép bạn xác định và áp dụng những đối tượng chung nhất như là Chú ý: Để mở file ở dạng Ten_file.lme ra để soạn thảo tiếp thì yêu cầu trên máy tính đã cài đặt phần mềm Lecture Maker.

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

12phông chữ, định dạng, các thiết kế menu, hình ảnh,… sẽ xuất hiện trên tất cả các trang trình diễn của bài giảng. Khởi động chương trình LectureMAKER. Từ màn hình chính của chương trình, chọn menu View, chọn View Silde Master như trên hình: hình:View Side Master

Khi kích chọn nút View Master Slide, khung hình Slide Scene bên trái sẽ chuyển thành khung hình MasterSlide: hình: SideMaster Silde Master gồm có 2 Slide: Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

13– Title Master: tương ứng với Slide đầu tiên của bài giảng, là Slide giới thiệu thông tin về bài giảng. – Body Master: tương ứng với các Slide nội dung trong bài giảng.

Với Silde Master đang mở, trên thanh menu chính, chọn menu Design và chọn tiếp ô template như trên hình: hình: Chọn Template

Tại đây ta sẽ chọn mẫu template áp dụng cho bài giảng của chúng ta. Bài giảng của chúng ta dự kiến có phần nội dung được lấy lại từ một file Power Point đã có nên chúng ta sẽ chọn 1 mẫu template có sẵn thành phần đó. Hãy đặt các thành phần bạn muốn xuất hiện trên tất cả các Slide lên Body Master Slide này, kể cả các nút menu. Đầu tiên là chọn 1 mẫu template cho Title Master bằng cách kích chọn Slide Title Master trên khung hình Slide Master, sau đó trong ô Template của menu Design, tiến hành chọn một mẫu template mong muốn. Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

14Với Slide Body Master, chọn Slide này trong khung hình Slide Master rồi chọn một mẫu template mong muốn trong ô Template của menu Design. Kết quả ta được như dưới hình:

hình: Thiết lập Slide

Đóng cửa sổ Slide Master để quay về màn hình soạn thảo bằng cách kích lên khung hình Slide Master hoặc vào menu View, chọn nút Close Slide Master.

Với các bước thao tác trên, chúng ta đã hoàn thành việc tạo tính thống nhất cho bài giảng. Chú ý: Bạn tạo tính thống nhất cho bài giảng trên khung hình Master Slide. Để soạn thảo nội dung bài giảng, bạn phải đóng khung hình Master Slide này lại để trở về khung hình soạn thảo Slide Screen.

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

15Bước 2: Đưa nội dung đã có trên powerpoint vào bài giảng Sau khi đóng khung hình MasterSlide, ta quay trở về khung hình Slide Screen. Lúc này trên màn hình có sẵn Slide đầu tiên là Slide mà bạn sẽ đưa các nội dung giới thiệu về bài giảng như là: Tên bài giảng, Nội dung gì, Họ tên thầy giáo, Tên trường …

Đưa nội dung giới thiệu vào Slide đầu tiên: hình: Slide giới thiệu

Ta tiếp tục thêm một trang mới bằng cách kích chọn nút Insert Slide ở thanh công cụ bên dưới khung hình Slide, hoặc nháy chuột phải vào khung hình Slide, chọn New Slide như hình dưới:

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

16

hình: Thêm trang mới

Slide mới được thêm vào với đầy đủ các thành phần mà ta đã định sẵn trên khung hình Slide Master, bao gồm: 1 khung hình chính thể hiện nội dung bài giảng, một menu định hướng bài giảng như dưới hình: hình: Trang mới Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

17

Tới đây, ta sẽ tận dụng lại bài giảng mà ta đã từng soạn thảo trên PowerPoint để làm thành một bài giảng mới. Trên khung hình dự kiến thể hiện nội dung, kích chọn nút PowerPoint , cửa sổ Open mở ra, tìm tới file bài giảng powerpoint và kích chọn Open: hình: Mở file powerpoint

Cửa sổ Import PowerPoint File xuất hiện, bạn lựa chọn các slide sẽ đưa vào hoặc chọn tất cả các slide. Nếu bạn muốn giữ nguyên các hiệu ứng của file Powerpoint thì tại mục Type trong ô Insert, bạn chọn As PowerPoint Document, còn nếu chỉ muốn lấy nội dung thì bạn chọn As Image:

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

18

hình: Đưa slide từ PowerPoint vào bài giảng

Sau khi bạn kích nút Import, LectureMAKER sẽ tự động tạo ra số Slide tương ứng với số Slide đã được chọn, đồng thời đặt nội dung các slide vào đúng vị trí ô thể hiện nội dung trên bài giảng như hình dưới:

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

19

hình: Các slide được đưa vào

Tới đây ta đã có thể xem trước bài giảng của mình bằng cách vào menu View, chọn Run All Slide: hình: Xem trước thể hiện của bài giảng

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

20Bước 3: Đưa nội dung vào bài giảng bằng các công cụ soạn thảo Tiếp tục đưa nội dung trực tiếp vào bài giảng, ta thêm mới một Slide và đặt nội dung mới lên đó.

Nội dung được đưa vào bài giảng bằng cách nhập vào trong các textbox. Để thêm một hộp textbox, ta chọn menu Insert, chọn Textbox như dưới hình: hình: Thêm một textbox

Trên slide đang mở, kéo thả chuột tại vị trí muốn đặt textbox rồi nhập văn bản vào đó. Để định dạng cho văn bản, chọn menu Home, dùng các ô tương ứng để định dạng cho văn bản. hình: Định dạng

Kết quả ta có trang nội dung :

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

21

hình: Đưa nội dung bài học vào

Bước 4: Đưa công thức toán học vào bài giảng

Để đưa công thức toán học vào, từ menu Insert, kích chọn Equation, trang soạn thảo công thức toán học:

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

22

hình: Soạn công thức toán học

23Bước 5: Đưa hình vẽ vào bài giảng

Nếu hình vẽ bên ngoài vùng soạn thảo thì sẽ bị cắt bỏ phần ở bên ngoài. Có thể sử dụng các công cụ để vẽ hình hoặc dùng các hình vẽ có sẵn bằng cách chọn menu Template, chọn nút Insert để lấy danh sách các hình mẫu:

Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

24

hình: Hình mẫu

Ta có thể lưu một hình đã vẽ thành một hình mẫu để có thể dùng lại sau này. Cách làm: sau khi vẽ xong hình, vào menu Template, chọn các đối tượng trong vùng soạn thảo, kích chọn nút Append Template. Chèn hình đã vẽ vào bài giảng bằng nút apply .

Chú ý: – Có thể mở rộng hoặc thu nhỏ vùng soạn thảo bằng các nút tương ứng trong ô Canvas . – Nếu là một hình học không gian, có thể thể hiện cách nhìn theo trục X hoặc trục Y đối với hình đó bằng cách chọn hình rồi chọn các nút tương ứng và . – Một hình mẫu trong template là một nhóm các đối tượng. Để thể hiện nét khuất, nét liền, hãy Ungroup các đối tượng này rồi chọn nét vẽ tương ứng cho đối tượng. Cục Công nghệ Thông tin Bài giảng điện tử với Lecture Maker

25Kết quả sau khi chèn hình, ta được trang: hình: Xem trước

Bước 6: Đưa video minh họa vào bài giảng Giả sử ta đã có 1 file video thu hình thầy giáo đang giảng bài học này (thầy giáo có thể thu trước file video này bằng webcam hay một máy quay chuyên nghiệp hơn) và bây giờ ta cần phải đưa file video này vào làm minh họa cho bài giảng để khi người học học thì vừa được học nội dung, vừa thấy được thầy và nghe được tiếng thầy giảng.

Thực hiện việc này, trên khung hình Slide, chọn Slide thứ 2, tại ô dự kiến thể hiện video, ta kích đúp vào khung hình đó, cửa sổ Open mở ra cho ta chọn file video cần đưa vào:

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Thiết Kế Bài Giảng Điện Tử E trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!