Xu Hướng 6/2023 # Giáo Án Toán 5: Cộng Số Đo Thời Gian # Top 13 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giáo Án Toán 5: Cộng Số Đo Thời Gian # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Toán 5: Cộng Số Đo Thời Gian được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ng­êi thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ Kim Thoa §èi t­îng häc sinh: Líp 5 **************************************************************** TOÁN Céng sè ®o thêi gian I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết : – Thực hiện phép cộng số đo thời gian. – Vận dụng giải các bài toán đơn giản. – Làm các BT (Bài 1 dòng 1,2; bài 2).BT1(dòng 3,4):HSKG II. Các hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ: – Gọi 2 HS lên bảng làm bài . Dưới lớp theo dõi nhận xét. + Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 0,5ngày = ….. giờ 1,5giờ =….. phút 84phút = ….. giờ 135giây = ….. phút – Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: . Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: * Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Ví dụ 1: – GV nêu ví dụ 1 (trong SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng). – GV hướng dẫn cho HS tìm cách đặt tính và tính: Ví dụ 2 : – GV nêu bái toán, sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng. – GV cho HS đặt tính và tính: *Vậy : Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào? HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh lµm bài luyện tập. Bài 1 : – GV cho HS tự làm bài, gọi 4 em lên bảng làm sau đó thống nhất kết quả. – GV hướng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. – Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: – GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán. Sau đó HS tự tính và viết lời giải – Gọi một HS trình bày trên bảng – Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố – Gọi 2 HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. 4. Dặn dò: – Dặn HS về nhà học thuộc cách cộng số đo thời gian và làm bài trong vở BT Toán. [ – HS theo dõi, nêu phép tính: 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ? + 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy 3giờ 15phút + 2giờ35 phút = 5giờ 50phút . Ví dụ 2 : + 22phút 58giây 23phút 25giây 45phút 83giây (83 giây = 1phút 23giây) Vậy 22phút 58giây + 23phút 25giây = 46phút 23giây * Muốn cộng số đo thời gian ta cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. Bài 1. Tính: a) 7 năm 9tháng + 5năm 6tháng + 7 năm 9tháng 5 năm 6tháng 12 năm 15tháng (15 tháng = 1năm 3 tháng) Vậy 7 năm 9tháng + 5năm 6tháng = 13 năm 3 tháng) 3giờ 5phút + 6giờ 32phút + 3giờ 5phút 6giờ 32phút 9giờ 37phút Vậy 3giờ 5phút + 6giờ 32phút = 9 giờ 37 phút 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút + 12giờ 18phút 8giờ 12phút 20giờ 30phút Vậy 12giờ 18phút + 8giờ 12phút = 20giờ 30phút. 4giờ 35phút + 8giờ 42phút + 4giờ 35phút 8giờ 42phút 12giờ 77phút (77phút = 1giờ 17phút) Vậy : 4giờ 35phút + 8giờ 42phút = 13giờ 17phút. Bài 2. – Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn làm trên bảng: Tóm tắt. Lâm đi từ nhà đến bến xe: 35 phút Sau đó đi đến Viện Bảo tàng lịch sử hết: 2 giờ 20 phút. Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng lịch sử : phút ? Bài giải: Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35phút + 2giờ 20phút = 2giờ 55phút Đáp số : 2giờ 55phút

Giáo Án Toán Lớp 5 Cộng Số Đo Thời Gian Giao An Toan Cong So Do Thoi Gian Doc

1. Khởi động

2. Bài cũ

– 1 học sinh đứng tại chỗ đọc các số đo thời gian theo thứ tự từ bé đến lớn.

– 2 học sinh lên bảng làm bài:

4 năm 2 tháng =…… tháng

72 phút = ……. giờ

1,5 giờ = …… phút

– Chữa bài, nhận xét và tuyên dương.

b) Các hoạt động dạy

HĐ1 : Thực hiện phép cộng số đo thời gian

– Treo bảng phụ ghi bài toán ví dụ 1 trong sách giáo khoa lên bảng .

+ Bài toán cho ta biết gì?

+ Bài toán hỏi ta điều gì?

+ Xe ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết bao nhiêu lâu?

+ Xe tiếp tục đi từ Thanh Hóa đến Vinh hết bao lâu?

+ Bài toán yêu cầu các em tính gì?

– Giáo viên nhận xét và chốt lại nội dung bài toán bằng sơ đồ.

+ Để tính được thời gian xe đi được từ Hà Nội đến Vinh ta phải làm phép tính gì?

– Mời một số học sinh trình bày cách tính.

– Yêu cầu một học sinh lên bảng đặt tính rồi tính, dưới lớp làm vào vở.

– Yêu cầu học sinh nêu cách tính.

– Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn, giáo viên nhận xét và kết luận.

+ 3 giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút bằng 5 giờ 50 phút.

– Yêu cầu học sinh quan sát, một học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Nhận xét và chốt lại nội dung bài toán bằng sơ đồ:

+ Như vậy muốn biết người đua xe đạp đi cả hai quãng đường hết thời gian là bao nhiêu ta phải thực hiện phép tính gì?

+ Tương tự như phép tính ở ví dụ 1 các em hãy đặt tính và thực hiện phép tính trên.

– Mời học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng và hỏi:

+ 83 giấy có thể đổi ra phút không? ( đổi thành bao nhiêu phút bao nhiêu giây)

+ Như vậy có thể viết 45 phút 83 giây thành 46 phút 23 giây.

– Giao viên treo bảng phụ có quy tắc yêu cầu 1 học sinh đọc.

HĐ 2 : Thực hành

Bài tập 1:

– Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập một.

a)

7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 12 năm 15 tháng (hay 13 năm 4 tháng)

3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút

12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút = 20 giờ 30 phút

4 giờ 35 phút +8 giờ 42 phút =12 giờ 35 phút

b)

3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 7 ngày 35 giờ (hay 8 ngày 11 giờ)

4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28 giây

8 phút 45 giây + 6 phút 15 giây = 14 phút 60 giây

12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây = 18 p hút 20 giây

* Tại sao 12 năm 15 tháng = 13 năm 3 tháng và 7 ngày 35 giờ = 8 ngày 11 giờ.

– Yêu cầu học sinh nhận xét chéo, giáo viên nhận xét và kết luận.

Bài tập 2 :

– Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc bài toán.

– Bài toán cho ta biết gì?

– Bài toán hỏi gì?

– Giáo viên nhận xét và chốt lại bài toán. ( ghi tóm tắt lên bảng)

* Đi từ nhà đến bến xe: 35 phút.

* Đi ô tô: 2 giờ 20 phút.

Hỏi: Lâm đi từ nhà đến viện Bảo tàng hết bao nhiêu thời gian?

– Giáo viên hỏi: Muốn biết Lâm đi hết bao nhiêu thời gian ta phải thực hiện phép tính gì?

– Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, phát bảng phụ cho q học sinh.

– Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng và đổi vở nhận xét chéo. Giáo viên nhận xét và kết luận.

4.Củng cố và dặn dò:

– Củng cố lại nội dung bài học

+ Gọi 1 học sinh nêu lại quy tắc

Khi cộng số đo thời gian cần cộng số đo theo cùng một loại đơn vị đo, cộng phải thẳng cột với nhau và cộng từng cột như với phép cộng số tự nhiên . Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lơn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn đơn vị hàng kề .

– Nhận xét tiết học

– Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài tập vào vở

Trừ Số Đo Thời Gian

Môn Toán – Lớp 5Trừ số đo thời gianTiết 124 Mục tiêu:1. Kiến thức:– Giúp HS: Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản 2. Kĩ năng:– Biết trừ các đơn vị đo thời gian 3. Thái độ: – Hứng thú học môn toánĐồ dùng dạy học:Giáo viên sử dụng giáo án điện tử powerpoint

Học sinh chuẩn bị sách giáo khoa, vở bài tập toánCác hoạt động dạy học chủ yếu:HĐ 1: Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện phép trừ số đo thời gian VD 1 * Bước 1: Nêu VD 1, Cho HS nêu phép tính 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút * Bước 2: GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính * Bước 3 : GV kết luận kết quả phép tínhHĐ 2: Nêu VD 2 * Bước 1: GV nêu bài toán, cho HS nêu phép tính tương ứng: 3 phút 20 giây- 2 phút 45 giây *Bước 2: GV cho HS đặt tính và tính *Bước 3: GV cho HS nhận xét 20 giây < 45 giây nên đổi 3 phút 20 giây thành 2 phút 80 giây rồi thực hiện phép trừ như bình thường. *Bước 4 : GV lưu ý cho HS cách thực hiện phép trừ số đo thời gianHĐ 3: Luyện tập GV cho HS thực hiện các bài tậpBài 1: Cho HS tự làm, sau đó chốt lại kết quảBài 2: – Gv cho HS đọc đề bài và Chú ý cho HS cách đổi đơn vị đo 1 năm = 12 tháng; 1 ngày = 24 giờ – Gv nhận xét bài làm của HSBài 3: – GV cho HS đọc bài toán, hướng dẫn HS thực hiện phép tính nào – HS tự tính và giải toán – HS trình bày bài giải – GV nhận xétBài giảng powerpointKiểm tra bài cũĐể cộng số đo thời gian ta thực hiện các bước nào?Các bước cộng số đo thời gianBước 1:Đặt các số đo thời gian theo cột dọc sao cho các số đo và đơn vị thời gian thẳng hàng. Bước 2: C?ng nhu c?ng s? th? t? nhiờn; kốm don v? do sau m?i k?t qu? c?ng.Hay 13 giờ 17 phútKiểm tra bài cũ 4 giê 35 phót + 8 giê 42 phót 12 giê 77 phóta) 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút = ?Tính:a) 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút =?b) 8 phút 45 giây + 5 phút 35 giây = ?c) 3 ngày 12 giờ + 4 ngày 4 giờ = ?

b) 8 phút 45 giây + 5 phút 5 giây 8 phót 45 gi©y + 5 phót 5 gi©y 13 phót 50 gi©y 3 ngµy 12 giê + 4 ngµy 4 giê 7 ngµy 16 giêc) 3 ngày 12 giờ + 4 ngày 4 giờKiểm tra bài cũTrừ số đo thời gianVí dụ 1: Một ô tô đi từ Huế lúc 13 giờ 10 phút và đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút. Hỏi ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian?HuếĐà nẵng 13 giờ 10 phút15giờ 55 phút?Thực hiện phép trừ15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút =Ta thực hiện cách đặt phép tính như sau:–15giờ55phút13giờphút1054giờ2phút2 giờ 45 phútTrõ từ trái sang phải.Trõ các số đo ở từng đơn vị với nhau và viết kèm đơn vị đo.Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian làm phép tính gì? Cách làmVí dụ 2: Trên cùng một đoạn đường, Hoà chạy hết 3 phút 20 giây, Bình chạy hết 2 phút 45 giây. Hỏi Bình chạy ít hơn Hoà bao nhiêu giây?Ta thực hiện phép trừ: 3 phút 20 giây- 2 phút 45 giây = ?Ta đặt phép tính:0 phút 35 giây–Muốn biết Bình chạy ít hơn Hoà bao nhiêu giây ta phải làm phép tính gì?Làm như thế nào để chuyển thành phép tính dễ thực hiện hơn? 3 phút 20 giây 2 phút 45 giâyđổi thành3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây

2 phút 80 giây2 phút 45 giâyKhi thực hiện phép trừ số đo thời gian, ta trừ theo từng loại đơn vị, gặp trường hợp số đo ở đơn vị số bị trừ nhỏ hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta cần chuyển 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường.a)Bài 1: Tính:23 phút 25 giây – 15 phút 12 giây 54 phút 21 giây – 21 phút 34 giây 22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút23 phút 25 giây15 phút 12 giây 8 phút 13 giây–c)22 giờ 15 phút12 giờ 35 phút–21 giờ 75 phút12 giờ 35 phút54 phút 21 giây21 phút 34 giâyb)53 phút 81giây21 phút 34 giây–32 phút 47 giây

–Chú ý: Đổi đơn vị đo1 ngày = 24 giờ1 năm = 12 thángBài 2: Tính:

23 ngày12 giờ 3 ngày 8 giờ–………………14 ngày 15 giờ 3 ngày 17 giờb)–…………………c)13 năm 2 tháng 8 năm 6 tháng–đổi thành20 ngµy4 giê10 ngày 22 giờ4 năm 8 thánga)13 ngày 39 giờ 3 ngày 17 giờđổi thành…………………12 năm 14 tháng 8 năm 6 tháng––Bài 3: Một người đi từ A lúc 6 giờ 45 phút đến B lúc 8 giờ 30 phút. Giữa đường người đó nghỉ 15 phút. Hỏi nếu không kể thời gian nghỉ, người đó đi quãng đường AB hết bao nhiêu thời gian?Bài giảiThời gian người đó đi quãng đường AB (Nếu không kể thời gian nghỉ) là:8giờ 30phút – 6giờ 45phút – 15phút = 1giờ 30phút Đáp số: 1 giờ 30 phút

Giải Bài Tập Trang 137 Sgk Toán 5: Luyện Tập Nhân Chia Số Đo Thời Gian Cho Một Số

Giải bài tập trang 137 SGK Toán 5: Luyện tập Nhân chia số đo thời gian cho một số bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết. Lời giải hay bài tập Toán 5 này sẽ giúp các em học sinh vận dụng phép nhân và phép chia các số đo thời gian để giải các bài tập Toán. Để học tốt môn Toán lớp 5, mời các em cùng tham khảo lời giải chi tiết Toán lớp 5 trang 137 này.

Hướng dẫn giải bài Luyện tập Nhân chia số đo thời gian cho một số Toán 5 (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán lớp 5 trang 137)

Câu 1: Tính

a) 3 giờ 14 phút x 3

b) 36 phút 12 giây : 3

c) 7 phút 26 giây x 2

d) 14 giờ 28 phút : 7

Giải bài 1 trang 137 SGK Toán 5

a) 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút

b) 36 phút 12 giây : 3 = 12 giờ 4 phút

c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 giờ 52 phút

d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút

Câu 2: Tính

a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3

b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3

c) (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4

d) 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4

Giải bài 2 trang 137 SGK Toán 5

a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3

= 6 giờ 5 phút x 3

= 18 giờ 15 phút

b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3

= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút

= 10 giờ 55 phút

c) (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4

= 11 phút 56 giây : 4

= 2 phút 59 giây

d) 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4

= 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây

= 25 phút 9 giây

Câu 3: Trung bình một người thợ làm xong 1 sản phẩm hết 1 giờ 8 phút. Lần thứ nhất người đó làm được 7 sản phẩm. Lần thứ hai người đó làm được 8 sản phẩm. Hỏi cả hai lần người đó phải làm trong bao nhiêu thời gian?

Giải bài 3 trang 137 SGK Toán 5

Cách 1:

Lần thứ nhất làm 7 sản phẩm mất số thời gian là:

1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút

Lần thứ hai làm 8 sản phẩm mất số thời gian là:

1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút

Cả 2 lần người đó mất số thời gian là:

7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ

Cách 2:

Số sản phẩm người đó làm cả 2 lần là:

(7+8) = 15 (sản phẩm)

Thời gian làm 15 sản phẩm là:

1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ

Đáp số: 17 giờ

4,5 giờ … 4 giờ 5 phút

8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút … 2 giờ 17 phút x 3

26 giờ 25 phút : 5 … 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút

Giải bài 4 trang 137 SGK Toán 5

8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3

26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút

Video hướng dẫn Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 137 SGK Toán 5

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Toán 5: Cộng Số Đo Thời Gian trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!