Xu Hướng 5/2023 # Học Tiếng Đức Giá Rẻ Cho Mọi Lứa Tuổi # Top 7 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Học Tiếng Đức Giá Rẻ Cho Mọi Lứa Tuổi # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Học Tiếng Đức Giá Rẻ Cho Mọi Lứa Tuổi được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Làm sao để học tiếng Đức giá rẻ?

1. Tự học tiếng Đức tại nhà

Để học tiếng Đức tại nhà, bạn cần tự đặt ra những câu hỏi sau và tự mình trả lời:

– Bắt đầu học tiếng Đức từ đâu? – Nên học những kỹ năng nào? – Nên mua sách gì để học tiếng Đức? – Phương pháp học ra sao để đạt hiệu quả nhất?

3. Học tiếng Đức giá rẻ tại Phương Nam Education

Bạn có nghĩ liệu nên học tiếng Đức ở đâu để vừa có giá rẻ, vừa được giảng dạy trực tiếp lại vừa có môi trường năng động để thực hành giao tiếp tiếng Đức? Chính là những lớp học tiếng Đức giá rẻ tại Phương Nam Education!

Giúp học viên đạt được kết quả tốt nhất trong các kỳ thi, Phương Nam Education thường xuyên mở các lớp luyện thi TestDaF và DSH trình độ A1, A2, B1, B2, các buổi luyện thi sẽ cung cấp cho các bạn những cấu trúc đề thi, đồng thời củng cố lại kiến thức thật tốt.

Học tiếng Đức giá rẻ như vậy, học viên lại còn được học trong môi trường hiện đại, phòng học rộng rãi, thoáng mát, được gắn máy lạnh, máy chiếu, bảng trắng, bút lông màu, … để phục vụ cho quá trình học. Bên dưới tòa nhà trung tâm có bãi đỗ xe lớn giúp học viên thuận tiện trong việc đến lớp.

Cuối mỗi buổi học, học viên sẽ được làm bài kiểm tra theo chuẩn cấu trúc đề thi của châu Âu giúp các bạn làm quen với cấu trúc đề thi, hình thức thi và hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong suốt khóa học. Chính vì những thế mạnh trên mà học viên tiếng Đức tại trung tâm Phương Nam Education có tỷ lệ đậu rất cao tại các kỳ thi trình độ tiếng Đức.

Học phí rẻ, chất lượng hàng đầu, môi trường học lý tưởng, đảm bảo đầu ra, tỷ lệ đậu cao, … các bạn còn chần chừ gì nữa mà không đăng ký ngay một khóa học tiếng Đức tại Phương Nam Education! Thông tin liên hệ của trung tâm như sau:

– Hotline: 19002615 – 0919 407 100 – Địa chỉ: 357 Lê Hồng Phong, Phường 2, Quận 10, TP. HCM – Tel: 028. 3925. 6284 – 028. 3925. 9688 – Email:[email protected] – Website: https://hoctiengduc.com/

Học tiếng Đức giá rẻ là điều ai cũng mong muốn để tối thiểu hóa chi phí, nhưng bạn nên nhớ rằng chất lượng cũng quan trọng không kém. Do đó, hãy chọn cho mình phương pháp học phù hợp để thành công trên con đường chinh phục tiếng Đức. Tiếng Đức sẽ không phải là ngôn ngữ quá khó nếu chúng ta đi đúng hướng!

Tags: học tiếng đức miễn phí tphcm, học phí học tiếng đức tphcm, nên học tiếng đức ở đâu tphcm, học tiếng đức ở đâu tốt tại hà nội, trung tâm tiếng đức đông dương, học tiếng đức viện goethe tp hcm, trung tâm tiếng đức phương nam, học tiếng đức ở đâu tốt tại tphcm

Học Tiếng Đức Online Cho Mọi Người

Học tiếng Đức online cho mọi người

Để du học tiếng đức một cách dễ dàng. Chúng ta phải tự hỏi : ” Học tiếng Đức Khó không“. Để trả lời thì bạn nên tham gia các khoá học tiếng đức online để biết thêm tin tức cũng như những phương pháp học tiếng đức cơ bản.

Các khóa học tiếng Đức online đều làm cho những bạn hiểu và giao tiếp tiếng Đức nhanh chóng. Học tiếng Đức online sẽ giảng dạy ngữ pháp hoặc chính tả để các bạn giao tiếp tiếng Đức tốt. Học tiếng Đức trong một quyển sách Đức, bạn không biết tiếng Đức, không biết phát âm một số âm cơ bản, quen với những âm từ trong tiếng Đức. Đó là lý do tại sao phải học học tiếng Đức online

Học tiếng đức online đang là một xu hướng mới

Không phải ai cũng có điều kiện tham dự các khóa học tiếng Đức căn bản. Vậy tại sao các bạn không đến với khóa học tiếng Đức Online.

Hiện nay trên các trang web trực đang cung cấp một số khoá học online : Tiếng Đức giao tiếp thực hành, tiếng Đức thương mại, tiếng Đức bổ trợ, tiếng Đức căn bản… Chỉ cần học viên sẵn sàn bước vào khóa học cùng với một chiếc máy tính kết nối Internet, là học viên có thể tham gia các khoá học một cách nhanh chóng và bất cứ khi nào, ở bất cứ nơi đâu. Khóa học cũng được thiết kế để bổ trợ cho các chương trình tiếng Đức chính khóa, tiếng Đức cho người đi làm và Tiếng Đức cho sinh viên du học Đức. Các chương trình học Học tiếng Đức online này là những trang Mạng hay ứng dụng phần mềm sử dụng trưc tuyến, đôi khi sẽ mất một phần chi phí hoặc sẽ miễn phí hoàn toàn. Chỉ cần học viên tìm kiếm trên các trang tìm kiếm lớn như google,….. khí đó các học viên có thể tha hồ lựa, thoải mái chọn cho bản thân những website uy tín, chất lượng để

học tiếng Đức.

Hiện nay có rất nhiều website dạy và học tiếng đức. Với nội dung vô cùng phong phú và mang tính thực dụng cao, học việ được tiếp xúc với giáo viên người bản ngữ tạo điều kiện tốt để học viên có thể phát triển kỹ năng nghe, kĩ năng nói, kĩ năng đọc viết một cách hoàn chỉnh. Ở một số trang website bắt buộc trả học phí thì các nhà cung cấp thông tin, giảng dạy được đầu tư rất công phu một ngôi trường học online không thua kém gì một trung tâm giảng dạy hoc tieng duc. Một điểm đặc biệt vô cùng lớn ở các chương trình này là tiết kiệm rất nhiều thời gian. Bạn có thể sắp xếp thời gian học ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày, chỉ cần có Internet và sẵn sàng tâm lí học một cách nghiêm túc thì việc học sẽ bắt đầu ngay lập tức.

Học tiếng đức online để có cơ hội đi du học

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

Lứa Tuổi Nào Là Phù Hợp Cho Trẻ Bắt Đầu Học Ngoại Ngữ?

Trẻ mầm non ở Việt Nam hiện nay đa phần được phụ huynh hướng đến việc học ngoại ngữ, chủ yếu là tiếng Anh. Chuyên gia Neil Roberts, Phó Giám đốc Trung tâm Giảng dạy Hội đồng Anh đã trao đổi với phóng viên Vietnamnet.

Nên học ngoại ngữ trước tuổi 15

Nhiều người cho rằng có một “độ tuổi tốt nhất” cho việc học ngoại ngữ và giai đoạn này sẽ áp dụng cho việc học ngôn ngữ thứ hai. Đây là độ tuổi mà trẻ đang phát triển và bộ não sẽ giúp người học dễ thành công trong việc học ngoại ngữ.

Hầu hết mọi người tin rằng đó là độ tuổi trước dậy thì và đó là thời kỳ mà trẻ thường dựa nhiều hơn vào khả năng học tập bẩm sinh. Đến giai đoạn dậy thì, người học có xu hướng dựa vào những “chiến lược và kỹ năng” học tập mang tính chất chính thống hơn. Điều này có thể khiến trẻ em thường thành công hơn trong việc học ngoại ngữ so với người lớn. Tuy nhiên, thành công này của trẻ em trong việc học ngoại ngữ cũng có thể do các yếu tố khác như việc trẻ em có nhiều thời gian học tập ở trường hơn người lớn, hoặc do chúng có điều kiện tiếp xúc với tiếng Anh nhiều hơn thông qua truyền hình và Internet.

Có một thực tế rõ ràng là trẻ học ngôn ngữ thứ hai trước tuổi 15 nhìn chung có nhiều khả năng giao tiếp trôi chảy như người bản xứ hơn.

Việc cho học sinh độ tuổi mầm non tiếp xúc với ngoại ngữ nên xác định là học nghiêm chỉnh, chính xác ngay từ đầu, hay chỉ là hoạt động vui chơi làm quen? Điều kiện cần nhất khi tổ chức dạy học/ làm quen với ngoại ngữ cho trẻ là gì, thưa ông?

Neil Roberts: Tôi không cho rằng có một phương pháp nhất định phải theo để dạy ngoại ngữ cho trẻ. Mỗi đứa trẻ đều có điểm mạnh và điểm yếu khác nhau, sở thích khác nhau và học tập trong những môi trường khác nhau. Giáo viên cần phải hiểu rõ về cách thức trẻ có thể tiếp thu một ngoại ngữ và sử dụng hiểu biết này để có phương pháp giảng dạy thích hợp với từng em trong một tập thể nhất định.

Đối với trẻ, không nhất thiết phải quá nặng nề phân biệt giữa “học mà chơi” hay học nghiêm túc. Với thực tế là trẻ em có thể học được rất nhiều khi chơi; phụ huynh và học sinh cần rất xem trọng các cơ hội để tạo không gian cho trẻ “chơi mà học” trong quá trình học tập. Trong khi chơi, trẻ có thể thử những vai trò mới, ngôn ngữ mới và thông thường, những gì trẻ thể hiện thường vượt ra khỏi khuôn khổ khả năng của chúng trong các lớp học. Đồng thời, trong khi chơi, trẻ có thể có những phát hiện về ngôn ngữ – những phát hiện “tự thân” này sẽ được lưu giữ tốt hơn trong trí nhớ của trẻ so với những gì chỉ đơn thuần được “truyền đạt” bởi giáo viên. Vì thế, vai trò của giáo viên là hỗ trợ, hướng dẫn và làm mẫu cho trẻ sử dụng những công cụ ngôn ngữ cần thiết, gợi ý và đưa ra những thử thách để trẻ vượt qua và tiếp thu bài.

Một trong những mối quan tâm của tôi trong việc dạy trẻ là công tác đánh giá và kiểm tra. Một thực tế không thể phủ nhận là các bài kiểm tra là một phần của cuộc sống, đặc biệt là ở trường trung học, trẻ cần phát triển các kỹ năng để hoàn thành tốt các bài kiểm tra. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của tôi, trẻ có xu hướng học ngoại ngữ tốt hơn khi chúng thích thú và có động lực học ngôn ngữ này trong bối cảnh quen thuộc. Ví dụ, chúng ta thường thấy các em được yêu cầu tự mình hoàn thành một bài kiểm tra để đánh giá khả năng của cá nhân học sinh. Tuy nhiên, điều này lại đi ngược lại với mục đích sử dụng ngôn ngữ thông thường, đó là giao tiếp với người khác. Chúng ta gọi đâylà khoảng cách giữa giảng dạy và kiểm tra. Ngôn ngữ là để giao tiếp và thành công thực sự với một ngôn ngữ là khi chúng ta có khả năng nêu và tiếp nhận các ý kiến, quan điểm cũng như những ảnh hưởng tạo ra bởi những gì được truyền đạt thông qua ngôn ngữ đó. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh thì thường chỉ thấy được sự tiến bộ của con cái mình thông qua điểm số, hơn là cách đánh giá học sinh một cách liên tục, đặt trong bối cảnh sử dụng ngôn ngữ thực tế như đã nói ở trên.

Cho trẻ sự khuyến khích thay vì ép buộc

Phụ huynh Việt Nam thường chia làm hai “phe”: Với số đông mong muốn con càng sớm biết ngoại ngữ càng tốt, và một phần cho rằng con nên biết đọc, biết viết sõi tiếng Việt mới bắt đầu học ngoại ngữ. Ông chia sẻ như thế nào với phụ huynh của cả hai quan điểm này?

Neil Roberts: Trước tiên, tôi cho rằng chúng ta cần phân biệt giữa song ngữ và học tiếng Anh như một ngôn ngữ thứ hai. Ví dụ như các con tôi có bố nói tiếng Anh, mẹ nói tiếng Việt. Chúng lớn lên, được nghe cả hai ngôn ngữ ở nhà. Kết quả là chúng khá thoải mái trong việc sử dụng và hiểu cả tiếng Việt và tiếng Anh. Đó là song ngữ.

Còn hầu hết học sinh Việt Nam học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai. Nó khác với song ngữ. Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng học ngoại ngữ ở độ tuổi khi còn quá nhỏ có thể gây ảnh hưởng tiêu cực tới tiếng mẹ đẻ của trẻ. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng độ tuổi quan trọng để phát triển tiếng mẹ đẻ ở trẻ là từ 2-4 tuổi.

Hai nghiên cứu nổi tiếng vào năm 1987 và 1991 cho thấy sự tiếp nhận ngôn ngữ đầu tiên của trẻ có thể bị chậm lại nếu trẻ được tiếp xúc với ngôn ngữ thứ hai trong một thời gian dài ở trường mẫu giáo hoặc nhà trẻ. Một số phụ huynh thậm chí còn cảm thấy cần ngưng sử dụng tiếng mẹ đẻ ở nhà, nhưng điều này có thể dẫn đến những bối rối và mất tự tin ở trẻ.

Nhiều phụ huynh sau khi cho con học trường mầm non, tiểu học quốc tế đã phải “rút” con về trường công lập, với lý do con nói tiếng Anh giỏi hơn tiếng Việt. Theo ông, “lỗi” ở đây là do phương pháp tổ chức dạy học hay do độ tuổi của học sinh?

Neil Roberts: Bất kể trẻ học tiếng Anh từ khi nào thì theo kinh nghiệm của tôi, học sinh phát triển các kỹ năng ngôn ngữ tốt nhất thường là những trẻ em đến từ những môi trường thân thiện và hỗ trợ cho trẻ. Điều này không có nghĩa là phụ huynh cần phải nói tiếng Anh mà họ cần quan tâm tới việc trẻ học gì, thường xuyên khuyến khích, khen ngợi bất cứ tiến bộ nào của trẻ, dù tiến bộ đó có khiêm tốn như thế nào.

Có thể thấy nhiều phụ huynh quyết định chuyển con từ trường quốc tế sang trường công khi thấy tiếng Anh của trẻ tốt hơn tiếng Việt. Như đã nói ở trên, thực sự là khó khăn với cha mẹ khi vừa muốn con mình nói tiếng Anh tốt, vừa muốn trẻ thành thạo tiếng mẹ đẻ. Đối với trẻ học tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai, có thể việc dành phần lớn việc học tập cho tiếng mẹ đẻ ở trường mầm non sẽ hữu ích. Quan trọng là khi học bất cứ ngôn ngữ nào cũng phải được sự hướng dẫn và hỗ trợ tốt, thay vì ép buộc.

Ở Anh, việc cho trẻ làm quen với ngoại ngữ thường bắt đầu ở độ tuổi nào, và các em thường học ngôn ngữ gì, thưa ông? Nhà trường, phụ huynh thường mong muốn gì khi cho trẻ làm quen với ngoại ngữ?

Neil Roberts: Theo chương trình chuẩn của Vương quốc Anh, trẻ em nên bắt đầu học ngôn ngữ thứ hai từ giai đoạn 6-7 tuổi. Những ngôn ngữ phổ biến nhất của học sinh Anh là Tây Ban Nha, Pháp, Đức và tiếng Trung.

Phụ huynh ở Anh đang ngày càng nhận thức tốt hơn về những lợi ích cho cuộc sống sau này của trẻ nếu được học một ngoại ngữ thứ hai. Tuy nhiên, khi mà ngoại ngữ không phải là môn bắt buộc cho tới năm 14 tuổi thì thách thức với nhà trường, giáo viên và phụ huynh là làm thế nào để bản thân trẻ nhận thấy sự cần thiết của việc học những môn học tuyệt vời này.

Xin cảm ơn ông!

Giải Tỏa Áp Lực Tâm Lý Ở Lứa Tuổi Học Đường

Áp lực tâm lý ở lứa tuổi học đường không phải là vấn đề mới. Hàng năm, trước các kì thi lớn vẫn có những trường hợp các em học sinh căng thẳng quá mức dẫn tới nhập viện hoặc có những hành vi tự gây hại cho bản thân.

Áp lực tâm lý ở lứa tuổi học đường – do đâu ?

Theo nghiên cứu tại một số trường về tỷ lệ lo âu trầm cảm trong giới học sinh cho thấy, 1/3 các em đang học trong các cấp học có nguy cơ bị trầm cảm. Càng học ở trường chuyên, lớp chọn thì áp lực, lo âu, trầm cảm của các em càng nhiều. Đặc biệt, trường hợp học sinh bị trầm cảm dẫn tới các hành vi tự gây hại cho bản thân đang có xu hướng gia tăng.

Nguyên nhân chủ yếu gây ra áp lực tâm lý cho các em học sinh chính là thành tích học tập (điểm số) và các mối quan hệ với bố mẹ, thầy cô, bạn bè, xã hội….

Ở lứa tuổi dậy thì, học cấp 2, cấp 3 các em thường nhạy cảm với môi trường xung quanh; mong muốn thể hiện bản thân, làm những việc có nhiều sự thách thức, mạo hiểm. Các em có xu hướng tách khỏi sự kèm cặp của người lớn như thầy cô, bố mẹ.

Trong một số gia đình có con đang độ tuổi này, bố mẹ thường quá quan tâm về thành tích học tập, khắt khe với con cái về các mối quan hệ tình cảm bạn bè hoặc ngược lại quá buông lỏng, không kiểm soát sinh hoạt của con…Điều này vô tình gia tăng những áp lực tinh thần cho trẻ, khiến cho mối quan hệ của bố mẹ và con cái xấu đi, các em không thể tâm sự với bố mẹ, không tìm được môi trường để giải tỏa căng thẳng tâm lý.

Bên cạnh đó, giáo viên và chính bạn bè cũng tạo cho trẻ những áp lực. Trong lớp, những học sinh học giỏi sẽ được thầy cô khen ngợi, bạn bè ngưỡng mộ. Điều này khiến các em cho rằng thành tích học tập là thước đo đánh giá giá trị của bản thân.

Em H.M.T (lớp 10) trường THPT Lý Tự Trọng (Khánh Hòa) chia sẻ: “Từ nhỏ đến giờ, em đều là học sinh xuất sắc, luôn đứng top đầu trong lớp và tham gia các kì thi học sinh giỏi, ba mẹ, thầy cô rất tự hào và kì vọng nhiều vào em. Nhưng chính vì vậy từ lúc bắt đầu lên cấp 3, em thường lo sợ việc điểm số kém đi, thua kém bạn bè, bị bạn bè, thầy cô cười chê và bị bố mẹ nhắc nhở chuyện học hành. Đôi lúc, em muốn làm gì đó khiến mình bị thương, đau đớn để không phải học và bố mẹ quan tâm chăm sóc mình chứ không phải đốc thúc học ngày đêm nữa.”

Thêm vào đó, yếu tố mạng xã hội phát triển ngày nay càng khiến các em mơ hồ, hoang mang về vị trí, ý nghĩa tồn tại của mình trong xã hội.

Em N.T.H (lớp 12) trường THPT Lý Tự Trọng (Khánh Hòa) tâm sự: “ Đôi lúc em rất buồn và thất vọng, tự hỏi vì sao mình không được như bạn A, bạn B. Xem các bạn khoe trên facebook, gia đình vừa có điều kiện, bạn học giỏi, dễ thương, được bạn bè, thầy cô quý mến mà bố mẹ lại còn tâm lý. Em thấy tự ti, mặc cảm, sợ rằng mình không làm nên tích sự gì.”

Tất cả những điều đó đã trở thành áp lực đè nặng lên tâm lý non nớt của các em, nhiều em không thể chịu đựng nổi đã dẫn đến những hành động tiêu cực, tự hủy hoại bản thân.

Làm gì để giải tỏa áp lực cho các em ?

Xét theo những nguyên nhân gây ra áp lực tâm lý cho học sinh, nhận thấy cần thiết phải có những biện pháp để xóa đi nỗi ám ảnh về thành tích và điểm số đối với cả học sinh, phụ huynh và giáo viên.

Áp lực tâm lý ở lứa tuổi học đường – do đâu?

Theo nghiên cứu tại một số trường về tỷ lệ lo âu trầm cảm trong giới học sinh cho thấy, 1/3 các em đang học trong các cấp học có nguy cơ bị trầm cảm. Càng học ở trường chuyên, lớp chọn thì áp lực, lo âu, trầm cảm của các em càng nhiều. Đặc biệt, trường hợp học sinh bị trầm cảm dẫn tới các hành vi tự gây hại cho bản thân đang có xu hướng gia tăng.

Nguyên nhân chủ yếu gây ra áp lực tâm lý cho các em học sinh chính là thành tích học tập (điểm số) và các mối quan hệ với bố mẹ, thầy cô, bạn bè, xã hội….Ở lứa tuổi dậy thì, học cấp 2, cấp 3 các em thường nhạy cảm với môi trường xung quanh; mong muốn thể hiện bản thân, làm những việc có nhiều sự thách thức, mạo hiểm. Các em có xu hướng tách khỏi sự kèm cặp của người lớn như thầy cô, bố mẹ.

Trong một số gia đình có con đang độ tuổi này, bố mẹ thường quá quan tâm về thành tích học tập, khắt khe với con cái về các mối quan hệ tình cảm bạn bè hoặc ngược lại quá buông lỏng, không kiểm soát sinh hoạt của con…Điều này vô tình gia tăng những áp lực tinh thần cho trẻ, khiến cho mối quan hệ của bố mẹ và con cái xấu đi, các em không thể tâm sự với bố mẹ, không tìm được môi trường để giải tỏa căng thẳng tâm lý.

Bên cạnh đó, giáo viên và chính bạn bè cũng tạo cho trẻ những áp lực. Trong lớp, những học sinh học giỏi sẽ được thầy cô khen ngợi, bạn bè ngưỡng mộ. Điều này khiến các em cho rằng thành tích học tập là thước đo đánh giá giá trị của bản thân.

Em H.M.T (lớp 10) trường THPT Lý Tự Trọng (Khánh Hòa) chia sẻ: “Từ nhỏ đến giờ, em đều là học sinh xuất sắc, luôn đứng top đầu trong lớp và tham gia các kì thi học sinh giỏi, ba mẹ, thầy cô rất tự hào và kì vọng nhiều vào em. Nhưng chính vì vậy từ lúc bắt đầu lên cấp 3, em thường lo sợ việc điểm số kém đi, thua kém bạn bè, bị bạn bè, thầy cô cười chê và bị bố mẹ nhắc nhở chuyện học hành. Đôi lúc, em muốn làm gì đó khiến mình bị thương, đau đớn để không phải học và bố mẹ quan tâm chăm sóc mình chứ không phải đốc thúc học ngày đêm nữa.”

Thêm vào đó, yếu tố mạng xã hội phát triển ngày nay càng khiến các em mơ hồ, hoang mang về vị trí, ý nghĩa tồn tại của mình trong xã hội.

Em N.T.H (lớp 12) trường THPT Lý Tự Trọng (Khánh Hòa) tâm sự: “ Đôi lúc em rất buồn và thất vọng, tự hỏi vì sao mình không được như bạn A, bạn B. Xem các bạn khoe trên facebook, gia đình vừa có điều kiện, bạn học giỏi, dễ thương, được bạn bè, thầy cô quý mến mà bố mẹ lại còn tâm lý. Em thấy tự ti, mặc cảm, sợ rằng mình không làm nên tích sự gì.”

Tất cả những điều đó đã trở thành áp lực đè nặng lên tâm lý non nớt của các em, nhiều em không thể chịu đựng nổi đã dẫn đến những hành động tiêu cực, tự hủy hoại bản thân.

Làm gì để giải tỏa áp lực cho các em?

Xét theo những nguyên nhân gây ra áp lực tâm lý cho học sinh, nhận thấy cần thiết phải có những biện pháp để xóa đi nỗi ám ảnh về thành tích và điểm số đối với cả học sinh, phụ huynh và giáo viên.

Việc giáo dục chạy đua theo thành tích đang gây ra những hệ lụy không nhỏ. Theo báo cáo của Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố và kết quả rà soát của Bộ GD& ĐT, số lượng các cuộc thi dành cho giáo viên và học sinh hiện nay quá nhiều, chồng chéo; gây áp lực cho cả thầy và trò.

Để giảm áp lực cho học sinh và giáo viên, Bộ GD và ĐT yêu cầu các Sở GD và ĐT chỉ tổ chức một số cuộc thi gắn liền với hoạt động dạy và học chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất của giáo viên và học sinh. Các em sẽ không còn phải chạy theo những cuộc thi vừa áp lực, vừa xáo trộn thời gian học tập.

Nhà trường và giáo viên nên quan tâm hơn tới tâm lý học sinh. Tập trung vào giáo dục tâm hồn, nhân cách của trẻ chứ không đơn thuần chạy theo những thành tích bề nổi. Tạo cho trẻ môi trường học tập, vui chơi lành mạnh, phát triển cả về thể chất, tinh thần và trí tuệ.

Mặt khác, yếu tố vô cùng quan trọng trong việc giảm áp lực cho trẻ đó là yếu tố gia đình, các bậc bố mẹ nên đồng hành, tôn trọng, lắng nghe và tin tưởng ở con mình.

Anh H.V.Đ (phụ huynh của em T) cho biết: “Tôi không gây bất cứ áp lực gì cho con. Nhưng là một người cha khi con mình đạt được thành tích cao, tôi rất tự hào và thường xuyên khen con, khoe con với người này người kia. Có thể vì thế mà cháu cảm thấy buộc phải đạt kết quả học tập cao và bị áp lực. Tôi sẽ cố gắng tìm hiểu và trò chuyện để giải tỏa cho cháu.”

Thực tế, bố mẹ không thể giảm áp lực của con cái, nhưng có thể làm tăng nội lực của đứa trẻ. Ngay từ nhỏ, bố mẹ đã phải xây dựng cho con có lòng tự trọng để con hiểu rằng dù con không mạnh ở lĩnh vực này hay lĩnh vực kia, nhưng con vẫn là đứa trẻ có giá trị, mọi người vẫn yêu quý con. Trước những vấn đề của cuộc sống, thay vì chỉ trích hay áp đặt, yêu cầu con phải làm thế này thế kia, bố mẹ nên đưa ra những lời khuyên, định hướng đúng đắn và trao quyền quyết định cho con cái.

Sự quan tâm, phối hợp của gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giảm áp lực học đường sẽ giúp các em giải tỏa được gánh nặng tâm lý, xóa đi những hành động, hệ quả không đáng có ở lứa tuổi học sinh. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nếu con trẻ được vui chơi, học tập trong môi trường không bị chi phối, áp lực tinh thần thì bản thân các em sẽ phát triển và hoàn thiện tốt hơn.

Bạn trẻ nào cũng nên và cần học triết học,

 nhưng làm sao giúp bạn trẻ học triết học?

LỜI ĐÁP NẰM Ở KHÓA HỌC

TRIẾT HỌC DÀNH CHO TUỔI TEEN

Philosophy for Teens

 Khai giảng: Ngày 03/07/2019 và 03/08/2019 dành cho tuổi teen cấp 3 

Khai giảng: Ngày 29/09/2019 dành cho tuổi teen cấp 2

Vui lòng xem thông tin chi tiết về chương trình TẠI ĐÂY 

Tuổi Teen phải đối mặt với nhiều cám dỗ, cùng biết baoáp lực học hành thi cử, và những xáo trộn về tâm sinh lý…Làm sao để giúp các bạn Tuổi Teen nuôi dưỡng sự tĩnh lặng của tâm hồn,sự tỉnh táo của trí tuệ để vui học và vui sống trọn vẹn?

LỜI ĐÁP NẰM Ở KHÓA HỌC

TÂM THỨC YÊU THƯƠNG DÀNH CHO TUỔI TEENMINDFULNESS for Teens  

Vui lòng xem thông tin chi tiết về chương trình TẠI ĐÂY 

Cập nhật thông tin chi tiết về Học Tiếng Đức Giá Rẻ Cho Mọi Lứa Tuổi trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!