Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Giải Bài Tập Lý 10 Trang 162 Sgk được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn giải bài tập lý 10 trang 162 SGK một cách đầy đủ và chi tiết. Ngoài ra, Kiến Guru sẽ tổng kết những lý thuyết mà bạn cần nắm chắc về các dạng toán thuộc bài 30:“Quá Trình Đẳng Tích. Định Luật Saclo”, để các bạn vận dụng vào việc giải bài tập lý 10 một cách tốt nhất.
I. Lý thuyết cần nắm để giải bài tập lý 10 trang 162 SGK
1. Quá trình đẳng tích
Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
2. Định luật Sác-lơ
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
3. Đường đẳng tích
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
Dạng đường đẳng tích:
– Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
– Đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đường đẳng tích ở dưới
II. Hướng dẫn giải bài tập lý 10 trang 162 SGK
1. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10:
Bài 1
Thế nào là quá trình đẳng tích? Tìm một ví dụ về quá trình đẳng tích này.
Giải:
+ Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí mà thể tích không thay đổi.
+ Một ví dụ: Cho khí vào xilanh, cố định Piston, cho xilanh vào chậu nước nóng. Khi đó T tăng, P tăng nhưng V không đổi.
2. Hướng dẫn giải bài tập vật lý 10: Bài 2
Viết hệ thức liên hệ giữa P và T trong quá trình đẳng thức của một lượng khí nhất định.
Giải:
3. Hướng dẫn giải bài tập vật lý lớp 10:
Bài 3
Phát biểu định luật Sác-lơ
Giải:
Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
4. Hướng dẫn giải bài tập lí 10:
Bài 4
Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?
Giải:
Chọn B.
Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:
Công thức: = hằng số hay P ~ T
Mà T = t + 273 nên p không tỷ lệ với nhiệt độ t trong nhiệt gai Xen-xi-út.
Hướng dẫn giải bài tập lý 10:
Bài 5
Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
Giải:
Chon B.
Hướng dẫn giải bài tập lý 10:
Bài 6
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
Giải:
Chọn B.
Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối:
Công thức: = hằng số hay P ~ T
Mà T = t + 273 nên p không tỷ lệ với nhiệt độ t trong nhiệt gai Xen-xi-út.
7. Hướng dẫn giải bài tập lý 10:
Bài 7
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30oC và áp suất 2 bar. (1 bar = 105 Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?
Giải:
Trạng thái 1: T1 = t1 + 273 = 303 K; P1 = 2 bar
Trạng thái 2: P1 = 4 bar ; T1 = ?
Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:
8. Hướng dẫn giải bài tập lý 10: Bài 8
Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 25oC. Khi xe chạy nhanh lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50oC. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này .
Giải:
Trạng thái 1: T1 = 273 + 25 = 298 K; P1 = 5 bar
Trạng thái 2: T2 = 273 + 50 = 323 K; P2 = ?
Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích, ta có:
Vậy khi nhiệt độ tăng thì áp suất trong lốp xe là 5,42.105(Pa).
Soạn Bài Làng Trang 162 Sgk Ngữ Văn 9, Tập 1
Cùng tham khảo các gợi ý trả lời câu hỏi phần soạn bài Làng để em biết cách soạn bài tốt hơn , bên cạnh đó cảm nhận được tình yêu làng, yêu quê hương đất nước và tinh thần kháng chiến của ông Hai nói riêng và của người đân Việt Nam nói chung trong những năm tháng chiến tranh chống giặc xâm lược.
Soạn bài Làng, siêu ngắn 1– Phần 1 (từ đầu đến “ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!”): Ông Hai khi nghe tin tức chiến đấu của quân ta, trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.– Phần 2 (tiếp theo đến “cũng vợi đi được đôi phần”): Tâm trạng phức tạp của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.– Phần 3 (đoạn còn lại): Niềm vui, niềm tự hào, xúc động của ông Hai khi nghe nghe tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính.Hướng dẫn soạn bàiCâu 1: Truyện “Làng” đã xây dựng được môt tình huống truyện độc đáo làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê, tình yêu đất nước của nhân vật ông Hai. Đó là tình huống : ông Hai, một người dân làng Dầu rất yêu và tự hào về làng mình đi tản cư lại nghe được tin làng Chợ Dầu đi theo giặc, làng Chợ Dầu làm việt gian, lập làng tề. Cái tin ấy ông nghe từ chính miệng những người tản cư đi qua.Câu 2: a. Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến kết thúc truyện.– Khi nghe tin đột ngột, “cổ họng ông lão nghẹn ắng lại, da tê rân rân, …ông không thể không tin”– Ông đi về nhà, mặt cúi gằm xuống đất, về đến nhà ông vật ra gường, nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão tràn ra. Ông đau đớn rít lên, nguyền rủa bọn phản bội.– Suốt ngày ông Hai ở trong nhà, chẳng chịu đi đâu, ông luôn chột dạ …– Ông quyết đoạn tuyệt với làng để đi theo kháng chiến, theo cách mạng “Làng thì yêu thật nhưng làng làm Việt Gian thì phải thù”.– Khi đi nghe tin cải chính làng chợ Dầu không theo giặc ông Hai như được hồi sinh “cái mặt bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên”.b. Sở dĩ cái tin làng chợ Dầu theo giặc làm ông Hai khổ tâm là vì ông yêu cái làng của mình như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ, một tình yêu hồn nhiên như trẻ thơ. Thế mà, đùng một cái ông nghe được cái tin làng chợ Dầu của ông theo Tây làm Việt gian. Càng yêu làng, hãnh diện, tự hào về làng bao nhiêu thì bây giờ ông Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ bấy nhiêu. Ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nào cũng nơm nớm, bất ổn trong nỗi tủi nhục ê chề. Thậm chí ông không dám nhắc tới, phải gọi tên cái chuyện phản bội là “chuyện ấy”. Ông tuyệt giao với tất cả mọi người, “không dám bước chân ra đến ngoài” vì xấu hổ.Câu 3: Câu chuyện giữa ông Hai với thằng con út là một đoạn truyện hết sức cảm động :– Ông Hai trò chuyện với đứa con nhỏ thực chất là tự nhủ với chính mình, tự giãi bày nỗi lòng mình.– Qua lời trò chuyện của đứa con, ta thấy:+ Tình yêu làng của ông Hai vô cùng sâu nặng. Ông muốn khắc ghi vào ký ức con ông rằng “Nhà ta ở làng chợ Dầu”.+ Tình yêu đất nước, tấm lòng chung thủy với kháng chiến, với cách mang, với Bác Hồ. Đó là tình cảm sâu nặng, bền vững, không bao giờ thay đổi “chết thì chết có bao giờ đám đơn sai”.– Tình yêu làng quê, yêu đất nước đã gắn bó làm một, hòa quyện trong con người ông Hai trở thành một thứ tình cảm thiêng liêng bền vững. Tình yêu ấy không chỉ riêng ở ông Hai mà nó chính là tình cảm của nhân vật Việt với làng quê, với đất nước.Câu 4: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật được thể hiện qua tình huống, cách miêu tả cụ thể – đặc biệt sự đặc tả tâm trạng trong nỗi day dứt ám ảnh của ông Hai.Ngôn ngữ truyện mang đậm tính khẩu ngữ, gần gũi với đời sống.
Câu 1 (trang 174 SGK) :Chọn đoạn:“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói đó của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.Hay là quay về làng?…Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ,…”+ Đoạn trích thể hiện tâm trạng vô cùng rối ren phức tạp của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, nửa muốn quay về làng, nửa lại muốn từ bỏ cái làng ấy.+ Ông Hai muốn quay về làng bởi dẫu sao đó cũng là mảnh đất gắn bó với ông, là quê hương ông luôn mong nhớ trong lòng.+ Ông muốn từ bỏ làng bởi bây giờ làng đã theo Tây, đã thành làng bán nước, ông trở về làng nghĩa là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ nên ông không còn muốn quay về nữa.+ Ông Hai vốn yêu làng, yêu nước, hai tình cảm ấy trong ông gắn bó với nhau, càng yêu làng ông lại càng đau khổ, dằn vặt, giận dữ khi nghe tin làng theo Tây.+ Đoạn trích sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm để miêu tả tâm lí nhân vật.Câu 2 (trang 174 SGK) :+ Những truyện ngắn, bài thơ viết về tình cảm quê hương, đất nước: Tre Việt Nam – Nguyễn Duy, Quê hương – Giang Nam.+ Nét riêng của truyện ngắn Làng: tình cảm quê hương đất nước được đặt trong sự gắn bó khăng khít với nhau, hòa quyện, thống nhất với nhau, tình cảm ấy được làm nổi bật lên trong hoàn cảnh cụ thể là cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc.Ý nghĩa – Nhận xét– Qua đoạn trích, học sinh thấy được một cách chân thực, sâu sắc và cảm động tình yêu làng quê và lòng yêu nước cũng như tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư như ông Hai.– Đồng thời, thấy được nét hay của nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí và xây dựng ngôn ngữ nhân vật của tác giả.
Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Ngữ Văn lớp 9– Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)– Soạn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Soạn bài Làng, siêu ngắn 2Hướng dẫn soạn bàiCâu 1: Truyện ngắn Làng đã xây dựng được một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai. Đó là tình huống cái tin làng ông theo giặc, lập tề mà chính ông nghe được từ miệng những người tản cư dưới xuôi lên.Câu 2: Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến kết thúc truyện:– Khi nghe tin quá đột ngột ấy, ông Hai sững sờ: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được”. Khi trấn tĩnh lại được phần nào, ông còn cố chưa tin cái tin ấy. Nhưng rồi những người tản cư đã kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa ở dưới ấy len”, làm ông không thể không tin.– Từ lúc ấy, trong tâm trí ông Hai chỉ còn có cái tin dữ ấy xâm chiếm, nó thành một nỗi ám ảnh day dứt. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt xuống mà đi”. Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, rồi tủi thân khi nhìn đàn con, “nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rung hắt hủi đấy ư?”.Suốt mấy ngàu sau, ông Hai không dám đi đâu. Ông chỉ quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng binh tình bên ngoài: “Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”. Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam-nhông… là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!”.Tác giả đã diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai cũng với nỗi đau xót, tủi hổ của ông trước cái tin làng mình theo giặc.Câu 3: Đoạn ông Hai trog chuyện với đứa con út:Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào những lời thủ thỉ tâm sự với đứa con nhỏ còn rất ngây thơ.Đây là một đoạn văn diễn tả rất cảm động và sinh động nỗi lòng sâu xa, bền chặt, chân thành của ông Hai – một người nông dân – với quê hương, đất nước, với cách mạng và kháng chiến.Qua những lời tâm sự với đứa con nhỏ, thực chất là lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lòng mình, ta thấy rõ ở ông Hai:+ Tình yêu sâu nặng với cái làng Chợ Dầu của ông (ông muốn đứa con nhỏ ghi nhớ câu “Nhà ta ở làng Chợ Dầu”.)+ Tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng là Cụ Hồ (“Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông”). Tình cảm ấy là sâu nặng, bền vững và thiêng liêng (“Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai”).Câu 4: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật ông Hai của tác giả:– Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng.– Tác giả miêu tả rất cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua các ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ… đặc biệt, diễn tả rất đúng và gây ấn tượng mạnh mẽ về sự ám ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật. Điều đó chứng tỏ Kim Lân am hiểu sâu sắc người nông dân và thế giới tinh thần của họ.– Ngôn ngữ trong truyện rất đặc sắc, đặc biệt là ngôn ngữ của nhân vật ông Hai. Những điểm nổi bật trong ngôn ngữ của tác phẩm:+ Ngôn ngữ mang đậm tính khẩu ngữ và là lời ăn tiếng nói của người nông dân.+ Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc thái, giọng điệu, do truyện được trần thuật chủ yếu theo điểm nhìn của nhân vật ông Hai (mặc dù vẫn dùng cách trần thuật ở ngôi thứ ba).+ Ngôn ngữ nhân vật ông Hai vừa có nét chung của người nông dân, lại mang đậm cá tính của nhân vật nên rất sinh động.
Câu 1: Tham khảo đoạn văn sau:Với người nông dân Việt Nam, có lẽ không có thứ tình cảm nào tự nhiên hơn tình yêu đất nước. Tình yêu ấy nhẹ nhàng thấm vào máu thịt qua tình cảm dành cho người thân, làng xóm, quê hương. Nó tưởng như xa xôi nhưng lại thật gần gũi, giản dị. Thấu hiểu những điều đó, nhà văn Kim Lân đã có một thiên truyện thật hay viết về tình yêu quê hương đất nước của người nông dân: “Làng”. Diễn biến tâm trạng nhân vật chính của tác phẩm – nhân vật ông Hai là một thành công lớn của tác giả khi viết về đề tài tình yêu đất nước. Tin làng Chợ Dầu theo giặc làm ông Hai khổ tâm là vì nó đã động chạm đến điều thiêng liêng, nhạy cảm nhất trong con người ông. Cái làng đối với người nông dân quan trọng lắm. Nó là ngôi nhà chung cho cộng đồng, họ mạc. Đời này qua đời khác, người nông dân gắn. bó với cái làng như máu thịt, ruột rà. Nó là nhà cửa, đất đai, là tổ tiên, là hiện thân cho đất nước đối với họ. Trước Cách mạng tháng Tám, ông Hai thuộc loại khố rách áo ôm”, từng bị “bọn hương lí trong làng truất ngôi trừ ngoại xiêu dạt đi, lang thang hết nơi này đến nơi khác, lần mò vào đến tận đất Sài Gòn, Chợ Lớn kiếm ăn. Ba chìm bảy nổi mười mấy năm trời mới lại được trở về quê hương bản quán”. Nên ông thấm thía lắm cái cảnh tha hương cầu thực, ông yêu cái làng của mình như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ, một tình yêu hồn nhiên như trẻ thơ. Cứ xem cái cách ông Hai náo nức, say mê khoe về làng mình thì sẽ thấy. Trước Cách mạng tháng Tám, ông khoe cái sinh phần cùa viên tổng đốc làng ông: “Chết! Chết, tôi chưa thấy cái dinh cơ nào mà lại được như cái dinh cơ cụ thượng làng tôi.”. Và mặc dù chẳng họ hàng gì nhưng ông cứ gọi viên tổng đốc là “cụ tôi” một cách rất hả hê! Sau Cách mạng, “người ta không còn thấy ông đả động gì đến cái lăng ấy nữa”, vì ông nhận thức được nó làm khổ mình, làm khổ mọi người, là kẻ thù của cả làng: “Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. […] Cái chân ông đi tập tễnh cũng vì cái lăng ấy”. Bây giờ ông khoe làng ông khởi nghĩa, khoe “ông gia nhập phong trào từ hồi kì còn trong bóng tối”, rồi những buổi tập quân sự, khoe những hố, những ụ, những giao thông hào của làng ông,… Cũng vì yêu làng quá như thế mà ông nhất quyết không chịu rời làng đi tản cư. Đến khi buộc phải cùng gia đình đi tản cư ông buồn khổ lắm, sinh ra hay bực bội, “ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào cũng lầm lầm”. Ở nơi tản cư, ông nhớ cái làng của ông, nhớ những ngày làm việc cùng với anh em, “Ô, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra.[…] Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên”. Lúc này, niềm vui của ông chỉ là hàng ngày đi nghe tin tức thời sự kháng chiến và khoe về cái làng Chợ Dầu của ông đánh Tây. Thế mà, đùng một cái ông nghe được cái tin làng Chợ Dầu của ông theo Tây làm Việt gian. Càng yêu làng, hãnh diện, tự hào về làng bao nhiêu thì bây giờ ông Hai lại càng thấy đau đớn, tủi hổ bấy nhiêu. Nhà văn Kim Lân đã chứng tỏ bút lực dồi dào, khả năng phân tích sắc sảo, tái hiện sinh động trạng thái tình cảm, hành động của con người khi miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai trong biến cố này.Câu 2: Bài thơ Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh, những đoạn trong hồi kí tự truyện Tuổi thơ im lặng của Duy Khán (SGK Ngữ văn 6, tập hai)….Nét riêng của tình cảm quê hương trong truyện Làng ở hai điểm sau:+ Tình yêu làng ở ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện, thành thói quen khoe làng mình.+ Tình yêu làng phải đặt trong tình yêu nước, thống nhất với tinh thần kháng chiến khi đất nước đang bị xâm lược và cả dân tộc đang tiến hành cuộc kháng chiến.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-lang-38297n.aspx Cảnh ngày xuân là bài học nổi bật trong Bài 6 của chương trình học theo SGK Ngữ Văn 9, học sinh cần Soạn bài Cảnh ngày xuân, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.
Lý Thuyết Phản Ứng Oxi Hóa Khử Lớp 10 Và Giải Bài Tập Sgk Trang 83
I. Phản ứng oxi hóa – khử lớp 10
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
– Chất khử (chất bị oxh) là chất nhường electron
– Quá trình oxh (sự oxh) là quá trình nhường electron.
– Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu electron.
Ví dụ:
Quá trình thay đổi số oxi hóa:
Fe0 → Fe2+ + 2e
– Nguyên tử sắt là chất khử. Sự làm tăng số oxi hóa của sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.
– Nguyên tử sắt nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của nguyên tử sắt được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.
Cu2+ + 2e → Cu
– Số oxi hóa của đồng giảm từ +2 xuống 0. Ion đồng là chất oxi hóa. Sự làm giảm số oxi hóa của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
– Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
⇒ Phản ứng của sắt với dung dịch đồng sunfat cũng là phản ứng oxi hóa – khử vì tồn tại đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử lớp 10
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hoá và chất khử.
Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh và chất khử sao cho tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận.
Bước 4: Đặt hệ số của các chất oxh và khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số các chất khác. Kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế để hoàn thành PTHH.
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử lớp 10
– Phản ứng oxi hóa – khử là một trong những quá trình quan trọng nhất của thiên nhiên:
Sự hô hấp, quá trình thực vật hấp thụ khí cacbonic giải phóng oxi, sự trao đổi chất và hàng loạt quá trình sinh học khác đều có cơ sở là các phản ứng oxi hóa – khử.
– Ngoài ra: Sự đốt cháy nhiên liệu trong các động cơ, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin và trong ăcquy đều bao gồm sự oxi hóa và sự khử.
Hàng loạt quá trình sản xuất như luyện kim, chế tạo hóa chất, chất dẻo, dược phẩm, phân bón hóa học, … đều không thực hiện được nếu thiếu các phản ứng oxi hóa – khử.
IV. Hướng dẫn giải bài tập phản ứng oxi hóa khử lớp 10 trang 83.
Bài 1: Cho phản ứng sau:
A. 2HgO 2Hg + O2.
B. CaCO3 CaO + CO2.
C. 2Al(OH)3Al2O3 + 3H2O.
D. 2NaHCO3Na2CO3 + CO2 + H2O.
phản ứng oxi hóa – khử là đáp án nào
Lời giải:
Những phản ứng theo đề bài cho, phản ứng oxi hóa – khử là : A.
2HgO 2Hg + O2.
Hg2+ + 2e → Hg0
2O2- → O2 + 4e
Còn các phản ứng khác không phải là phản ứng oxi hóa khử
Bài 2: Cho các phản ứng sau:
A. 4NH3 + 5O2→ 4NO + 6H2O.
B. 2NH3 + 3Cl2→ N2 + 6HCl.
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2+ 3H2O.
D. 2NH3 + H2O2+ MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử?
Lời giải:
Phản ứng NH3 không đóng vai trò chất khử.
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Do N không thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
Bài 3: Trong số các phản ứng sau:
A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O.
B. N2O5 + H2O → 2HNO3.
C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O.
D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3+ 3H2O.
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử.
Lời giải:
Trong các phản ứng trên chỉ có phản ứng C là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
Bài 4: Trong phản ứng 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò gì?
A. Chỉ là chất oxi hóa.
B. Chỉ là chất khử.
C. Là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.
Chọn đáp án đúng.
Lời giải:
NO2 đóng vai trò vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử: C đúng
Bài 5: Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.
Lời giải:
Chất oxi hóa là chất nhận electron.
Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.
Ví dụ:
– Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.
– Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Bài 6: Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lấy ba thí dụ.
Lời giải:
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Thí dụ:
Bài 7: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2
b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HNO3 đặc, nóng thu được Cu(NO3)2, NO2, H2
c) Cho Mg tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng thu được MgSO4, S và H2
Lời giải:
Các phương trình hóa học là.
Bài 8: Cần bao nhiêu gam đồng để khử hoàn toàn lượn ion bạc có trong 85ml dung dịch AgNO3 0,15M?
Lời giải:
Phương trình hóa học của phản ứng:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Theo pt:
mCu tham gia phản ứng: 0,006375 × 64 = 0,408 g.
Hướng Dẫn Giải Unit 1. Greetings Trang 10 Sgk Tiếng Anh 6
Hướng dẫn giải Unit 1 Greetings trang 10 sgk Tiếng Anh 6 bao gồm đầy đủ nội dung bài học kèm câu trả lời (gợi ý trả lời), phần dịch nghĩa của các câu hỏi, bài tập có trong sách giáo khoa tiếng anh lớp 6 với 4 kĩ năng đọc (reading), viết (writting), nghe (listening), nói (speaking) cùng cấu trúc ngữ pháp, từ vựng,.. để giúp các em học tốt môn tiếng Anh lớp 6.
A. Hello trang 10 sgk Tiếng Anh 6 1. Listen and repeat trang 10 sgk Tiếng Anh 6(Lắng nghe và lặp lại). Tạm dịch:
2. Practice trang 11 sgk Tiếng Anh 6a. Say “hello” to your classmates.
b. Say “hi” to your classmates.
Tạm dịch:
a. Nói “Hello” với các bạn cùng lớp của em.
b. Nói “Hi” với các bạn cùng lớp của em.
3. Listen and repeat trang 11 sgk Tiếng Anh 6– I am Lan.
– I am Nga.
– My name is Ba.
– My name is Nam.
– Tôi là Lan.
Tạm dịch:
– Tôi là Nga.
– Tên của tôi là Ba.
– Tên của tôi là Nam.
4. Practise with a group trang 11 sgk Tiếng Anh 6– I am …
(Thực hành với một nhóm).
– My name is …
Hung: I am Hung
Answer: (Trả lời)
Hoa: My name is Hoa
– Tôi là …
Tạm dịch:
– Tên của tôi là ….
Hưng: Tôi là Hưng.
Hoa: Tên của tôi là Hoa.
5. Listen and repeat trang 12 sgk Tiếng Anh 6Ba: Hi, Lan.
Lan: Hello, Ba.
Ba: How are you?
Lan: I’m fine, thanks. And you?
Ba: Fine, thanks.
Ba: Chào Lan.
Tạm dịch:
Lan: Chào Ba.
Ba: Bạn khoẻ không?
Lan: Tôi khoẻ, cám ơn nhiều. Còn bạn?
6. Practise with a partner trang 12 sgk Tiếng Anh 6a) Mr Hung : Hello, Miss Hoa.
(Thực hành với bạn cùng lớp).
Miss Hoa : Hello, Mr Hung. How are you?
Mr Hung : I’m fine. Thanks. And you?
Miss Hoa : Fine. Thanks.
b) Nam : Hi, Nga.
Nga : Hello, Nam. How are you?
Nam : Fine. Thanks. And you?
Nga : Fine. Thanks.
a) Ông Hùng: Chào, cô Hoa.
Tạm dịch:
Cô Hoa: Chào, thầy Hùng. Thầy khỏe không ạ?
Ông Hùng: Tôi khỏe, cảm ơn cô. Còn cô?
Cô Hoa: Em khỏe ạ. Cảm ơn thầy.
b) Nam: Chào, Nga.
Nga: Chào, Nam. Bạn khỏe không?
Nam: Khỏe, cảm ơn. Còn bạn thì sao?
7. Write in your exercise book trang 13 sgk Tiếng Anh 6(Viết vào tập bài tập của em.)
Nam : Hello. Lan. How are you?
Answer: (Trả lời)
Lan : Hi, I’m well. Thanks. And you?
Nam : Fine. Thanks.
Nam: Chào, Lan. Bạn khỏe không?
8. Remember trang 13 sgk Tiếng Anh 6 B. Good morning trang 14 sgk Tiếng Anh 6 1. Listen and repeat trang 14 sgk Tiếng Anh 6(Chào buổi sáng)
– Good morning: Chào buổi sáng
– Good afternoon: Chào buổi chiều
– Good evening: Chào buổi tối
Tạm dịch:
– Good night: Chúc ngủ ngon
– Good bye = Bye: Chào tạm biệt
2. Practice with a partner trang 15 sgk Tiếng Anh 6 3. Listen and repeat trang 15 sgk Tiếng Anh 6Lan : Good night, Mom.
(Thực hành với một bạn cùng lớp.)
a) Cô Hoa: Xin chào các em.
Học sinh : Xin chào Cô Hoa.
Cô Hoa: Các em khoẻ không?
Học sinh : Chúng em khoẻ, cám ơn cô. Cô khoẻ không?
Tạm dịch:
Cô Hoa: Cô khỏe, cám ơn. Tạm biệt các em.
Học sinh : Tạm biệt cô
b) Mẹ: Lan, chúc con ngủ ngon.
Lan: Chúc mẹ ngủ non ạ.
4. Write trang 16 sgk Tiếng Anh 6Lan : Good morning, Nga.
Nga : Good morning, Lan.
Lan : How are you?
Nga : I’m fine, thanks. And you?
Answer: (Trả lời)
Lan : Fine, thanks.
Nga : Goodbye.
Lan : Goodbye.
Lan: Chào buổi sáng, Nga.
Nga: Chào buổi sáng, Lan.
Lan: Bạn khỏe không?
Nga: Mình khỏe, cảm ơn. Còn bạn thì sao?
Tạm dịch:
Lan: Khỏe, cảm ơn.
Nga: Tạm biệt.
Lan: Tạm biệt.
*5. Play with words trang 16 sgk Tiếng Anh 6Good morning. Good morning.
How are you?
Good morning. Good morning.
Fine, thank you.
(Chơi với chữ)
Chào buổi sáng. Chào buổi sáng.
Bạn khỏe không?
Good morning. Good morning.
Khỏe, cảm ơn.
Tạm dịch:
6. Remember trang 16 sgk Tiếng Anh 6 C. How old are you? trang 17 sgk Tiếng Anh 6 1. Listen and repeat trang 17 sgk Tiếng Anh 6 2. Practise: Count from one to twenty with a partner trang 17 sgk Tiếng Anh 6 3. Listen and repeat trang 18 sgk Tiếng Anh 6– Chào cô Hoa. Đây là Lan.
– Chào Lan. Em mấy tuổi?
(Thực hành: Đếm từ 1 đến 20 với bạn cùng học.)
– Em 11 tuổi ạ.
– Chào Ba. Đây là Phong.
Tạm dịch:
– Chào Phong. Bạn mấy tuổi?
– Mình 12 tuổi.
4. Practice with your classmates trang 19 sgk Tiếng Anh 6How old are you? – I am …
Tạm dịch:
Bạn bao nhiêu tuổi? – Mình…. tuổi.
*5. Play bingo trang 19 sgk Tiếng Anh 6Draw nine squares on a piece of paper.
Choose and write numbers between one and twenty in the squares.
Play bingo.
(Thực hành với bạn cùng lớp.) Tạm dịch:
6. Remember trang 19 sgk Tiếng Anh 6Numbers: one to twenty: các số từ 1 tới 20.
How old are you?: Bạn mấy/bao nhiêu tuổi?
Tạm dịch:
I’m twelve.: Mình 12 tuổi.
Chọn và viết các số trong khoảng 1 đến 20 vào trong các hình vuông.
D. Vocabulary (Phần Từ vựng)Chơi bingo nào.
– Hi /haɪ/; Hello/həˈləʊ/: chào
– a name/neɪm/ (n): tên
– I/aɪ/ : tôi
– My /maɪ/: của tôi
– Am / is / are: là
Numbers /ˈnʌmbə(r)/:số đếm
– Oh /əʊ/: 0
– One /wʌn/: 1
– Two /tuː/: 2
– Three /θriː/: 3
– Four /fɔː(r)/: 4
– Five /faɪv/: 5
– Six /sɪks/: 6
– Seven /ˈsevn/: 7
– Eight /eɪt/: 8
– Nine /naɪn/: 9
– Ten /ten/: 10
– Fine /faɪn/(adj): tốt, khỏe
– Thanks/θæŋks/: cảm ơn
– Miss /mɪs/: cô
– Mr/ˈmɪstə(r)/: ông
– Good morning /ˌɡʊd ˈmɔːnɪŋ/: chào buổi sáng
– Good afternoon/ˌɡʊd ɑːftəˈnuːn/: chào buổi chiều
– Good evening/ˌɡʊd ˈiːvnɪŋ/: chào buổi tối
– Good night /ˌɡʊd naɪt/: chúc ngủ ngon
– Goodbye /ˌɡʊdˈbaɪ/: tạm biệt
– Children /ˈtʃɪldrən/ (n): những đứa trẻ
– Eleven /ɪˈlevn/ = 11
– Twelve /twelv/ = 12
– Thirteen/ˌθɜːˈtiːn/ = 13
– Fourteen /ˌfɔːˈtiːn/ = 14
– Fifteen /ˌfɪfˈtiːn/ = 15
– Sixteen /ˌsɪksˈtiːn/ = 16
– Seventeen/ˌsevnˈtiːn/ = 17
– Eighteen /ˌeɪˈtiːn/= 18
– Nineteen /ˌnaɪnˈtiːn/ = 19
– Twenty /ˈtwenti/ = 20
E. Grammar (Ngữ pháp) 1. Động từ TO BETO BE trong tiếng Anh có nghĩa là ” thì, là, ở ” và được chia tùy vào chủ ngữ như trong bảng sau:
Động từ TO BE thường đứng sau chủ ngữ và theo sau nó là một danh từ hoặc tính từ.
I am a student. ( Tôi là học sinh/sinh viên.)
They are in the classroom. ( Chúng tôi ở trong phòng học.)
I am not a student. ( Tôi không phải là học sinh/sinh viên.)
a) Cách sử dụng động từ TO BE
He is not tall. ( Anh ấy không cao lớn.)
They are not in the classroom. ( Chúng tôi không ở trong phòng học.)
S + be + danh từ/tính từ
is not = isn’t
are not = aren’t
b) Dạng rút gọn của động từ TO BE c) Dạng phủ định của động từ TO BE S + be + not + danh từ/tính từ
– Are you Tom? ( Bạn có phải là Tom không?)
Yes, I am./ No, I’m not.
– Is he a doctor? ( Anh ấy có phải là bác sĩ không?)
Yes, he is./ No, he is not.
d) Dạng phủ định rút gọn của động từ TO BE
How are you? ( Bạn khỏe không?)
e) Dạng nghi vấn với câu hỏi Yes/No
Where is Mr John? ( Ông John ở đâu vậy?)
Be + S + danh từ/tính từ ?
2. Đại từ nhân xưngĐại từ nhân xưng được dùng để thay thế cho danh từ đứng trước nó để tránh sự lặp đi lặp lại của danh từ. Đại từ nhân xưng gồm có hai loại:
Ví dụ:
f) Dạng nghi vấn với từ để hỏi như How, Who, Where, What …
– Tom is my friend. He is a student. ( Tom là bạn tôi. Anh ấy là sinh viên.)
Từ để hỏi + be + S + danh từ/tính từ ?
– This is Mr Henry. Everybody likes him. ( Đây là ông Henry. Mọi người thích ông ấy.)
– These are Peter and Tom. They are students. ( Đây là Peter và Tom. Họ là sinh viên.)
3. Greetings (Lời chào hỏi)Chào hỏi nhau thể hiện nét văn hóa của con người. Trong tiếng Anh, chúng ta có một số từ để chào hỏi như: ” Hi“, ” Hello“, ” Good morning“, ” Good afternoon“, ” Good evening “.
Tuy nhiên cách sử dụng của các từ này lại phụ thuộc vào các tình huống khác nhau:
a) Đại từ nhân xưng làm chủ ngữ
a) Với người gặp hàng ngày, ví dụ: bạn bè cùng lớp, người thân quen, thì chúng ta chào ” Hi“, ” Hello ” kèm theo tên gọi.
b) Đại từ nhân xưng làm tân ngữ
Ví dụ:
– Hello, Nam. – Hi, Hoàng.
b) Với người lớn tuổi hơn hoặc không thân quen, thì tùy theo giờ trong ngày chúng ta chào ” Good morning” (Chào buổi sáng), ” Good afternoon” (sau 12h trưa đến 6h chiều), ” Good evening” (sau 6h chiều đến tối) kèm theo Mr/ Mrs / Miss/ Ms + tên gọi hay họ.
Ví dụ:
– Good morning, Mr Phúc. – Good afternoon, Miss Hà.
4. Giới thiệu tênSau lời chào hỏi, nếu chưa quen biết, chúng ta sẽ giới thiệu tên để người khác biết về mình. Các em có thể giới thiệu tên mình bằng các cách sau:
My name is …
My name’s …
I am …
I’m …
– Hello. My name’s Nam. Chào bạn. Tên mình là Nam. – Hi. I am Lan. Chào bạn. Tên mình là Lan.
5. Hỏi thăm sức khỏeKhi gặp nhau sau một khoảng thời gian không gặp, sau lời chào, chúng ta hỏi thăm sức khỏe, bằng cách hỏi:
a) Nếu khỏe, em có các cách trả lời:
– (I’m) fine, thank you. – (I’m) OK, thanks. – Just fine, thanks. – I’m well. Thanks.
b) Nếu sức khỏe tàm tạm, em trả lời:
– I’m so so, thanks.
c) Nếu sức khỏe không được tốt, em trả lời:
– I’m not very well, thanks.
Rồi sau đó các em có thể hỏi thăm lại sức khỏe của người hỏi, bằng cách:
How are you?
Nam: Hello, Lan. How are you? Lan: Hi, I’m well. Thanks. And you? Nam: Fine. Thanks.
6. Chào tạm biệtCác em có thể nói lời chào tạm biệt bằng các cách sau:
– Good bye. – Bye. – Good night.(Chào tạm biệt/ Chúc ngủ ngon)
Ngoài ra, các em có thể diễn đạt ý ” Hẹn gặp lại ” bằng cách:
– See you soon. – See you again. – See you later.
7. Hỏi đáp về tuổiĐể hỏi tuổi của ai đó, em dùng mẫu câu sau:
And you? / What about you?
Ví dụ:
– How old are you? ( Bạn bao nhiêu tuổi?)
– How old is he? ( Anh ấy bao nhiêu tuổi?)
– How old are they? ( Họ bao nhiêu tuổi?)
Để trả lời câu hỏi này, em dùng mẫu câu:
hoặc
How old + be + S?
Ví dụ:
Nam: How old are you, Lan? ( Bạn bao nhiêu tuổi vậy Lan?)
Lan: I am nine years old. ( Mình 9 tuổi.)
hoặc I’m nine.
8. Số đếmS (I’m/ He’s/ …) + be + số tuổi + year(s) old.
Số đếm là số dùng để đếm người, vật, hay sự việc. Có 30 số đếm cơ bản trong tiếng Anh:
Để viết các số tuổi khác (ví dụ: 38, 76, …) các em viết dấu gạch nối giữa số hàng chục và số hàng đơn vị: (38) thirty-eight (76) seventy-six.
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Hướng Dẫn Giải Bài 8 9 10 11 12 13 14 Trang 106 107 Sgk Toán 6 Tập 1
Hướng dẫn giải Bài §2. Ba điểm thẳng hàng, chương I – Đoạn thẳng, sách giáo khoa toán 6 tập một. Nội dung bài giải bài 8 9 10 11 12 13 14 trang 106 107 sgk toán 6 tập 1 bao gồm tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập phần hình học có trong SGK toán để giúp các em học sinh học tốt môn toán lớp 6.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?– Khi ba điểm $A, C, D$ cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
– Khi ba điểm $A, B, C$ không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàngVới ba điểm thẳng hàng $A, C, B$ như trên hình ta có thể nói:
– Hai điểm $C$ và $B$ nằm cùng phía đối với điểm $A$
– Hai điểm $A$ và $C$ nằm cùng phía đối với điểm $B$
– Hai điểm $A$ và $B$ nằm khác phía đối với điểm $C$
– Điểm $C$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B.$
Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Trước khi đi vào giải bài 8 9 10 11 12 13 14 trang 106 107 sgk toán 6 tập 1, chúng ta hãy tìm hiểu các ví dụ điển hình sau đây:
Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng sao cho:
a) N, P nằm cùng phía đối với M
b) M, P nằm khác phía đối với N
c) M nằm giữa N và P
Bài giải:
a. N, P nằm cùng phía đối với M: Các trường hợp 1, 3, 4, 5
b. M, P nằm khác phía đối với N: Các trường hợp 1, 5
c. M nằm giữa N và P: Các trường hợp 2, 6
Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Có mấy trường hợp hình vẽ?
Bài giải:
Có hai trường hợp hình vẽ. Trong mỗi trường hợp, điểm B nằm giữa A, C.
a. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có mấy trường hợp hình vẽ?
b. Trong mỗi trường hợp, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
c. Hãy nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng.
Bài giải:
a. 6 trường hợp
b. Chỉ có một điểm
c. Vẽ đường thẳng bất kì, lấy hai điểm thuộc đường thẳng đó và một điểm không thuộc đường thẳng đó.
Ở hình 10 thì ba điểm $A, B, C$ hay ba điểm $A, M, N$ thẳng hàng? Lấy thước thẳng để kiểm tra.
Bài này quá dễ, bạn nào cũng có thể làm được nếu trong tay có cây thước thẳng.
Dùng thước thẳng để gióng ta thấy ba điểm $A, B, C$ thẳng hàng, ba điểm $A, M, N$ không thẳng hàng.
Bài giải:
Xem hình 11 và gọi tên:
a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng
a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 là :
((A, E, B); (B, D, C); (D, E, G).)
b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11 là:
Bài giải:
((A, B, C); (A, B, D).)
Ngoài ra còn có các bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.
Ví dụ như: ((A, E, G); (A, D, C); (D, E, C)….)
Vẽ:
a) Ba điểm $M, N, P$ thẳng hàng.
b) Ba điểm $C, E, D$ thẳng hàng sao cho điểm $E$ nằm giữa hai điểm $C$ và $D$.
c) Ba điểm $T, Q, R$ không thẳng hàng.
Bài tập yêu cầu ta vẽ, thật là thích. Ta thường nghĩ, vẽ thì phải có năng khiếu. Tuy nhiên, ở đây không cần điều đó, tất cả các bạn học sinh lớp 6 đều có thể vẽ đúng theo yêu cầu của đề mà không cần phải qua … một trường lớp dạy vẽ nào cả. Dĩ nhiên rồi, hãy xem đây!
a) Ba điểm $M, N, P$ thẳng hàng.
Bài giải:
b) Ba điểm $C, E, D$ thẳng hàng sao cho điểm $E$ nằm giữa hai điểm $C$ và $D$.
c) Ba điểm $T, Q, R$ không thẳng hàng.
Xem hình 12 và điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Điểm …. nằm giữa hai điểm $M$ và $N$
b) Hai điểm $R$ và $N$ nằm … đối với điểm $M$
c) Hai điểm … nằm khác phía đối với điểm…
a) Điểm R nằm giữa hai điểm $M$ và $N$
b) Hai điểm $R$ và $N$ nằm khác phía đối với điểm $M$
c) Hai điểm M và R nằm khác phía đối với điểm N.
Xem hình 13 và gọi tên các điểm:
a) Nằm giữa hai điểm $M$ và $P$
Bài giải:
b) Không nằm giữa hai điểm $N$ và $Q$
c) Nằm giữa hai điểm $M$ và $Q$
a) Điểm nằm giữa hai điểm $M$ và $P$ là: điểm $N$.
b) Điểm không nằm giữa hai điểm $N$ và $Q$ là: điểm $M.$
c) Điểm nằm giữa hai điểm $M$ và $Q$ là: $N$ và $P$.
Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:
a) Điểm $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$; điểm $N$ không nằm giữa hai điểm $A$ và $B$ (ba điểm $N, A, B$ thẳng hàng)
b) Điểm $B$ nằm giữa hai điểm $A$ và $N$. Điểm $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$.
Bài giải:
a) Điểm $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$; điểm $N$ không nằm giữa hai điểm $A$ và $B$ (ba điểm $N, A, B$ thẳng hàng) Với các yêu cầu trên, ta vẽ như sau:
b) Điểm $B$ nằm giữa hai điểm $A$ và $N$. Điểm $M$ nằm giữa hai điểm $A$ và $B$.
Đố: Theo hình 14 thì ta có thể trồng được $12$ cây thành $6$ hàng. mỗi hàng $4 $ cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng $10$ cây thành $5$ hàng, mỗi hàng $4$ cây.
Bài giải:
Mỗi điểm biểu diễn $1$ cây nên ta có $10$ điểm. Các điểm này sẽ là các điểm chung của các đường thẳng như hình 14.
Chúng ta có 2 cách vẽ là:
Bài giải: “Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Giải Bài Tập C2: Trang 21 Sgk Vật Lý Lớp 9
Chương I: Điện Học – Vật Lý Lớp 9 Giải Bài Tập SGK: Bài 7 Sự Phụ Thuộc Của Điện Trở Vào Chiều Dài Dây Dẫn Bài Tập C2 Trang 21 SGK Vật Lý Lớp 9
Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao.
Lời Giải Bài Tập C2 Trang 21 SGK Vật Lý Lớp 9 Giải:
Theo định luật Ôm ()(I = frac{U}{R}) ⇒ Hiệu điện thế U không đổi; R càng lớn thì I càng nhỏ.
Hai dây có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, dây có chiều dài lớn hơn thì điện trở của nó lớn hơn.
⇒ Nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn càng dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn ⇒ cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ nên đèn sáng yếu hơn.
Cách giải khácNếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn càng dài thì điện trở của đoạn mạch càng lớn. Mặt khác dây dẫn đến bóng đèn giống như một điện trở phụ ghép nối tiếp với đèn nên điện trở của mạch điện tăng thêm. Theo định luật Ôm thì cường độ dòng điện chạy qua đèn càng nhỏ nên đèn càng sáng yếu hơn hoặc có thể không sáng.
Cách giải khácMắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Vì dây dẫn khá dài ấy có điện trở lớn hơn dây kia.
Cách giải khácKhi giữ hiệu điện thế không đổi, nếu mắc bóng đèn vào hiệu điện thế này bằng dây dẫn càng dài thì điện trở của toàn mạch càng lớn. Theo định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ và đèn càng sáng yếu hơn hoặc có thể không sáng.
Hướng dẫn làm bài tập c2 trang 21 sgk vật lý lớp 9 bài 7 sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn chương I. Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì đèn sáng yếu hơn. Hãy giải thích tại sao.
Các bạn đang xem Bài Tập C2 Trang 21 SGK Vật Lý Lớp 9 thuộc Bài 7: Sự Phụ Thuộc Của Điện Trở Vào Chiều Dài Dây Dẫn tại Vật Lý Lớp 9 môn Vật Lý Lớp 9 của chúng tôi Hãy Nhấn Đăng Ký Nhận Tin Của Website Để Cập Nhật Những Thông Tin Về Học Tập Mới Nhất Nhé.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Giải Bài Tập Lý 10 Trang 162 Sgk trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!