Xu Hướng 12/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 93: Ngắm Trăng (Vọng Nguyệt) Hồ Chí Minh # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 93: Ngắm Trăng (Vọng Nguyệt) Hồ Chí Minh được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ngày dạy: 02/ 2/ 2010 Tiết 93 NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) Hồ Chí Minh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : – Giúp HS: Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời. -Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt 3. Thái độ : Yêu mến, trân trọng những tình cảm quí báu của nhà thơ trong hoàn cảnh tù đầy II. CHUẨN BỊ: GV. Soạn giáo án, TLTK, tranh chân dung tác giả, HS. Chuẩn bị bài ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Oån định lớp Kiểm tra bài cũ -Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó “? -Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ trên 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu tập “ Nhật ký trong tù “ của Hồ Chí Minh Học sinh đọc phần chú thích ( Sgk tr 37,38) -Em hãy nêu hòan cảnh sáng tác bài thơ ? (-Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù đày.) Hoạt động 2: -Giáo viên đọc một lần và hướng dẫn đọc -Gọi học sinh đọc văn bản phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ ( 3 HS đọc) -GV hướng dẫn tìm hiểu nghĩa chữ Hán Nại nhược hà /khó hững hờ ? BaØi thơ được làm theo thể thơ nào? Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản ? Bác đã ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? ? Tại sao Bác lại viết:Trong tù không rượu cũng không hoa ? GV: Trăng,hoa,thơ,rượu là những thú vui tinh thần ? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để nhấn mạnh hoàn cảnh của mình? -Gvcho HS đọc câu 2 ? Em hiểu tâm trạng của Bác ra sao trước vẻ đẹp ánh trăng? ?Hai câu thơ đầu thể hiện nét đẹp gì trong tâm hồn Bác trước cảnh trăng đẹp? -Gọi Hs đọc 2 câu cuối Gv cho HS quan sát đối chiếu bản phiên âm với bản dịch thơ ? Em hãy nhận xét về sự sắp xếp vị trí các từ? Bản phiên âm có cấu trúc đối:Nhân-nguyệt,Nguyệt-thi gia,Chữ song đứng giữa câu tạo sự cân xứng trong từng câu và cả cặp câu) ?Việc sử dụng nghệ thuật đối có hiệu quả như thế nào về ý nghĩa ? ? Qua đó em thấy bài thơ toát lên vẻ đẹp gì ở Bác ? -đọc những bài thơ có trăng -Nhận xét trăng trong thơ Bác: Rằm tháng giêng Cảnh khuya, Trung thu . Ở mỗi bài Bác sáng tác trong từng hoàn cảnh khác nhau nhưng tất cả đều thể hiện 1 tâm hồn nghệ sĩ luôn mở ra giao hòa với ánh trăng. HOẠT ĐỘNG 4: -Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? GV: Bài thơ tiêu biểu cho phong cách của Bác mang đậm màu sắc cổ điển nhưng rất hiện đại.Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm xúc cùng với phép đối, nhân hóa ta hiểu được tâm hồn nghệ sĩ của người chiến sĩ vĩ đại. Ghi Bảng I. Giới thiệu: 1. Tác giả: Hồ Chí Minh 2.Tác phẩm: Trích trong tập”Nhật ký trong tù”.Tập thơ viết bằng chữ Hán gồm 133 bài. -Bài thơ được sáng tác trong khoảng thời gian Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây (Trung Quốc) (8/1942-9/1943) II. Đọc và tìm hiểu chung văn bản: Đọc Thể loại : thất ngôn tứ tuyệt. III. Phân tích : 1. Khai đề : -Trong tù không rượu cũng không hoa àĐiệp từ “ không “ nhấn mạnh cái thiếu trong thú vui tinh thần của thi nhân . 2. Thừa đề : -Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ àTâm hồn rung động mãnh liệt của người tù trước cảnh trăng đẹp . 3. Chuyển – hợp : -Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ àĐối, nhân hóa :Sự giao hòa gắn bó giữa người và trăng, bạn tri âm tri kỷ. III. Tổng kết Nghệ thuật: -Thể thơ tứ tuyệt -Sử dụng phép đối, nhân hóa Nội dung: Tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung của Bác bất chấp hoàn cảnh ngục tù. Ghi nhớ SGK Tr38 Văn bản: ĐI ĐƯỜNG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu và hướng dẫn đọc văn bản -Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: -Trích trong tập “Nhật kí trong tù” -Huớng dẫn đọc văn bản (Học sinh đọc văn bản) -Phiên âm ,dịch nghĩa, dịch thơ. Giải nghĩa một số từ ngữ Hán Việt (SGK /Tr 39)ø. (Hs đọc chú thích ? Bài thơ nguyên tác chữ Hán thuộïc thể thơ gì? Bản dịch thuộc thể thơ gì? So sánh nguyên tác và bản dịch Nhận xét bài thơ dịch: Có sự thay đổi sang thơ lục bát nhưng vẫn giữ được ý sát với nguyên tác.) Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản ? Những khó khăn vất vả trong thời gian Bác bị giam cầm? (Chân tay bị cùm trói. Dầm mưa ,dãi nắng,Trèo hết núi này qua núi khác) ? Hai câu thơ đầu nói lên nỗi vất vả của người đi đường, đó là những vất vả nào? ? Các điệp từ :tẩu lộ,trùng san nhằm nhấn mạnh điều gì? đường đồi núi trập trùng, hiểm trở,người đi đường gặp nhiều vất vả. ? Hai câu cuối có ý nghiã gì? +Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ con người trước con đường đời đầy khó khăn thử thách? (Hai câu chuyển, hợp: Núi có cao bao nhiêu thì cũng tới đỉnh tận cùng. Trèo lên tới đỉnh là lúc khó khăn kết thúc. Con đường Cách mạng càng gian khổ con người càng được tôi luyện) Gv:Đuờng đi càng khó khăn thì việc đến đích là niềm vui sướng của người chiến thắng. Con người ung dung ngắm cảnh từ trên đỉnh núi cao. +Hai câu thơ này, ngoài ý nghĩa miêu tả còn ngụ ý gì nữa không? +Bài thơ có 2 lớp nghĩa: -Nghĩa đen:việc đi đường núi -Nghĩa bóng: Con đường Cách mạng lâu dài và gian khổ,nếu kiên trì bền chí nhất định sẽ thắng lợi. ?Nêu nội dung ýnghĩa của bài thơ? ? Qua bài thơ em rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống I. Giới thiệu: – Trích trong Nhật kí trong tù của Bác, lấy dề tài từ những cuộc chuyển lao gian khổ II.Đọc_Hiểu văn bản: 1)Đọc 2) Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt. Bản dịch:Thơ lục bát. III, Phân tích: 1Hai câu đầu: – Tẩu lộ tài nan tẩu lộ chi à Điệp ngữ: “ tẩu lộ”: Nhấn mạnh sự trải nghiệm nỗi gian lao của người đi đường -Trùng san chi ngoại hựu trùng san à Khó khăn gian lao triền miên 2. Hai câu cuối: – Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian à Người đi đường trỏ thành du khách ung dung ngắm cảnh: Niềm vui bất ngờ đứng ở đỉnh cao của chiến thắng III.Ghi nhớ: SGK /Tr 40 4. Củng cố : Nêu giá trị nội dung và nghệ thuậtcủa các bài thơ trên . 5. Dặn dò : -Học thuộc lòng bài thơ – Chuẩn bị để làm bài kiểm tra số 4 tại lớp * Rút kinh nghiệm Tuần 24 Ngày soạn: 01/ 2 / 2010 Ngày dạy: 04 / 2/ 2010 Tiết 94 CÂU CẢM THÁN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức : – Giúp HS: Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác. 2. Kĩ năng : – Nắm vững chức năng của câu â cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: GV. Soạn giáo án, bảng phụ HS. Chuẩn bị bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là câu cầu khiến ? Cho VD . -Nêu đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến . 3. Giới thiệu bài: Giáo viên đọc một đọan thơ có câu cảm thán. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về câu cảm thán Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: -Gọi hs đọc các VD trong SGK HS đọc to các đọan trích a, b trang 43 -Treo bảng phụ : có ghi các đọan trích a và b ?Em hãy xác định câu cảm thán trong các VD trên ? Dấu hiệu, hình thức nào cho em biết đó là câu cảm thán ? +Trong đọan trích a tác giả mở đầu bằng câu: Hỡi ơi Lão Hạc ! nhằm thể hiện điều gì ? (Câu cảm thán dùng để bộc lộtrực tiếp cảm xúc của người nói, người viết) -Như vậy câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán và dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói người viết. ? Các em đã học câu nghi vấn, cầu khiến cũng có chức năng bộc lộ cảm xúc. Vậy muốn phân biệt câu cảm thán ta dựa vào đâu ? Hs cho VD ,GV gợi tình huống BT3 /tr 45 ? Khi viết đơn từ, biên bản hợp đồng hay trình bày kết quả 1 bài toán, em có dùng câu cảm thán không ? (Không dùng vì đó là những loại văn bản hành chính, khoa học, không sử dụng ngôn ngữ biểu lộ cảm xúc) GV: Sử dụng ngôn ngữ tư duy logic, thuật ngữ khoa học, không biểu lộ cảm xúc nên không dùng câu cảm thán ?Câu cảm thán thường sử dụng ở những lọai văn bản nào ? -HS đọc lại phần ghi nhớ trang 44. Hoạt động 4 : 1. Chỉ có những câu cảm thán sau : a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! c) Chao ôi mình thôi. Vì có những từ ngữ cảm thán và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói 2.Câu hỏi tu từ mang tính chất của câu cảm thán vì nó cũng bộc lộ cảm xúc a) Lời thở than b) Tâm sự của người chinh phụ c) Tâm trạng bế tắc d) Sự ân hận 3.Về nhà làm (GV đã hướng dẫn ) I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 1. Ví dụ: 2. Nhận xét : a)Hỡi ơi lão Hạc!….. b)Than ôi!Thời oanh liệt nay còn đâu? àLà những câu cảm thán. a. Hình thức : -Thể hiện bằng các từ ngữ cảm thán:ôi, than ôi, chao(ôi), trời ơi. b. Chức năng :-Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói/ viết. GHI NHỚ:SGK /TR 44 II. LUYỆN TẬP 1. Chỉ có những câu cảm thán sau : a) Than ôi! Lo thay! Nguy thay! b) Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! c) Chao ôi mình thôi. Vì có những từ ngữ cảm thán và bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói 2.Câu hỏi tu từ mang tính chất của câu cảm thán vì nó cũng bộc lộ cảm xúc a) Lời thở than b) Tâm sự của người chinh phụ c) Tâm trạng bế tắc d) Sự ân hận 3.Về nhà làm (GV đã hướng dẫn ) 4.Củng cố: Thế nào là câu cảm thán? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng. 5.Dặn dò:Học và làm bài . Soạn câu trần thuật. * Rút kinh nghiệm .. Tuần 24 Ngµy so¹n: 02/02/2010. Ngày dạy: 04/02/2010 TiÕt 87-88 TËp lµm v¨n viÕt bµi tËp lµm v¨n sè 5 . V¨n thuyÕt minh A/ MơC TI£U CÇN §¹T. – Tỉng kتm tra kiÕn thøc kÜ n¨ng lµm kiĨu v¨n b¶n thuyÕt minh. – Tù ®¸nh gi¸ chÝnh x¸c h¬n tr×nh ®é tËp lµm v¨n cđa b¶n th©n, tõ ®ã rĩt ra nh÷ng kinh nghiƯm cÇn thiÕt ®Ĩ lµm c¸c bµi lµm v¨n sau ®¹t kÕt qu¶ tèt h¬n. – Yªu cÇu nghiªm tĩc, tÝch cùc trong khi kiĨm tra B/ ChuÈn bÞ . GV: Ra ®Ị nép BGH tr­êng duyƯt (tr­íc 1 tuÇn). . HS : ¤n l¹i lÝ thuyÕt vỊ v¨n thuyÕt minh – tham kh¶o mét sè bµi v¨n hay… C/ Lªn líp. 1. ¤n ®Þnh : 2. GV chÐp ®Ị lªn b¶ng: */ ®Ị bµi: Em h·y viÕt bµi thuyÕt minh giíi thiƯu vỊ mét loµi hoa ( C©y) mµ em thÝch. */ §¸p ¸n: I/Më bµi : (1,5 ®iĨm) -Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ lo¹i hoa mµ em yªu thÝch. II/ Th©n bµi : ( 7 ®iĨm ) * ThuyÕt minh vỊ ®Ỉc ®iĨm,tÝnh ch¾t vỊ loµi hoa mµ em yªu thÝch. – CÊu t¹o cđa loµi hoa Êy: ( 4 ®iĨm ) + Nguån gèc, th©n, l¸, nơ, hoa… ( 3 ®iĨm) + Mµu s¾c, h­¬ng th¬m, ( 1 ®iĨm ) – Vai trß, t¸c dơng cđa c©y hoa . (3 ®iĨm ) + Lµm c¶nh, t¨ng thªm vỴ ®Đp trong viƯc trang trÝ… ( 1 ®iĨm) + T¹o sù th­ gi·n lĩc c¨ng th¼ng, mƯt mái… ( 1 ®iĨm ) + T¸c dơng kh¸c : ch÷a bƯnh, t¹o h­¬ng th¬m, b¶o vƯ m«i tr­êng sèng… (1®iĨm ) III/ KÕt bµi: ( 1,5 ®iĨm) – Nªu c¶m nghÜ cđa b¶n th©n ®èi víi loµi hoa mµ em thÝch. ( 1 ®iĨm ) – VÞ trÝ cđa loµi hoa trong ®êi sèng. ( 0,5 ®iĨm ) * BiĨu ®iĨm: – Bµi 9-10 ®iĨm: Bµi viÕt hoµn chØnh ®đ 3 phÇn,ThuyÕt minh râ vÊn ®Ị- V¨n phong s¸ng sđa, ng¾n gän, chÝnh x¸c,Tr×nh bµy, ch÷ viÕt : cÈn thËn , s¹ch ®Đp…. – Bµi 7-8 ®iĨm: bµi viÐt cã bè cơc ®Çy ®đ, thuyªt minh t­¬ng ®èi râ vÊn ®Ị, ng«n ng÷ tr×nh bµy ng¾n gän, chÝnh x¸c, ch÷ viÕt t­¬ng ®èi s¹ch ®Đp, sai Ýt lçi chÝnh t¶ – Bµi 5-6: Bµi viÕt cã bè cơc ®Çy ®đ, lµm râ ®èi t­ỵng thuyÕt minh, cßn sai nhiỊu lçi chÝnh t¶. – Bµi 3-4: Bè cơc ch­a ®Çy ®đ, ®èi t­ỵng thuyÕt minh ch­a râ rµng, c©u cĩ tr×nh bµy cßn lđng cđng, sai lçi chÝnh t¶ nhiỊu – Bµi 1-2: bµi chØ viÕt ®­ỵc mét sè ý, tr×nh bµy lén xén, lđng cđng, sai nhiỊu lçi chÝnh t¶. – Bµi 0: L¹c ®Ị 3. HS x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị ra, thĨ lo¹i … – lµm bµi. 4. GV thu bµi. D/ Cđng cè: GV nhËn xÐt tiÕt kiĨm tra (­u – khuyÕt), h­íng kh¾c phơc. E/ DỈn dß : ChuÈn bÞ tèt : T×m hiĨu yÕu tè biĨu c¶m trong v¨n nghÞ luËn * Rĩt kinh nghiƯm: ……………………………………………………………………………………….

Soạn Văn 8: Ngắm Trăng (Hồ Chí Minh)

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 8 tập 2

Soạn bài lớp 8: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)

Soạn Văn 8 bài Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) trong tuyển tập Nhật kí trong tù được VnDoc sưu tầm và chọn lọc. Soạn bài lớp 8 bài Ngắm trăng được VnDoc giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 8 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Câu 1: Về các câu thơ dịch:

– Câu thứ hai trong nguyên tác có nghĩa là “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”. Câu thơ dịch dịch thành: Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối của nhân vật trữ tình (cũng là mất đi sự lãng mạn và nhạy cảm trước thiên nhiên trong tâm hồn của Bác).

– Hai câu thơ cuối (bản dịch) cũng kém phần đăng đối hơn so với phiên âm. Hơn nữa từ “nhòm” và “ngắm” trong câu cuối là hai từ đồng nghĩa, khiến cho lời dịch không bảo đảm được sự cô đúc của ý tứ và thể thơ.

Câu 2:

Thường người ta ngắm trăng vào những lúc thảnh thơi, thư thái. Thế nhưng ở đây, Hồ Chí Minh lại ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc biệt: Ở trong tù. Khi Bác nói “Trong tù không rượu cũng không hoa” thì không có nghĩa là Bác đang than thở cũng không phải đó là một lời phê phán. Đó là do đêm trăng quá đẹp, Bác chỉ mong được thưởng trăng một cách trọn vẹn. Chính việc nhớ đến rượu, đến hoa trong cảnh tù ngục này đã cho thấy, người tù không hề vướng bận gì về vật chất và những gian nan mà mình đang phải chịu. Người tù vẫn ung dung tự tại, vẫn thả hồn mình cùng với thiên nhiên.

Câu 3: Hai câu cuối của bài thơ chữ Hán đối nhau rất chỉnh:

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia

Các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau. Cấu trúc đối này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng).

Câu 4:

Hình ảnh Bác hiện lên trong bài thơ nổi bật ở khía cạnh người chiến sĩ không chút bận tâm về gông cùm, đói rét, … Trước khó khăn, Bác vẫn giữ được phong thái ung dung, tự tại. Bài thơ còn thể hiện nổi bật tâm hồn nghệ sĩ của Bác Hồ, một tâm hồn luôn rộng mở với thiên nhiên.

Câu 5:

Nhà phê bình Hoài Thanh đã rất chính xác và tinh tế khi nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Có thể kể đến những bài thơ viết về trăng của Bác như: Ngắm trăng, Trung thu, Đêm thu, Rằm tháng giêng, cảnh khuya, … Trăng trong thơ Bác mang nhiều sắc vẻ khác nhau. Nhưng dù là trăng được cảm nhận từ chốn lao tù hay giữa cảnh trời nước bao la, dù là khi thư nhàn hay đang bận bịu trăm công nghìn việc, với tâm hồn luôn hướng tới cái đẹp, tới ánh sáng của Bác, bao giờ trăng cũng hiện lên như một tri âm tri kỉ của Người.

Soạn Bài Ngắm Trăng Của Hồ Chí Minh, Ngữ Văn Lớp 8

Học Tập – Giáo dục ” Văn, tiếng Việt ” Văn lớp 8

Trong chương trình soạn văn lớp 8 nói riêng và chương trình Ngữ văn THCS nói chung, các em được học rất nhiều bài thơ hay của Hồ Chí Minh, một trong số đó phải kể đến bài thơ Ngắm trăng. Các em cùng soạn bài Ngắm trăng để thấy được tâm hồn thi sĩ, tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác Hồ.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-van-lop-8-soan-bai-ngam-trang-30575n.aspx Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị trước bài với phần Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào? để nắm vững những kiến thức Ngữ Văn lớp 8 của mình.

Soạn bài Tổng kết phần Văn trang 130 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Soạn bài Ôn tập phần làm văn trang 151 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Học trực tuyến môn Ngữ văn lớp 6 ngày 8/4/2023, Phương pháp tả cảnh Soạn bài Ông đồ, Ngữ văn lớp 8 Soạn Văn lớp 8 ngắn gọn, trả lời câu hỏi SGk Ngữ Văn 8 soan bai ngam trang cua ho chi minh ngu van lop 8

, soan bai ngam trang ho chi minh, huong dan soan bai ngam trang cua ho chi minh chi tiet,

Tuyển tập văn mẫu lớp 8 Bài văn mẫu lớp 8 được chúng tôi cung cấp dành cho những em học sinh lớp 8. Những bài văn mẫu mặc dù chỉ mang tính chất tham khảo nhưng cũng phần nào giúp cho các em nắm bắt được cách viết, cách triển khai ý và không …

Tin Mới

Soạn bài Hai chữ nước nhà

Qua phần soạn bài Hai chữ nước nhà trang 162 SGK Ngữ văn 8, tập 1, các em học sinh sẽ hiểu hơn về nỗi đau đớn, xót xa trước cảnh nước mất nhà tan, sự căm thù trước tội ác của giặc ngoại xâm và lời căn dặn đầy xúc động của người cha khi giao trọng trách đánh giặc trả nợ nước, báo thù nhà cho người con.

Soạn bài Muốn làm thằng Cuội

Khi soạn bài Muốn làm thằng Cuội trang 156 SGK Ngữ văn 8, tập , chúng ta sẽ hiểu hơn những tâm sự thầm kín của thi sĩ Tản Đà trước cuộc sống thực tại nơi trần thế nhàm chán, buồn tủi, ước mơ thoát tục được gửi gắm qua mộng tưởng được lên cung trăng bầu bạn với chị Hằng, đó cũng là nỗi lòng của những người ý thức được tài năng của bản thân nhưng lạc lõng, cô đơn trước thời cuộc.

Sơ đồ tư duy bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Để ghi nhớ và phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, bên cạnh nội dung đã tìm hiểu trên lớp, các em có thể kết hợp với Sơ đồ tư duy bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác để giúp cho việc học được hiệu quả nhất.

Top 10 phần mềm chỉnh sửa ảnh được đánh giá cao nhất 2023

Cho dù bạn chỉ đơn thuần chụp ảnh bằng điện thoại thông minh hay bạn là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp thì phần mềm chỉnh sửa ảnh vẫn là công cụ cần

Bài 21. Ngắm Trăng (Vọng Nguyệt)

Ngày soạn :Ngày giảng :

TIẾT: 85 NGẮM TRĂNG Hồ Chí Minh

MỤC TIÊU :1.Kiến thức :– Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh .– Tâm hồn giàu cảm xúc trước cảnh đẹp của thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù .– Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ .2.Kĩ năng :– Đọc diễn cảm bản dịch tác phẩm. – Phân tích được một số nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .CHUẨN BỊ:GV: Ncứu – đọc tài liệu HS: Đọc và soạn bài . C.Tổ chức dạy học: I. KIỂM TRA: 7 pĐọc bài “Tức cảnh Pác Bó và cho biết nội dung của bài thơ?II. Tổ chức hoạt động:THẦYTRÒNỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG I (2′) GIỚI THIỆU:Nhân dân ta có câu hát: ” Tháp Mười đẹp nhất bong sen, Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”. Vậy Bác là con người như thế nào mà được cả nhân dân thế giới ca ngợi như vậy! Ta đi tìm hiểu bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2(32′):Hình thành kiến thức mới:

– Nêu vài nét sơ lược về Hồ Chí Minh?

– Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác?

– Giới thiệu tập thơ Nhật ký trong tù?

– Hướng dẫn đọc và đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, biểu lộ cảm xúc theo tình tiết.– Cho HS đọc phần dịch nghĩa và dịch thơ..– Cho HS tìm hiểu một số từ khó.Nêu bố cục của bài?

So sánh tính hàm súc của ngôn từ giữa văn bản gốc và văn bản dịch thơ?

Em hiểu như thế nào về quan niệm thưởng trăng của thi nhân?

Hoàn cảnh người chiến sĩ cách mạng như thế nào?Khung cảnh trước mắt thi nhân là gì?Tâm trạng thi nhân như thế nào trước cảnh đó?– Thái độ của thi nhân và trăng như thế nào trong hoàn cảnh ấy?– Tác giả vẽ lên bức tranh như thế nào, em thử mô tả lại bức tranh đó?– Tác giả dung biện pháp nghệ thuật gì để Minh nguyệt khán thi gia?

– Qua điều trên, em nhận xét gì về tâm hồn nhà thơ?Qua hai câu thơ cuối, em hiểu như thế nào về nhân vật trữ tình trong thơ?

? Nêu những nét đặc sắc và độc đáo về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?

Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr 38.

Hồ Chí Minh (1890 – 1969)

– Hoàn cảnh sáng tác: 8/1942 Hồ Chí Minh lên đường sang Trrung Quốc để tranh thủ sự ủng hộ quốc tế với cách mạng Việt Nam. Đến thị trấn Túc Vinh thì chính quyền địa phương bắt giữ, giải đi 30 nhà giam của 13 huyện của tỉnh Quảng Tây. – Nhật ký trong tù được viết bằng thơ chữ Hán, gồm 133 bài. Thể hiện tài năng thơ xuất sắc của người. Tác phẩm như viên ngọc quý trong kho tàng văn học Việt Nam.– Bài “Ngắm trăng và Đi đường” rút ra từ tập thơ trên.– Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.– PTBĐ: Trữ tình

HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ..

Chia 2 phần: 2 câu đầu 2 câu cuối

Soạn Văn 8 Ngắn Nhất Bài: Ngắm Trăng (Vọng Nguyệt)

Bài tập 1: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Đọc kĩ phần phiên âm, phần dịch nghĩa và giải nghĩa chữ Hán để hiểu chính xác từng câu trong bài thơ. Học thuộc bản dịch thơ và nhận xét về các câu thơ dịch.

Bài tập 2: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? Vì sao Bác lại nói đến cảnh “Trong tù không rượu cũng hoa hoa”? Qua hai câu đầu, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?

Bài tập 3: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt ( và minh nguyệt) có gì đáng chú ý? Sự sắp xếp như vậy và việc đặt hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Bài tập 4: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?

Bài tập 5: Trang 38 sgk ngữ văn 8 tập 2

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy chép lại những bài thơ mà Bác Hồ viết về trăng mà em biết (ghi rõ thời điểm sáng tác mỗi bài thơ mà em biết). Cuộc “ngắm trăng” trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng

Bài tập 2: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng

Bài tập 3: So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú

Bài tập 1: Trong bản dịch thơ các câu dịch so với bản gốc ta thấy có những câu thơ dịch chưa thoát ý, chưa sát nguyên tác, cụ thể:

o Câu 3 (bản dịch): làm giảm đi sự xao xuyến, bối rối trong bài.

o Hai câu cuối ý thơ dịch chưa thoát ý: từ nhòm trong câu thơ cuối là câu thơ giảm đi phần lãng mạn, tuy nó là từ đồng nghĩa.

Bài tập 2:

Trong bài thơ này, bác ngắm trăng trong hoàn cảnh Bác bị giam trong tù.

Bác nói đến ”Trong tù không rượu cũng không hoa” : không có nghĩa là Bác than vãn cảnh tù buồn tẻ, cực khổ mà ở đây ngắm trăng không được trọn vẹn thú vui.

Qua hai câu thơ đầu Bác hoàn toàn say mê, ung dung, thả hồn mình hòa với thiên nhiên mà không màng rằng mình đang bị giam.

Bài tập 3:

Các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt, minh nguyệt) đặt ở hai đầu người tù và ánh trăng bị chia cách bởi cánh cửa nhà tù, người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau.

Cấu trúc đối này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ, nổi bật tình yêu thiên nhiên của Bác.

Bài tập 4: Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra ung dung tự tại, hiên ngang trước cảnh tù ngục gian khổ. Tình yêu mãnh liệt với thiên nhiên, một tâm hồn thi ca lãng mạn, tinh thần một người chiến sĩ anh dũng.

Bài tập 5: Một số bài thơ Bác Hồ viết về hình ảnh trăng như: Đối nguyệt, Chơi trăng, Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Thư trung thu năm 1951, …

o Bài thơ “cảnh khuya”:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Năm 1947

o Bài thơ “Rằm tháng riêng”:

“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên

Xuân giang, xuân thuỷ, tiếp xuân thiên

Yên ba thâm xứ đàm quân sự

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền”

Mậu Tý (1948)

o Bài thơ “Thư Trung thu 1951”:

“Trung thu trăng sáng như gương

Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng

Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung…”

Hình ảnh trăng trong bài thơ “Vọng nguyệt” và hình ảnh trăng trong các bài thơ khác mang nhiều sắc, dáng vẻ khác nhau. Nhưng dù là trăng được cảm nhận từ chốn lao tù hay giữa cảnh trời nước bao la trăng cũng hiện lên như một tri âm tri kỉ của Người.

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Ngắm trăng

Nội dung: tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh và phong thái ung dung của Bác ngay trog hoàn cảnh lao tù tăm tối cực khổ.

Nghệ thuật

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

Sử dụng phép đối, nhân hoá.

Mang màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.

Bài tập 2: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng

Bài văn tham khảo

Với bài thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tình yêu say đắm với ánh trăng trong đêm vắng dù Người đang trong hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Từ bao đời nay, trăng đến với nhà thơ như một người bạn tâm giao, cùng sẻ chia bao nỗi niềm khó nói của thi nhân. Bài thơ mở ra với không gian chật hẹp, tù túng là nhà tù – nơi giam cầm những chiến sĩ cách mạng yêu nước. Bằng biện pháp liệt kê, Người đã khắc họa cuộc sống thiếu thốn nơi đây: không rượu, không hoa. Hoa là biểu tượng của cái đẹp, rượu là chất men say ru hồn ta trong đêm khuya yên tĩnh. Thiếu sự góp mặt của cái đẹp kiêu sa, trang trọng ấy trong buổi ngắm trăng quả là một sự thiếu hụt lớn. Nhưng với Bác, được tận hưởng vẻ đẹp của trăng đêm nay cũng đã là một điều quý giá. Câu thơ cho thấy tinh thần lạc quan, dù đang đối mặt với hiểm nguy nhưng tâm hồn Bác vẫn say sưa với cái đẹp, hướng thân thể ra ngoài lao với ánh trắng tự do trên bầu trời cao rộng. Vượt lên sự thiếu thốn về vật chất, Bác đã thưởng ngoạn ánh trăng bằng một phong thái ung dung đón nhận và sự lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trăng và Người ở tư thế đối diện: người ngắm trăng, trăng “nhòm” khe cửa, tuy hai mà một. Ánh trăng phải “nhòm” qua song sắt chật hẹp để ngắm được rõ nét hơn khuôn mặt thi sĩ, để đồng cảm, sẻ chia với hoàn cảnh khó khăn hiện tại của người chiến sĩ. Người đã vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên. Trăng không còn là vật vô trí mà như hóa thân, có tâm hồn và tình yêu như con người.Bác hướng đến ánh trăng cũng là hướng đến ánh sáng của tự do, của lí tưởng cộng sản. Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu, lòng say đắm thiên nhiên mà còn thể hiện một tinh thần “thép” trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ. Như vậy, song sắt và xiềng xích nhà tù chỉ có thể giam cầm thân thể chứ không thể ngăn cấm được tâm hồn và lí tưởng cộng sản bừng cháy trong con người ấy.

Bài tập 3: So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú

Bài tham khảo

Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Trong hoàn cảnh ngục tù tăm tối, phải đối mặt với bao hiểm nguy và gian khổ, nhưng người chiến sĩ cách mạng vẫn hướng lòng mình với cảnh sắc thiên nhiên. Đó cũng chính là tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước, là khát vọng tự do bừng cháy trong tâm hồn người yêu nước. Hai bài thơ Ngắm trăng và Khi con tu hú, dù được sáng tác cách xa về thời gian và khác nhau về không gian nhưng lại có nét đồng điệu trong tâm của hai nhà thơ Hồ Chí Minh và Tố Hữu. Đây là hai bài thơ đặc sắc về hình ảnh người tù cách mạng trong các sáng tác thuộc dòng văn học cách mạng noi riêng và tho ca cách mạng nước ta nói chung.

Nét chung ở hai bài thơ đều thể hiện được tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim người thi si. Ở bài thơ Ngắm trăng, trong không gian gian tù túng, chật hẹp, Bác Hồ đã hướng lòng mình lên bầu trời cao rộng để hòa mình và say đắm cùng ánh trăng:

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ

Nếu là người không yêu thiên nhiên, có lẽ Người đã “hững hờ” trước ánh trăng đêm nay. Ở hoàn cảnh hiện tại, thi nhân chẳng có hoa đẹp hay rượu thơm bầu bạn để cùng ngắm trăng. Trăng là biểu tượng của cái đẹp, của tâm hồn lãng mạn bay bổng ngoài thiên nhiên. Ánh trăng đã giúp Người quên đi thực tại phũ phàng, quên đi chốn lao tù giam hãm bước chân người chiến sĩ. Đêm trăng đẹp đến “khó hững hờ”. Đó cũng là một lý do khiến nhà thơ – người tù không ngủ được. Đó cũng là vẻ đẹp của một con người thi sỹ nhưng lại là chiến sỹ.

Nếu ánh trăng trong đêm bầu bạn cùa Bác thì với Tố Hữu, tiếng chim tu hú đã đánh thức tâm hồn và đưa nhà thơ về với miền liên tưởng, nơi có bức tranh thiên nhiên đồng quê mùa hạ vô cùng khoáng đạt, nên thơ:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đương chín, trásawscaay ngọt dần.

Vườn răm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…

Bức tranh ấy có đủ âm sắc, là âm thanh ríu rít, ngân vang của tiếng chim, tiếng ve ngân và tiếng sáo diều tự do bay liệng giữa không trung. Đó là những sắc màu rực rỡ, báo hiệu một mùa màng bội thu với người nông dân với sắc vàng lúa chín, sắc đỏ của cây trái và sắc vàng rực rỡ của trái ngô sai trĩu trong nắng hồng đang lên. Bức tranh ấy còn là bầu trời tự do, cao rộng. Bức tranh sống động, vui tươi chốn thôn quê dân dã như gọi mời, thôi thúc tâm hồn nhà thơ.

Thi nhân vẽ tranh nhưng để tỏ lòng, để nói ra những tâm sự chất chứa trong tâm hồn. Đó chính là khát vọng tự do, được là ánh trăng sáng trên bầu trời hay cánh diều chao nghiêng giữa không trung rộng lớn. Sống trong giam hãm, tù đầy nhưng tâm hồn của họ luôn hướng ngoại, hướng đến với tự do, với sự nghiệp cách mạng còn đang dang dở. Bài thơ Ngắm trăng thể hiện tâm tư ấy kín đáo hơn trong đêm khuya tĩnh lặng. Còn với bài thơ Khi con tu hú, đã thể hiện rõ hơn tâm trạng và khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ, bởi tiếng tu hú kêu vang tha thieeuts như thúc giục người chiến sĩ:

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu

Đó là tâm trạng ngột ngạt, uất ức khi sống trong cảnh giam cầm. Bởi ngoài kia, nhân dân ta còn đang sống trong cảnh lầm than, khổ cực, làm sao tâm hồn ấy có thể lặng yên, cam chịu .

Qua hai bài thơ, ta cảm nhận thêm được vẻ đẹp của ý chí cách mạng, tinh thần lạc quan, yêu đời ở người chiến sĩ cách mạng. Dù trong hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn, phải chịu sự tra tấn dã man của giặc. Họ vẫn luôn hướng về cái đẹp với tình yêu thiên nhiên tha thiết và kiên định theo lí tưởng cộng sản. Phải chăng, hoàn cảnh sống khó khăn càng hun đúc thêm ý chí cách mạng của người chiến sĩ, càng khiến họ thêm căm thù cuộc sống áp bức, nô lệ dưới sự đô hộ của chế độ thực dân. Như lời của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn lên sự nghiệp lớn – Tinh thần càng phải cao”. Như vậy, họ là thi sĩ hướng tâm hôn mình với cái đẹp nhưng họ cũng là những chiến sĩ, luôn kiên trung với lí tưởng cộng sản dù đang sống trong những ngày mất tự do.

Ngắm trăng và Khi con tu hú là những bài thơ đã khắc họa được hình ảnh về những người tù cách mạng có tâm hồn cao đẹp, yêu tha thiết vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó còn là những người con của dân tộc mang một ý chí và lí tưởng cao đẹp, luôn sẵn sàng chiến đấu và hi sinh vì sự nghiệp cách mạng,là hình ảnh đáng ngợi ca cho thế hệ trẻ đương thời và cả thế hệ trẻ hôm nay. Vì thế, những bài thơ như vây khiến những ai đã từng đọc một lần không thể nào quên và ngưỡng mộ, tự hào.

Bài tập 1:

2. Từ “nhòm” trong câu thơ cuối là câu thơ giảm đi phần lãng mạn, tuy nó là từ đồng nghĩa.

Bài tập 2:

1. Hoàn cảnh Bác ngắm trăng : bị giam trong tù.

3. 2 câu thơ đầu Bác hoàn toàn say mê, ung dung, thả hồn mình hòa với thiên nhiên mà không màng rằng mình đang bị giam.

Hiệu quả nghệ thuật: nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ, nổi bật tình yêu thiên nhiên của Bác.

Bài tập 5: Một số bài thơ Bác Hồ viết về hình ảnh trăng như: Đối nguyệt, Chơi trăng, Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Thư trung thu năm 1951, …

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1: Giá trị:

1. Nội dung: tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh và phong thái ung dung của Bác ngay trog hoàn cảnh lao tù tăm tối cực khổ.

2. Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, Sử dụng phép đối, nhân hoá, màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.

Bài tập 2: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng

Bài văn tham khảo

Với bài thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tình yêu say đắm với ánh trăng trong đêm vắng dù Người đang trong hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Từ bao đời nay, trăng đến với nhà thơ như một người bạn tâm giao, cùng sẻ chia bao nỗi niềm khó nói của thi nhân. Bài thơ mở ra với không gian chật hẹp, tù túng là nhà tù – nơi giam cầm những chiến sĩ cách mạng yêu nước. Bằng biện pháp liệt kê, Người đã khắc họa cuộc sống thiếu thốn nơi đây: không rượu, không hoa. Hoa là biểu tượng của cái đẹp, rượu là chất men say ru hồn ta trong đêm khuya yên tĩnh. Thiếu sự góp mặt của cái đẹp kiêu sa, trang trọng ấy trong buổi ngắm trăng quả là một sự thiếu hụt lớn. Nhưng với Bác, được tận hưởng vẻ đẹp của trăng đêm nay cũng đã là một điều quý giá. Câu thơ cho thấy tinh thần lạc quan, dù đang đối mặt với hiểm nguy nhưng tâm hồn Bác vẫn say sưa với cái đẹp, hướng thân thể ra ngoài lao với ánh trắng tự do trên bầu trời cao rộng. Vượt lên sự thiếu thốn về vật chất, Bác đã thưởng ngoạn ánh trăng bằng một phong thái ung dung đón nhận và sự lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trăng và Người ở tư thế đối diện: người ngắm trăng, trăng “nhòm” khe cửa, tuy hai mà một. Ánh trăng phải “nhòm” qua song sắt chật hẹp để ngắm được rõ nét hơn khuôn mặt thi sĩ, để đồng cảm, sẻ chia với hoàn cảnh khó khăn hiện tại của người chiến sĩ. Người đã vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên. Trăng không còn là vật vô trí mà như hóa thân, có tâm hồn và tình yêu như con người.Bác hướng đến ánh trăng cũng là hướng đến ánh sáng của tự do, của lí tưởng cộng sản. Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu, lòng say đắm thiên nhiên mà còn thể hiện một tinh thần “thép” trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ. Như vậy, song sắt và xiềng xích nhà tù chỉ có thể giam cầm thân thể chứ không thể ngăn cấm được tâm hồn và lí tưởng cộng sản bừng cháy trong con người ấy.

Bài tập 3: So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú

Bài tham khảo

Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Trong hoàn cảnh ngục tù tăm tối, phải đối mặt với bao hiểm nguy và gian khổ, nhưng người chiến sĩ cách mạng vẫn hướng lòng mình với cảnh sắc thiên nhiên. Đó cũng chính là tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước, là khát vọng tự do bừng cháy trong tâm hồn người yêu nước. Hai bài thơ Ngắm trăng và Khi con tu hú, dù được sáng tác cách xa về thời gian và khác nhau về không gian nhưng lại có nét đồng điệu trong tâm của hai nhà thơ Hồ Chí Minh và Tố Hữu. Đây là hai bài thơ đặc sắc về hình ảnh người tù cách mạng trong các sáng tác thuộc dòng văn học cách mạng noi riêng và tho ca cách mạng nước ta nói chung.

Nét chung ở hai bài thơ đều thể hiện được tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim người thi si. Ở bài thơ Ngắm trăng, trong không gian gian tù túng, chật hẹp, Bác Hồ đã hướng lòng mình lên bầu trời cao rộng để hòa mình và say đắm cùng ánh trăng:

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ

Nếu là người không yêu thiên nhiên, có lẽ Người đã “hững hờ” trước ánh trăng đêm nay. Ở hoàn cảnh hiện tại, thi nhân chẳng có hoa đẹp hay rượu thơm bầu bạn để cùng ngắm trăng. Trăng là biểu tượng của cái đẹp, của tâm hồn lãng mạn bay bổng ngoài thiên nhiên. Ánh trăng đã giúp Người quên đi thực tại phũ phàng, quên đi chốn lao tù giam hãm bước chân người chiến sĩ. Đêm trăng đẹp đến “khó hững hờ”. Đó cũng là một lý do khiến nhà thơ – người tù không ngủ được. Đó cũng là vẻ đẹp của một con người thi sỹ nhưng lại là chiến sỹ.

Nếu ánh trăng trong đêm bầu bạn cùa Bác thì với Tố Hữu, tiếng chim tu hú đã đánh thức tâm hồn và đưa nhà thơ về với miền liên tưởng, nơi có bức tranh thiên nhiên đồng quê mùa hạ vô cùng khoáng đạt, nên thơ:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đương chín, trásawscaay ngọt dần.

Vườn răm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…

Bức tranh ấy có đủ âm sắc, là âm thanh ríu rít, ngân vang của tiếng chim, tiếng ve ngân và tiếng sáo diều tự do bay liệng giữa không trung. Đó là những sắc màu rực rỡ, báo hiệu một mùa màng bội thu với người nông dân với sắc vàng lúa chín, sắc đỏ của cây trái và sắc vàng rực rỡ của trái ngô sai trĩu trong nắng hồng đang lên. Bức tranh ấy còn là bầu trời tự do, cao rộng. Bức tranh sống động, vui tươi chốn thôn quê dân dã như gọi mời, thôi thúc tâm hồn nhà thơ.

Thi nhân vẽ tranh nhưng để tỏ lòng, để nói ra những tâm sự chất chứa trong tâm hồn. Đó chính là khát vọng tự do, được là ánh trăng sáng trên bầu trời hay cánh diều chao nghiêng giữa không trung rộng lớn. Sống trong giam hãm, tù đầy nhưng tâm hồn của họ luôn hướng ngoại, hướng đến với tự do, với sự nghiệp cách mạng còn đang dang dở. Bài thơ Ngắm trăng thể hiện tâm tư ấy kín đáo hơn trong đêm khuya tĩnh lặng. Còn với bài thơ Khi con tu hú, đã thể hiện rõ hơn tâm trạng và khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ, bởi tiếng tu hú kêu vang tha thieeuts như thúc giục người chiến sĩ:

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu

Đó là tâm trạng ngột ngạt, uất ức khi sống trong cảnh giam cầm. Bởi ngoài kia, nhân dân ta còn đang sống trong cảnh lầm than, khổ cực, làm sao tâm hồn ấy có thể lặng yên, cam chịu .

Qua hai bài thơ, ta cảm nhận thêm được vẻ đẹp của ý chí cách mạng, tinh thần lạc quan, yêu đời ở người chiến sĩ cách mạng. Dù trong hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn, phải chịu sự tra tấn dã man của giặc. Họ vẫn luôn hướng về cái đẹp với tình yêu thiên nhiên tha thiết và kiên định theo lí tưởng cộng sản. Phải chăng, hoàn cảnh sống khó khăn càng hun đúc thêm ý chí cách mạng của người chiến sĩ, càng khiến họ thêm căm thù cuộc sống áp bức, nô lệ dưới sự đô hộ của chế độ thực dân. Như lời của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn lên sự nghiệp lớn – Tinh thần càng phải cao”. Như vậy, họ là thi sĩ hướng tâm hôn mình với cái đẹp nhưng họ cũng là những chiến sĩ, luôn kiên trung với lí tưởng cộng sản dù đang sống trong những ngày mất tự do.

Ngắm trăng và Khi con tu hú là những bài thơ đã khắc họa được hình ảnh về những người tù cách mạng có tâm hồn cao đẹp, yêu tha thiết vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó còn là những người con của dân tộc mang một ý chí và lí tưởng cao đẹp, luôn sẵn sàng chiến đấu và hi sinh vì sự nghiệp cách mạng,là hình ảnh đáng ngợi ca cho thế hệ trẻ đương thời và cả thế hệ trẻ hôm nay. Vì thế, những bài thơ như vây khiến những ai đã từng đọc một lần không thể nào quên và ngưỡng mộ, tự hào.

Bài tập 1:

Bản dịch (Câu 3 ): giảm đi sự xao xuyến, bối rối cho bài thơ. “nhòm” trong câu thơ cuối là câu thơ giảm đi phần lãng mạn, mặc dù nó là từ đồng nghĩa.

Bài tập 2:

1. Bác ngắm trăng : khi bị giam trong tù.

2. ”Trong tù không rượu cũng không hoa” (không than vãn cảnh tù buồn tẻ, cực khổ mà ở đây ngắm trăng không được trọn vẹn thú vui.)

3. Bác hoàn toàn say mê, ung dung, thả hồn mình hòa với thiên nhiên mà không màng rằng mình đang bị giam.

Bài tập 3:

1. Sự sắp xếp đáng chú ý: người tù và ánh trăng bị chia cách bởi cánh cửa nhà tù, nhưng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau.

2. Hiệu quả: nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, tình yêu thiên nhiên của Bác.

Bài tập 4: Qua bài thơ Bác Hồ hiện ra ung dung tự tại, hiên ngang trước cảnh tù ngục gian khổ, yêu thiên nhiên mãnh liệt, tâm hồn thi ca lãng mạn, tinh thần một người chiến sĩ anh dũng.

Bài tập 5:

1. Một số bài thơ Bác Hồ: Đối nguyệt, Chơi trăng, Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, Thư trung thu năm 1951, …

2. Trăng trong “Vọng nguyệt” và trăng trong các bài thơ khác mang nhiều sắc, dáng vẻ khác nhau. Nhưng tất cả hiện lên như một tri âm tri kỉ của Người.

Phần tham khảo mở rộng Bài tập 1:

1. Nội dung: tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh và phong thái ung dung của Bác ngay trog hoàn cảnh lao tù tăm tối cực khổ.

2. Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, Sử dụng phép đối, nhân hoá, màu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.

Bài tập 2: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ Ngắm trăng

Bài văn tham khảo

Với bài thơ Ngắm trăng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tình yêu say đắm với ánh trăng trong đêm vắng dù Người đang trong hoàn cảnh lao tù tăm tối, cực khổ Từ bao đời nay, trăng đến với nhà thơ như một người bạn tâm giao, cùng sẻ chia bao nỗi niềm khó nói của thi nhân. Bài thơ mở ra với không gian chật hẹp, tù túng là nhà tù – nơi giam cầm những chiến sĩ cách mạng yêu nước. Bằng biện pháp liệt kê, Người đã khắc họa cuộc sống thiếu thốn nơi đây: không rượu, không hoa. Hoa là biểu tượng của cái đẹp, rượu là chất men say ru hồn ta trong đêm khuya yên tĩnh. Thiếu sự góp mặt của cái đẹp kiêu sa, trang trọng ấy trong buổi ngắm trăng quả là một sự thiếu hụt lớn. Nhưng với Bác, được tận hưởng vẻ đẹp của trăng đêm nay cũng đã là một điều quý giá. Câu thơ cho thấy tinh thần lạc quan, dù đang đối mặt với hiểm nguy nhưng tâm hồn Bác vẫn say sưa với cái đẹp, hướng thân thể ra ngoài lao với ánh trắng tự do trên bầu trời cao rộng. Vượt lên sự thiếu thốn về vật chất, Bác đã thưởng ngoạn ánh trăng bằng một phong thái ung dung đón nhận và sự lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trăng và Người ở tư thế đối diện: người ngắm trăng, trăng “nhòm” khe cửa, tuy hai mà một. Ánh trăng phải “nhòm” qua song sắt chật hẹp để ngắm được rõ nét hơn khuôn mặt thi sĩ, để đồng cảm, sẻ chia với hoàn cảnh khó khăn hiện tại của người chiến sĩ. Người đã vượt lên trên bao gông cùm, xiềng xích, dây trói để hòa mình vào thiên nhiên. Trăng không còn là vật vô trí mà như hóa thân, có tâm hồn và tình yêu như con người.Bác hướng đến ánh trăng cũng là hướng đến ánh sáng của tự do, của lí tưởng cộng sản. Bài thơ không chỉ thể hiện tình yêu, lòng say đắm thiên nhiên mà còn thể hiện một tinh thần “thép” trong hoàn cảnh vô cùng gian khổ. Như vậy, song sắt và xiềng xích nhà tù chỉ có thể giam cầm thân thể chứ không thể ngăn cấm được tâm hồn và lí tưởng cộng sản bừng cháy trong con người ấy.

Bài tập 3: So sánh hình tượng người tù cách mạng qua hai bài thơ Ngắm Trăng và Khi con tu hú

Bài tham khảo

Thân thể ở trong lao

Tinh thần ở ngoài lao

Trong hoàn cảnh ngục tù tăm tối, phải đối mặt với bao hiểm nguy và gian khổ, nhưng người chiến sĩ cách mạng vẫn hướng lòng mình với cảnh sắc thiên nhiên. Đó cũng chính là tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước, là khát vọng tự do bừng cháy trong tâm hồn người yêu nước. Hai bài thơ Ngắm trăng và Khi con tu hú, dù được sáng tác cách xa về thời gian và khác nhau về không gian nhưng lại có nét đồng điệu trong tâm của hai nhà thơ Hồ Chí Minh và Tố Hữu. Đây là hai bài thơ đặc sắc về hình ảnh người tù cách mạng trong các sáng tác thuộc dòng văn học cách mạng noi riêng và tho ca cách mạng nước ta nói chung.

Nét chung ở hai bài thơ đều thể hiện được tình yêu thiên nhiên đất nước, yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim người thi si. Ở bài thơ Ngắm trăng, trong không gian gian tù túng, chật hẹp, Bác Hồ đã hướng lòng mình lên bầu trời cao rộng để hòa mình và say đắm cùng ánh trăng:

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ

Nếu là người không yêu thiên nhiên, có lẽ Người đã “hững hờ” trước ánh trăng đêm nay. Ở hoàn cảnh hiện tại, thi nhân chẳng có hoa đẹp hay rượu thơm bầu bạn để cùng ngắm trăng. Trăng là biểu tượng của cái đẹp, của tâm hồn lãng mạn bay bổng ngoài thiên nhiên. Ánh trăng đã giúp Người quên đi thực tại phũ phàng, quên đi chốn lao tù giam hãm bước chân người chiến sĩ. Đêm trăng đẹp đến “khó hững hờ”. Đó cũng là một lý do khiến nhà thơ – người tù không ngủ được. Đó cũng là vẻ đẹp của một con người thi sỹ nhưng lại là chiến sỹ.

Nếu ánh trăng trong đêm bầu bạn cùa Bác thì với Tố Hữu, tiếng chim tu hú đã đánh thức tâm hồn và đưa nhà thơ về với miền liên tưởng, nơi có bức tranh thiên nhiên đồng quê mùa hạ vô cùng khoáng đạt, nên thơ:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đương chín, trásawscaay ngọt dần.

Vườn răm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không…

Bức tranh ấy có đủ âm sắc, là âm thanh ríu rít, ngân vang của tiếng chim, tiếng ve ngân và tiếng sáo diều tự do bay liệng giữa không trung. Đó là những sắc màu rực rỡ, báo hiệu một mùa màng bội thu với người nông dân với sắc vàng lúa chín, sắc đỏ của cây trái và sắc vàng rực rỡ của trái ngô sai trĩu trong nắng hồng đang lên. Bức tranh ấy còn là bầu trời tự do, cao rộng. Bức tranh sống động, vui tươi chốn thôn quê dân dã như gọi mời, thôi thúc tâm hồn nhà thơ.

Thi nhân vẽ tranh nhưng để tỏ lòng, để nói ra những tâm sự chất chứa trong tâm hồn. Đó chính là khát vọng tự do, được là ánh trăng sáng trên bầu trời hay cánh diều chao nghiêng giữa không trung rộng lớn. Sống trong giam hãm, tù đầy nhưng tâm hồn của họ luôn hướng ngoại, hướng đến với tự do, với sự nghiệp cách mạng còn đang dang dở. Bài thơ Ngắm trăng thể hiện tâm tư ấy kín đáo hơn trong đêm khuya tĩnh lặng. Còn với bài thơ Khi con tu hú, đã thể hiện rõ hơn tâm trạng và khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ, bởi tiếng tu hú kêu vang tha thieeuts như thúc giục người chiến sĩ:

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu

Đó là tâm trạng ngột ngạt, uất ức khi sống trong cảnh giam cầm. Bởi ngoài kia, nhân dân ta còn đang sống trong cảnh lầm than, khổ cực, làm sao tâm hồn ấy có thể lặng yên, cam chịu .

Qua hai bài thơ, ta cảm nhận thêm được vẻ đẹp của ý chí cách mạng, tinh thần lạc quan, yêu đời ở người chiến sĩ cách mạng. Dù trong hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn, phải chịu sự tra tấn dã man của giặc. Họ vẫn luôn hướng về cái đẹp với tình yêu thiên nhiên tha thiết và kiên định theo lí tưởng cộng sản. Phải chăng, hoàn cảnh sống khó khăn càng hun đúc thêm ý chí cách mạng của người chiến sĩ, càng khiến họ thêm căm thù cuộc sống áp bức, nô lệ dưới sự đô hộ của chế độ thực dân. Như lời của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Muốn lên sự nghiệp lớn – Tinh thần càng phải cao”. Như vậy, họ là thi sĩ hướng tâm hôn mình với cái đẹp nhưng họ cũng là những chiến sĩ, luôn kiên trung với lí tưởng cộng sản dù đang sống trong những ngày mất tự do.

Ngắm trăng và Khi con tu hú là những bài thơ đã khắc họa được hình ảnh về những người tù cách mạng có tâm hồn cao đẹp, yêu tha thiết vẻ đẹp của thiên nhiên. Đó còn là những người con của dân tộc mang một ý chí và lí tưởng cao đẹp, luôn sẵn sàng chiến đấu và hi sinh vì sự nghiệp cách mạng,là hình ảnh đáng ngợi ca cho thế hệ trẻ đương thời và cả thế hệ trẻ hôm nay. Vì thế, những bài thơ như vây khiến những ai đã từng đọc một lần không thể nào quên và ngưỡng mộ, tự hào.

Soạn Bài Ngắm Trăng (Vọng Nguyệt)

Bố cục: 2 phần

– Phần 1 (2 câu đầu): Hoàn cảnh ngắm trăng

– Phần 2 (2 câu cuối): Sự giao hòa của con người với thiên nhiên

Nội dung chính: Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù khổ cực tăm tối.

Câu 1 (trang 38 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Đọc kĩ phần phiên âm, phần dịch nghĩa và phần giải nghĩa chữ Hán để hiểu chính xác từng câu trong bài thơ. Học thuộc bản dịch thơ và nhận xét về các câu thơ dịch.

Câu 2 Câu 2 (trang 38 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? Vì sao Bác lại nói đến cảnh “Trong tù không rượu cũng không hoa”? Qua hai câu đầu, em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?

Trả lời:

– Hồ Chí Minh ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc biệt: ở trong tù.

– Câu nói “Trong tù không rượu cũng không hoa” việc nhớ đến rượu, đến hoa trong cảnh tù ngục này đã cho thấy, người tù không hề vướng bận gì về vật chất và những gian nan mà mình đang phải chịu.

– Người tù vẫn ung dung tự tại, vẫn thả hồn mình cùng với thiên nhiên.

Câu 3 Câu 3 (trang 38 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có gì đáng chú ý? Sự sắp xếp như vậy và việc đặt hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?

Trả lời:

Các từ chỉ người ( nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng ( nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù ( song). Cấu trúc đối này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng).

Câu 4 Câu 4 (trang 38 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Qua bài thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?

Trả lời:

Hình ảnh Bác hiện lên trong bài thơ nổi bật ở khía cạnh người chiến sĩ không chút bận tâm về gông cùm, đói rét, … Trước khó khăn, Bác vẫn giữ được phong thái ung dung, tự tại. Bài thơ còn thể hiện nổi bật tâm hồn nghệ sĩ của Bác Hồ, một tâm hồn luôn rộng mở với thiên nhiên.

Câu 5 Câu 5 (trang 38 SGK Ngữ văn 8, tập 2)

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy chép lại những bào thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác mỗi bài). Cuộc “ngắm trăng” trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?

Trả lời:

Nhà phê bình Hoài Thanh đã rất chính xác và tinh tế khi nhận xét: “Thơ Bác đầy trăng”. Có thể kể đến những bài thơ viết về trăng của Bác như: Ngắm trăng, Trung thu, Đêm thu, Rằm tháng giêng, Cảnh khuya, … Trăng trong thơ Bác mang nhiều sắc vẻ khác nhau. Nhưng dù là trăng được cảm nhận từ chốn lao tù hay giữa cảnh trời nước bao la, dù là khi thư nhàn hay đang bận bịu trăm công nghìn việc, với tâm hồn luôn hướng tới cái đẹp, tới ánh sáng của Bác, bao giờ trăng cũng hiện lên như một tri âm tri kỉ của Người.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 93: Ngắm Trăng (Vọng Nguyệt) Hồ Chí Minh trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!