Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9 Chuẩn Nhất, Học Kì 2 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Gv giao bài tập
– Hs: Em có nhận xét gì về sự tác đọng của văn nghệ với đời sống trẻ hiện nay?
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày….
……….
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Gv giao bài tập
- Tìm đọc tư liệu về Mấy vấn đề về văn học hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi- tập 3.
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….
* Bước IV: Giao bài, hướng dẫn học ở nhà, chuẩn bị bài ở nhà( 2p):
1. Bài vừa học:
– Nắm được các giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của văn bản và nội dung phần Ghi nhớ.
– Tóm tắt lại hệ thống các luận điểm tác giả trình bày trong bài viết.
2. Chuẩn bị bài mới:
+ Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học.
+ Đọc và chuẩn bị soạn bài: Các thành phần biệt lập.
*************************************
Tuần 21
Tiết 98
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
– Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán trong câu.
2. Kỹ năng :
– Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
Rèn kĩ năng phân tích ví dụ và khái quát vấn đề
3. Thái độ:
– Hình thành thói quen Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
– Vận dụng khi làm bài tập làm văn
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức :
– Đặc điểm của thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
– Công dụng của các thành phần trên.
2. Kỹ năng :
– Nhận diện thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong câu.
– Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
3. Thái độ: nghiêm túc và cẩn trọng trọng đặt câu .
4. Tích hợp liên môn:
-Phần văn bản
– Phần văn bản
5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
– Yêu quê hương đất nước.
– Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực cảm thụ văn học.
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: – Mỏy chiếu, Bảng phụ, phiếu học tập.
– Chuẩn kiến thức kĩ năng, sách tham khảo.
2. Trũ: – Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
– Chuẩn bị phiếu học tập, sách BT, BTTN
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
* Bước I. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và yêu cầu các tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra việc học và soạn bài ở nhà của lớp.
* Bước II. Kiểm tra bài cũ:3’
+ Mục tiêu: Kiểm tra ý thức chuẩn bị bài ở nhà.
+ Phương án: Kiểm tra trước khi tìm hiểu bài
Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1.Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ?
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ
B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu
C. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.
D. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu
2. Câu văn nào sau đây có khởi ngữ?
A. Về trí thông minh thì nó là nhất
B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả.
C. Nó là một học sinh thông minh.
D. Nó thông minh nhất lớp
3.
Bài 5: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhiệm vụ của thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, có dùng thành phần phụ chú.
Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Đời người khởi đầu từ tuổi trẻ- tuổi trẻ là mùa xuân vĩnh cửu của nhân loại- và tuổi trẻ bao giờ cũng hướng tới tương lai. Tương lai- đó là những gì chưa có trong hôm nay- nhưng chính vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con người. Nhờ có niềm tin vào tương lai mà con người có thể vượt qua được khó khăn, thử thách. Tuy nhiên, người ta, nhất là thanh niên, không thể thụ động chờ đón một tương lai, càng không thể đi tới tương lai bằng hai bàn tay trắng. Tuổi trẻ cần chuẩn bị cho mình một hành trang tri thức để bước vào thế kỉ mới.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Gv giao bài tập
– Hs : Phát triển các đoạn văn thành bài văn hoàn chỉnh
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày….
……….
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Gv giao bài tập
– Tiếp tục Chọn một đề văn trong phần 1 đề tiếp tục lập dàn ý
.
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….
* Bước 4: Giao bài, hướng dẫn học và làm bài ở nhà(2 phút)
a. Học bài :
– Học thuộc phần dàn ý chung.
– Làm hoàn thiện đề bài trên vào vở bài tập.
b. Chuẩn bị bài
– Soạn bài: Mùa xuân nho nhỏ
– Yêu cầu : đọc và soạn bài, tìm hiểu tư liệu về tác phẩm.
*****************************************
Tuần 24,25
Tiết 115,116
MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
I .MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
– Cảm nhận được những cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cho cuộc đời của tác giả.
2. Kỹ năng :
– Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ năm chữ
– Cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước, khát vọng sống, cống hiến cho cuộc đời, cho đất nước.
3. Thái độ:
– Hình thành thói quen cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ hiện đại
- Biết sống có ích cho cuộc đờ, yêu thiên nhiên, yêu đất nước.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
– Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.
– Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
2. Kĩ năng
– Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
– Trình bày những suy nghĩ, cẩm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.
* Tích hợp rèn kĩ năng sống.
– HS biết trình bày trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khát khao được cống hiến của mỗi con người đối với đất nước.
- Biết bày tỏ nhận thức và hành động của cá nhân để đóng góp vào cuộc sống.
3. Thái độ: yêu thiên nhiên yêu mùa xuân và dặc biệt có khát vọng sống cao đẹp- sống có ích cho đời
4. Tích hợp kiến thức liên môn: GDCD, Âm nhạc
5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
– Yêu quê hương đất nước.
– Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực cảm thụ văn học.
III. CHUẨN BỊ:
1.Thầy:
- Nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng và TLTK, Sgv
– Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Trò : Học bài cũ, soạn bài mới ( trả lời các câu hỏi trong vở bài tập Ngữ văn)
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC
* Bước 1: Ổn định tổ chức: 1 phút
* Bước 2: Kiểm tra bài cũ: 2-3 phút
– Mục tiêu: Kiểm tra ý thức tự giác học bài và kiến thức cũ của hs .
– Phương án: : Kiểm tra qua câu hỏi.
H1.Trình bày luận điểm chính và các luận điểm nhỏ ( luận cứ ) trong văn bản ” Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” ?
+ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì quan trọng nhất là chuẩn bị bản thân của con người.
+ Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.
+ Những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ khi bước vào nền kinh tế mới trong thế kỉ mới.
H2. 1 bức tranh mùa xuân đẹp, tràn đầy sức sống.
* Gv nhấn mạnh:
– Hoà chung với âm thanh của tiếng chim chiền chiện, tác giả phải thốt lên” Ơi con chim chiền chiện”
H. Nhà thơ đã cảm nhận âm thanh của tiếng chim có gì đặc biệt? Ý nghĩa vai trò của cách cảm nhận đó trong việc thể hiện cảm xúc?
+Nêu cách cảm nhận âm thanh của tác giả và ý nghĩa vai trò của cách cảm nhận đó trong việc thể hiện cảm xúc.
– Lời gọi , lời hỏi “ hót chi” nghe vô cùng thân thương tha thiết. Ở đây có sự chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan của nhà thơ. Âm thanh của tiếng chim chiền chiện đã được hình tượng hoá, cụ thể hoá. Từ cái vô hình trừu tượng chỉ có thể cảm nhận bằng thính giác chuyển thành vật hữu hình cụ thể có thể nhìn thấy được và cuối cùng là nắm bắt được “ giọt âm thanh”. Để rồi tác giả có cử chỉ hứng âm thanh đầy thơ mộng
H. Em có suy nghĩ gì về cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên?
? Cảm nhận về tâm hồn, tình cảm của tác giả?
* GV chốt, chuyển ý
– Hs trình bày suy nghĩ của mình.
– Nêu ý kiến cá nhân
– Nghe, ghi nhớ
® Bằng việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên thể hiện niềm say mê ngất ngây của nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên đất trời lúc vào xuân.
*GV: Chỉ bằng vài nét phác hoạ, tác giả đã vẽ ra được cả một không gian cao rộng (dòng sông, mặt đất, bầu trời), cả màu sắc tươi thắm của mùa xuân (sông xanh, hoa tím biếc – màu sắc đặc trưng của xứ Huế) và cả âm thanh vang vọng, tươi vui của tiếng chim hót. Đây là một bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp, tràn đầy sức sống. Qua nghệ thuật chuyển đổi cảm giác, tiếng chim từ chỗ là âm thanh (được cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (cảm nhận bằng thị giác có hình và khối). Từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác (đưa tay hứng)….Nhà thơ hứng giọt âm thanh của mùa xuân hay âm thanh tiếng chim. Khổ thơ đã diễn tả một cách sinh động niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của TN, đất nước lúc vào xuân.
H. Mùa xuân đất nước được khắc hoạ qua những hình ảnh nào? Tại sao nhà thơ lại chọn những hình ảnh đó?
GV: Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, đây là những con người chịu nhiều vất vả hi sinh để đem lại mùa xuân đất nước
+ Hs trả lời cá nhân ( tìm hình ảnh : người cầm sung, người ra đồng )
– Hs khác nhận xét, bổ sung.
b. Mùa xuân đất nước
– Mùa xuân của đất nước
+ Người cầm súng
+ Người ra đồng
Biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước. – Cấu trúc song hành, hình ảnh tượng trưng.
H. Hình ảnh lộc gợi ý nghĩa biểu tượng gì?
* GV chốt
– Hs trả lời cá nhân (HS khá giỏi)
– Hình ảnh quen thuộc của mùa xuân: “lộc” có nghĩa là chồi non. Nhưng trong bài thơ này lộc có nghĩa là mùa xuân, sức sống, tuổi trẻ. Người cầm súng giắt cành lá nguỵ trang ra trận chiến đấu; người ra đồng gieo mùa xuân trên từng nương mạ. Họ chính là những người đem lại mùa xuân cho đất nước.
® mùa xuân của độc lập tự do, ấm no, hạnh phúc® Vẻ đẹp và sức sống mãnh liệt của đất nước.
H. Sức sống mùa xuân của đất nước còn được tác giả cảm nhận qua nhịp điệu, âm thanh nào? Để thể hiện cảm nhận đó, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó em cảm nhận được gì về khí thế vào xuân, sức sống mùa xuân của đất nước?
– Phát hiện NT và nêu tác dụng
– Sức sống mùa xuân:
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
® Từ láy tượng hình, tượng thanh, điệp ngữ.
®Khí thế khẩn và náo nhiệt.
Hình ảnh người lính và tình đồng chí, đồng đội trong các bài thơ ”Đồng chí”, ”Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và ”Ánh trăng”.
*Điểm giống nhau:
– Đều viết về người lính cách mạng với vẻ đẹp trong tính cách và tâm hồn
* Điểm khác nhau: Mỗi bài lại khai thác những nét riêng và đặt trong những hoàn cảnh khác nhau
– Đồng chí: viết về người lính thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp.
– Bài thơ về …: khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mĩ.
– Ánh trăng: nói về suy ngẫm của người lính đã đi qua cuộc chiến tranh.
*GV nêu yêu cầu:
H. Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài ”Đoàn thuyền đánh cá, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Con cò”? .
+ Hs nhận xét, trả lời cá nhân
– Hs khác nhận xét, bổ sung
-Đoàn thuyền đánh cá: chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng, so sánh mới mẻ, độc đáo.
-Ánh trăng: đưa vào nhiều h/ả, chi tiết rất bình dị.
-Mùa xuân nho nhỏ: Sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
-Con cò: Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng, kết hợp giữa thực và ảo, được sáng tạo bằng sự liên tưởng, tưởng tượng giàu suy tưởng và triết lí.
3.Bút pháp sáng tạo của hình ảnh thơ.
-Đoàn thuyền đánh cá: chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng, so sánh mới mẻ, độc đáo.
-Ánh trăng: đưa vào nhiều h/ả, chi tiết rất bình dị.
–Mùa xuân nho nhỏ: Sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm, những so sánh, ẩn dụ sáng tạo.
–Con cò: Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng, kết hợp giữa thực và ảo, …
ơ sau và trả lời câu hỏi.
“Mọc giữa ḍòng sông xanh
Một bụng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
( Trích trong SGK Ngữ văn 9 , Tập II . NXB Giỏo duc )
Câu 1 (0,25điểm): Sáu câu thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
A- Mùa xuõn nho nhỏ- Thanh Hải. B- Viếng lăng Bác- Viễn Phương.
C- Sang thu- Hữu Thỉnh. D- Nói với con- Y Phương.
Câu 2 (0,25điểm): Văn bản có đoạn trích trên được sáng tác vào giai đoạn nào?
A-Trước Cách mạng tháng Tám. B- Giai đoạn chống Pháp – 1946-1954 .
B- Giai đoạn chống Mĩ – 1955-1975 D- Sau năm 1975.
Câu 3(0,25điểm): Văn bản có đoạn trích trên cùng thể loại với văn bản nào?
Đoàn thuyền đánh cá . C- Viếng lăng Bác
B- Sang thu. D- Nói với con
Câu 4(0,25điểm): ư nào nờu đúng nhất về giọng điệu bài thơ có chứa đoạn trích trên?
A.Nghiêm trang, thành kính. C. Tâm t́nh, tha thiết.
B. Trong sáng, tha thiết D. Bâng khuâng, tiếc nuối.
Câu 5 (1,0điểm) : Nêu ngắn gọn cảm xúc của tác giả trong đoạn trích trên?
Câu 6 ( 1,0điểm) : ư nghĩa bài thơ có chứa đoạn trích trên?
Câu 7 (1 điểm ) : Từ văn bản có đoạn trích trên, em suy nghĩ như thế nào về quan niệm: “Sống là phải cống hiến để làm đẹp cho đời” ( Viết dưới h́nh thức 1 đoạn văn ngắn khoảng 6 đến 8 câu)
PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (6 điểm):
Câu 8:Viết một bài văn ngắn khoảng 150- 200từ phân tích cảm nhận của em về khổ thơ sau đây:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng ch́ình qua ngõ
H́ình như thu đă về”
(Trích “ Sang thu” của Hữu Thỉnh).
*****************************************
Tuần 28
Tiết 136
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠN (PHẦN VĂN)
NĂM CÁI CHÉN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức :
– Nhận diện chính xác từ ngữ địa phương ở những vùng khác nhau. Tìm được sự tương ứng giữa từ ngữ địa phương nhất định với từ ngữ toàn dân.
2. Kỹ năng :
– Biết sử dụng từ ngữ địa phương trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Biết nhận xét, đánh giá về cách sử dụng từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
– Hình thành thói quen sử dụng từ ngữ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức.
– Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.
– Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.
2. Kĩ năng.
– Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.
3. Thái độ :
- ý thức tự giác tìm hiểu từ ngữ địa phương.
4. Tích hợp liên môn:
- Môn Địa lí: Sự phân bố các vùng ngôn ngữ
5. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
– Yêu quê hương đất nước.
– Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
– Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực cảm thụ văn học.
III. CHUẨN BỊ.
1.Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập
2. Tìm những câu văn, thơ có sử dụng từ ngữ địa phương.
6’
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Gv giao bài tập
– Hs : Để làm tốt bài nghị luận về một hiện tượng ở địa phương em cần làm gì ?.
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày….
……….
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Gv giao bài tập
– Tiếp tục tìm hiểu các vấn đề ở địa phương ?
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….
* Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học bài, làm bài về nhà ( 2 phút )
a. Học bài:
– Tiếp tục tìm hiểu các vấn đề nghị luận ở địa phương
– Viết một bài văn ngắn về một việc làm tốt của Chi đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường em
b. Chuẩn bị bài
– Đọc lại bài, tiếp tục sửa lỗi bài viết
– Ôn tập lại về văn NL văn học (NL về truyện, thơ).
– TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7: Tự nhận xét bài làm của mình so với đáp án, trên cơ sở đọc kĩ lời nhận xét và sửa chữa của thầy trên văn bản viết.
*****************************************
Tuần 28
Tiết 136
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7, BÀI KIỂM TRA VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
– Một lần nữa nắm vững hơn cách làm bài văn nghị luận văn học nói chung, nghị luận thơ nói riêng.
– Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này để rút kinh nghiệm cho bài viết văn nghị luận lần sau.
2. Kĩ năng:
– Thông qua việc chấm, trả bài, nhận xét của giáo viên, củng cố lại phương pháp, kĩ năng làm một bài văn nghị luận văn học nói chung, nghị luận thơ nói riêng
3. Thái độ:
– Giáo dục cho học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc chữa bài của cá nhân và của bạn để rút kinh nghiệm cho bài viết sau
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về thơ nói riêng một cách phù hợp có hiệu quả.
- Đánh giá các ưu nhược điểm của HS trên các phương diện hình thức và nội dung bài viết. Sửa chữa các lỗi mắc phải để rút kinh nghiệm. Biểu dương những bài viết tốt cho cả lớp cùng trao đổi rút kinh nghiệm.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt và kĩ năng tự sủa chữa lỗi cụ thể trong bài viết của HS trong cách dùng từ đặt câu. Đối chiếu so sánh với nghị luận về tác phẩm truyện.
3. Thái độ: thành thật nhận rõ ưu khuyết điểm của bài viết để có hướng tiếp thu và khắc phục.
4. Kiến thức tích hợp:
– Liên hệ thực tế
- Rèn kĩ năng sống : Kĩ nhận biết những khuyết điểm và sửa chữa trong bài viết
5. Định hướng phát triển năng lực của học sinh
– Năng lực chung : tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác
– Năng lực chuyên biệt : sáng tạo, giải quyết vấn đề, giao tiếp
III. CHUẨN BỊ
1 .Thầy : Chấm bài, phát hiện lỗi cơ bản, bảng phụ ghi câu văn mắc lỗi .
2.Trò : Ôn tập năm phương pháp viết bài, lập dàn bài cho bài văn tự luận .
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
* Bước 1 : Ổn định tổ chức ( 1’ ) : Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp học
* Bước 2 : Kiểm tra bài cũ ( thực hiện trong quá trình dạy học )
* Bước 3 : Tổ chức dạy và học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
– Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình
– Kĩ thuật: Động não
– Thời gian dự kiến: 2 phút
– Hình thành năng lực : thuyết trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KT- KN cần đạt
-Nêu vấn đề: Bài viết số 7 của em đã đạt được những gì, có gì tiến bộ hơn so với bài viết số 6, còn những nhược điểm nào cần khắc phục sửa chữa?
GV chốt lại: Ghi tên bài.
HS lắng nghe, phán đoán.
Ghi bài
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
– Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình.
– Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn.
– Thời gian dự kiến.: 15 phút.
– Hình thành năng lực : tư duy, giao tiếp, giải quyết vấn đề
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Chuẩn KT- KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
I. Hướng dẫn nhắc lại đề nêu đáp án biểu điểm.
I. HS nhắc lại đề nêu đáp án biểu điểm.
I. Nhắc lại đề nêu đáp án biểu điểm
12’
H. Phần Đọc hiểu có bao nhiêu câu ? Nêu đáp án em đã chọn ?
* GV gọi trả lời cá nhân, gọi nhận xét, GV lưu ý một số câu dễ mắc lỗi.
H. Em hãy nhớ lại và đọc lại đề bài phần tạo lập văn bản?
H. Bài viết em trình bày làm mấy phần ? Nêu ý từng phần ?
* GV gọi trả lời. Cuối cùng, GV công khai đáp án trên bảng phụ.
H.Qua 1 đề bài cụ thể, em hãy rút ra dàn ý cần có trong một bài văn nghị luận về một đoạn thơ bài thơ nói chung?
H. Đối chiếu với nghị luận về tác phẩm truyện, hãy chỉ ra sự khác biệt chủ yếu khi nghị luận về 2 thể loại này?
* GV bổ sung, chốt lưu ý cho HS:
+ HS nhắc lại đề
– HS nêu đáp án, lớp nhận xét góp ý.
+ HS trao đổi, trình bày dàn ý. Lớp nhận xét, góp ý.
-HS quan sát, tự hoàn thiện kiến thức.
+1 HS nhắc lại dàn bài nghị luận chung về tác phẩm truyên hoặc đoạn trích.Nghe GV lưu ý.
* Đề bài:
(Như đã chuẩn bị ở tiết 134, 135)
1. Đọc hiểu
2. Tạo lập văn bản.
1/ Dàn ý bài văn( như ghi nhớ trong SGK/ 83)
a/ Mở bài:
b/ Thân bài :
c/ Kết bài:
2/ Bài nghị luận về tác phẩm thơ và tác phẩm truyện đều phải qua 4 bước. Đều sử dụng các thao tác nghị luận nói chung để nhận xét đánh giá nội dung, nhgệ thuật. Tuy nhiên, truyện bám chủ yếu vào cốt truyện, nghệ thuật kể chuyện, , hoàn cảnh sống, ngoại hình, lời nói, hành động việc làm…của nhân vật. Thơ, người viết chủ yếu bảm vào hình ảnh ngôn từ, giọng điệu, nội dung cảm xúc,… của tác phẩm.
GV chiếu dàn ý chi tiết trên bảng phụ
II. Hướng dẫn HS nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm.
II. HS nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm.
II. nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm.
10’
* GV nêu yêu cầu:
H. Đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu của đề bài, em tự nhận thấy bài viết của mình có những ưu, nhược điểm gì?
* GV nhận xét ưu, nhược điểm trong bài của HS.
+ HS tự nhận ra ưu, nhược điểm trong bài của mình.
HS nghe, rút kinh nghiệm
1.HS tự đánh giá.
-Bố cục, nội dung các phần.
-Dùng từ, đặt câu,diễn đạt
-Sự kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận….
2.GV nhận xét, đánh giá.
a/ Ưu điểm:
– Về kiểu bài: Hầu hết các em đã xác định đúng thể loại bài văn nghị luận văn học.
- Về cấu trúc: Bố cục bài văn đầy đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) Trình bày các phần rõ ràng, mạch lạc.
– Về nội dung: Các phần liên kết chặt chẽ với nhau tạo tính mạch lạc .
– Về hình thức: Nhiều em trình bày sạch, đẹp và khoa học, có cảm xúc chân thành, bài viết khá tốt: Oanh Linh, Tỳ,
b/ Nhược điểm:
– Nhiều bài viết chưa biết trích dẫn chi tiết thơ để phân tích. Nhiều bài viết còn chung chung, sơ sài.
– Một số em đọc bài chưa kĩ nên sa vào diễn giải.
– Nhiều em còn sao chép, lệ thuộc, chưa có sự cảm nhận riêng. Đa số các em chỉ cảm nhận được nội dung mà chưa cảm thụ được nghệ thuật ngôn từ hoặc khái quát giá trị nghệ thuật và liên hệ bản thân.
– Mắc lỗi chính tả, sai lỗi dùng từ và chấm câu chưa đúng. Chữ viết còn cẩu thả diễn đạt kém, lủng củng, tối nghĩa, nhiều câu văn không đúng cấu tạo, không chấm hết câu mà lại viết liền.
– Một số em chưa tách rõ các ý theo đoạn văn.
– Nhiều bài viết còn còn lan man nhiều chưa đi vào trọng tâm, bố cục phân bố không, nhiều bài viết còn sơ sài
*Nguyên nhân:
– Chưa có kĩ năng diễn đạt, kĩ năng viết bài văn nghị luận còn hạn chế, vốn thực tế còn nghèo nàn, chưa có kĩ năng phân tích, đánh giá.
– Chuẩn bị bài chưa chu đáo, làm bài chưa tập trung.
*Cách khắc phục.
-Tăng cường rèn kĩ năng viết câu, viết đoạn.
-Cần chuẩn bị bài chu đáo, làm bài nghiêm túc.
-Kiểm tra bài trước khi nộp.
III. GV HD HS chữa lỗi.
* GV đưa một số lỗi tiêu biểu lên bảng phụ, cho HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
– GV bổ sung, kết luận.
III. HS chữa lỗi.
+ HS đọc, phát hiện lỗi sai sửa các lỗi sai.
– HS chữa lỗi trong bài.Nghe GVchữa lỗi.
III. Chữa lỗi
Lỗi chính tả.
-Lỗi dùng từ.
-Lỗi diễn đạt.
17’
GV đưa một số lỗi cơ bản của hs lên bảng phụ.
GV yêu cầu hs nhận xét, sửa chữa.
Hs đọc
HS nhận xét, sửa chữa.
Lỗi sai
1/ Trong bài thơ của Viễn Phương có 2 khổ 3 4….
2/ Viễn Phương sáng tác bài thơ khi ra thăm lăng Bác
3/ Khổ thứ 4 là ước mong ở bên lăng của tác giả
Sửa lại
1/ Trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương, ở khổ thơ thứ ba và thứ tư….
2/Viễn Phương sáng tác bài thơ vào năm 1976, khi ấy lăng Bác vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ
3/Khổ thứ tư diễn tả niềm lưu luyến, ước nguyện chân thành, khao khát mãi bên người của nhà thơ với lãnh tụ kính yêu
* GV đọc một số bài làm tốt, đoạn văn diễn đạt hay cho HS tham khảo.
+ HS nghe, học tập và tự rút kinh nghiệm
* Gv tuyên dương một số em có bài làm khá, ý thức tốt và nhắc nhở một số em nộp bài muộn làm bài sơ sài.
– Gọi điểm, lấy điểm vào sổ, nhận xét ý thức, thái độ của HS trong giờ trả bài.
+ HS nghe, rút kinh nghiệm, đọc điểm.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu:
– Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn
– Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo .
* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc
* Kỹ thuật: Động não, hợp tác
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Gv giao bài tập
- Kể sáng tạo một trong những truyện đã ôn(Thay đổi ngôi kể, thêm phần kết mới)
Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi,làm bài tập, trình bày….
……….
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu:
– Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
– Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Gv giao bài tập
– Nêu được cảm nhận và suy nghĩ về một tác phẩm hoặc nhân vật trong tác phẩm.
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày….
* Bước IV-Giao bài, hướng dẫn học và làm bài về nhà
a. Bài vừa học
– Nắm chắc bảng hệ thống kiến thức trên.
b. Chuẩn bị bài mới.
– – Soạn “Con chó Bấc”.
– Chuẩn bị bài “Hợp đồng”.
Kiểm tra 15’
I. Đọc hiểu. (2 điểm)
1. Câu 1. Theo số thứ tự , hãy nối thông tin ở cáccột cho phù hợp
Tên tác phẩm
Tác giả
Năm sáng tác
Chủ đề
A. Những ngụi sao xa xụi.
I. Nguyễn Minh Châu
1. 1970
a.Ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh
B. Lặng lẽ Sa Pa
II. Kim Lân
2. 1966
b.Tình yêu làng thống nhất với lũng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân
C. Bến quê
III. Nguyễn Quang Sáng
3. 1985
c. Ca ngợi những người lao động thầm lặng , có cách sống đẹp, cống hiến sức mỡnh cho đất nước
D. Chiếc lược ngà
IV. Lê Minh Khuê
4. 1948
d.Cuộc sống chiến đấu, dũng cảm , tâm hồn trong sáng, giàu mộng mơ, hồn nhiên lạc quan của ba cô gái TNXP trên đường Trường Sơn thêi chèng MÜ.
E. Làng
V. Nguyễn Thành Long
5. 1971
e. Thức tỉnh con người về sự trân trọng những giá trị bình dị, gần gũi với quê hương.
2. Nội dung chính của văn bản con chó Bấc là gì?
A. Kể về hoàn cảnh của con chó Bấc
B. Miêu tả tình cảm của con chó Bấc đối với ông chủ
C. Miêu tả tình cảm của ông chủ đối với con chó Bấc
D. Miêu tả tình cảm của những con chó với nhau
Câu2:
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9
– Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.
– Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
– Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
– Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
– Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
– Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
– Kỹ năng sống: Cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật thơ ca; Đọc diễn cảm, phân tích văn bản.
Lớp 9A Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Lớp 9B Tiết Ngày dạy Sĩ số vắng Tiết 41 ĐỒNG CHÍ I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực. 2. Kỹ năng : - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại. - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ. - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. - Kỹ năng sống: Cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật thơ ca; Đọc diễn cảm, phân tích văn bản. 3.Thái độ : - Giáo dục lòng yêu nước, học hỏi được những đức tính đẹp của người lính. II.Chuẩn bị : 2. Học sinh : Đọc trước bài, chuẩn bị bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : - Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" của Nguyễn Đình Chiểu. 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả và tác phẩm I. Tác giả - tác phẩm 1. Tác giả : - Chính Hữu tên khai sinh là Trần Đình Đắc. - Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh. - Thơ của ông chủ yếu viết về người lính và chiến tranh. - Thơ Chính Hữu cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ h/a chọn lọc, hàm xúc. 2. Tác phẩm : - Sáng tác đầu năm 1948. - Cho HS đọc chú thích dấu * trong SGK. - Trình bày vài nét về tác giả? + Tên khai sinh, quê quán? + Đề tài sáng tác? + Đặc điểm thơ Chính Hữu? - Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? - GV giảng giải - HS đọc bài - Trả lời - Nhận xét - Trả lời - Nhận xét - Ghi vở Hoạt động 2: HD HS đọc và tìm hiểu khái quát II. Đọc -chú thích 1. Đọc 2. Chú thích: Sgk 3. Thể thơ: - Thể thơ tự do. 4. Đại ý: Tình đồng chí đồng đội, keo sơn, sâu sắc. 5, Bố cục : 3 phần P3 Còn lại: Vẻ đẹp của tình đồng chí trong chiến đấu. - GV nêu cách đọc, đọc mẫu - Gọi HS đọc - Nhận xét - Cho HS tìm hiểu chú thích - Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Nghe - Đọc bài - Nghe - Bổ sung giải nghĩa từ - Trả lời Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí: - Chung h/c' xuất thân: những nông dân mặc áo lính. - Họ cùng chung, lý tưởng chung chiến hào chiến đấu.(: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu"). - Chung những khó khăn gian khổ chung tình bạn thân thiết: " Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ" . - NT: sử dụng thành ngữ, từ ngữ gợi tả, h/a' tượng trưng, điệp từ, đối. 2. Những biểu hiện của tình đồng chí. - Những biểu hiện cụ thể của tình đ/c: + Đó là sự cảm thông, thấu hiểu tâm tư nỗi lòng của nhau: "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày.nhớ người ra lính". + Đ/c là cùng nhau chia sẻ mọi khó khăn bệnh tật, thiếu thốn: "Áo anh rách vaiChân không giày". + Đó là tinh thần lạc quan trước mọi khó khăn, gian khổ, là tình cảm yêu thương gắn bó sâu nặng "Thương nhau tay nắm lấy bàn tay". - NT: Từ tình thái, hoán dụ, nhân hóa, chi tiết thơ chọn lọc, giàu sức biểu cảm. 3. Tình đồng chí trong chiến đấu. - H/ả chân thực, chọn lọc cuộc sống chiến đấu của người lính: Khắc nghiệt căng thẳng nhưng luôn gắn bó chủ động tiến công kẻ thù. - H/a' cuối bài thơ là hình ảnh biểu tượng đẹp và rất thơ; - " Đầu súng trăng treo" - Những người lính xuất thân từ tầng lớp nào ? - GV nhận xét, bổ sung - Họ còn có những điểm gì chung? (Chung lí tưởng ntn? Chung nhiệm vụ ra sao?) - Tình đồng chí được nảy nở và trở nên bền chặt nhờ đâu? - Em hiểu thế nào về tình đồng chí? - Câu thơ thứ bảy có gì đặc biệt? Thể hiện cảm xúc gì? - Em có nhận xét gì về NT trong các câu thơ trên ? - GV: Giảng. - Cho HS đọc 10 câu tiếp. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận, chốt đáp án. -Vì sao những người lính có thể vượt qua mọi khó khăn gian khổ? - Em có nhận xét gì về nghệ thuật, ngôn ngữ, chi tiết thơ ? - GV giảng bình - Cho HS đọc ba câu thơ cuối. - Trong ba câu cuối, hình ảnh người lính hiện lên như thế nào? (Nx thời gian, không gian, công việc, tình đồng đội của những người lính?) - Gọi đại diện nhóm trả lời. - GV giảng bình.- Ba câu cuối là bức tranh đẹp, cảm động về tình đồng chí: + Thời gian: đêm trăng. + Địa điểm : rừng hoang sương muối. + Công việc: phục kích, chờ giặc. + Tình đồng đội: sát cánh bên nhau làm nhiệm vụ. - Nông dân Những miền quê nghèo. - Nghe - Trả lời - Nhận xét - Giải thích - Là tình cảm của những người cùng chung lý tưởng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc. - "Đồng chí!": chỉ có 1 từ với 2 tiếng và dấu chấm than tạo một nốt nhấn, vang lên như một sự phát hiện, một lời khẳng định, đồng thời như một bản lề gắn kết hai đoạn của bài thơ. -Trả lời Nhận xét, bổ sung - Nghe. Đọc bài - Đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét - Nghe, ghi chép - Mặc kệ" từ tình thái thể hiện lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì cuộc K/C. - Bàn tay truyền hơi ấm, truyền tình yêu thương, giao cảm tiếp thêm sức mạnh cho đồng đội vượt qua mọi khó khăn. - Nhờ sức mạnh của tình đồng chí. - Trả lời. - Nghe - Đọc bài. - Thời gian: đêm trăng. - Địa điểm : rừng hoang sương muối. - Công việc: phục kích, chờ giặc. - Tình đồng đội: sát cánh bên nhau làm nhiệm vụ. - Hình ảnh : Đầu súng trăng treo là hình ảnh đẹp kết hợp giữa hiện thực và trữ tình: + Hiện thực: cuộc chiến tranh gian lao vất vả, tàn khốc. + Trữ tình: tinh thần lạc quan, tâm hồn lãng mạn của những người chiến sĩ (trăng biểu tượng cho sự bình yên, hạnh phúc, tình yêu cuộc sống). HĐ 4: HD hs tổng kết IV. Tổng kết * Ghi nhớ: Sgk - Hãy khái quát lại nd, nt văn bản - GV khái quát lại - Gọi hs đọc ghi nhớ - Khái quát dựa theo ghi nhớ - Theo dõi - Đọc, nhớ 3. Củng cố: - Cảm nhận của em về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống pháp qua bài thơ? 4. HDVN: - Học thuộc lòng bài thơ, làm bài tập 2, chuẩn bị bài mới - Tiết 42: Chương trình địa phương (phần Văn).Đề Cương Ngữ Văn Lớp 9 Học Kì 2 Bài Con Cò
Đề cương ôn thi học kì 2 Ngữ văn 9 bài Con cò
I. Kiến thức cơ bản
a. Tác giả Chế Lan Viên
– Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan.
– Quê ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, nhưng lớn lên ở Bình Định.
– Cuộc đời
Trước Cách mạng tháng Tám, 1945, Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập “Điêu tàn” (1937).
Với hơn 50 năm sáng tác, có nhiều tìm tòi ở những tập thơ gây được tiếng vang trong công chúng, Chế Lan Viên là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ hiện đại Việt Nam thế kỷ XX.
Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
b. Tác phẩm Con cò
Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ “Con cò” sáng tác năm 1962.
In trong tập “Hoa ngày thường – Chim báo bão” (1967) của Chế Lan Viên.
c. Bố cục
– Bài thơ được chia làm 3 phần
Phần 1: Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu.
Phần 2: Đoạn 2: Hình ảnh con cò và lời ru của mẹ trên mỗi chặng đường đời của con người.
Phần 3: Đoạn 3: Từ hình ảnh con cò, nhà thơ suy ngẫm, triết lí về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ trong cuộc đời mỗi con người.
d. Giá trị nội dung
Khai thác hình tượng con cò trong những câu hát ru, bài thơ Con cò của Chế Lan Viên ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống của con người.
e. Giá trị nghệ thuật
Về thể thơ: Sử dụng thể thơ tự do, thể hiện tình cảm, cảm xúc một cách linh hoạt, dễ dàng biến đổi. Các đoạn thường được bắt đầu từ những câu thơ ngắn, cấu trúc giống nhau gợi âm hưởng lời ru mang giọng suy ngẫm, triết lý.
Về sáng tạo hình ảnh: Sáng tạo vận dụng hình ảnh con cò trong ca dao sử dụng nhiều liên tưởng, tưởng tượng.
II. Phân tích tác phẩm
a. Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thời thơ ấu
– Trong lời hát ru của mẹ hình ảnh con cò trong ca dao được tác giả giới thiệu cách tự nhiên, hợp lý qua lời ru. Lời ru ấy dần thấm vào tâm hồn con như bắt đầu từ vô thức, bản năng.
Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng… Con cò ăn đêm, Cò gặp cành mềm, Cò sợ xáo măng…
– Hình ảnh con cò trong ca dao đã gợi lại ít nhiều sự phong phú về ý nghĩa hình ảnh con cò đó là hình ảnh người nông dân, người phụ nữ, trong cuộc sống vất vả, nhọc nhằn.
– Cách cò vừa gợi lên cuộc sống yên ả thanh bình “bay lả bay la” lại vừa gợi cuộc sống nhọc nhằn, bất trắc trong cuộc mưa sinh “Con cò mà đi ăn đêm, Đậu phải cành mền lộn cổ xuống ao”.
– Có hai biểu tượng trong câu hát ru: “Ngủ yên…” đó là con cò yếu đuối và đứa con bé bỏng, lời mẹ ru con cò hòa lẫn lời ru con. Lòng mẹ nhân từ, rộng mở với những gì nhỏ bé, đáng thương, đáng được che chở.
⇒ Lời ru vỗ về và giữ yên giấc ngủ trẻ thơ, hình ảnh con cò qua lời ru đã đến với tâm hồn tuổi thơ. Đứa trẻ qua âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru đón nhận bằng trực giác, vô thức tình yêu và sự che chở của mẹ. Đoạn thơ khép lại bằng hình ảnh thanh bình của cuộc sống: “Ngủ yên, ngủ yên,…)
b. Hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ trên chặng đường đời mỗi con người
– Hình ảnh con cò từ trong lời ru của mẹ đẫ đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi, thân thiết và sẽ theo con người trong suốt cuộc đời, trên mỗi chặng đường.
– Biểu tượng cánh cò bầu bạn
“Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi Cánh cò trắng bay theo gót đôi chân”
→ Đó là những hình ảnh đẹp được xây dựng bằng trí tưởng tượng, gợi cuộc sống ấm áp, tươi sáng của tuổi thơ, được che chở, nâng nui, dìu dắt của mẹ từ khi được nằm trong nôi cho đến tuổi tới trường. Cách cò trở thành người bạn đồng hành trên suốt đường đời cho đến lúc trưởng thành.
Lúc trưởng thành
Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ, Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn…
– Cánh cò và tuổi thơ, cánh cò và tình mẹ, cánh cò và cuộc đời, con người có sự hòa quyện, khó phân biệt, gắn với cuộc đời con người trên mỗi bước đường lớn khôn, trưởng thành.
→ Hình ảnh con cò gợi ý nghĩa biểu tượng của lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ con suốt cuộc đời.
c. Suy ngẫm và triết lý về lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người
– Đoạn thơ cho thấy hình ảnh con cò được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt đời.
“Dù ở gần con…Cò mãi yêu con”.
→ Lời ru chứa đựng cả lòng nhân ái, bao dung rộng lớn của cuộc đời với mỗi số phận. Những câu cuối trở lại với âm hưởng lời ru, lời thơ thấm đượm triết lý trữ tình, trong cánh cò kia chứa đựng cả nhưng nông sâu của cuộc đời.
III. Đề văn tham khảo về bài thơ Con còn
1. Bài thơ con cò của nhà thơ Chế Lan Viên mang ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi tình mẹ bao la, nói lên tình thương cuộc đời. Rất nhân hậu và nhân tình. Em hãy phân tích bài thơ để làm rõ ý trên.
2. Tình mẫu tử luôn là đề tài được các nhà văn, nhà thơ đưa vào trong những sáng tác của mình. Chế Lan Viên cũng vậy. Mượn hình ảnh của Con cò để ví với tình cảm thiêng liêng của người mẹ dành cho con cái của mình. Em có suy nghĩ gì về tình mẫu tử trong bài Con cò của Chế Lan Viên.
Văn mẫu 9: Suy nghĩ về tình mẫu tử trong bài Con cò
Đọc tài liệu vừa chia sẻ đến bạn đề cương ôn tập môn Văn 9 học kì 2 2019/2020 bài Con cò của Chế Lan Viên. Hy vọng sẽ là tài liệu tốt giúp các em hoàn thành bài làm của mình được tốt nhất.
Giangdh (Tổng hợp)
Ôn Tập Ngữ Văn Lớp 6 Học Kì 2
I. PHẦN VĂN BẢN: 2.Vượt thác – Võ Quảng 3. Đêm nay Bác không ngủ – Minh Huệ
– Tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân.
4.Lượm – Tố Hữu 5.Cây tre Việt Nam – Thép Mới
– Kết hợp giữa chính luận và trữ tình (Thể kí)
– Sử dụng hiệu quả các phép tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
a) Nghệ thuật :
– Phương thức biểu đạt : miêu tả + thuyết minh
– Miêu tả từ bao quát đến cụ thể
– Sử dụng hiệu quả các phép tu từ
– Từ ngữ : gợi hình, chính xác
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản miêu tả thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã; cuộc sống con người ở chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo. Văn bản là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
– Nhân vật chính : người anh + Kiều Phương
– Nhân vật trung tâm : người anh
– Kể theo ngôi thứ nhất ( người anh kể )
– Cô em gái trong truyện có tài năng hội họa
– Trong truyện người anh đã đố kị với tài năng của cô em gái nhưng nhờ tình cảm, tấm lòng nhân hậu của người em nên người anh đã nhận ra tính xấu đó.
a) Nghệ thuật :
– Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả
– Kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, chân thật
– Miêu tả chân thật, tinh tế diễn biến tâm lí của nhân vật
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản kể về người anh và cô em gái có tài hội họa. Văn bản cho thấy : tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở mình. Vì vậy, tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn lòng ghen ghét, đố kị.
a) Nghệ thuật :
– Thể thơ : thơ tự do, câu ngắn, nhịp nhanh
– Sử dụng phép nhân hóa – tạo dựng được hình ảnh sống động về cơn mưa
– Khắc họa hình ảnh người cha đi cày về mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên
– Miêu tả thiên nhiên : hồn nhiên, tinh tế, độc đáo
b) Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người. Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả với thiên nhiên và làng quê của mình.
9. Cô Tô – Nguyễn Tuân
a) Nghệ thuật :
– Khắc họa hình ảnh : tinh tế, chính xác, độc đáo
– Sử dụng các phép so sánh mới lạ
– Từ ngữ : giàu tính sáng tạo
b) Ý nghĩa văn bản :
Bài văn cho thấy vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên trên biển đảo Cô Tô, vẻ đẹp của người lao động trên vùng đảo này. Qua đó, ta thấy tình cảm yêu quý của tác giả đối với mảnh đất quê hương.
– Kết hợp giữa chính luận và trữ tình
– Phương thức biểu đạt : miêu tả + biểu cảm
– Miêu tả : tinh tế, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
– Biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc
– Lập luận : lô-gíc và chặt chẽ
b) Ý nghĩa văn bản :
Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc nhất nơi nhà, xóm, phố, quê hương. Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đó là bài học thấm thía mà nhà văn I-li-a Ê-ren-bua truyền tới.
11. Lao xao – Duy Khán
a) Nghệ thuật :
– Miêu tả : tự nhiên, sinh động, hấp dẫn
– Sử dụng nhiều yếu tố dân gian : đồng dao, thành ngữ
– Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, …
– Lời văn : giàu hình ảnh
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên. Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước,
12. Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử ( Thúy Lan )
a) Nghệ thuật :
– Phương thức biểu đạt : thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm
– Nêu số liệu cụ thể
– Sử dụng phép tu từ : so sánh, nhân hóa, …
b) Ý nghĩa văn bản :
Văn bản đã cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng đại của cầu Long Biên : chứng nhân đau thương và anh dũng của dân tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới. Bài văn là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối với cầu Long Biên cũng như đối với thủ đô Hà Nội.
13. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ – Xi-át-tơn
a) Nghệ thuật :
– Phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ và thủ pháp đối lập đã được sử dụng phong phú, đa dạng tạo nên sức hấp dẫn, thuyết phục của bức thư.
– Ngôn ngữ : biểu lộ tình cảm chân thành, tha thiết với mãnh đất quê hương – nguồn sống của con người.
– Khắc họa cuộc sống thiên nhiên đồng hành với cuộc sống của người da đỏ
b) Ý nghĩa văn bản :
Nhận thức về vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thiết thực và lâu dài : Để chăm lo và bảo vệ mạng sống của mình, con người phải biết bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống xung quanh.
14. Động Phong Nha – Trần Hoàng
a) Nghệ thuật :
– Sử dụng ngôn ngữ miêu tả gợi hình, biểu cảm
– Sử dụng các số liệu cụ thể, khoa học
– Miêu tả sinh động, từ xa đến gần theo trình tự không gian, thời gian hành trình du lịch Phong Nha
b) Ý nghĩa văn bản :
Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh cũng như thiên nhiên, môi trường để phát triển kinh tế du lịch và bảo vệ cuộc sống của con người.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT: 1. Phó từ :
a. Khái niệm phó từ :
– Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ, để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
b. Các loại phó từ: Có 2 loại lớn :
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ : Thường bổ sung ý nghĩa về quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ : Bổ sung ý nghĩa về mức độ, khả năng, kết quả và hướng
2. So sánh :
a. Khái niệm so sánh :
So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Cấu tạo của phép so sánh : Mô hình phép so sánh : gồm 4 phần
(1) (2) (3) (4)
c. Các kiểu so sánh : Căn cứ vào các từ so sánh ta có hai kiểu so sánh :
– So sánh ngang bằng
( Từ so sánh : như, giống, tựa, y hệt, y như, như là, …)
– So sánh không ngang bằng
( Từ so sánh : hơn, thua, chẳng bằng, khác hẳn, chưa bằng, …)
– Giúp sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.
– Giúp thể hiện sâu sắc tư tưởng tình cảm của tác giả.
3. Nhân hóa :
a. Khái niệm nhân hóa :
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho con vật, cây cối… trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
b. Các kiểu nhân hóa: Có 3 kiểu :
a/ Dùng những từ vốn gọi người à để gọi vật
VD: Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng đến nhà Lão Miệng.
b/ Dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của người à để chỉ hoạt động, tính chất của vật
VD: Con mèo nhớ thương con chuột.
c/ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
VD: Trâu ơi. Ta bảo trâu này.
4. Ẩn dụ :
a. Khái niệm ẩn dụ :
– Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Các kiểu ẩn dụ: Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp.
– Ẩn dụ hình thức
VD: Về thăm làng Bác làng sen.
Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng.
( Lửa hồng- màu đỏ cỏ hoa dâm bụt).
– Ẩn dụ cách thức
VD: Về thăm làng Bác làng sen.
Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng.
( Thắp- hoa nở)
– Ẩn dụ phẩm chất:
VD: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
(Người Cha- Bác Hồ. Vì Bác Hồ có những phẩm chất giống nhau như tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sóc chu đáo đối với con)
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
VD: Ánh nắng chảy đầy vai.
5. Hoán dụ :
a. Khái niệm hoán dụ :
– Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Các kiểu hoán dụ. Có 4 kiểu :
– Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
VD: Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
– Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
VD: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật
VD: Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm ta nhau biết nói gì hôm nay.
– Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
VD: Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
c. So sánh ẩn dụ và hoán dụ :
– Đều gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác
– Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
6. Các thành phần chính của câu :
a. Phân biệt TPC với TPP của câu.
– Thành phần chính : là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. ( CN + VN )
– Thành phần phụ : là thành phần không bắt buộc phải có mặt trong câu ( trạng ngữ, … )
b. Vị ngữ: – Là thành phần chính của câu
– Có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian ở phía trước.
– Trả lời cho các câu hỏi : Làm gì? Là gì? Làm sao? Như thế nào?
– Cấu tạo : động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
– Trong câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
c. Chủ ngữ: – Là thành phần chính của câu
– Nêu tên của sự vật, hiện tượng, … được nói đến ở vị ngữ.
– Trả lời cho các câu hỏi : Ai? Cái gì? Con gì?
– Cấu tạo : danh từ hoặc cụm danh từ, động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ.
– Trong câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
7. Câu trần thuật đơn :
* Câu trần thuật đơn :
– Cấu tạo : Là loại câu do một cụm C – V tạo thành ( Câu đơn )
VD: Trường em rất đẹp.
( Lưu ý: câu có 1 CN và nhiều VN hoặc câu có nhiều CN và 1 VN đều được xem là câu đơn )
VD:
– Lan, Hùng, Dũng đều là học sinh lớp 6.1.
– Cô ấy đẹp, chăm chỉ và thông minh.
– Chức năng : Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
8. Câu trần thuật đơn có từ là :
a. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là” :
– Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (CDT) tạo thành. Ngoài ra, có thể kết hợp với động từ ( cụm động từ ), tính từ ( cụm tính từ ).
– Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ “không phải, chưa phải”.
b. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : Một số kiểu đáng chú ý :
– Câu định nghĩa.
VD: Hoán dụ là gọi tệ sự vật, hiện tượng, khái niệm….
– Câu miêu tả.
VD: Ngôi trường em có 2 hàng phượng vĩ lớn hai bên.
– Câu đánh giá
VD: Bạn Lan là người không tốt.
– Câu giới thiệu
VD: Trường em trường PTDTBT Trà Don.
9. Câu trần thuật đơn không có từ là :
a. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là” :
-Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
– Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các từ không, chưa.
b. Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”:
– Câu miêu tả : CN – VN
VD: Con chim / đang bay.
– Câu tồn tại : VN – CN
VD: Trong nhà, có / khách.
10. Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ :
a. Câu thiếu chủ ngữ:
Nguyên nhân sai: Lầm trạng ngữ với chủ ngữ.
Sửa:
– Thêm chủ ngữ
– Biến trạng ngữ à chủ ngữ
b. Câu thiếu vị ngữ:
– Nguyên nhân: Lầm định ngữ là vị ngữ.
– Sửa:
+ Thêm vị ngữ:
+ Biến định ngữ à chủ ngữ
– Nguyên nhân: Lầm phần phụ chú là vị ngữ.
– Sửa:
+ Thêm vị ngữ
+ Thay dấu phẩy bằng từ là
c. Câu thiếu cả chủ ngữ.
+ Nguyên nhân: chưa phân biệt được trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ.
² Cách chữa lỗi.
Bổ sung nòng cốt chủ vị.
d. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
– Nguyên nhân: sắp xếp các thành phần câu không hợp lý.
– Cách chữa lỗi.
Viết lại cho đúng với trật tự ngữ pháp, ngữ nghĩa.
Đề 1: Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
– Thứ tự không gian (từ xa đến gần hay từ gần đến xa)
– Thứ tự thời gian (trước, trong giờ ra chơi và sau khi vào lớp).
– Từ quang cảnh chung đến bản thân mình trong giờ ra chơi (từ khái quát đến cụ thể và ngược lại).
Cảm nghĩ của em về giờ ra chơi.
Đề 2: Tả con đường vào buổi sáng khi em đi học.
* Tả hình ảnh con đường quen thuộc:
+ Bên đường những rặng cây, những lùm tre, những hàng rào râm bụt, những ngôi nhà…
+ Nét đặc biệt: những vườn thanh long bạt ngàn,…
* Con đường vào buổi sáng khi em đi học:
Cảnh người đi làm: người ra đồng, người đi làm Thanh Long, người đi chợ: cách ăn mặc, dáng điệu, lời nói.
Tình cảm của em với con đường.
Đề 3: Tả người thân yêu nhất.
Cảm nghĩ về người mình thương yêu.
Đề 4: Tả cô giáo say sưa giảng bài trên lớp 1. Mở bài:
– Giới thiệu về cô giáo
– Trong hoàn cảnh: Đang giảng bài
– Vóc dáng, mái tóc, gương mặt, nước da,…
– Trang phục: Cô mặc áo dài, quần trắng,…
– Giản dị, chân thành…
– Dịu dàng, tận tuỵ, yêu thương học sinh
– Gắn bó với nghề
– Cô dạy rất hay
– Tiếng nói trong trẻo dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật
– Đôi mắt lấp lánh niềm vui.
– Chân bước chậm rải trên bục giảng xuống dưới lớp
– Cô như đang trò chuyện cùng chúng em.
– Giờ dạy của cô rất vui vẻ, sinh động, học sinh hiểu bài
Kính yêu cô, mong cô sẽ tiếp tục dạy dỗ.
Đề 5: Tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng của em.
1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật miêu tả (Ông Tiên)
Đặt tình huống cụ thể: Cuộc gặp gỡ trong mơ với ông tiên để qua đối thoại, qua quan sát miêu tả nhân vật.
Dựa vào truyện cổ tích để tả:
+ Xuất hiện toàn thân toả ánh hào quang, huyền ảo.
+ Dáng vẻ ung dung, mặc bộ quần áo chùng cổ xưa, ống tay rộng.
+ Tay chống gậy trúc, hoặc cầm cây phất trần, hồ lô…
+ Khuôn mặt hiền từ phúc hậu, đôi mắt tinh anh, vầng trán rộng,…
+ Râu tóc trắng phau, da dẻ hồng hào,…
+ Luôn quan tâm theo dõi mọi chuyện trong dân gian.
+ Xuất hiện kịp thời để giúp đỡ người lương thiện và trừng trị kẻ ác.
+ Giọng nói ấm áp, ân cần, gần gũi với những người bất hạnh.
+ Ban phép lạ, gỡ bí cho người lương thiện.
+ Thường biến mất sau mỗi lần hoàn thành xứ mệnh.
Nêu tình cảm, suy nghĩ của em với ông Tiên: yêu quý, kính trọng,… muốn làm nhiều việc thiện, việc tốt giống ông Tiên trong những câu chuyện dân gian.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn Lớp 9 Chuẩn Nhất, Học Kì 2 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!