Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Kế Toán Hạch Toán Chi Phí Trả Trước Dài Hạn được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hướng dẫn kế toán hạch toán chi phí trả trước dài hạn – Chi phí trả trước dài hạn là gì? Kế toán phải hạch toán như thế nào đối với chi phí trả trước dài hạn. Khi hạch toán cần bảo đảm những nguyên tắc và quy định những khoản chi phí nào được hạch toán vào chi phí trả trước? Được áp dụng cho TT nào?
* Góc Khóa Học: Nơi tổ chức đào tạo các khóa học kế toán thuế theo thông tư mới nhất, với đội ngũ giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm trong việc áp dụng kiến thức và kinh nghiệm của mình nhằm truyền đạt cho học viên tham gia khóa học kế toán thuế có trải nghiệm cụ thể hơn – có kinh nghiệm làm với kế toán thuế tại tphcm. Đặc biệt, bạn có thể tham gia lớp học kế toán thuế để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất từ các chuyên gia, kế toán trưởng tại trung tâm.
A. Nguyên tắc kế toán:
– Việc tính và phân bổ CP trả trướ c vào CP SXKD trong kỳ kế toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại CP để lựa chọn phương pháp và tiêu thức hợp lý.
– Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản CP trả trước theo từng kỳ hạn trả trước đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu CP của từng kỳ kế toán và số còn lại chưa phân bổ vào CP.
– Đối với các khoản CP trả trước bằng ngoại tệ, trường hợp tại thời điểm lập báo cáo có bằng chứng chắc chắn về việc người bán không thể cung cấp hàng hoá, dịch vụ và DN sẽ chắc chắn nhận lại các khoản trả trước bằng ngoại tệ thì được coi là các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và phải đánh giá lại theo tỷ giá chuyển khoản trung bình của NHTM nơi DN thường xuyên có giao dịch tại thời điểm báo cáo.
– Việc xác định tỷ giá chuyển khoản trung bình và xử lý chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại CP trả trước là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại điều 52 Thông tư 133/2016/TT-BTC.
B. Kết cấu và nội dung phản ánh
– Số dư bên Nợ:
Bạn đang xem: Hướng dẫn kế toán hạch toán chi phí trả trước dài hạn
C. Phương pháp hạch toán kế toán
1. Hợp nhất kinh doanh không dẫn đến quan hệ công ty mẹ – công ty con, tại ngày mua nếu phát sinh lợi thế thương mại:
+ Nếu việc mua/bán khi hợp nhất kinh doanh được bên mua thanh toán bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền, ghi:
+ Nếu việc mua/bán khi hợp nhất kinh doanh được thực hiện bằng việc bên mua phát hành cổ phiếu, ghi:
Nợ các TK 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217. . .Theo giá trị hợp lý của các tài sản đã mua Nợ TK 242 Chi tiết lợi thế thương mại Nợ TK 4112 Số chênh lệch giữa giá trị hợp lý nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu – nếu giá phát hành cổ phiếu theo giá trị hợp lý nhỏ hơn mệnh giá cổ phiếu Có TK 4111: Vốn đầu tư chủ sở hữu (theo mệnh giá) Có các TK 311, 315, 331, 341, 342,. . . Theo giá trị hợp lý của các khoản nợ phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh chịu Có TK 4112 Số chênh lệch giữa giá trị hợp lý lớn hơn mệnh giá cổ phiếu – nếu giá phát hành cổ phiếu theo giá trị hợp lý lớn hơn mệnh giá cổ phiếu
2. Trả trước tiền thuê TSCĐ, thuê cơ sở hạ tầng theo phương thức thuê hoạt động và phục vụ hoạt động kinh doanh cho nhiều năm, ghi:
– TSCĐ thuê sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
– TSCĐ thuê sử dụng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có) Có các TK 111, 112, 152, 331, 334, 338,. . .
– Định kỳ tiến hành phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí SXKD, ghi:
Nợ các TK 623, 627, 635, 641, 642 Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn.
4. Công cụ, dụng cụ xuất dùng một lần có giá trị lớn và bản thân công cụ, dụng cụ tham gia sản xuất, kinh doanh trên một năm tài chính phải phân bổ nhiều năm:
– Khi xuất công cụ, dụng cụ, căn cứ vào phiếu xuất kho, ghi:
– Định kỳ tiến hành phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ đã xuất dùng theo tiêu thức hợp lý. Căn cứ để xác định mức chi phí phải phân bổ mỗi năm có thể là thời gian sử dụng hoặc khối lượng sản phẩm, dịch vụ mà công cụ tham gia kinh doanh trong từng kỳ hạch toán. Khi phân bổ, ghi:
5. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh lớn, DN không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phải phân bổ chi phí vào nhiều năm tài chính khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành:
– Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn vào tài khoản chi phí trả trước dài hạn, ghi:
– Định kỳ, tính phân bổ số chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong năm tài chính, ghi:
6. Mua TSCĐ và bất động sản đầu tư theo phương thức trả chậm, trả góp:
– Khi mua TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình hoặc mua bất động sản đầu tư theo phương thức trả chậm, trả góp và đưa về sử dụng ngay cho hoạt động SXKD, hoặc để nắm giữ chờ tăng giá hoặc cho thuê hoạt động, ghi:
– Định kỳ, thanh toán tiền cho người bán, kế toán ghi:
– Định kỳ, tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả, ghi:
Bài viết: Hướng dẫn kế toán hạch toán chi phí trả trước dài hạn
7. DN phát hành trái phiếu theo mệnh giá để huy động vốn vay, nếu DN trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành, chi phí lãi vay được phản ánh vào bên Nợ TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước), sau đó phân bổ dần vào các đối tượng chịu chi phí:
– Tại thời điểm phát hành trái phiếu, ghi:
– Định kỳ, phân bổ lãi trái phiếu trả trước vào chi phí đi vay từng kỳ, ghi:
9. Khi kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB khi hoàn thành đầu tư, bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng để phân bổ dần vào chi phí tài chính, ghi:
10. Định kỳ, khi phân bổ dần số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB vào chi phí tài chính, ghi:
11. DN trả trước dài hạn lãi tiền vay cho bên cho vay, ghi:
– Định kỳ, khi phân bổ lãi tiền vay theo số phải trả từng kỳ vào chi phí tài chính hoặc vốn hoá tính vào giá trị tài sản dỡ dang, ghi:
12. Chi phí phát sinh khi doanh nghiệp phát hành trái phiếu:
Bài viết: Hướng dẫn kế toán hạch toán chi phí trả trước dài hạn
Tags từ khóa: chi phí trả trước ngắn hạn theo thông tư 200 – chi phí trả trước dài hạn là gì – tài khoản 242 theo thông tư 133 – chi phí trả trước ngắn hạn và dài hạn – tk 2421 – tài khoản 242 trên bảng cân đối kế toán – tài khoản 142 theo quyết định 48 – tài khoản 142 theo thông tư 200
Hướng Dẫn Hạch Toán Kế Toán Cho Vay Tại Ngân Hàng Thương Mại
Hạch toán kế toán cho vay tại ngân hàng được thực hiện như thế nào? Kế toán Việt Hưng sẽ hướng dẫn chi tiết bạn đoc cách hạch toán trong bài sau.
Các quy định về hoạt động cho vay
Phân loại nợ (theo 493): nợ được chia thành 5 nhóm
Tương ứng với 5 nhóm nợ này, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể lần lượt là 0%, 5%, 20%, 50% và 100%.
Dự phòng rủi ro tín dụng: dự phòng cụ thể và dự phòng chung
Dự phòng cụ thể tính trên phần dư nợ gốc không được đảm bảo bằng tài sản. Dự phòng chung tính trên dư nợ gốc.
1. Hạch toán kế toán cho vay tại ngân hàng
Căn cứ chứng từ giải ngân, thực hiện giao dịch giải ngân và hạch toán:
Nợ TK 21X1: Số tiền giải ngân cho khách
Có TK 1011, 4211,…: Số tiền giải ngân cho khách
Định kỳ, căn cứ hợp đồng cho vay/bảng kê rút vốn, số dư nợ vay, lãi suất cho vay, tính toán số lãi phải thu của khách hàng và hạch toán:
Nợ TK 394: Số tiền lãi phải thu
Có TK 702: Số tiền lãi phải thu
Đối với số lãi đã hạch toán dự thu nhưng khách hàng không trả đúng hạn hoặc khoản cho vay bị chuyển từ nợ nhóm 1 sang nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5, ngân hàng thực hiện chuyển nhóm nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định.
Nhập TK 941: Số tiền lãi phải thu, lãi phạt quá hạn (nếu có)
(3) Hạch toán thu nợ (gốc, lãi)
Căn cứ chứng từ thu nợ, thực hiện các giao dịch thu nợ và hạch toán:
Nợ TK 1011, 4211,… : Số tiền gốc thu được
Có TK 21X1: Số tiền gốc thu được
Nợ TK 1011, 4211,…: Số tiền lãi thu được
Có TK 394: Số tiền lãi thu được
Nợ TK 1011, 4211,…: Số tiền lãi thu được (bao gồm lãi phạt nếu có)
Có TK 702: Số tiền lãi thu được (bao gồm lãi phạt nếu có)
Xuất 941: Số tiền lãi thu được (bao gồm lãi phạt nếu có)
2. Hạch toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
(1) Nguyên tắc hạch toán kế toán cho vay tại ngân hàng
– Phân loại nợ phải được thực hiện theo quy định của NHNN và của ngân hàng theo từng thời kỳ. Tại một thời điểm, toàn bộ dư nợ của một khách hàng chỉ được phân loại vào một nhóm nợ duy nhất.
– Các khoản cho vay phải được phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời trên sổ sách kế toán theo đúng nhóm nợ của khoản vay.
– Đối với việc chuyển nhóm nợ, ngân hàng tuân thủ theo quy định tại thông tư 39/2016/TT-NHNN ban hành, trong đó chỉ chuyển nợ quá hạn đối với số dư nợ gốc mà khách hàng không trả được nợ đúng hạn theo thỏa thuận và không được tổ chức tín dụng chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
b) Hạch toán trích lập và sử dụng Quỹ DPRR tín dụng
– Quỹ DPRR tín dụng bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể, được hạch toán và theo dõi bằng VND theo từng loại cho vay. Đối với các khoản cho vay bằng ngoại tệ, xác định số dư nợ tín dụng phải trích bằng VND (quy đổi số dư nợ cho vay bằng ngoại tệ ra VND theo tỷ giá quy đổi cân đối tài khoản kế toán cộng quy đổi, hiện tại là: Tỷ giá bình quân liên ngân hàng đối với dư nợ cho vay bằng USD và tỷ giá mua chuyển khoản đối với các loại ngoại tệ khác) tại thời điểm trích lập để tính số DPRR phải trích bằng VND theo quy định. Theo đó:
Trường hợp số DPRR phải trích lập lớn hơn số dư quỹ DPRR trên sổ kế toán thì hạch toán trích bổ sung phần chênh lệch vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Trường hợp số DPRR phải trích lập nhỏ hơn số dư quỹ DPRR trên sổ kế toán thì phần chênh lệch (số hoàn nhập) sẽ hạch toán giảm hết chi phí dự phòng tương ứng đã hạch toán trong kỳ trước, số còn lại hạch toán vào thu nhập khác trong kỳ.
Để đảm bảo việc kiểm soát số trích lập/hoàn nhập trong năm, khi thực hiện hoàn nhập hoặc trích lập bổ sung quỹ DPRR tín dụng, không thực hiện hạch toán điều chỉnh từ tài khoản quỹ dự phòng này sang tài khoản quỹ dự phòng khác.
(2) Hạch toán kế toán cho vay tại ngân hàng
Căn cứ danh sách phân loại nợ được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hạch toán:
Nợ TK cho vay nhóm nợ mới: Giá trị phần cho vay bị chuyển nhóm
Có TK cho vay nhóm nợ cũ: Giá trị phần cho vay bị chuyển nhóm
+ Trường hợp khoản vay bị chuyển từ nợ nhóm 1 sang nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5:
Nợ TK 702: Số lãi đã hạch toán dự thu trong năm của khoản vay bị chuyển nhóm
Nợ TK 809: Số lãi đã hạch toán dự thu các năm trước của khoản cho vay bị chuyển nhóm
Đồng thời, hạch toán theo dõi ngoại bảng đối với số lãi này:
+ Trường hợp khoản vay thuộc nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 chuyển về nợ nhóm 1:
Có TK 702: Số lãi phải thu của khoản cho vay được chuyển về nợ nhóm 1
b) Hạch toán trích lập và hoàn nhập DPRR tín dụng:
Căn cứ Đề nghị trích lập DPRR và Bảng kê chi tiết số DPRR của từng khoản cho vay đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hạch toán:
Hy vọng những chia sẻ trên sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho kế toán trong công tác làm việc
Tự Học Kế Toán Thuế, Hướng Dẫn Làm Kế Toán Thuế
Hướng dẫn kế toán cách tính thuế thu nhập cá nhân theo biểu lũy tiến từng phần
Hướng dẫn kế toán cách xác định các chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Năm 2014 Những doanh nghiệp có mức doanh thu năm 2013 dưới 1 tỷ, Nhưng không đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế thì chuyển sang áp dụng phương pháp trực tiếp và sử dụng hóa đơn bán hàng khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ ngày 01/01/2014.
Hướng dẫn kế toán các trường hợp kê khai thuế bổ sung khi thực hiện kê khai thuế GTGT
Hướng dẫn cách tính thuế thu nhập cá nhân cho người nước ngoài
Những đối tượng và trường hợp được hoàn thuế GTGT theo thông tu 219/2013/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2013 của Bộ tài chính
Các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT được quy định chi tiết tại điều 5 của thông tư 219/2013/TT-BTC.
Để được khấu trừ thuế GTGT doanh nghiệp cần đảm bảo những điều kiện gì?
Thời điểm xuất hóa đơn GTGT khi bán hàng cung ứng dịch vụ theo thông tư 39/2014/TT-BTC
Khi khấu trừ thuế GTGT các kế toán cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định được quy định tại điều 14 thông tư 219/2013
Hướng dẫn cách tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp – cập nhập theo thông tư mới nhất
Thủ tục thông báo phát hành hóa đơn đặt in lần đầu – lần 2
Hướng dẫn cách tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ theo luật thuế mới nhất
Mức thuế suất 5% áp dụng đối với các đối tượng hàng hoá, dịch vụ đươc quy định cụ thể tại thông tư 219/2013/TT-BTC
Các đối tượng mặt hàng chịu thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài và ở trong khu phi thuế quan; vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu.
Doanh nghiệp mới kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, doanh nghiệp thuộc diện rủi ro cao về thuế sẽ phải mua hóa đơn của cục thuế.
Hướng dẫn kế toán Cách lập hóa đơn giá trị gia tăng, lập hóa đơn bán hàng
Có 10 khoản thu nhập phải chịu thuế thu nhập cá nhân. Được quy định rất chi tiết và cụ thể tại điều 2 TT 111/2013/TT-BCT.
Hướng dẫn kế toán cách học kế toán thực hành thực tế sao cho hiệu quả nhất. Phương pháp học tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí học tập mà hiệu quả cao.
Hướng dẫn kế toán tự học kế toán Thuế. Tìm hiểu về thuế môn bài, cách kê khai và hoach toán thuế môn bài trong doanh nghiệp cụ thể
Hướng dẫn kế toán tự học thực hành kê khai thuế giá trị gia tăng. Hướng dẫn cách viết hóa đơn GTGT, dạy cách tính thuế , dạy kê khai thuế GTGT, làm báo cáo thuế tháng
Các khoản giảm trừ thuế thu nhập cá nhân khi tính thuế TNCN theo thông tư 111 mới nhất năm 2013 có hiệu lưc từ tháng 10/2013
Các khoản thu nhập được trừ không phải tính vào thu nhập tính thuế khi tính thuế thu nhập cá nhân
Khi đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp sẽ phải thực hiện đóng nộp những loại thuế chủ yếu như là thuế GTGT, TNDN, TNCN…
Mẫu tờ khai quyết toán thuế TNCN – Mẫu 05/KK-TNCN danh cho tổ chức chi trả thu nhập ban hành theo thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ tài chính
Các tờ khai bảng kê mà kế toán thuế phải nộp hàng tháng hàng quý cho cơ quan thuế
Các khoản thu nhập được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định tại điều 4 nghị định 218/2013/NĐ-CP mới nhất hiện hành
Hướng dẫn kế toán Cách tính giảm trừ gia cảnh khi tính thuế TNCN 2014
Hướng dẫn kế toán cách Cách khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với sản phẩm, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, trả thay lương, tiêu dùng nội bộ
Cách xác định chi phí và tính thuế GTGT cho tiền thuê nhà. Hướng dẫn kế toán cách hoạch toán tiền thuê nhà
Hướng dẫn cách Phân biệt thuế suất 0% và không chịu thuế GTGT, sự giống và khác nhau của 2 loại thuế
Khấu trừ thuế GTGT đầu vào phải được thực hiện theo những nguyên tắc nhất định, phải thỏa mãn các điều kiện cụ thể của Luật Thuế
Hướng dẫn kế toán cách viết, ghi hóa đơn bán hàng khi có giảm giá, khuuyến mại hay hàng hóa cho, biếu, tặng…
Hướng dẫn kế toán cách xử lý các trường hợp kê khai bổ sung điều chỉnh thuế GTGT
Đây là những đối tượng, mặt hàng, hình thức kinh doanh đặc biệt được nhà nước ưu ái không phải chịu thuế GTGT
Hướng dẫn kế toán cách tải phần mền đăng ký mã số thuế. Và hướng dãn chi tiết kế toán cách đăng ký mã số thuế TNCN
Hướng dẫ kế toán tự học thực hành Quyết toán thuế TNCN cho công nhân viên trong doanh nghiệp
Hướng Dẫn Học Kế Toán Nhanh Nhất
Hướng dẫn thực hành khai bổ sung hồ sơ khai thuế GTGT
Tại điểm 5 điều 9 chương 2 thông tư 29/2011 có hiệu lực từ ngày 1/7/2011 quy định như sau:
I. Khi chưa hết hạn nộp hồ sơ khai thuế ( chưa đến ngày 20) nếu người nộp thuế phát hiện hồ sơ đã gửi có sai sót thì lập lại tờ khai mới và gửi cơ quan thuế đánh dấu trạng thái trên tờ khai là lần đầu.
II. Sau khi hết hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định
Trường hợp 1: người nộp thuế sau khi nộp hồ sơ thuế GTGT cho cơ quan thuế, phát hiện sai sót cần kê khai bổ sung, điều chỉnh, nhưng không làm tăng giảm số thuế GTGT phải nộp ( sai sót về doanh thu hàng hóa, dịch vụ bán ra, mua vào, mã số thuế hoặc tên công ty…) thì người nộp thuế có văn bản giải trình kèm theo tờ khai thuế GTGT mới thay thế, ko lập hồ sơ kê khai bổ sung điều chỉnh mẫu 01/KHBS.
Cơ quan thuế căn cứ văn bản giải trình, điều chỉnh lại số liệu tờ khai, người nộp thuế kê khai bổ sung, điều chỉnh theo số liệu tờ khai mới.
Thay đổi làm tăng giảm số thuế phải nộp, số thuế đc khấu trừ
1. Trường hợp kỳ cần điều chỉnh (kỳ gốc ) có số phát sinh phải nộp chỉ tiêu 40.
Nếu sau khi điều chỉnh tăng số thuế phải nộp, hồ sơ gồm:
Khai mẫu 01/KHBS, tính phạt chậm nộp trên số thuế tăng thêm kể từ ngày hết hạn nộp thuế của kỳ gốc
Nộp thuế tiền thuế tăng thêm và tiền phạt chậm nộp
Ví dụ: kỳ kê khai thuế GTGT tháng 1 năm 2011, công ty hỗ trợ doanh nghiệp HN có chỉ tiêu 40 : 200.000.000 đ
Ngày 1/8/2011: công ty phát hiện đã khai thiếu hóa đơn đầu ra số tiền thuế tăng thêm là 30.000.000 đ ( hóa đơn đầu ra) thuế suất 10%. Biết rằng, doanh nghiệp vừa áp dụng HTKK thuế phiên bản mới tháng 7 nên ko chứa tờ khai của các tháng trước.
Bước 1: Kiểm tra xem trong phần mền HTKK đã tồn tại tháng cần điều chỉnh chưa; trường hợp nếu chưa tồn tại tờ khai đó thì kế toán phải tự gõ tay vào và phải chọn kỳ tính thuế kê khai sai ( ở ví dụ trên là tháng 1) và chọn ở trạng thái khai lần đầu
Bước 2: chọn tháng kê khai sai và chọn trang thái khai bổ sung
Sau khi điều chỉnh lại số đúng trên tờ khai thì bấm vào nút ” tổng hợp KHBS”
Cách tính số ngày chậm nộp: tính từ ngày 21/2 đến ngày 1/8/2011: 161 ngày
Cách tính số tiền phạt chậm nộp: = số tiền thuế nộp chậm * 0,05% * số ngày chậm
Sau đó in làm 3 bộ, ký, đóng dấu
Chú ý: Trường hợp này ko thực hiện điều chỉnh vào chỉ tiêu 37, 38 của tờ khai tháng hiện tại
Nếu sau khi điều chỉnh giảm số thuế phải nộp, hồ sơ gồm:
Khai 01/KHBS, theo dõi và được trừ vào số phát sinh phải nộp của tháng hiện tại
2. Trường hợp kỳ kê khai gốc có số thuế còn đc khấu trừ ( chỉ tiêu 43)
Nếu sau khi điều chỉnh làm tăng số thuế được khấu trừ chỉ tiêu 43
Hồ sơ gồm: khai 01/KHBS, số thuế chênh lệch điều chỉnh vào chỉ tiêu 38 của tờ khai thác hiện tại
Ví dụ: kỳ kê khai thuế GTGT tháng 2 năm 2011, công ty hỗ trợ doanh nghiệp HN có số thuế còn đc khấu trừ chuyển kỳ sau ( chỉ tiêu 43) 150.000.000 đồng
Ngày 31/8/2011 công ty đã phát hiện khai trùng 1 hóa đơn đầu ra số tiền thuế là 40.000.000. VAT 10%.
Nếu sau khi điều chỉnh, giảm số thuế còn được khấu trừ, người nộp thuế chưa dừng khấu trừ, chưa có quyết định hoàn thuế.
Nếu sau khi điều chỉnh phát sinh âm chỉ tiêu 43, hồ sơ gồm:
Khai 01/KHBS số thuế chênh lệch điều chỉnh giảm vào chỉ tiêu 37 của tờ khai tháng hiện tại ( là tháng phát hiện) ko phải là tháng gốc sai mô.
Ví dụ: kỳ khai thuế GTGT tháng 3 năm 2011, công ty hỗ trợ có số thuế còn đc khấu trừ chuyển kỳ sau 250.000.000 đ ( chỉ tiêu 43)
Ngày 3/9/2011 công ty phát hiện đã khai trùng 1 hóa đơn đầu vào, số tiền thuế là 60.000.000 đ ( VAT là 10%), yêu cầu điều chỉnh trường hợp trên.
Nếu sau khi điều chỉnh phát sinh dương dư trên chỉ tiêu 40
Hồ sơ gồm: khai 01/KHBS; số thuế chênh lệch dương thì phải tính phạt chậm nộp; nộp số thuế phát sinh dương và tiền phạt chậm nộp
Ví dụ: kỳ kê khai thuế tháng 4 năm 2011. Công ty có số thuế còn đc khấu trừ chuyển kỳ sau, chỉ tiêu 43: 50 triệu
Ngày 3/9/11 Công ty phát hiện đã khai trùng một hóa đơn đầu vào số tiền thuế là 140.000.000 đ VAT10%. Yêu cầu điều chỉnh trường hợp trên.
Cách làm: công ty khai KHBS chỉ tiêu 40 là 90.000.000. thì tính ngày phạt nộp từ 21/5 đến 3/9 số tiền chậm nộp = 90 tr x 0,05% x 105 ngày.
Điều chỉnh số tiền 50.000.000 vào chỉ tiêu 37 của chỉ tiêu tháng 9/2011, ko tính phạt chậm nộp
Nếu điều chỉnh, giảm số thuế còn đc khấu trừ, người nộp thuế đã dừng khấu trừ, đã có quyết định hoàn thuế
Nếu sau khi điều chỉnh phát sinh âm chỉ tiêu 43: hồ sơ gồm:
Khai 01/KHBS số thuế chênh lệch đã đc hoàn phải nộp lại; tính phạt chậm nộp từ ngày cơ quan thuế ra quyết định hoàn thuế.
Ví dụ: Kỳ kê khai thuế tháng 2/2011 công ty có số thuế đc khấu trừ chuyển kỳ sau, chỉ tiêu 43 : 160.000.000 đồng.
Ngày 3/6/2011, cơ quan thuế đã có quyết định hoàn thuế trong đó đã hoàn hết số tiền này.
Ngày 3/9/2011 công ty phát hiện khai trùng một hóa đơn đầu vào số tiền thuế là 60.000.000 VAT 10%.
Cách làm: công ty điều chỉnh 01/KHBS t2 chỉ tiêu 43 là 100.000.000 đồng.
Do đã có quyết định hoàn thuế nên công ty phải nộp lại số tiền thuế đã hoàn thừa 60 triệu, đồng thời tính phạt chậm nộp từ ngày 4/6 đến ngày 3/9
Nếu sau khi điều chỉnh phát sinh dương chỉ tiêu 40:
Hồ sơ bao gồm: Khai 01/KHBS số tiền thuế chênh lệch đã đc hoàn phải nộp lại; tính phạt chậm nộp từ ngày cơ quan thuế ra quyết định hoàn thuế
Số thuế chênh lệch dương thì phải tính phạt chậm nộp từ ngày hết hạn nộp thuế: nộp số thuế phát sinh dương, và số tiền phạt chậm nộp.
Ví dụ: kỳ kê khai thuế tháng 4/2011, công ty có số thuế còn được khấu trừ chuyển kỳ sau, chỉ tiêu 43 : 70.000.000 đ, ngày 3/7 cơ quan thuế đã ra quyết định hoàn thuế cho số tiền này.
Ngày 3/9/11 cty phát hiện đã khai sót 1 hóa đơn đầu ra, số tiền thuế là 110.000.000
Cách làm: sau khi điều chỉnh có số phát sinh số thuế phải nộp chỉ tiêu 40 là 40.000.000 đồng
công ty nộp lại số tiền đã hoàn, tính phạt chậm nộp từ ngày có quyết định hoàn, từ ngày 4/7 đến 3/9 = 70.000.000 x 0,05% x số ngày chậm nộp
Phương Pháp Học Thực Hành Kế Toán Hiệu Qủa Nhất
nộp số tiền thuế chậm nộp tăng thêm 40 triệu, đồng thời tính ngày phạt chậm nộp từ ngày 21/5 đến ngày 3/9: 40 triệu x 0,05% x số ngày chậm nộp.
Việc đầu tiên bạn cần quan tâm khi muốn đi học kế toán thực hành để lấy kinh nghiệm thực tế đó là chọn cho mình được một
Điều thứ 3 đó là ý thức, tinh thần học tập: ngoài thời gian học trên lớp bạn cần dành thêm một chút thời gian ở nhà để xem lại các phần đã học, Vì giáo viên của lớp học là những kế toán trưởng nhiều năm kinh nghiệm nên trong quá trình học tập các bạn cố gắng khai thác hết những gì có thể, đó là hỏi thêm thật nhiều tình huống khó mà các đã từng gặp hoặc có thể ” giả tưởng” là sẽ gặp phải. Trao đổi với bạn cùng lớp để có cái nhìn khái quát hơn về nghề kế toán. Trong những buổi học lý thuyết thì bạn cố gắng nghe nhiều hơn ghi chép, mình chỉ ghi lại những ý chính thôi. Khi học thực hành nếu có thể bạn hãy tự làm ở nhà trước những phần đơn giản, đến công ty bạn dành thời gian vào những phần khó hơn. Hoặc có thể tìm hiểu thêm về một vài kỹ năng khác. Ví dụ : nếu đăng ký học kế toán Excel thì bạn tìm hiểu và hỏi thêm giáo viên về
Học kế toán không phải chỉ học làm quen với những con số, thao tác trên máy, xử lý một vài nghiệp vụ phát sinh mà cái quan trọng là bạn học được kỹ năng làm việc, cách thức xử lý một vấn đề, bản lĩnh nghề nghiệp mà giáo viên đưa ra trong các tình huống. Bởi sau này bạn còn phải nghĩ tới việc phát triển nghề nghiệp. Muốn có lương cao thì bạn phải làm việc như thế nào? Muốn được sếp và đồng nghiệp quý mến thì bạn cần làm gì? Tất cả những điều đó bạn cần phải học hết từ kỹ năng giao tiếp, tiếp khách… Những kĩ năng cần có của nhân viên kế toán Kinh nghiệm phỏng vấn xin việc kế toán Những câu hỏi phỏng vấn kế toán thường gặp
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Kế Toán Hạch Toán Chi Phí Trả Trước Dài Hạn trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!