Xu Hướng 10/2023 # Hóa Học 11: Tổng Hợp Lí Thuyết Chương Nitơ # Top 18 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Hóa Học 11: Tổng Hợp Lí Thuyết Chương Nitơ # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hóa Học 11: Tổng Hợp Lí Thuyết Chương Nitơ được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chương Nitơ – Photpho là một chương khó, kiến thức rất nhiều nhưng cũng rất quan trọng trong chương trình học. Với bài viết Hóa học 11 Tổng hợp lí thuyết chương Nitơ – Photpho, Kiến Guru đã tổng hợp kiến thức chương Nitơ – Photpho đầy đủ và ngắn gọn nhất, giúp các bạn dễ dàng hệ thống kiến thức

Hóa học 11

I. Hóa học 11: NITƠ

1. Vị trí – cấu hình electron nguyên tử

2. Tính chất vật lí:

– Là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí (d = 28/29).

– Nitơ ít tan trong nước, hoá lỏng (-196oC) và hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp.

– Không duy trì sự cháy và sự hô hấp.

3. Tính chất hóa học: 

– Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học vì có liên kết ba bền vững.

– Ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động. 

– Nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử. Tuy nhiên tính oxi hóa vẫn là chủ yếu. 

a) Tính oxi hóa: 

b) Tính khử:

Nitơ tác dụng với O2 khi có tia lửa điện hoặc nhiệt độ của lò hồ quang điện (30000C).

4. Điều chế:

Trong công nghiệp: 

Nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Hóa học 11

Trong phòng thí nghiệm: 

5. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên:

– Ứng dụng: dùng để tổng hợp amoniac, dùng trong công nghiệp luyện kim, thực phẩm, điện tử,…

– Trạng thái tự nhiên: tồn tại ở dạng tự do hoặc hợp chất. Chiếm khoảng 78,16% trong không khí.

II. Hóa học 11: AMONIAC – MUỐI AMONI

1. Amoniac (NH3):

a. Cấu tạo phân tử:

Hóa học 11

– Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. 

– NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. 

– Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân gây ra tính bazơ của NH3.

b. Tính chất vật lý:

– NH3 là một chất khí không màu, có mùi khai và sốc, nhẹ hơn không khí.

– Tan nhiều trong nước cho môi trường bazơ yếu.

– Dung dịch bão hòa có nồng độ 25% (D = 0,91 g/cm3).

c. Tính chất hóa học:

d. Điều chế:

2. Muối amoni

Gồm cation NH4+ và anion gốc axit.

a. Tính chất vật lý:

– Muối amoni là chất có cấu tạo tinh thể ion, đều tan tốt trong nước và điện li hoàn toàn thành ion.

b. Tính chất hóa học:

III. Hóa học 11: AXIT NITRIC HNO3

1. Cấu tạo phân tử:

Hóa học 11

Trong hợp chất HNO3, nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5.

2. Tính chất vật lý:

– Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. 

– Axit nitric kém bền, khi đun nóng (hoặc ánh sáng) bị phân hủy một phần.

                   4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O.

– Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. 

– Axit đặc có nồng độ 68%, có khối lượng riêng D = 1,40 g/cm³.

3. Tính chất hóa học:

Tính axit: 

Tính oxi hóa: 

4. Điều chế:

a. Trong phòng thí nghiệm: 

Hóa học 11

b. Trong công nghiệp: 

5. Ứng dụng:

Chủ yếu dùng để sản xuất phân bón, ngoài ra còn dùng để điều chế thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm,…

IV. Hóa học 11: MUỐI NITRAT

Muối nitrat là muối của axit nitric.

1. Tính chất vật lí:

Tất cả các muối nitrat đều tan nhiều trong nước và là chất điện li mạnh.

2. Tính chất hóa học: 

3. Nhận biết ion nitrat:

4. Ứng dụng: 

– Các muối nitrat thường sử dụng để làm phân bón.

– Kali nitrat còn sử dụng để làm thuốc nổ đen.

V. Hóa học 11: PHOTPHO

1. Vị trí – cấu hình electron nguyên tử

2. Tính chất vật lý:

3. Tính chất hóa học: 

– Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa –3, +3, +5. 

– P có mức oxi hóa là 0 nên trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.

a. Tính oxi hóa:

b. Tính khử:

4. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên, sản xuất:

VI. Hóa học 11: AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT

1. Axit photphoric (H3PO4): 

– Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình. 

– Có đầy đủ tính chất hóa học của một axit.

– Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất mà tạo ra các muối khác nhau.

2. Muối photphat

– Muối photphat là muối của axit photphoric.

– Nhận biết ion photphat: thuốc thử là dung dịch AgNO3. Hiện tượng: kết tủa màu vàng.

VII. Hóa học 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng.

1. Phân đạm: 

– Cung cấp nitơ.

– Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+. 

– Độ dinh dưỡng: đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng nguyên tố nitơ.

a. Phân đạm amoni:

b. Phân đạm nitrat: 

c. Phân đạm urê: 

2. Phân lân: 

– Cung cấp nguyên tố P.

– Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion photphat. 

– Độ dinh dưỡng đánh giá qua tỉ lệ % khối lượng P2O5.

a. Supephotphat: 

b. Lân nung chảy:

– Thành phần chính: Hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.

– Phương pháp điều chế: Nung hỗn hợp bột quặng apatit, đá xà vân (thành phần chính gồm magie silicat) và than cốc trong lò đứng với nhiệt độ trên 1000oC.

– Hàm lượng: 12-14%.

3. Phân kali: 

– Cung cấp nguyên tố K.

– Tác dụng: thúc đẩy quá trình tạo đường, bột, chất xơ, chất dầu; tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.

– Dạng ion cây trồng đồng hóa: ion K+ 

– Độ dinh dưỡng đánh giá qua tỉ lệ % khối lượng K2O.

– Hai muối được sử dụng nhiều để làm phân kali là KCl (kali clorua), K2SO4 (kali sunfat).

– Tro thực vật cũng là phân kali vì chứa K2CO3.

4. Phân hỗn hợp, phân phức hợp

Phân hỗn hợp: chứa N, P, K được gọi chung là phân NPK.

Phân phức hợp: amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

Phân vi lượng: Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất.

Mong rằng với bài viết Hóa học 11 Tổng hợp lí thuyết chương nitơ – photpho sẽ hỗ trợ đắc lực cho các em học trên lớp và vận dụng lí thuyết để giải thích được các câu hỏi bài tập.

Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Vô Cơ 12 Chương Kim Loại

I. Lý thuyết hóa vô cơ 12: Bạc

    Bạc là kim loại chuyển tiếp ở chu kì 5, nhóm IB.

    Trong các hợp chất, bạc có số oxi hóa phổ biến là +1.

1. Tính chất của bạc.

2. Ứng dụng của bạc

    – Bạc tinh khiết dùng để chế tác đồ trang sức, vật trang trí, mạ bạc, chế tạo các linh kiện kĩ thuật trong vô tuyến.

    – Chế tạo một số hợp kim có tính chất rất quí như hợp kim Ag – Cu, Ag – Au được dùng để chế tác đồ trang sức, đúc tiền, …

    – Ion Ag+ có khả năng sát trùng, diệt khuẩn.

3. Trạng thái tự nhiên

    – Trong tự nhiên, bạc có ở trạng thái tự do, nhưng phần lớn ở dạng hợp chất lẫn trong quặng đồng, quặng chì.

    – Bạc được điều chế chủ yếu từ các hợp chất cùng với đồng và chì.

II. Lý thuyết hóa vô cơ 12: Vàng

    Vàng là kim loại chuyển tiếp ở chu kì 6, nhóm IB.

    Trong các hợp chất, vàng có số oxi hóa phổ biến là +3.

1. Tính chất của vàng

    – Vàng là kim loại mềm, màu vàng, dẻo, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (sau Ag và Cu).

    – Vàng có tính khử yếu nhất so với các kim loại khác. Không bị oxi hóa trong không khí kể cả ở nhiệt độ cao. Không bị hòa tan trong các axit có tính oxi hóa, chỉ bị hòa tan trong nước cường toan (đó là dung dịch hỗn hợp gồm 1 thể tích HNO3 đặc và 3 thể tích HCl đặc):

Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + 2H2O + NO

    – Vàng tan trong dung dịch xianua của kim loại kiềm do tạo thành ion phức [Au(CN)2]2-.

2. Ứng dụng của vàng

    – Chế tạo đồ trang sức.

    – Mạ vàng cho các đồ trang sức.

    – Chế tạo hợp kim quí.

III. Lý thuyết hóa vô cơ 12: Niken-Ni

    Niken là kim loại chuyển tiếp nằm ở ô số 28, thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.

    Trong các hợp chất, niken có số oxi hóa phổ biến là +2, ngoài ra còn có số oxi hóa +3.

1. Tính chất của Ni

     - Ni là kim loại màu trắng bạc, rất cứng, khối lượng riêng lớn (D = 8,9g/cm3), tonc = 1455oC.

    – Ni có tính khử yếu hơn sắt, không tác dụng được với nước và oxi không khí ở nhiệt độ thường. Không tác dụng với axit thường do trên bề mặt có lớp oxit bảo vệ. Niken dễ dàng tan trong dung dịch axit HNO3 đặc nóng

Ni + 4HNO3 (đặc, nóng) → Ni(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

    – Tác dụng được với nhiều đơn chất và hợp chất, nhưng không tác dụng được với H2

2. Ứng dụng của Ni

    Niken được dùng để chế tạo hợp kim chống ăn mòn và chịu nhiệt cao. Chẳng hạn như:

       – Hợp kim Inva Ni – Fe có hệ số giãn nở rất nhỏ, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến, replay nhiệt.

       – Hợp kim Cu – Ni có tính bền vững cao, không bị nước biển ăn mòn, được dùng để đúc chân vịt tàu biển, tuabin cho động cơ máy bay.

    Ngoài ra, một phần Ni được dùng trong kĩ thuật mạ điện, chế tạo ắc – qui.

       – Trong công nghiệp hóa chất thì Ni được dùng chất xúc tác. Hơn 80% lượng Ni được sản xuất dùng trong ngành luyện kim, thép chứa Ni có độ bền cao về mặt hóa học và cơ học.

IV. Lý thuyết hóa vô cơ 12: Kẽm-Zn

    Kẽm là kim loại chuyển tiếp nằm ở ô số 30, chu kì 4, nhóm IIB.

    Trong các hợp chất, kẽm có số oxi hóa là +2.

1. Tính chất của kẽm

    – Zn là kim loại có màu lam nhạt. Trong không khí ẩm, kẽm bị phủ một lớp oxit mỏng nên có màu xám. Kẽm là kim loại có khối lượng riêng lớn (D = 7,13g/cm3), có tonc = 419,5oC.

    – Ở điều kiện thường, Zn khá giòn nên không kéo dài được, nhưng khi đun nóng từ 100 – 150oC lại dẻo và dai, đến 200oC thì giòn trở lại và có thể tán được thành bột.

    – Zn ở trạng thái rắn và các hợp chất của kẽm không độc. Riêng hơi của ZnO thì rất độc.

    – Zn là một kim loại khá hoạt động, có tính khử mạnh hơn sắt. Phản ứng với nhiều phi kim như O2, Cl2, S, …

2. Ứng dụng của kẽm

    – Mạ (hoặc tráng) để bảo vệ bề mặt các dụng cụ, thiết bị bằng sắt, thép để chống gỉ, chống ăn mòn.

    – Chế tạo hợp kim như hợp kim với Cu – Zn.

    – Chế tạo pin điện hóa, phổ biến nhất là pin Zn – Mn …

    – Một số hợp chất của Zn dùng trong y học, chẳng hạn như ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa, …

V. Lý thuyết hóa vô cơ 12: Thiếc-Sn

    – Thiếc nằm ở ô số 50, thuộc nhóm IVA, chu kì 5 trong bảng tuần hoàn.

    – Trong hợp chất, thiết có số oxi hóa là +2 và +4, trong đó số oxi hóa phổ biến và bền hơn là +2.

1. Tính chất của thiếc

    – Kim loại màu trắng, dẻo, dễ cán mỏng.

    – Nhiệt độ nóng chảy 232oC, nhiệt độ sôi 2620oC.

    – Có 2 dạng: thiếc trắng và thiếc xám.

    – Là kim loại có tính khử yếu:

       + Bị oxi hóa ở nhiệt độ cao.

       + Tác dụng chậm với dung dịch HCl và H2SO4 loãng tạo Sn (II) và khí H2.

    Với dung dịch HNO3 loãng tạo thành muối Sn (II) nhưng không giải phóng H2.

    Với HNO3 đặc vàH2SO4 đặc tạo Sn (IV)

       + Tan trong kiềm đặc: NaOH, KOH.

    Ví dụ:

   

2. Ứng dụng của thiếc

    – Một lượng lớn Sn dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ (sắt tây).

    – Hợp kim Sn – Pb (nóng chảy ở 180oC) dùng để hàn.

    – Dùng chế tạo các hợp kim có tính chịu ma sát, dùng để chế ổ trục quay.

VI. Lý thuyết hóa vô cơ 12: Chì-Pb

    Chì nằm ở ô số 82, thuộc nhóm IVA, chu kì 6 trong bảng tuần hoàn.

    Trong hợp chất, chì có số oxi hóa là +2 và +4, trong đó số oxi hóa phổ biến và bền hơn là +2.

1. Tính chất của chì

    – Màu trắng hơi xanh, mềm, dễ dát mỏng và kéo sợi.

    – Là kim loại nặng.

    – Có tính khử yếu, không tác dụng với các dung dịch HCl và H2SO4 l. Tan nhanh trong dung dịch H2SO4đ nóng và tạo muối Pb(HSO4)2. Dễ tan trong HNO3, tan chậm trong HNO3 đặc.

    – Tan chậm trong dung dịch kiềm nóng.

Pb + 2KOH → K2PbO2 + H2

    – Chì và các hợp chất của chì đều rất độc. Một lượng chì vào cơ thể sẽ gây ra bệnh làm xám men răng và có thể gây rối loạn thần kinh.

2. Ứng dụng của chì

    Chì được dùng để chế tạo các bản cực ắc quy, vỏ dây cáp, đầu đạn và dùng để chế tạo thiết bị để bảo vệ các tia phóng xạ. Ngoài ra, nó còn dùng để chế tạo các hợp kim.

Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Hữu Cơ: Ankadien, Anken Và Ankan Hóa 11

02 Tháng 11, 2023

Bước sang chương trình Hóa học lớp 11, các em sẽ được học một chuyên đề hoàn toàn mới: Hóa học hữu cơ. Nếu như trước đó các em mới chỉ được biết đến những hợp chất vô cơ hay các kim loại, phi kim thì sang Hóa học hữu cơ, cụ thể là bài ankan hóa 11 học sinh sẽ biết rằng những hợp chất thường gặp quanh ta như nhựa, cao su,… tất cả đều là sản phẩm của ngành hóa học hữu cơ.

Tính chất vật lý

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của phân tử khối. Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, chúng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Các ankan đều không màu

Phản ứng thế của ankan

Chú ý: bậc cacbon bằng số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nó

Nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử cacbon bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử cacbon bậc thấp hơn

Phản ứng tách trong bộ tính chất hóa học của ankan

Gồm 2 phản ứng là phản ứng gãy liên kết C – C (được gọi là phản ứng cracking) và gãy liên kết C – H (được gọi là phản ứng dehidro hóa)

Phản ứng cracking thường kèm cả phản ứng dehidro hóa (tách H 2 )

Khi ankan sinh ra có mạch cacbon dài thì cũng có thể bị bẻ mạch tiếp

Trong công nghiệp: metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ

Trong phòng thí nghiệm

2, Lý thuyết ankan hóa 11, anken hóa 11 – tính chất vật lý, tính chất hóa học và điều chế anken

Tính chất vật lý

Ở điều kiện thường, các anken từ C 2 đến C 4 ở thể khí, từ C 5 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của phân tử khối. Nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, chúng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. Các anken đều không màu

Phản ứng cộng

Ta kết luận: các đồng đẳng của etilen làm mất màu dung dịch brom. Tính chất hóa học này dùng để nhận biết etilen và các đồng đẳng thuộc dãy anken trong hỗn hợp khí

Quy tắc Maccopnhicop: Khi cộng HX vào liên kết đôi thì X ưu tiên cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn)

Phản ứng trùng hợp

Phản ứng oxi hóa

Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy)

Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn trong lý thuyết anken lớp 11:

Trong công nghiệp: Điều chế từ phản ứng dehidro hóa ankan

Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế từ ancol etylic

3, Lý thuyết ankan hóa 11, ankadien hóa 11 – tính chất vật lý, tính chất hóa học và điều chế ankadien

Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn (ankadien liên hợp)

Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên

Tính chất hóa học

Phản ứng cộng

Phản ứng trùng hợp

Phản ứng oxi hóa

Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy)

Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: tương tự anken, ankadien có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4

Điều chế buta – 1,3 dien từ butan hoặc butilen bằng cách dehiodro hóa

Điều chế isopren bằng cách tách hidro của isopentan

Câu 1: Ankan nào sau đây KHÔNG ở trạng thái khí ở điều kiện thường?

Câu 2 bài tập ankan hóa 11: Đốt cháy một hidrocacbon mạch hở X thu được số mol H 2 O bằng số mol CO 2 . Công thức chung của dãy đồng đẳng của X là:

Câu 3 bài tập ankan hóa 11: Khái niệm nào sau đây đúng về ankadien

Những hidrocacbon có hai liên kết đôi trong phân tử là ankadien

Những hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử là ankadien

Ankadien là những hidrocacbon có liên kết ba trong phân tử

Ankadien là những hidrocacbon mạch hở có hai liên kết ba trong phân tử

Đáp án: B. Những hidrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử là ankadien

Để học tốt chuyên đề Hóa học hữu cơ nói chung và chuyên đề ankan hóa 11 nói riêng, các em cần nắm vững công thức hóa học của mỗi loại hidrocacbon: ankan, anken, ankadien,… cũng như tính chất hóa học của chúng.

Chuyên Đề Các Phương Trình Hóa Học Lớp 11 Chương Nitơ – Photpho

I. Các phương trình hóa học lớp 11: Nitơ

Nitơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

Sử dụng muối nitrit để điều chế khí N2 trong phòng thí nghiệm.

II. Các phương trình hóa học lớp 11: Amoniac và muối amoni

1. Amoniac:

Amoniac có tính bazơ yếu, tác dụng với axit sinh ra muối amoni, tác dụng với dung dịch muối sinh ra hidroxit tương ứng: 

Đối với Cu và Ag, NH3 tạo phức được với 2 kim loại này, tạo dung dịch tan.

Ngoài tính bazơ yếu, NH3 còn có tính khử (do số oxi hóa -3 của N) khi tác dụng với các chất oxi hóa như O2, Cl2,…

Khi tác dụng với kim loại mạnh:

2. Muối amoni:

Muối amoni khi phản ứng với dung dịch kiềm đun nóng sẽ sinh ra khí amoniac và dùng để điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm:

Muối amoni đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt, tùy vào gốc axit tạo thành mà sản phẩm sinh ra sẽ khác nhau:

III. Các phương trình hóa học lớp 11: Axit nitric và muối nitrat

1. Axit nitric

Axit nitric là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất của một axit: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối (đối với các hợp chất mà các nguyên tố đã ở mức oxi hóa cao nhất):

Ngoài ra, HNO3 còn có tính oxi hóa mạnh (do nguyên tố N +5), đưa các chất lên mức oxi hóa cao nhất của nó. 

Sản phẩm khử của HNO3 không phải H2 mà là các sản phẩm khử khác của Nitơ như: NO2 (nếu là HNO3 đặc), NO, N2O, N2, NH4NO3 (nếu là HNO3 loãng):

Các kim loại khí phản ứng với HNO3 đặc sản phẩm khử sinh ra là NO2 (khí màu nâu đỏ), còn HNO3 loãng sinh ra nhiều sản phẩm khử khác.

Đối với các kim loại trung bình, yếu như Fe, Cu, Ag sản phẩm khử là NO (khí không màu, hóa nâu trong không khí).

Đối với các kim loại mạnh như Al, Mg, Zn ngoài NO còn có các sản phẩm khử khác N2O, N2, NH4NO3.

Đối với các chất chưa đạt mức oxi hóa cao nhất như FeO, Fe(NO3)2 sẽ có phản ứng oxi hóa – khử với HNO3:

NaNO3 và H2SO4 có vai trò như HNO3.

Ngoài tác dụng với kim loại, HNO3 còn tác dụng được với các phi kim (P, C, S,…) và các hợp chất khác.

Hỗn hợp HNO3 và HCl với tỉ lệ 1:3 (nước cường toan) sẽ hòa tan được các kim loại quý như Pt, Au.

Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế từ NaNO3 rắn và dung dịch H2SO4 đặc:

Trong công nghiệp: 

2. Muối nitrat:

Tất cả muối nitrat đều tan, có xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch với các muối khác:

Ngoài ra, các muối nitrat đều có xảy ra phản ứng nhiệt phân. Sản phẩm của phản ứng còn tùy vào gốc kim loại tạo thành.

+ Kim loại trước Mg: sản phẩm là muối nitrit và khí O2:

+ Kim loại từ Mg → Cu: sản phẩm sinh ra oxit tương ứng, khí NO2 và O2.

+ Kim loại sau Cu: sản phẩm là kim loại, khí NO2 và O2.

IV. Các phương trình hóa học lớp 11: Photpho

Photpho vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Photpho có tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại hoạt động như Ca, Mg,…, có tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, lưu huỳnh, clo,..và các chất oxi hóa mạnh khác.

V. Các phương trình hóa học lớp 11: Axit photphoric và muối photphat

1. Axit photphoric

Axit photphoric (H3PO4) là axit trung bình, có đầy đủ tính chất của một axit. Axit photphoric là axit ba nấc nên khi phản ứng với dung dịch bazơ, tùy tỉ lệ sẽ sinh ra ba loại muối.

Trong phòng thí nghiệm Axit photphoric được điều chế bằng cách cho P tác dụng với HNO3 đặc:

Trong công nghiệp, Axit photphoric được điều chế từ quặng apatit hoặc quặng photphoric:

2. Muối photphat và nhận biết ion photphat:

     

  Ag3PO4 là kết tủa có màu vàng. Phản ứng này dùng để nhận biết ion photphat.

VI. Các phương trình hóa học lớp 11: Phân bón hóa học

1. Phân đạm

2. Phân lân

Tổng Hợp Lý Thuyết Hóa Hữu Cơ 11 Thi Thpt Qg Từ A

16 Tháng 12, 2023

Tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ 11 phần Hiđrocacbon

Tình trạng chung của học sinh là học trước quên sau. Tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ lớp 11 lại khó vì kiến thức trừu tượng. Bên cạnh đó, đa số các em chưa có được cách học thuộc nhanh lý thuyết. Các em thường ghi chép và cố gắng ghi nhớ một cách thuần túy. Nhưng các em không ngờ rằng mình có thể hiểu cực sâu, nhớ cực lâu kiến thức bằng INFOGRAPHIC. Đây là hình thức biểu diễn kiến thức trực quan thông qua hình ảnh. Để tìm hiểu chi tiết hơn về INFOGRAPHIC là gì, các em có thể ghé qua bài viết sau:- INFOGRAPHIC LÀ GÌ? GIÚP EM HIỂU 1 CÁCH CHI TIẾT NHẤT

Hóa hữu cơ thật dễ khi học cùng infographic Định nghĩa- cấu tạo các Hiđrocacbon Tính chất vật lí của các Hiđrocacbon

Không mất quá nhiều thời gian để em ghi nhớ tính chất vật lí của từng Hiđrocacbon trong infographic trên. Tất cả đã được đơn giản hóa, kiến thức rõ ràng, có kèm theo hình ảnh cực dễ thuộc.

Em có thể thấy nội dung bài học được cô đọng ngắn gọn. Các em không phải mất cả núi thời gian vào ghi chép từng công đoạn điều chế như trước. Không những thế, hình ảnh trong bài viết cũng đã giúp chúng ta hiểu được gần hết nội dung chính. Việc hiểu sâu được bản chất vấn đế sẽ giúp em nhớ kiến thức được lâu hơn.

Tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ 11 về các phản ứng của Hiđrocacbon

Hiđrocacbon có tất cả 4 phản ứng quan trọng mà các teen bắt buộc phải

+ Phản ứng cộng.

+ Phản ứng tách.

+ Phản ứng thế và phản ứng đốt cháy.

So sánh với cách học trước đây của em, chắc chắn em đã thấy rằng học Hóa cùng infographic thật dễ dàng và thú vị phải không? Các em hoàn toàn có thể sử dụng infographic để tổng hợp lý thuyết hóa hữu cơ 12 . Chắc chắn rằng việc học của các em sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Hiệu quả học tập cũng nhờ đó mà tăng lên đáng kể.

Cùng Infographic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học

Nhằm giúp các em học tập hiểu quả hơn, tiết kiệm được thời gian để ôn luyện đề, CCBook xin giới thiệu cuốn sách INFOGRAPHIC chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia môn Hóa học. Cuốn sách gói gọi toàn bộ kiến thức môn Hóa trọng tâm của cả 3 năm bằng infographic.

Không những thế sách còn hệ thống hàng loạt ví dụ được trích dẫn từ đề thi thật 2023, đề thi thử THPT Quốc gia của các trường chuyên, lớp chọn. Bài tập chủ yếu là vận dụng và vận dụng cao để em giành điểm 9,10.

Có Infographic chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia em sẽ chẳng phải lo tổng hợp lý thuyết hóa học ôn thi đại học. Vì em có thể mở sách ra và nạp kiến thức vào đầu một cách nhanh chóng.

Đây chính là cuốn sách luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa học mà em nhất định nên có trong tủ sách của mình.

Tổng Hợp Lí Thuyết Vật Lí 12 Đầy Đủ Chi Tiết Nhất

II. Tổng hợp lý thuyết vật lí 12 – Các nội dung trọng tâm

Tài liệu tổng hợp lý thuyết vật lí 12 gồm 7 chương trọng tâm, mỗi chương sẽ chia ra nhiều phần chi tiết sau đây:

Chương 1: Dao động cơ

1.1 Các dạng dao động

1.2 Dao động điều hòa

1.3 Con lắc lò xo

1.4 Con lắc đơn

1.5 Tổng hợp dao động

1.6 Bài toán thời gian

Chương 2: Sóng cơ

2.1 Đại cương về sóng cơ

2.2 Giao thoa sóng cơ

2.3 Sóng dừng

2.4 Sóng âm

Chương 3: Dòng điện xoay chiều

3.1 Đại cương dòng điện xoay chiều

3.2 Mạch điện xoay chiều chỉ chứa một thành phần

3.3 Mạch R, L, C nối tiếp

3.4 Sử dụng máy tính giải bài tập điện xoay chiều

3.5 Công suất và hệ số công suất

3.6 Hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC

3.7 Máy phát điện xoay chiều

3.8 Động cơ điện xoay chiều

3.9 Máy biến áp và truyền tải điện năng

Chương 4: Dao động và sóng điện từ

4.1 Mạch dao động và sóng điện từ

4.2 Điện từ trường và sóng điện từ

Chương 5: Sóng ánh sáng

5.1 Tán sắc ánh sáng

5.2 Nhiều xạ và giao thoa ánh sáng

5.3 Máy quang phổ và các loại quang phổ

5.4 Các tia không nhìn thấy

Chương 6: Lượng tử ánh sáng

6.1 Hiện tượng quang điện ngoài và thuyết lượng tử ánh sáng

6.2 Hiện tượng quang điện trong

6.3 Sự phát quang

6.4 Mẫu nguyên tử Bo

6.5 Sơ lược về laze

Chương 7: Hạt nhân nguyên tử

7.1 Đại cương hạt nhân nguyên tử 

7.2 Phản ứng hạt nhân

7.3 Phóng xạ

7.4 Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch

Ngoài ra, sẽ có thêm 20 chuyên đề nâng cao trong tài liệu tổng hợp lý thuyết vật lí 12 bổ sung như sau: 

CĐ 1: Chiều dài – Lực đàn hồi – Thời gian nén và giãn của lò xo

CĐ 2: Tổng hợp dao động

CĐ 3: Độ lệch giữa hai điểm bất kỳ và số cực đại, cực tiểu bất kỳ

CĐ 4: Giao thoa tại những điểm nằm trên Ax vuông góc với hai nguồn AB

CĐ 5: Âm truyền qua hai vị trí bất kì

CĐ 6: Bài toán truyền tải điện năng

CĐ 7: Bài toán cực trị

CĐ 8: Đồ thị

CĐ 9: Ghép (L, C) và tụ xoay

CĐ 10: Tìm số vân sáng đơn sắc

CĐ 11: Giao thoa nhiễu xạ ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng

CĐ 12: Ánh sáng truyền giữa các môi trường trong suốt

CĐ 13: Khúc xạ ánh sáng

CĐ 14: Electron chuyển động trong điện trường của tế bào quang điện hay ống phóng tia X

CĐ 15: Hiệu suất phát quang

CĐ 16: Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử hidro

CĐ 17: Đám nguyên tử Hidro

CĐ 18: Quan hệ giữa khối lượng, số hạt và năng lượng

CĐ 19: Phóng xạ

CĐ 20: Các tính sai số trong vật lí

II. Tổng hợp lý thuyết vật lí 12

III. Một số kinh nghiệm để học tổng hợp lý thuyết vật lí 12 hiệu quả

Vật lí là một môn học có tính ứng dụng rất cao trong đời sống, vì vậy để đạt hiệu quả cao khi học một lượng kiến thức lớn như tổng hợp lý thuyết vật lí 12, các em hãy cố gắng liên hệ những điều tương tự, những sản phẩm quan trọng trong cuộc sống và móc nối lại với nhau. Ví dụ, khi học về lực đẩy, các em có thể hình dung đến nén khí, bơm xe đạp,.. không chỉ giúp các em nhập tâm hơn trong quá trình học mà còn biến những lý thuyết khô khan trở nên màu sắc hơn. chúng tôi có một số kinh nghiệm sau:

1. Học cách nắm bắt bài mới ở lớp cũng như các kiến thức đã học trước đó

2. Thành lập các nhóm học tập từ 3 – 5 học sinh

3. Luôn tìm tòi mở rộng kiến thức sẽ giúp bạn học tốt môn lý hơn

4. Trình tự khi làm một bài toán vật lí:

– Đọc kĩ đề để biết đề cần tìm đại lượng nào

– Tóm tắt đề: ghi ra những đại lượng cần thiết cho việc tìm ra đại lượng mà đề yêu cầu

– Suy nghĩ công thức cần dùng để giải bài toán

– Tìm ra địa lượng cần tìm sau thi biến đổi và kết hợp công thức

– Thay số để tìm kết quả cuối cùng

– Chú ý đơn vị của các đại lượng

Cập nhật thông tin chi tiết về Hóa Học 11: Tổng Hợp Lí Thuyết Chương Nitơ trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!