Xu Hướng 6/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 9 Tiết 59: Văn Bản: Ánh Trăng (Nguyễn Duy) # Top 10 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 9 Tiết 59: Văn Bản: Ánh Trăng (Nguyễn Duy) # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 9 Tiết 59: Văn Bản: Ánh Trăng (Nguyễn Duy) được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tiết: 59 Ngày dạy: 09/11/2011 Vaên baûn: AÙNH TRAÊNG (Nguyeãn Duy) A.Muïc tieâu caàn ñaït: a. Kieán thöùc: Giuùp hoïc sinh caûm nhaän ñöôïc : Kỷ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính. Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại. Ngôn ngữ, hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng. b. Kỹ năng Đọc, hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975. Vận dụng các kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. c. Thaùi ñoä: Giaùo duïc cho hoïc sinh thaùi ñoä “uoáng nöôùc nhôù nguoàn.” B. Chuaån bò : GV: Giáo án , sách giáo khoa, máy chiếu, màn hình HS: Đoïc vaø traû lôøi caâu hoûi SGK C.Tieán trình toå chöùc caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 1. Ổn định lớp. Baøi môùi: Gv giới thiệu vào bài. Trong “Việt Bắc”, bản tình ca cách mạng, nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn nhớ núi đồi nữa chăng Phố đông còn nhớ bản làng Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng? Đó là lời nhắn nhủ ân tình của người dân Việt Bắc đối với những anh lính Cụ Hồ khi rời khỏi căn cứ cách mạng, trở về thành phố. Liệu các anh có còn nhớ những năm tháng gian lao, tình nghĩa với mảnh trăng giữa rừng, với những người đã từng nhường cơm sẻ áo cho mình. Cùng nằm trong mạch cảm xúc ấy, Nguyễn Duy một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng có một bài thơ với nhan đề “ánh trăng”. Ánh trăng không chỉ là hình ảnh của thiên nhiên đẹp đẽ, cuốn hút bao tâm hồn thi sĩ, mà còn là biểu tượng cho nghĩa tình, cho tri kỷ, và là lời nhắn nhủ về đạo lý làm người. “Ánh trăng” là bài thơ mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. HĐ cuûa giaùo vieân HĐ cuûa hoïc sinh Nội dung * Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn học sinh tìm hieåu chung . ? Dựa vào những hiểu biết của em và phần chú thích trong SGK, em nào cho cô biết những nét chính về tác giả Nguyễn Duy ? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào ? Em hãy cho cô biết xuất xứ của bài thơ ? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào ? Các em đã soạn bài ở nhà rồi, vậy em nào cho cô biết bài thơ kết hợp các phương thức biểu đạt chính nào. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu văn bản Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, giọng chậm, kể chuyện Khổ 4: Giọng sững sờ Khổ 5-6: Giọng suy tư ăn năn. Gv đọc mẫu. Gv nhận xét cách đọc của học sinh. ? Bài thơ có thể chia làm mấy phần. Nêu ý chính từng phần. Gv trình chiếu bố cục Hs đọc lại khổ 1 ? Hình ảnh vầng trăng gắn bó với nhân vật trữ tình trong những khoảng thời gian nào của cuộc đời ? Hồi nhỏ và hồi chiến tranh, tác giả sống ở đâu và gắn liền với điều gì ? Trong ba câu thơ này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Các điệp từ “hồi” “với”, cùng các hình ảnh đồng, sông, bể, rừng gợi lên cuộc sống của con người ở đây như thế nào ? Lúc này, vầng trăng và con người có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Em hiểu như thế nào là tri kỷ Gv: Người chiến sĩ rời xa gia đình và quê hương đi lên chiến trường chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần. Trăng như một nhân chứng nghĩa tình, chứng kiến biết bao nỗi buồn vui gian khổ của cuộc đời người lính. ? Em hãy chỉ ra thủ pháp nghệ thuật trong câu thơ này ? Biện pháp nghệ thuật này đã diễn tả tình cảm gì của con người với vầng trăng Xem tiếp khổ 2 ? Khổ thơ thứ hai, tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Nghệ thuật so sánh này có tác dụng gì trong việc khắc họa cuộc sống của người lính. Gv bình: Cuộc sống hồn nhiên, vô tư, chân tình, mộc mạc. Trăng và người đồng điệu tâm hồn, thấu hiểu sâu sắc tâm tư, nỗi lòng của nhau. Trăng không chỉ là tri kỷ mà còn nặng tình, nặng nghĩa.Con người thật sự có ơn nghĩa với trăng. Mối tình đó bền chặt tưởng như không bao giờ có thể quên được ? Mối tình bền chặt giữa người và trăng được khẳng định qua câu thơ nào Gv chuyển: Trong quá khứ trăng và người là bạn tri kỷ, là tình nghĩa, còn trong hiện tại thì tình cảm giữa con người và vầng trăng như thế nào, ta chuyển sang phần 2 Gv trình chiếu khổ 3 và khổ 4 ? Hòa bình, trở về thành phố thì hoàn cảnh sống của nhân vật trữ tình thay đổi ra sao ? Ánh điện, cửa gương trong thời bình tượng trưng cho một cuộc sống như thế nào ? Trong hoàn cảnh sống tiện nghi thì tình cảm giữa con người và vầng trăng có gì thay đổi ? Để diễn tả sự thay đổi thái độ tình cảm của con người đối với vầng trăng, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? Tại sao hồi nhỏ và hồi chiến tranh, con người thân thiết với trăng, còn khi trở về thành phố thì con người lại lạnh nhạt với vầng trăng. Gv bình, lên hệ thực tế: Do tác động của hoàn cảnh sống, được sống nơi phồn hoa đô thị. Một số người đã bị cuốn hút, bởi đồng tiền, sự sang giàu và những tiện nghi vật chất hiện đại, nên họ đã dễ dàng quên đi tình nghĩa, quên đi quá khứ nhọc nhằn gian khổ, họ đã phản bội lại chính mình. Đó là sự thực phũ phàng, tàn nhẫn trong xã hội hiện nay. Gv chuyển: Trăng vẫn cứ tồn tại vĩnh hằng, còn cuộc sống con người dù có hiện đại bao nhiêu nhưng cũng có lúc gặp khó khăn bất trắc. ? Em nào cho cô biết, tình huống bất ngờ gặp lại vầng trăng đó là tình huống gì ? Tình huống này dẫn đến tâm trạng con người như thế nào ? Từ ngữ nào đã diễn tả tâm trạng bức bối đó ? Tình huống gặp gỡ bất ngờ này đã tạo ra sự nhận thức trong con người như thế nào. Gv chuyển: Khi gặp lại vầng trăng thì cảm xúc và tâm trạng của nhân vật trữ tình ra sao, cô trò chúng ta cùng tìm hiểu phần 3 Gv trình chiếu khổ 5 và 6 ? Tại sao nhà thơ lại viết ngửa mặt lên nhìn mặt mà không viết ngửa mặt lên nhìn trăng Gv bình: Tư thế đối diện đàm tâm. Trăng với người là tri kỷ, nhìn trăng cũng như nhìn lại mặt mình chợt thấy mình không thủy chung với mình trong quá khứ. Mình sống ngày hôm nay nhưng đã quên đi mình của ngày hôm qua. Nhìn lại những giá trị mà mình đã vội lãng quên. ? Nhìn trăng thấy rưng rưng. Em hiểu như thế nào là rưng rưng ? Chính lúc rưng rưng xúc động ấy, con người đang nghĩ tới điều gì Gv: Bao nhiêu kỷ niệm ùa về trong tâm trí của con người. Đó là những kỷ niệm đẹp đẽ thời quá khứ, cuộc sống còn nghèo nàn, gian lao. Con người với vầng trăng là tình nghĩa. Lúc này con người đã trở về là con người đích thực của ngày xưa.Con người cảm thấy rất đau lòng. ? Để diễn tả nỗi nhớ này, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì Phân tích ý nghĩa biểu tượng và chiều sâu tư tưởng của hình ảnh vầng trăng ở khổ thơ cuối. ? Trăng tròn vành vạnh biểu tượng cho điều gì ? Trăng cứ tròn vành vạnh. Kể chi người vô tình Em hiểu ý thơ này như thế nào ? Em hiểu như thế nào về câu thơ Ánh trăng im phăng phắc ? Chính sự im lặng của trăng đã tác động đến con người như thế nào ? Cái giật mình đó nói lên điều gì Gv liên hệ thực tế Dù được sống trong nhung lụa, nhưng đến một lúc nào đó họ sực tỉnh và nhận ra rằng mình kiếm tiền nhiều để làm gì trong khi sống trong cô độc, xa lánh bạn bè và rồi ai đã cho mình có cuộc sống ngày hôm nay. Đó là sự giác ngộ sớm hay muộn mà thôi. Của cải chỉ là phù du. Cái chính là tình cảm, là lương tâm đạo đức của con người, là lối sống thủy chung tình nghĩa. Lúc đó, họ mới bắt đầu hối hận, tự trách mình. Nên người ta xây nghĩa trang liệt sĩ để làm gì? Phải chăng đó là thể hiện lòng thành kính, biết ơn của nhân dân ta với các anh hùng liệt sĩ, với lịch sử oai hùng của dân tộc. Sự thức tỉnh của nhân vật trữ tình cũng là đánh thức mỗi chúng ta, thế hệ hôm nay và mai sau. Đó là thái độ sống uống nước nhớ nguồn, thủy chung tình nghĩa cũng là tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà chúng ta cần phải học tập. ? Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng chủ yếu trong khổ thơ này là gì ? Tại sao mở đầu bài thơ tác giả viết là vầng trăng mà kết thúc bài thơ lại viết là ánh trăng. Gv: Ánh trăng là những tia sáng mới có sức soi rọi cả những góc tối trong tâm hồn con người. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết. ? Qua phân tích bài thơ, em có nhận xét gì về kết cấu và giọng điệu của bài thơ ? Nhà thơ đã sáng tạo ra hình ảnh gì mang nhiều tầng ý nghĩa ? Em có nhận xét gì về ngôn từ của bài thơ Gv trình chiếu sơ đồ tư duy chốt phần nghệ thuật. ? Qua câu chuyện riêng của nhân vật trữ tình, bài thơ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì Gv trình chiếu nội dung bài học Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK trang 156 Hs xem chú thích SGK trả lời. Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Một hs đọc Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ. Hai khổ thơ tiếp: Hình ảnh vầng trăng trong hiện tại Hai khổ cuối: Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả. – Hồi nhỏ và hồi chiến tranh. – Đồng, sông, bể, rừng. – Hs trả lời – Một cuộc sống gian khổ, bình dị chân thật, mộc mạc, gắn bó, chan hòa với thiên nhiên. -Vầng trăng thành tri kỷ – Tri kỷ: hiểu biết, yêu quý nhau, chia vui sẻ ngọt, hiểu trăng như hiểu chính bản thân mình. Vầng trăng là bạn bè thân thiết với con người. – Hs trả lời – Sự gắn bó thân thiết của con người với thiên nhiên và với vầng trăng – Hs trả lời – Hs trả lời Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa. . Hs trả lời Hs trả lời – Xa lạ, lạnh nhạt, dửng dưng với vầng trăng – Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, trăng giống như người bạn thân bị bỏ rơi, bị quên lãng giữa dòng đời xuôi ngược -Hs trả lời Hs trả lời. – Khó chịu, bức bối – “Thình lình”, “vội”, “đột ngột”, “bật”, “tung” diễn tả hành động hối hả, khẩn trương của con người đi tìm nguồn sáng và vầng trăng đã hiện ra. – Hs trả lời. Hs đọc lại khổ 5 và 6 – Hs trả lời. – Thổn thức, sắp khóc, không nói nên lời – Đồng, bể, sông, rừng – So sánh, điệp từ khắc sâu những hình ảnh của quá khứ. Đặc tả cảm xúc đang cuồn cuộn ào ạt, tuôn chảy trong tâm trạng con người không thể kìm nén được. – Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, tròn đầy, thủy chung, sự vĩnh hằng của thiên nhiên đất nước. – Sự bao dung nhân hậu vị tha, mặc dù cuộc sống có đổi thay hay lòng người thay đổi trăng vẫn cứ bình dị, thủy chung, là vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống, của quá khứ tròn đầy. – Hs trả lời – Giật mình – Sự thức tỉnh, nhận ra cái sai sót trong hành vi của mình, tự trách mình quay lưng lại quá khứ, nhận ra giá trị đích thực của cuộc sống. – Nhân hóa, ẩn dụ tượng trưng, hình ảnh đối lập nhằm khắc sâu tư thế, tâm trạng của con người. – Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời Hs trả lời I.Tìm hieåu chung. 1.Taùc giaû – Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại Thanh Hóa. – Ông là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 2.Tác phẩm a, Hoàn cảnh sáng tác. – Bài thơ được sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh b, Xuất xứ – Bài thơ “Ánh trăng” được rút trong tập thơ cùng tên. c, Thể thơ: 5 chữ d, Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Vầng trăng trong quá khứ – Hồi nhỏ: Sống với đồng, với sông, với bể. – Hồi chiến tranh: Rừng – Điệp từ “hồi” “với” Cuộc sống mộc mạc, giản dị, chan hòa với thiên nhiên. – Nghệ thuật nhân hóa – Vầng trăng trở thành bạn bè tri kỷ của con người. – Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ Cuộc sống hồn nhiên, trong sáng, vô tư gắn bó với thiên nhiên * Vầng trăng đã trở thành vầng trăng tình nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình 2, Vầng trăng trong hiện tại. * Cuộc sống hiện tại: – Có ánh điện, cửa gương. – Đầy đủ, tiện nghi. – Nghệ thuật so sánh, nhân hóa: Con người lạnh nhạt, coi vầng trăng như người dưng qua đường – Tình huống bất ngờ: Điện tắt, phòng tối Gặp lại vầng trăng. 3, Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả. – Tư thế ngửa mặt: Nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên. – Tâm trạng: Thổn thức, không nói nên lời. – Nghệ thuật so sánh, điệp ngữ – Những kỷ niệm quá khứ ùa về làm sống lại nghĩa tình sâu nặng – Nghệ thuật ẩn dụ tượng trưng – Trăng tròn vành vạnh: Quá khứ nghĩa tình, tròn đầy, thủy chung. – Trăng im phăng phắc (Nhân hóa-ẩn dụ) – Nghiêm khắc, nhắc nhở người vô tình: Hãy sống thủy chung, ân nghĩa. – Con người thức tỉnh, giác ngộ. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. – Kết cấu như một câu chuyện, có sự kết hợp hài hòa các yếu tố tự sự, biểu cảm, nghị luận. – Giọng điệu tâm tình trầm lắng. – Sáng tạo hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa – Ngôn từ bình dị 2. Nội dung. – Thái độ tình cảm đối với những năm tháng gian lao, đối với quá khứ, đối với thiên nhiên đất nước. – Nhắc nhở đạo lý thủy chung tình nghĩa, uống nước nhớ nguồn. * Ghi nhớ(SGK/156) * Hoaït ñoäng 4: Hướng dẫn tự học. – Gv trình chiếu sơ đồ tư duy chốt phần nghệ thuật. – Gv trình chiếu sơ đồ tư duy chốt phần nội dung bài học. – Nếu còn thời gian cho hs vẽ sơ đồ tư duy bài học. – Daën doø: Veà nhaø học thuoäc loøng baøi thô. – Chuaån bò baøi mới cho tiết sau: Bài “ Làng”- Kim Lân

Soạn Bài Ánh Trăng Ngữ Văn 9

Soạn bài Ánh Trăng Ngữ văn 9

Bài làm Bố cục của bài:

– Phần 1 (ngay ở hai khổ thơ đầu): Thể hiện được tình cảm gắn bó với vầng trăng chính trong những tháng ngày khó khăn và vô cùng gian khổ.

– Phần 2 (Ở khổ thơ tiếp theo): Hình ảnh của ánh trăng với người xa lạ trong những tháng ngày sống ở thành phố thật

– Phần 3 (Các khổ thơ còn lại): Hình ảnh con người và trăng hội ngộ với nhau khi đèn điện thình lình tắt.

Bài thơ có bố cục ba phần, ở mỗi phần có sự thay đổi giọng thơ:

– Phần 1: Ngay ở ba khổ thơ đầu, giọng kể thế rồi cũng chính nhịp thơ trôi chảy bình thường.

– Phần 2: Ngay ở khổ thơ thứ tư: Ta như nhận tháy được chính giọng thơ đột ngột rất cao, mang lại một sự ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng vẫn cứ sáng trong như xưa không hề thay đổi

– Phần 3: Ở khổ năm và sáu: Ta như nhận thấy được chính giọng thơ thiết tha rồi trầm lắng cùng với những cảm xúc và cũng thạt suy tư lặng lẽ.

Câu 2: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa. Hãy phân tích điều ấy. Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm?

a. Có lẽ rằng cũng chính hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng lớp ý nghĩa. Thế rồi cũng chính vầng trăng trước hết là trăng của thiên nhiên, vầng trăng của đất trời. Hình ảnh của ánh trăng cũng chính là biểu tượng cho những gì gắn bó với con người lúc gian khổ và vô cùng khó khăn. Hình ảnh của ánh trăng được đánh giá cũng chính là tình cảm quá khứ hồn nhiên và vô cùng tươi đẹp. Ánh trăng thực sự được xem là phần trong sáng, đó cũng chính là một phần tốt đẹp trong con người luôn soi rọi. Khi mà ánh chiếu sáng những góc khuất hay đó còn là những góc tối mới nảy sinh khi con người lúc này đang sống với nhà lầu, cửa gương, với những tiện nghi vật chất đầy đủ.

b. Ta xét với khổ thơ cuối dường như cũng đã lại thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng. Thông qua đây ta nhận được một chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm vô cùng độc đáo:

Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi kẻ vô tình Ánh trăng im phăng phắc Khiến cho ta giật mình

Ánh trăng cứ tròn vành vạnh thực sự cũng như tượng trưng cho quá khứ đẹp dẽ, nguyên vẹn chẳng thể phai mờ. Không những thế mà chính quá khư đẹp đẽ vĩnh hằng trong vũ trụ thì hình ảnh của ánh trăng im phăng phắc trông nó cũng thật như một người bạn, giống như một nhân chứng nghĩa tình mà cũng vô cùng nghiêm khắc. Có lẽ rằng cũng chính cái im lặng ấy như đang nhắc nhở nhà thơ, như cũng đang nhắc nhở tất cả chúng ta. Và chúng ta cũng biết dược rằng con người có thể vô tình con người cũng có thể lãng quên nhưng thiên nhiên nghĩa tình lắm, đã vậy quá khứ thì luôn tròn đầy luôn luôn bất diệt, hồn hậu và rộng lượng như cũ.

Soạn bài Ánh Trăng Ngữ văn 9

Thông qua đây ta như nhận thấy được cũng chính tác phẩm có kết cấu độc đáo. Bài thơ thực sự cũng giống như một chuyện nhỏ mà cũng lại được phát triển theo thời gian. Trong bài thơ cho thấy được quá khứ hồn nhiên, cũng lại vô cùng trần trụi với thiên nhiên luôn luôn thân thiết với vầng trăng. Thế rồi còn hiện tại, về thành phố, sống với các tiện nghi hiện đại có cửa gương, điện sáng. Lúc này đây thì chính vầng trăng bị lu mờ coi chẳng khác gì như người dưng qua đường. Cũng chính nhờ mất điện mà gặp lại vầng trăng, con người lúc này đây dường như cũng đã giật mình về thái độ sống vô tình của mình trong quãng thời gian về thành phố. Sự giật mình được đánh giá là một yếu tố quan trọng, đồng thời nó cũng chính là một sự bừng thức để có thể soi lại bản thân. Đồng thời lại còn là một các để có thể xét lại cách sống như vô tình, vô hình, dửng dưng khi quay lưng lại với quý khứ tốt đẹp tình nghĩa.

Tác giả Nguyễn Duy thật tài tình biết bao nhiêu khi sử dụng giọng điệu tâm tình bằng thể thơ năm chữ, hơn nữa lại được kết hợp bởi nhịp thơ khi tuôn chảy tự nhiên, luôn luôn nhịp nhàng theo nhịp kể, khi ngân nga. Đã vậy lại còn có khi trầm lắng suy tư. Thực sự ta nhận thấy được tất cả những điều đó góp phần quan trọng trong chính những việc bộc lộ những cảm xúc sâu xa của một người lính khi nghĩ về chiến tranh, về quá khứ của chính mình.

Chúng ta đều biết được rằng chính bài thơ viết năm 1978 sau hòa bình ba năm. Ta như nhận thấy được cũng chính với những người kháng chiến gian khổ ở rừng núi đã trở về thành phố. Những người lính này họ cũng đã có một cuộc sống mới thời bình. Dễ dàng nhận thấy nhất cũng chính là các phương tiện sống khác xa thời chiến tranh. Thực sự cũng chính câu chuyện riêng này được đánh giá cũng chính là lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, về cả tình cảm đối với quá khứ gian lao mà vô cùng tình nghĩa biết bao nhiêu đối với thiên nhiên, đất nước cũng thật bình dị hồn hậu.

Bài thơ “Ánh trăng” không chỉ là chuyện của riêng nhà thơ mà nó lại còn mang được một ý nghĩa đối với cả một thế hệ. Không chỉ dừng lại ở đó ta nhận thấy được được bài thơ có ý nghĩa với nhiều người cũng lại có ý nghĩa với nhiều thời. Lý do chính bởi vì nó đặt ra vấn đề thái độ với quá khứ, thái độ với người đã khuất, với cả chính mình nữa.

Tóm lại ta nhận thấy được bài thơ nằm trong mạch cảm xúc “Uống nước nhớ nguồn” gợi đạo lý thủy chung tình nghĩa. Thực sự đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta từ xưa cho đến nay.

Chúc các em học tốt!

Minh Minh

Soạn Bài Ánh Trăng Của Nguyễn Duy Lớp 9

Đề bài: Soạn bài Ánh Trăng của Nguyễn Duy lớp 9

I.Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Nguyễn Duy sinh năm 1948, ông sinh ra tại vùng đất Thanh Hóa, ông thuốc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Thơ Nguyễn Duy đậm chất dân ca, chất trữ tình và triết lý, ngôn ngữ thơ vô cùng bình dị.

Những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Duy như: Ánh trăng, Tre Việt Nam, Đò lên, Ngồi buồn nhớ mẹ,…

Từ năm 1977, Nguyễn Duy làm đại diện thường trú cho báo văn nghệ tại Thành phố Hồ Chí Minh.

2.Tác phẩm.

a) Nội dung:

Ánh Trăng chính là lời nhắc nhở, lời tâm tình của những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gian khổ, luôn gắn bó với thiên nhiên, đất nước. Bài thơ là lời gợi nhớ, củng cố người đọc luôn nhớ đến công lao cũng như cội nguồn, quá khứ hào hùng dân tộc.

b) Bố cục: bài thơ được chia làm bố cục 3 phần

Phần 1: 2 đoạn đầu: thời quá khứ gắn bó của trăng và người

Phần 2: 2 đoạn tiếp theo: hiện tại con người lại bội bạc vầng trăng

Phần 3: 2 khổ cuối: đây là sự ăn năn của con người với vầng trăng

II. Tìm hiểu tác phẩm

1. Vầng trăng quá khứ

-Hồi nhỏ, khi sống với đồng, với sông với núi, vầng trăng như người người bạn gần gũi, thân thiết. Con người lúc nào cũng sống gắn bó với thiên nhiên.

– Khi đi chiến trường, vầng trăng lại là tri kỉ, tình nghĩa.

à Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như tương phản, nhân hóa, so sánh, ẩn dụ biến vầng trăng thành những thứ có hồn, như con người, là một tấm chân tình.

2. Vầng trăng ở hiện tại

-Khi điều kiện cuộc sống thay đổi, con người sống tiện nghi, trong như bưu đinh đẹp đẽ, vầng trăng trở thành vô hình, bị lãng quên giữa những ánh đèn xa hoa đô thị và Vầng trăng như người dưng.

3. Tình huống bất ngờ xảy ra.

4. Suy ngẫm của nhà thơ và hình tượng của ánh trăng

-Sự xuất hiện đột ngột và bất ngờ của ánh trăng đã làm thức tỉnh những hình ảnh gian khổ vất vả của ngày xưa. Tác giả như thấy những cánh đồng,bờ sông,..những cảnh thiên nhiên ngày xưa như đang hiện ra trước mắt mình, vô cùng bình dị và gần gũi khiến cho lòng cảm thấy rưng rưng

– Còn ánh trăng chính là quá khứ nghĩa tình, thủy chung, luôn khoan dung nhưng vẫn nghiêm khắc nhắc nhở con người đừng vội quên đi quá khứ.

2. Nghệ thuật

Nguyễn Duy đã có sư kết hợp tài tình giữa tự sự và trữ tình. Qua đó làm chất trữ tình được bộc lộ một cách tự nhiên nhất. Biện pháp nghệ thuật tương phản, nhân hóa, so sánh, ẩn dụ đã khiến cho hình tượng ánh trăng trở nên có hồn hơn bao giờ hết.

Soạn Bài: Ánh Trăng Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9

Soạn văn lớp 9 ☞ Soạn bài: Ánh trăng Trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 9 Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 hay nhất cực đầy đủ, chi tiết và bám sát chương trình nhất. Đây là tài liệu cực kỳ bổ ích dành cho các em học sinh cuối cấp. Với đặc thù chương trình Ngữ vă lớp 9 sẽ là nội dung trọng tâm trong hệ thống đề thi chuyển cấp. Chính vì vậy các em cần phải nắm chắc các bài soạn văn lớp 9. Đó là hệ thống các kiến thức trọng tâm, sát đề thi và rất dễ ghi nhớ.

Bố cục:

☞ Phần 1 (hai khổ thơ đầu): Tình cảm gắn bó với vầng trăng trong những tháng ngày khó khăn, gian khổ.

☞ Phần 2 (khổ thơ tiếp theo): Trăng với người xa lạ trong những tháng ngày sống ở thành phố.

☞ Phần 3 (những khổ thơ còn lại): Con người và trăng hội ngộ với nhau khi đèn điện thình lình tắt.

Câu 1:

Bài thơ có bố cục ba phần, ở mỗi phần có sự thay đổi giọng thơ:

☞ Phần 1: Ba khổ thơ đầu, giọng kể, nhịp thơ trôi chảy bình thường.

☞ Phần 2: Khổ thơ thứ tư: Giọng thơ đột ngột rất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng.

☞ Phần 3: Khổ năm và sáu: Giọng thơ thiết tha rồi trầm lắng cùng với những cảm xúc, suy tư lặng lẽ.

Câu 2:

a. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng lớp ý nghĩa. Vầng trăng trước hết là trăng của thiên nhiên, của đất trời. Trăng là biểu tượng cho những gì gắn bó với con người lúc gian khổ. Trăng là tình cảm quá khứ hồn nhiên, tươi đẹp. Trăng cũng là phần trong sáng, phần tốt đẹp trong con người luôn soi rọi, chiếu sáng những góc khuất, góc tối mới nảy sinh khi con người sống với nhà lầu, cửa gương, với những tiện nghi vật chất.

b. Khổ thơ cuối thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý của tác phẩm”

“Trăng cứ tròn vành vạnh” như tượng trưng cho quá khứ đẹp dẽ, nguyên vẹn chẳng thể phai mờ. Quá khư đẹp đẽ vĩnh hằng trong vũ trụ : “ánh trăng im phăng phắc” như một người bạn, một nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc. Cái im lặng ấy như đang nhắc nhở nhà thơ, nhắc nhở tất cả chúng ta. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên nghĩa tình, quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt, hồn hậu và rộng lượng.

Câu 3:

Tác phẩm có kết cấu độc đáo. Bài thơ như một chuyện nhỏ, phát triển theo thời gian. Quá khứ hồn nhiên, trần trụi với thiên nhiên, thân thiết với vầng trăng. Hiện tại, về thành phố, sống với các tiện nghi, cửa gương, điện sáng. Vầng trăng bị lu mờ coi như người dưng qua đường. Nhờ mất điện mà gặp lại vầng trăng, giật mình về thái độ sống vô tình của mình. Chính sự giật mình là một yếu tố quan trọng. Nó là sự bừng thức để soi lại bản thân, xét lại cách sống vô tình, dửng dưng, quay lưng lại với quá khứ tốt đẹp, tình nghĩa.

Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ năm chữ, nhịp thơ khi tuôn chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo nhịp kể, khi ngân nga, khi trầm lắng suy tư. Tất cả những điều đó góp phần quan trọng trong việc bộc lộ những cảm xúc sâu xa của một người lính khi nghĩ về chiến tranh, về quá khứ.

Câu 4:

Bài thơ viết năm 1978 sau hòa bình ba năm. Những người kháng chiến gian khổ ở rừng núi đã trở về thành phố. Họ có một cuộc sống mới thời bình. Các phương tiện sống khác xa thời chiến tranh. Câu chuyện riêng này là lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước, bình dị hồn hậu.

Bài thơ không chỉ là chuyện của riêng nhà thơ mà có ý nghĩa đối với cả một thế hệ. Hơn thế bài thơ có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời, bởi vì nó đặt ra vấn đề thái độ với quá khứ, với người đã khuất, với cả chính mình.

Bài thơ nằm trong mạch cảm xúc “Uống nước nhớ nguồn” gợi đạo lý thủy chung tình nghĩa. Đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Câu 1 (trang 157 SGK):

Đọc diễn cảm bài thơ

Câu 2 (trang 157 SGK):

Những năm tháng gian khổ khó nhọc của tuổi thơ, của những năm chiến tranh, ánh trăng đối với tôi như người tri kỉ. Tôi và trăng gắn bó với nhau, hồn nhiên, tình nghĩa. Nhưng kể từ khi về với cuộc sống hòa bình, êm ấm ở thành phố, ánh điện nhân tạo sáng trưng đã khiến tôi quên mất vầng trăng từng gắn bó với mình. Trăng ngày ngày đi qua trước ngõ, nhưng tôi không mảy may chú ý. Rồi đến một lần, tất cả những ánh điện nhân tạo sáng trưng kia vụt tắt, ánh sáng của trăng vẫn vằng vặc, soi chiếu xuống mặt đất. Tôi ngước lên nhìn nó, mới chợt nhận ra, lâu nay mình đã bỏ quên chính quá khứ của mình, lãng quên chính những tháng ngày gian khổ nhưng ăm ắp chan chứa tình cảm trước kia. Cuộc sống hiện đại đã khiến tôi quên mất những giá trị đẹp đẽ, vĩnh hằng trong cuộc sống của mình. Ánh trăng vẫn soi sáng như thế, khiến tôi giật mình bởi chính sự vô tình của mình.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 9 Tiết 59: Văn Bản: Ánh Trăng (Nguyễn Duy) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!