Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 29, 30: Chiếc Lá Cuối Cùng (O. Henry) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tiết 29-30 (1,2) CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Ns: 11.10.09 ( O. Henry) Nd: 12.10.09 Mục tiêu cần đạt: Giúp hs Khám phá nghệ thuật truyện ngắn của O. Henry. Rung động trước cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với nỗi bất hạnh của người nghèo. Tiến trình lên lớp: A. Kiểm tra: * Kiểm tra sơ đồ tư duy bài “ Chiếc lá cuối cùng” ( vở soạn) * Bài tập trắc nghiệm ( 4 em- 5 phút) B. Bài mới: Hoạt động Dạy và Học Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giới thiệu vào bài về tác giả, tóm tắt truyện ngắn, xác định vị trí đoạn trích. GV gọi hs tóm tắt truyện. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung +NHÂN VẬT GIÔN XI (đọc dòng chữ nhỏ) Nhân vật Giôn xi rơi vào hoàn cảnh nào, tình huống nào? ( bệnh nguy kịch, tư tưởng kỳ quặc- sự sống phụ thuộc vào chiếc lá cuối cùng) Đó là tâm trạng của loại người nào? (đang bế tắc, tuyệt vọng) Trong tâm trạng, suy nghĩ đó, Giôn xi còn để ý đến ai, hay sự việc gì xung quanh không? ( không để ý đến lời của Xiu, lạnh lùng, tàn nhẫn ra lệnh kéo rèm cửa sổ để đếm lá rơi) Khi thấy còn một chiếc lá sau đêm mưa gió, lúc đầu Giôn xi tỏ vẻ như thế nào? ( ngạc nhiên) Chi tiết nào chứng tỏ Giôn-xi có một quá trình thay đổi tư tưởng.? ( nhìn chiếc lá hồi lâu) Qua đến những ngày sau, khi phát hiện lá vẫn chưa rụng, Giôn xi đã có những thay đổi như thế nào? ( tự trách mình quá yếu đuối, thay đổi cách nghĩ, trở lại phấn chấn, vui vẻ hơn) Chiếc lá cuối cùng đã nhắc nhở Giôn xi điều gì? ( bài học kiên cường trước nghịch cảnh, không bỏ cuộc đầu hàng) Hành động nào, lời nói nào đã chứng tỏ Giôn xi đã bỏ đi ý nghĩ kỳ quặc trước đây? ( sửa soạn lại mình, nói về ước mơ trước đây) + NHÂN VẬT XIU Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn xi thể hiện qua chi tiết nào? Điều đó cho ta thấy Xiu là con người như thế nào? + NHÂN VẬT CỤ BƠ-MEN Cụ được giới thiệu là con người như thế nào, ở phần đầu? ( hoạ sĩ già, sống nghèo, khoẻ mạnh, có mơ ước lớn của sự nghiệp mình) Chi tiết nào chứng tỏ cụ quan tâm đến bệnh tình của Giôn-xi? ( lo lắng khi nhìn Giôn xi) (đọc lại lời Xiu kể với Giôn xi) Qua việc cụ âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa bão, em thấy cụ là người như thế nào? – Sự hy sinh của cụ làm người đọc thấy thế nào? ( hành động cao quí) Tại sao tác giả không mô tả cảnh cụ vẽ chiếc lá trong đêm giông bão, mà phải mượn lời của Xiu kể cuối truyện? ( gây sự bất ngờ cho độc giả) Tại sao có thể nói chiếc lá cụ vẽ là một kiệt tác? ( giống đến nỗi không phát hiện ra- theo quan niệm về hội hoạ trước đây; nhưng quan trọng hơn là đã cứu sống Giôn xi) Có thể nói cụ đã vẽ chiếc lá ấy như thế nào? ( bằng tất cả tình yêu thương con người) Truyện có những tình huống đảo ngược bất ngờ, đó là những tình huống nào? ( cụ Bơ men khoẻ mạnh, nhưng lại chết; Giôn xi tưởng không qua khỏi, trở lại khoẻ mạnh, yêu đời) Việc đảo ngược tình thế làm người đọc cảm thấy thế nào? ( bất ngờ, thú vị) ( Gọi hs đọc ghi nhớ) Tìm hiểu chung: Đọc: Chú thích: * Tác giả là nhà văn Mỹ ( 1862-1910) Bố cục: 3 phần Tình trạng của Giôn- xi (kéo mành lên) Khi phát hiện ra chiếc lá dũng cảm (..thế thôi) Lời kể của Xiu với Giôn-xi về cụ Bơ-men ( còn lại) II. Nội dung văn bản: 1/ Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi: * Trước khi “chiếc lá cuối cùng” xuất hiện – cặp mắt thẫn thờ – “ Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụngnó sẽ rụng thôi..lúc đó..em sẽ chết” – ý nghĩ kỳ quặc choán lấy tâm trí → Tâm trạng bế tắc,tuyệt vọng → lạnh lùng, tàn nhẫn ngay cả với Xiu. Khi phát hiện ra “ chiếc lá” Nằm nhìn hồi lâu → suy nghĩ về chiếc lá dũng cảm trong mưa gió. “ em thật là con bé hư” “ muốn chết là một tội” Xin tí cháo, ngồi dậy xem chị nấu nướng. “ em sẽ đi vẽ vịnh Naple” 2/ Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn-xi: lo sợ khi nhìn thấy lá ngày một ít đi. Đau khổ nếu Giôn- xi không qua khỏi. Động viên, chăm sóc Giôn-xi → một người bạn quí, biết quan tâm, chăm sóc người khác. 3/ Kiệt tác của cụ Bơ-men: Hoạ sĩ già, sống nghèo, khoẻ mạnh, mơ ước một kiệt tác. Lo sợ cho bệnh tình Giôn –xi Vẽ chiếc lá cuối cùng, một kiệt tác + ý tưởng thông minh. + vẽ giống đến không nhận ra. + chiếc lá cứu được Giôn- xi * Một con người vốn đã sống có mơ ước mạnh mẽ, dù trong nghèo khổ, có ý tưởng thông minh, lòng nhân hậu, biết hy sinh âm thầm lặng lẽ vì người khác. 4/ Nghệ thuật của truyện: Tạo tình huống đảo ngược. Giôn xi: bệnh nguy kịch → sống Bác Bơ-men: khoẻ mạnh → chết Tình tiết bất ngờ cuối truyện ( nhân vật phụ, ít nhắc đến lại nổi bật) Tổng kết: Người đọc nhận ra tấm lòng yêu thương , rung cảm sâu sắc của tác giả trước nỗi đau của đồng loại trong cuộc sống, thể hiện qua tài nghệ xây dựng chuyện của tác giả. Ghi nhớ: SGK C. Hướng dẫn học ở nhà: + Bổ sung thêm những thiếu sót vào mind map đã vẽ + Mind map bài “ Hai cây phong” + chuẩn bị “ Chương trình địa phương” @
Giáo Án Thao Giảng Ngữ Văn 8 Tiết 30: Chiếc Lá Cuối Cùng (O. Hen Ri)
Tiết 30 Chiếc lỏ cuối cựng ( O . Hen ri ) A- Mục tiờu cần đạt : Giỳp học sinh : – Khỏm phỏ vài nột cơ bản về nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mỹ O Hen ri , rung động trước cỏi hay, cỏi đẹp và lũng cảm thụng của tỏc giả đối với nỗi bất hạnh của người nghốo . B- Chuẩn bị – Thầy : Soạn bài lờn lớp – Trũ ụn bài cũ, chuẩn bị bài mới C- Kiểm tra bài cũ ( 4’) D-Dạy học bài mới : GV trình chiếu: – hình ảnh nước Mỹ, nhà văn và tác phẩm, nơi làm việc của nhà văn và những nội dung chính đã học ở tiết 1. GV: Giới thiệu bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ – GV gọi HS đọc “ Ngày hôm đó trôi qua….. thế thôi ”. – Hôm qua, chiếc lá mùa đông – người bạn đồng hành dũng cảm tuy chẳng còn sung sức đã dùng tất cả sức lực của mình trụ bám trên cành và cũng là để ngăn cản chuyến đi xa xôi bí ẩn của Giôn-xi. ? Và lại 1 đêm mưa gió nữa trôi qua, khi trời vừa hửng sáng, Giôn-xi lại ra lệnh kéo mành lên, hành động đó thể hiện điều gì? ? Khi thấy chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng sau cả đêm mưa gió em thấy thái độ Giôn-xi ntn? – Chắc hẳn trong đầu cụ lỳc này đang đặt ra nhiều cõu hỏi , nhiều cảm xỳc đan xen . ? Theo em, Giôn xi đã cảm nhận được điều gì từ chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó? ? Nhìn hình ảnh ấy, cô thấy mình có lỗi. Cô hối hận khi hiểu rằng “muốn chết là một tội” Vậy thì cụ đó chuộc lỗi như thế nào ? ? Chứng tỏ điều gỡ ? ? Em hiểu gỡ về những cõu núi của bỏc sỹ ? – Vậy là điều kỳ diệu đó xảy ra ? Vậy nguyờn nhõn nào dẫn đến tâm trạng hồi sinh của Giôn-xi và khiến cô khỏi bệnh ? ? Như vậy qua nhõn vật này tỏc giả muốn núi với chúng ta điều gỡ ? ? Theo em, trong sự hồi sinh của Giôn-xi, ngoài chiếc lá cuối cùng còn có vai trò của ai nữa? GV: Giôn xi khỏi bệnh còn vì sự chăm sóc, động viên của người chị nuôi là Xiu, vậy đây là một cô gái như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp . ? Hãy tìm những chi tiết nói lên tình cảm, tấm lòng của Xiu dành cho Giôn-xi? ? Từ tất cả những điều đó, em có thể nêu những cảm nhận của mình về Xiu ? ? Khi khắc hoạ nhân vật Xiu, nhà văn đã sử dụng 1 giọng kể như thế nào? Hiệu quả nghệ thuật của giọng kể ấy? ? Như trên các em đã biết, Giụnxi khỏi bệnh vỡ chiếc lỏ . Tại sao một chiếc lỏ mong manh lại cú thể bền bỉ chống lại được một đờm mưa giú như vậy? Vậy bí mật về chiếc lá cuối cùng gắn với nhân vật nào của tác phẩm? – GV gọi HS đọc đoạn cuối truyện “ Và buổi chiều hôm đó…….”- hết. ? Dựa vào phần chữ in nhỏ, giới thiệu một vài nét về cụ Bơ- men ? ? Theo em khi vẽ chiếc lá cuối cùng, cụ Bơ-men có nghĩ đến việc mình đang làm nghệ thuật, đang thực hiện công trình để được lưu danh hậu thế không? ? Vậy cụ đó vẽ chiếc lỏ với mục đớch gỡ ? Cụ vẽ chiếc lỏ trong hoàn cảnh như thế nào ? – Điều đỏng quý, cao thượng ở con người này là khi làm việc tốt cứu người, cụ cứ lẳng lặng làm mà khụng cho ai biết . * Bài tập trắc nghiệm ? Tại sao tác giả không trực tiếp miêu tả việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá như thế nào mà đợi đến dòng cuối của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời của Xiu? ( trình chiếu) Vì Xiu muốn tự mình kể việc đó cho Giôn-xi nghe . Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ làm nổi bật đức hi sinh , tấm lòng vị tha của cụ Bơ -men. Vì đó là việc không quan trọng. Vì đó là việc ngẫu nhiên xảy ra , nhà văn khôngdự tính trước ? Em hãy hình dung tưởng tượng và miêu tả lại cảnh Bơmen đang vẽ bức tranh trong cái đêm mưa gió bão tuyết ấy? ( GV: ……cảnh cụ Bơ-men âm thầm, lặng lẽ vẽ bức tranh giữa đêm mưa gió lạnh căm căm. Những bông tuyết thi nhau rơi xuống đầy mặt và người cụ. Giầy và quần áo của cụ ướt sũng lạnh buốt. Mặc kệ, Bơmen vẫn đưa cành cọ miệt mài lên tường cao, vẽ chiếc lá cuối cùng. Trên đôi mắt cụ ánh lên một niềm vui và tràn đầy hi vọng. Tác phẩm hoàn thành ngay trong đêm ấy ). ? Vậy việc làm của cụ có thành công không? ? Nhưng để đạt mục đích ấy, người hoạ sỹ già đã phải trả giá như thế nào ? ? Vậy qua những việc làm đó, em có thể nêu những cảm nhận của mình về hoạ sĩ Bơmen ?Tình cảm của em dành cho Bơ-men ? GV: Trong 1 phút xuất thần ấy, người nghệ sĩ đã dồn nén cả tình yêu thương và dồn nén những khát khao sáng tạo, những mơ ước cả cuộc đời vẽ thành công tác phẩm, và sau đó cụ lặng lẽ ra đi. Cái chết của cụ già Bơmen đẹp hơn mọi bài ca. Hơn 1 thế kỷ nay, hàng triệu độc giả trên hành tinh đã cúi đầu nghiêng mình trước nghĩa cử và cái chết của người hoạ sĩ già đáng kính ấy. ? Các em thấy rằng, 3 nhân vật tuy không phải máu mủ ruột rà mà qua những gì họ đã làm, em thấy tình cảm của họ giành cho nhau như thế nào? GV: Trở lại với bức vẽ của cụ Bơmen……… ? Xiu đó núi : Bức vẽ của cụ là một kiệt tỏc, Em cú đồng ý khụng ? Vỡ sao ? ( ? Trước hết, em hiểu thế nào về kiệt tác?) ? Vậy theo cảm nhận của riêng em, điều nào quyết định giá trị của kiệt tác chiếc lá cuối cùng? ? Bức tranh của cụ không phải là một thần dược nhưng góp phần cứu sống Giôn-xi. Vậy, tác giả muốn gửi gắm quan điểm gì về nghệ thuật chân chính ? GV: Để có thể cảm nhận sâu hơn, cô mời chúng ta cùng tìm ra câu trả lời này qua một trò chơi tìm bí ẩn từ các ô chữ. ( Trò chơi ) GV: Chiếc lá ấy còn là một biểu tượng của nghệ thuật chân chính. Nghệ sĩ Bơmen đã ngã xuống vì nghệ thuật, đã hi sinh vì sự sống và hạnh phúc của người khác. Và rõ ràng nghệ thuật đẹp nhất và lâu bền nhất, đích thực nhất là nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh, nghệ thuật hướng tới con người . ? Ngoài cách kết thúc bất ngờ, em còn học tập được điều gì từ nghệ thuật kể chuyện và xây dựng tình huống của nhà văn ? ? Viết “Chiếc lá cuối cùng”, nhà văn Mỹ O.Hen-ri muốn gửi đến bạn đọc mọi thế hệ một bức thông điệp màu xanh. Vậy theo em nội dung của bức thông điệp ấy là gì ? – Trong cái tuyết lạnh của mùa đông Bắc Mỹ, giữa cái nghèo khổ và bệnh tật, truyện ngắn vẫn cứ cứ toả sáng cái hơi ấm của tình người kỳ diệu. Hãy yêu thương con người, đó chính là bức thông điệp màu xanh mà nhà văn muốn gửi tới tất cả chúng ta. I – Đọc – hiểu chỳ thớch II – Đọc – hiểu nội dung 1 – Nhõn vật Giụn xi – HS đọc. -Tàn nhẫn, lạnh lùng, thờ ơ với chính bản thân mình . Một tâm hồn yếu đuối, tuyệt vọng, gần như cạn kiệt sự sống,. Gắn thân phận của mình vào một chiếc lá mỏng manh giữa mùa đông . – Chiếc lỏ vẫn cũn đú ” Giụn xi nằm nhỡn chiếc lỏ hồi lõu “. Và cái nhìn ấy dần dần hâm nóng trái tim yếu đuối, giá lạnh của cô. – Chiếc lá mỏng manh đơn độc mà gan góc, kiên cường ấy, trải bao mưa gió phũ phàng vẫn tồn tại. Giôn-xi ngỡ ngàng nhận ra ở chiếc lá ấy là cả 1 sức sống thật mãnh liệt bền bỉ. – Xin tý chỏo và chỳt sữa pha chỳt vang đỏ . – Đưa chiếc gương tay – Xếp gối lại quanh em để em ngồi dậy xem chị nấu nướng . – Mong ước một ngày được vẽ vịnh Naplơ. – Nhu cầu sống, tỡnh yờu nghệ thuật hội hoạ đó trở lại với Giụn-xi . Cô đó thắng được những ý nghĩ yếu đuối, bi quan, tuyệt vọng của mình. – Giụn xi đó hồi sinh và vượt qua cỏi chết. – Hỡnh ảnh chiếc lỏ đó khiến Giôn-xi bàng hoàng tỉnh ngộ và chính nó thổi bựng lờn trong cô khỏt vọng sống giỳp cụ cú nghị lực, sức mạnh chiến thắng bệnh tật và cô đã từ cõi chết trở về. – Không có gì quý hơn sự sống dù cuộc sống ấy dẫu khó khăn vất vả và phải đấu tranh để vượt lên mọi gian khó. Một điều nữa là con người ta sống cần có nghị lực và niềm tin . 2 – Nhõn vật Xiu – Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn dây thường xuân đang rụng dần hết lá mà chẳng biết nói năng gì. – Cố hết sức chăm sóc Giôn-xi: nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ – Hồi hộp chờ đợi bác sĩ thông báo kết quả về sức khoẻ của Giôn-xi – Người bạn có trái tim nhân hậu tràn đầy tình yêu thương, người đã góp phần không nhỏ giành giật sự sống cho Giôn-xi. – Từng lời nói, hành động, việc làm của Xiu được nhà văn kể với chất giọng thủ thỉ, tâm tình giống như một làn hơi ấm, dịu dàng giữa đêm đông giá buốt. Và Xiu đã góp những màu sắc nhỏ nhẹ, trong sáng làm đẹp thêm bức tranh tình người bao la kì diệu. 3 – Nhõn vật hoạ sỹ Bơmen – HS đọc. – Bơmen, 1 họa sĩ già đã ngoài 60 tuổi, ước mơ vẽ được 1 kiệt tác, 1 tác phẩm nghệ thuật để đời. Nhưng suốt cả 40 năm cầm bút vẽ mà vẫn không chạm tới được gấu áo vị nữ thần nghệ thuật. Và cụ đã tự cho mình là “1 người thất bại trong nghệ thuật”. – (Không ) – Cụ không hề nghĩ như vậy mà chỉ đơn giản là may ra có thể cứu được cô bé Giôn-xi đáng thương. – Mục đớch vẽ : Đem lại niềm tin cho Giụnxi , mong cứu sống cụ . – Âm thầm, bớ mật trong đờm mưa tuyết lạnh buốt giữa ngoài trời . bằng chứng là: “Người ta tìm thấy chiếc thang trộn lẫn” Đáp án đúng: b. Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ làm nổi bật đức hi sinh , tấm lòng vị tha của cụ Bơ -men. Nhà văn rất khéo léo khi giấu bí mật của câu chuyện đến phút cuối cùng vì vậy đã tạo ra 1 kết thúc rất bất ngờ. – Chiếc lá cụ vẽ đã đem lại niềm tin và cứu sống Giôn-xi. – Cụ đó chết vỡ bệnh viờm phổi nặng . – Có thể nói truyện ngắn này là một thiên cổ tích giữa đời thường. Là bài ca về lòng nhân ái . Nhà văn ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ, những con người sẵn sàng xả thân vì nhau. Đó chính là nội dung xuyên suốt tác phẩm này mà O Hen-ri muốn đề cao. – Bức vẽ là một kiệt tỏc + Chiếc lỏ giống y như thật (chiếc lá sống động như thật, đánh lừa được cả những cặp mắt nhà nghề là 2 hoạ sĩ trẻ Xiu và Giôn xi) + Được vẽ bằng cả tấm lũng và sinh mạng của mỡnh . + Bức vẽ đó cứu được cuộc sống của một con người – Chiếc lá, bức kiệt tác đơn sơ đã gieo mầm xanh trong tâm hồn yếu đuối của Giôn-xi. Và nó không bao giờ là chiếc lá cuối cùng, mãi mãi đây là chiếc lá đầu tiên, chiếc lá xanh, chiếc lá gieo mầm sự sống. – Và đó chính là 1 kiệt tác vô giá. – Giá trị của NT được đo bằng tác dụng của nó với cuộc sống con người chứ không phải vẻ hào nhoáng bên ngoài. Và đó cũng chính là điều mà nhà văn muốn gửi gắm đến chúng ta . III – Tổng kết 1/ Nghệ thuật – Nghệ thuật đảo ngựơc tỡnh huống truyện 2 lần . + Ta đinh ninh Giụnxi chết vỡ bệnh sưng phổi khi chiếc lỏ cuối cựng lỡa cành . Nhưng cô lại được cứu sống. + Cụ Bơmen khoẻ mạnh lại chết vỡ bệnh sưng phổi vỡ vẽ chiếc lỏ cuối cựng trong đờm mưa tuyết . – Làm cho truyện hấp dẫn . – Cốt truyện dàn dựng chu đỏo, tỡnh tiết được sắp xếp khộo lộo, bất ngờ . 2/ Nội dung: – Tỡnh yờu thương cao cả giữa những con người nghốo khổ . – Sức mạnh, giỏ trị nhõn văn của nghệ thuật . E/ Củng cố ( 3’) ? Em hãy đặt nhan đề khác cho truyện ngắn này và giải thích vì sao nhà văn lại chọn hình tượng “chiếc lá cuối cùng” để đặt tên cho thiên truyện của mình? – Chiếu bài thơ “Nghĩ về kiệt tác của cụ Bơ-men” của tác giả Lê Thị Ngọc. G/ Hướng dẫn học bài (2’) – Thử viết một kết thúc khác cho câu chuyện và giải thích vì sao nhà văn không chọn 1 kết thúc nhẹ nhàng hơn? – Soan bài Hai cõy phong.
Tóm Tắt Văn Bản Chiếc Lá Cuối Cùng Của O. Henri
Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùng của O. Henri – Bài số 1
Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Cụ Bơ- men, một hoạ sĩ già cũng sống ở đó với họ, cả đời cụ khao khát vẽ một kiệt tác nhưng chưa thoả ý.
Chẳng may, mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống là sẽ là lúc mình lìa đời. Xiu vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho bạn nhưng vô ích, Giôn-xi vẫn bi quan như vậy. Cô gái tội nghiệp âm thầm đếm từng chiếc lá.
Biết được ý nghĩ điên rồ đó của Giôn-xi, cụ Bơ-men ban đau mắng um lên nhưng sau đó lại âm thầm thức suốt đêm mưa gió bão bùng để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng giống như thật. Nó đã không rụng trong đêm bão lớn khiến Giôn-xi suy nghĩ lại, cô hi vọng và muốn được sống, được sáng tạo. Giôn-xi từ cõi chết trở về nhưng cụ Bơ-men lại chết vì bệnh sưng phổi sau đêm sáng tạo kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi. Xiu lặng lẽ đến bên Giôn-xi báo cho bạn về cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng.
Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùng của O. Henri – Bài số 2Câu chuyện kể về cuộc sống chật vật của những người hoạ sĩ nghèo: hai nữ họa sĩ trẻ Xiu và Giôn-xi sống cùng căn hộ với người họa sĩ già Bơ-men. Những khó khăn về vật chất đã vắt kiệt sức sáng tạo, khiến họ lâm vào cảnh bi đát. Cụ Bơ-men suốt bốn chục năm mơ ước vẽ một bức kiệt tác mà không thực hiện được, đành phải ngồi làm mẫu cho các họa sĩ trẻ để kiếm chút tiền còm nuôi thân. Giôn-xi bị sưng phổi, bệnh tật và nghèo túng đã lấy nốt của cô niềm tin vào cuộc sống. Chỉ còn lại Xiu mòn mỏi với những bức vẽ và ám ảnh bởi suy nghĩ của Giôn-xi: cô gái bệnh tật ấy đang đếm từng chiếc lá rơi để chờ định mệnh phán quyết mạng sống của chính mình, với niềm tin khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ ra đi… Không gian cuộc sống của những con người khốn khổ ấy lạnh lẽo u ám như mùa đông, nặng trĩu những buồn lo.
Đáng sợ làm sao khi mỗi ngày trôi đi trong gió tuyết và những cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, những chiếc lá thường xuân tiếp tục rơi xuống, chỉ còn lại một chiếc lá cuối cùng để Giôn-xi như nhìn thấy cái chết của mình đang đến gần.
Chính vào lúc ấy, một hình ảnh bất ngờ đã làm đảo lộn mọi dự đoán, đảo ngược cả tình huống tưởng như chắc chắn trong dự định của Giôn-xi, trong nỗi lo của Xiu và trong sự thất vọng của mọi người. Tình huống ấy đã thắp lại niềm hy vọng như một phép màu: vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch…
Câu chuyện kết thúc bằng một sự đảo ngược tình huống. Chiếc lá cuối cùng là một sự lừa dối, nhưng lại là một sự lừa dối cao cả để đem lại niềm tin vào sự sống cho con người. Kiệt tác cuối cùng của người họa sĩ già đã được ra đời nằm ngoài tất cả mọi dự đoán của công chúng. Nhưng chiếc lá cuối cùng ấy mãi mãi là bằng chứng của tấm lòng yêu thương con người. Bởi thế, Chiếc lá cuối cùng sẽ mãi bất tử với thời gian.
Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùng của O. Henri – Bài số 3Câu chuyện về những người hoạ sĩ nghèo nơi khu trọ đã làm bao trái tim nhói lên.
Hai nữ hoạ sĩ nghèo Xiu và Giôn-xi sống trong căn gác của nhà trọ nhỏ bé phía dưới là căn nhà của cụ Bơ-men -một người hoạ sĩ lớn tuổi. Nhưng cuộc sống cho họ tài năng nhưng lại lấy của Giôn-xi sức khoẻ. Cô bị sưng phổi nặng. Mằm trên giường bệnh cô đếm từng ngày sống sót của mình. Cô tự nhắn nhủ với mình rằng khi nào chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ xa rời cuộc sông này mãi mãi. Và trong đêm bão tuyết gầm rú đó ai cũng nghĩ chiếc lá thường xuân mỏng manh kia sẽ rơi xuống nền tuyết trắng. Nhưng nào ngờ đâu chiếc lá đó vẫn ở đó khi mọi người nhìn qua.Không đó là một bức vẽ mà cụ Bo-men để lại trong đêm tuyết đó trước khi vào viện. Cụ đã hi sinh sự sống của mình để cứu tâm trí như rơi vào vực thẳm của con người trẻ tuổi kia. Và đúng như cụ nghĩ; Giôn-xi đã lấy lại chính bản thân mình để hy vọng về những tác phẩm mới sẽ ra đời. Chiếc lá đó sẽ mãi ở đó như lời nhắn nhủ của chính người hoạ sĩ đã vẽ lên kiệt tác đó.
Vũ Hường tổng hợp
Từ khóa tìm kiếm:
Tom tat van ban chiec la cuoi cung
tóm tắt chiếc lá cuối cùng
tóm tắt chuyện chiếc lá cuối cùng
Tóm Tắt Truyện Ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng Của O. Henri
Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Henri – Bài làm 1
Giôn – xi và Xiu là hai họa sĩ trẻ sống trong một khu phố nghèo. Giôn – xi đang ốm nặng và có thể qua đời vì viêm phổi. Cô nhìn thấy những chiếc lá rơi từ một cây thường xuân bên ngoài cửa sổ căn phòng của mình. Cô nghĩ rằng khi chiếc lá cuối cùng rơi thì cô cũng sẽ chết. Trong khi đó Xiu cố gắng ngăn bạn mình có những suy nghĩ như vậy.
Một nghệ sĩ già không thành đạt tên Bơ – men sống ở tầng dưới của Johnsy và Sue. Ông có mơ ước sẽ vẽ một kiệt tác. Xiu gặp ông và kể rằng bạn mình sắp chết vì viêm phổi và Giôn – xi luôn cho rằng khi chiếc lá cuối cùng rời khỏi cây trường xuân ngoài cửa sổ thì cô sẽ chết. Bơ – men cười nhạo ý tưởng ngốc nghếch này, nhưng, như ông tự cho rằng mình là người bảo vệ của hai nghệ sĩ trẻ, ông quyết định lên xem Giôn – xi và cây trường xuân.
Đêm hôm đó, có một cơn bão lớn và gió thổi, mưa đập vào cửa sổ. Xiu đóng rèm cửa và nói với Giôn – xi đi ngủ, mặc dù chỉ còn có một chiếc lá trên cây. Giôn – xi không muốn đóng cửa nhưng Sue quyết làm vậy bởi cô không muốn Giôn – xi xem chiếc lá cuối cùng. Vào sáng hôm sau, Giôn – xi muốn nhìn thấy cây trường xuân để chắc rằng tất cả các lá đã rụng, nhưng trước sự ngạc nhiên của họ, vẫn còn lại một chiếc lá trên cây.
Dù ngạc nhiên khi chiếc lá vẫn còn đó, Giôn – xi chắc mẩm rằng nó sẽ rơi ngày hôm đó. Nhưng đến tận đêm và qua ngày hôm sau nó vẫn còn trên cành. Giôn – xi tin rằng chiếc lá còn lại để chứng tỏ sự nhẫn tâm của cô và cô có tội khi muốn chết. Cô lấy lại niềm khao khát sống và hồi phục nhanh chóng.
Vào buổi chiều, một bác sĩ nói chuyện với Xiu. Bác sĩ kể rằng ông Bơ – men đã qua đời vì viêm phổi và không thể giúp gì được. Ông được đưa đến bệnh viện để có được sự thoải mái trong giờ phút cuối cùng. Một người gác cổng đã thấy ông quằn quại đau đớn, với đôi giày và quần áo ướt và lạnh như đá. Người gác cổng không thể xác định được ông đã ở đâu trong đêm giông bão đó, dù tìm thấy một chiếc đèn bão còn sáng, một chiếc thang đã bị chuyển khỏi chỗ, mấy chiếc bút lông vương vãi và một bảng pha màu xanh vàng trộn lẫn, “Và… nhìn ra cửa sổ kia, bạn, chỗ chiếc lá trường xuân cuối cùng ấy. Bạn không ngạc nhiên tại sao nó chẳng hề rung rinh hay di chuyển khi gió thổi? Ồ, bạn ơi, đấy là kiệt tác của bác Behrman… Bác vẽ nó vào cái đêm chiếc lá cuối cùng rơi”.
Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Henri – Bài làm 2
Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Cụ Bơ- men, một hoạ sĩ già cũng sống ở đó với họ, cả đời cụ khao khát vẽ một kiệt tác nhưng chưa thoả ý. Chẳng may, mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống là sẽ là lúc mình lìa đời. Xiu vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho bạn nhưng vô Ích, Giôn-xi vẫn bi quan như vậy. Cô gái tội nghiệp âm thầm đếm từng chiếc lá.
Biết được ý nghĩ điên rồ đó của Giôn-xi, cụ Bơ-men ban đau mắng um lên nhưng sau đó lại âm thầm thức suốt đêm mưa gió bão bùng để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng giống như thật. Nó đã không rụng trong đêm bão lớn khiến Giôn-xi suy nghĩ lại, cô hi vọng và muốn được sống, được sáng tạo. Giôn-xi từ cõi chết trở về nhưng cụ Bơ-men lại chết vì bệnh sưng phổi sau đêm sáng tạo kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi. Xiu lặng lẽ đến bên Giôn-xi báo cho bạn về cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng.
Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Henri – Bài làm 3
Tại một ngôi nhà ba tầng tồi tàn với những căn phòng cho thuê giá rẻ trong một khu phố nhỏ ở phía tây công viên Oa- sin- tơn,vào khoảng tháng 11, khi gió lạnh mùa Đông tràn về, Xiu và Giôn-xi đến thuê chung một căn phòng trên tầng thượng ngôi nhà. Cụ Bơ-men cũng là một hoạ sĩ nghèo sống ở tầng dưới cùng…
Giôn -xi bị bệnh sưng phổi nặng, mặc cho Xiu chăm sóc, động viên, Giôn -xi cứ nằm quay ra cửa sổ nhìn những chiếc lá thường xuân trên dây leo bám vào tường gạch phía cửa sổ trước mặt rụng dần từng chiếc. Mỗi lần có một chiếc lá rơi, cô lại đếm ngược số lá còn lại và chờ chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô cũng buông xuôi lìa đời…
Cụ Bơ- men nghe Xiu kể, rất bực mình vì ý nghĩ ngớ ngẩn của Giôn-xi .Cụ lên gác, gặp Xiu, hai người sợ sệt nhìn cây thường xuân. Sáng hôm sau khi tỉnh dậy, Xiu chán nản kéo tấm mành che cửa lên theo lệnh của Giôn-xi thì ngạc nhiên, thấy chiếc lá thường xuân cuối cùng vẫn còn bám trên cây…
Một đêm mưa gió nữa lại qua, chiếc lá thường xuân vẫn dai dẳng bám trên cây. Giôn-xi nhìn ngắm chiếc lá, rồi cô thấy rằng “muốn chết là một tội”.Cô ngồi dậy ăn cháo, uống thuốc, và cùng với sự chăm sóc của Xiu, Giôn-xi đã chiến thắng căn bệnh hiểm nghèo. Nhưng cũng thời điểm đó thì cụ Bơ-men đã qua đời vì cụ đã mắc phải bệnh viêm phổi sau cái đêm thức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa gió.
Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O.Henri – Bài làm 4
Ở một khu phố tồi tàn tại Oa-sinh-tơn, có một xưởng vẽ chung của hai người bạn là Xiu và Giôn-xi có cùng sở thích về nghệ thuật và hợp nhau về nhiều mặt.
Giôn-xi bị chững viêm phổi và cuộc sống chỉ còn được tính từng ngày. Bác sĩ chỉ còn bó tay và Xiu cũng vô cùng thương xót, cố động viên cô ăn uống và vui vẻ.
Giôn-xi nhìn ra cửa sổ- khi ấy là mùa đông- đếm từng chiếc lá rơi. Cô tin rằng có khi chiếc lá cuối cùng trên cây leo già cỗi rụng xuống là cô sẽ vĩnh biệt cuộc đời.
Chỉ còn một chiếc lá cuối cùng, Giôn-xi muốn nhìn thấy nó lìa cành trước khi trời tối và cô cũng sẽ đi xa.
Thầm hiểu, thương bạn, Xiu đến nhờ bác họa sĩ già ở tầng dưới, ông họa sĩ đã hai mươi lăm năm cầm bút vẽ nhưng chưa có tác phẩm nào ưng ý – Kiệt tác mà ông mơ ước. Ông tự coi mình là con chó loại đặc biệt luôn sẵn sàng bảo vệ cho hai nữ nghệ sĩ trẻ ở xưởng vẽ tầng trên. Biết được Giôn-xi sắp sửa đang tuyệt vọng, ông buồn bã vô cùng.
Trong một đêm mưa gió bão bùng, người nghệ sĩ già tuổi ngoài năm mươi lại bị lao ấy, đã vẽ nên Chiếc lá cuối cùng trên bức tường – kiệt tác của mình. Ông mất hai ngày sau đó nhưng Giôn-xi đã khỏe mạnh lại và đã sống với con người mà trước đó chưa có.
Từ khóa tìm kiếmGiáo Án Văn 8 Bài Chiếc Lá Cuối Cùng (Tiết 2)
2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Giáo viên 2. Học sinh 2. Kiểm tra 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạtHĐ1.HDHS phân tích (tiếp)
3. Phân tích:
a. Kiệt tác của cụ Bơ-men:
b. tình thương yêu của Xiu:
H: Xiu và Giôn xi có quan hệ với nhau như thế nào?
( Cùng là hoạ sĩ nghèo, có chung sở thích về kiểu áo có tay rộng nên đã thuê chung phòng ở cùng nhau)
– Xiu và Giôn xi là bạn cùng phòng có chung sở thích.
H: Khi Giôn -xi ốm nặng và tuyệt vọng Xiu đã làm gì?
– Xiu vô cùng lo lắng và chăm sóc Giôn xi rất chu đáo, tận tuỵ .
H: Xiu đã chăm sóc Giôn-xi ntn khi cụ muốn đầu hàng bệnh tật?
(Tìm những chi tiết nói về cử chỉ, hành động, lời nói của Xiu?)
– Ân cần động viên, lo sợ Giôn- xi không bình phục và tuyệt vọng ” Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân”…kéo mành một cách chán nản. Năn nỉ dỗ dành:
“Em hãy nghĩ đến chị , nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?”.Thức suốt đêm, nấu cháo, pha sữa… chăm sóc cho Giôn-xi.
H: Xiu có biết ý định việc làm của cụ Bơ-men về chiếc lá không?
– Xiu không hề biết ý định của cụ Bơ-men, vì khi Giôn xi yêu cầu cụ kéo mành lên, cụ đã làm theo một cách chán nản, cúi khuôn mặt hốc hác… Chính Xiu cũng ngạc nhiên khi thấy chiếc lá chưa rụng.
H: Dụng ý nghệ thuật của tác giả khi xây dựng chi tiết này?
– Nếu Xiu biết trước thì truyện sẽ không hay, nhà văn sẽ không thể kể về sự lo lắng rất chân thành của Xiu với bạn và Xiu cũng không có cơ hội bộc lộ tình cảm của mình.
H: Qua các chi tiết đó em thấy Xiu là người như thế nào?
⇒ Xiu là người bạn tốt, chân thành. Coi bạn là một phần trong cuộc sống của mình, yêu thương, chu đáo, hết mình lo lắng cho bạn.
– Chuyển ý:
H: Khi bị ốm, Giôn xi có suy nghĩ và hành động như thế nào?
c. Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi:
– Giôn xi tuyệt vọng, chán nản, căng thẳng mất hết hi vọng sống. (Nằm đếm chiếc lá thường xuân và cho rằng khi chiếc lá cuối cùng lìa cành thì cụ cũng ra đi.)- chờ đợi cái chết.
H:Mỗi buổi sáng thức dậy, cụ đều yêu cầu Xiu làm gì?
– Đề nghị Xiu kéo mành che cửa sổ lên, chờ đợi chiếc lá cuối cùng lìa cành → đón nhận cái chết đến.
H:Nhưng khi chiếc lá cuối cùng không rụng xuống sau đêm mưa tuyết, tâm trạng Giôn xi ra sao?
– Cô đã nhận ra ý nghĩa cuộc sống, cô tự giác ăn uống và cô hi vọng được làm công việc mà cô khao khát.
H: Tâm trạng đó đã ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của Giôn xi?
– Sức khoẻ của cô hồi phục nhanh.
H:Theo em nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giôn xi? Cụ hiểu ra cần phải đấu tranh để giành lấy sự sống , không được buông xuôi, chính ý chí đó đã giúp cụ giành đươc sự sống tưởng như không còn do căn bệnh hiểm nghèo đem lại.(như chiếc lá kiên cường dũng cảm chống trọi với bão tuyết trái ngược với nghị lực yếu đuối muốn buông xuôi của Giôn-xi)- chiếc lá đã cho Giôn- xi bài học về nghị lực sống- t/y cuộc sống.
– Nhờ sự kiên cường, gan góc của chiếc lá, mà Giôn- xi có đc bài học về nghị lực sống- t/y cuộc sống.
H: Cuối cùng tâm trạng của Giôn-xi ra sao? Tìm các chi tiết c/m tâm trạng ấy?
⇒ Tâm trạng Giôn- xi đã được hồi sinh, cô muốn sống và vui vẻ trở lại, khiến cho sức khoẻ của cô tiến triển tốt đẹp.
“Em thật là một con bé hư…mình tệ như thế nào”. Xin tí cháo và chút sữa pha rượu vang đỏ.
+ Đưa cho em chiếc gương…ngồi dậy.
+ Hy vọng sẽ được đến vịnh Na-plơ.
H: Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn xi phản ứng gì?
⇒ Nhà văn kết thúc câu chuyện như vậy đủ để cho người đọc xúc cảm, suy nghĩ, tưởng tượng, suy đoán thêm → là cách tạo dư âm cho truyện.
– Chuyển ý:
H:Tìm các chi tiết chứng minh truyện được kết thúc trên hai sự kiện bất ngờ, đối lập tạo hiện tượng đảo ngược tình huống 2 lần?
d. Nghệ thuật:
– Kết cấu đảo ngược tình huống hai lần trái chiều nhau gây hứng thú, bất ngờ và tạo ấn tượng sâu sắc về sức mạnh của nghệ thuật, sức mạnh của tình yêu thương
(- Lần 1: Sự thay đổi tâm trạng của Giôn xi → Giôn xi tưởng như chết lại sống .
– Lần 2: cụ Bơ- men vẽ chiếc lá cứu được Giôn-xi → cụ đang sống khoẻ mạnh lại chết vì bị viêm phổi.)
HĐ2.HDHS tổng kết:
H: Em cảm nhận đc gì về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn ?
H: Qua từng nhân vật đã tìm hiểu em rút ra đc bài học gì trong cuộc sống?
– Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/90
III. Tổng kết:
ND: Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo. Qua đó tác giả thể hiện quan niệm của mình về mục đích của sáng tạo nghệ thuật.
NT: Đảo ngược tình huống truyện → gây bất ngờ và hứng thú cho ng đọc.
* Ghi nhớ: SGK
* Ghi nhớ : SGK/90
4. Củng cố, luyện tập
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Tóm Tắt Truyện Ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng Của O.henri
14 bài mẫu Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùng Văn 8
Ngoài ra, chúng tôi đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Tóm tắt Chiếc lá cuối cùng 1. Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùngTruyện ngắn Chiếc lá cuối cùng kể về nhân vật chính là Giôn xi, cô bị mắc chứng bệnh sưng phổi và tuyệt vọng trước cuộc sống. Giôn xi tự nhủ rằng chừng nào chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân ở phía bên ngoài cửa sổ kia rụng xuống thì cũng là lúc cô ra đi, từ bỏ cuộc sống. Khi biết được ý nghĩ đó của Giôn xi thì cụ Bơ men – người thuê phòng ở tầng dưới, cũng là một họa sĩ già mắc chứng bệnh sưng phổi – đã vẽ nên kiệt tác chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa bão để Giôn xi có niềm tin vào cuộc sống. Sáng hôm sau, cụ đã qua đời và Giôn xi thì cũng lấy lại được hi vọng khi tưởng rằng chiếc lá đó là thật, bởi cụ Bơ men đã vẽ nó bằng cả tấm lòng mình.
2. Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùngChiếc lá cuối cùng là câu chuyện nói về tấm lòng cao cả, của tình người dành cho nhau lúc khó khăn. Xiu và Giôn xi là hai người hoạ sĩ nghèo, Giôn xi bị mắc chứng bệnh sưng phổi nên không muốn sống nữa. Cô đã nghĩ rằng, khi chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuân lìa cành thì cô cũng phải ra đi thôi. Sau đêm mưa tuyết, chiếc lá ấy vẫn còn trên cây, Giôn xi ngạc nhiên trước sức sống mạnh mẽ của nó và quyết tâm gượng dậy, nhanh chóng hồi phục. Hóa ra, chiếc lá ấy là kiệt tác do cụ Bơ men – một họa sĩ già cũng mắc bệnh sưng phổi – biết mình chẳng còn sống được bao lâu nên đã dùng hết tấm lòng và tâm huyết của bản thân để đem hi vọng đến cho cô gái ấy.
3. Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùngXiu, Giôn-xi và cụ Bơ Men là những họa sĩ nghèo sống cùng trong một căn hộ 2 tầng ở gần thành phố Oa-sinh-tơn. Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị chứng sưng phổi, cô tuyệt vọng tự nhủ rằng bao giờ chiếc lá thường xuân cuối cùng ngoài cửa sổ rụng thì cô cũng lìa đời. Biết được ý nghĩ ngu ngốc của Giôn-xi, Xiu và cụ Bơ-men vô cùng tức giận và lo lắng. Nhưng sau đêm mưa bão đầu tiên, chiếc lá vẫn còn đó. Rồi đêm thứ hai nữa. Giôn-xi chợt nhận thấy mình đã sai, cố gắng hồi phục. Tuy nhiên sau đó Xiu nhận được tin là cụ Bơ-men mất. Cô ôm chầm lấy Giôn-xi và kể rằng trong đêm mưa bão, cụ Bơ-men đã một mình vẽ nên chiếc lá cuối cùng đó để cứu lấy Giôn-xi. Đó chính là một kiệt tác của cụ Bơ-men, một kiệt tác mà cụ luôn mơ ước.
4. Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùngHai họa sĩ nghèo là Xiu và Giôn xi phải sống cùng với nhau trong một căn nhà thuê. Không may, Giôn xi bị mắt phải căn bệnh sưng phổi. Căn bệnh này giày vò cô khiến cô chẳng còn muốn sống nữa. Hằng ngày, Giôn xi nằm nhìn ra cây thường xuân bên ngoài cửa sổ, cô tự nhủ với chính mình rằng khi nào chiếc lá cuối cùng trên cây rụng xuống thì cô sẽ lìa đời. Sau một đêm mưa tuyết khắc nghiệt, Giôn xi những tưởng rằng cây sẽ trụi sạch lá vì mưa quét, ấy thế nhưng cô vẫn thấy có một chiếc lá kiên cường còn sót lại. Vì vậy mà cô đã có thêm động lực, cô nhanh chóng khỏe lại và vượt qua được căn bệnh ấy. Sau đó, cô biết rằng, cụ Bơ men – một người họa sĩ già ở tầng dưới đã qua đời sau đêm mưa bão vì cụ đã vẽ nên kiệt tác để cứu sống Giôn xi.
5. Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùngXiu và Giôn -xi là hai họa sĩ nghèo sống với nhau hòa thuận. Giôn-xi mắc bệnh viêm phổi, cô không chịu chữa trị, tuyệt vọng không muốn sống tiếp. Hằng ngày cô ngắm những chiếc lá thường xuân và đợi chiếc lá cuối cùng rơi là cô cũng lìa đời. Biết được ý định đó, cụ Bơ- men đã lặng lẽ vẽ chiếc lá thường xuân cuối cùng vào đêm mưa gió. Giôn-xi nhìn chiếc lá cuối cùng không rụng nên quyết tâm vực lại mình, cuối cùng cô khỏi bệnh. Còn cụ Bơ-men thì chết vì sưng phổi khi sáng tạo kiệt tác chiếc lá cuối cùng cứu sống Giôn-xi.
6. Tóm tắt bài Chiếc lá cuối cùngXiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ trẻ với nhiều khát vọng, sống trong một khu nhà trọ. Cụ Bơ- men là một họa sĩ già cũng sống ở đó, cả đời cụ khao khát vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được. Mùa đông năm ấy Giôn- xi mắc chứng viêm phổi và tình trạng vô cùng bi kịch. Cô tuyệt vọng không còn lí trí mặc cho Xiu lo lắng và a ủi, khích lệ bạn hết lời. Ngay cửa sổ phòng trọ hai người có một cây thường xuân đang ngày ngày rụng lá. Giôn- xiu quyết định khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống cũng là lúc cô lìa đời. Nhưng lạ lùng thay, sau cơn bão dữ dội, chiếc lá cuối cùng ấy vẫn không hề rụng và Giôn- xi lấy lại tinh thần rồi hanh chóng thoát khỏi nguy hiểm. Cô nhanh chóng bình phục mỗi ngày và cho đến một ngày, cô được Xiu cho biết chiếc lá cuối cùng ấy là kiệt tác vĩ đại của cụ Bơ- men, cụ mới mất vì chứng viêm phổi nặng, cụ mắc nó chỉ sau một đêm, chính là đêm mà cụ chiếc lá của sự sống khi mà chiếc lá cuối cùng rụng.
7. Tóm tắt bài Chiếc lá cuối cùngXiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Cụ Bơ-men, một hoạ sĩ già cũng sống ở đó với họ, cả đời cụ khao khát vẽ một kiệt tác nhưng chưa thoả ý. Chẳng may, mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống là sẽ là lúc mình lìa đời. Xiu vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho bạn nhưng vô ích, Giôn-xi vẫn bi quan như vậy. Cô gái tội nghiệp âm thầm đếm từng chiếc lá.
Biết được ý nghĩ điên rồ đó của Giôn-xi, cụ Bơ-men ban đầu mắng um lên nhưng sau đó lại âm thầm thức suốt đêm mưa gió bão bùng để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng giống như thật. Nó đã không rụng trong đêm bão lớn khiến Giôn-xi suy nghĩ lại, cô hi vọng và muốn được sống, được sáng tạo. Giôn-xi từ cõi chết trở về nhưng cụ Bơ-men lại chết vì bệnh sưng phổi sau đêm sáng tạo kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi. Xiu lặng lẽ đến bên Giôn-xi báo cho bạn về cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng.
8. Tóm tắt bài Chiếc lá cuối cùngCâu chuyện kể về cuộc sống chật vật của những người hoạ sĩ nghèo: Hai nữ họa sĩ trẻ Xiu và Giôn-xi sống cùng căn hộ với người họa sĩ già Bơ-men. Những khó khăn về vật chất đã vắt kiệt sức sáng tạo, khiến họ lâm vào cảnh bi đát. Cụ Bơ-men suốt bốn chục năm mơ ước vẽ một bức kiệt tác mà không thực hiện được, đành phải ngồi làm mẫu cho các họa sĩ trẻ để kiếm chút tiền còm nuôi thân. Giôn-xi bị sưng phổi, bệnh tật và nghèo túng đã lấy nốt của cô niềm tin vào cuộc sống. Chỉ còn lại Xiu mòn mỏi với những bức vẽ và ám ảnh bởi suy nghĩ của Giôn-xi: Cô gái bệnh tật ấy đang đếm từng chiếc lá rơi để chờ định mệnh phán quyết mạng sống của chính mình, với niềm tin khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ ra đi… Không gian cuộc sống của những con người khốn khổ ấy lạnh lẽo u ám như mùa đông, nặng trĩu những buồn lo.
Đáng sợ làm sao khi mỗi ngày trôi đi trong gió tuyết và những cơn mưa lạnh lẽo dai dẳng, những chiếc lá thường xuân tiếp tục rơi xuống, chỉ còn lại một chiếc lá cuối cùng để Giôn-xi như nhìn thấy cái chết của mình đang đến gần.
Chính vào lúc ấy, một hình ảnh bất ngờ đã làm đảo lộn mọi dự đoán, đảo ngược cả tình huống tưởng như chắc chắn trong dự định của Giôn-xi, trong nỗi lo của Xiu và trong sự thất vọng của mọi người. Tình huống ấy đã thắp lại niềm hy vọng như một phép màu: Vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch…
Câu chuyện kết thúc bằng một sự đảo ngược tình huống. Chiếc lá cuối cùng là một sự lừa dối, nhưng lại là một sự lừa dối cao cả để đem lại niềm tin vào sự sống cho con người. Kiệt tác cuối cùng của người họa sĩ già đã được ra đời nằm ngoài tất cả mọi dự đoán của công chúng. Nhưng chiếc lá cuối cùng ấy mãi mãi là bằng chứng của tấm lòng yêu thương con người. Bởi thế, Chiếc lá cuối cùng sẽ mãi bất tử với thời gian.
9. Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cùngCâu chuyện về những người hoạ sĩ nghèo nơi khu trọ đã làm bao trái tim nhói lên.
Hai nữ hoạ sĩ nghèo Xiu và Giôn-xi sống trong căn gác của nhà trọ nhỏ bé phía dưới là căn nhà của cụ Bơ-men một người hoạ sĩ lớn tuổi. Nhưng cuộc sống cho họ tài năng nhưng lại lấy của Giôn-xi sức khoẻ. Cô bị sưng phổi nặng. Nằm trên giường bệnh cô đếm từng ngày sống sót của mình. Cô tự nhắn nhủ với mình rằng khi nào chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ xa rời cuộc sống này mãi mãi. Và trong đêm bão tuyết gầm rú đó ai cũng nghĩ chiếc lá thường xuân mỏng manh kia sẽ rơi xuống nền tuyết trắng. Nhưng nào ngờ đâu chiếc lá đó vẫn ở đó khi mọi người nhìn qua. Không đó là một bức vẽ mà cụ Bơ-men để lại trong đêm tuyết đó trước khi vào viện. Cụ đã hi sinh sự sống của mình để cứu tâm trí như rơi vào vực thẳm của con người trẻ tuổi kia. Và đúng như cụ nghĩ; Giôn-xi đã lấy lại chính bản thân mình để hy vọng về những tác phẩm mới sẽ ra đời. Chiếc lá đó sẽ mãi ở đó như lời nhắn nhủ của chính người hoạ sĩ đã vẽ lên kiệt tác đó
10. Tóm tắt bài Chiếc lá cuối cùngXiu, Giôn-xi và cụ Bơ Men là những họa sĩ cùng sống trong một căn hộ 2 tầng ở gần thành phố Oa-Sinh-Tơn
Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị chứng xưng phổi, cô tuyệt vọng tự nhủ rằng bao giờ chiếc thường xuân cuối cùng ở gần đó rụng thì cô cũng lìa đời. Biết được ý nghĩ ngu ngốc của Giôn-xi, cụ Bơ Men vô cùng tức giận và lo lắng.
Sau đêm mưa bão đầu tiên, chiếc là vẫn còn đó…Rồi đêm thứ hai chiếc lá vẫn còn. Giôn-xi nhận thấy mình đã sai, dần hồi phục.
Tuy nhiên sau đó Xiu nhận được tin là cụ Bơ-men đã chết. Cô ôm chầm lấy Giôn-xi và kể rằng trong đêm mưa bão, cụ bơ-men đã một mình vẽ nên chiếc lá cuối cùng để cứu lấy Giôn-xi. Đó chính là một kiệt tác của cụ bơ men, kiệt tác mà bấy lâu nay cụ vẫn mong muốn vẽ được.
11. Tóm tắt bài Chiếc lá cuối cùngXiu và Giôn-xi là 2 nữ họa sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Cụ Bơ-men là một họa sĩ già cũng sống ở đó; cả đời cụ khao khát vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được. Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xung sẽ là lúc mình lìa đời. Xiu vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho bạn nhưng vô ích. Biết được ý nghĩ điên rồ đó của Giôn-xi, cụ Bơ-men âm thầm thức suốt đêm mưa gió để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng đã không rụng trong đêm bão lớn khiến Giôn-xi nghĩ lại, cô hy vọng và muốn được sống. Tuy nhiên, cụ Bơ-men lại chết vì bệnh sưng phổi sau một đêm đội mưa đội gió để vẽ hình chiếc lá cuối cùng lên tường nhằm cứu Giôn-xi. Xiu lặng lẽ đến bên bạn báo cho bạn về cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng.
12. Tóm tắt truyện ngắn Chiếc lá cuối cùngTại một khu nhỏ phía tây công viên Oa – Sinh – Tơn là cái làng Greenwich cổ kính. Các nghệ sĩ nghèo thường lui tới tìm thuê những căn phòng có cửa sổ hướng bắc, những buồng xép sát nóc kiểu Hà Lan với giá tiền rẻ.
Phòng họa của hai nữ sĩ trẻ đặt tại tầng thượng ngôi nhà cổ gạch 3 tầng thấp lè tè, tầng cuối cùng là của cụ Bơ-Men đã ngoài 60 tuổi. Cụ nghiện rượu, đã hơn 40 năm mà ngòi bút màu của cụ chưa với tới được gấu áo của vị thần nghệ thuật. Cụ luôn luôn có ý định vẽ một bức tranh kiệt tác nhưng chưa bao giờ cụ bắt đầu cả. Hai nữ họa sĩ trẻ, một người tên Giôn-Xi, một người tên là Xiu. Một cô đến từ Ban-men, cô kia đến từ Ca-li-pho-ni-a. Họ kết nghĩa, gắn bó trong tình chị em tha thiết.
Mùa đông năm ấy, chứng viêm phổi hoành hành đã đánh ngã hàng chục nạn nhân bên khu phía đông…Thế rồi Giôn-Xi bị cảm lạnh nằm bất động trên chiếc giường sắt. Viên bác sĩ cho Xiu biết, bệnh tình của Giôn-Xi mười phần chỉ hy vọng được một thôi. Xiu tranh thủ vẽ để kiếm tiền mua rượu bocđa, pha sữa, mua thuốc để săn sóc, chạy chữa cho đứa em tội nghiệp. Ngày đêm trôi qua Giôn-Xi nằm yên bất động và trắng bệt như pho tượng đổ. Cô chỉ biết nhìn ra cửa sổ nhẩm đếm từng chiếc lá trên cây thường xuân, mệt mỏi buông xuôi nghĩ sẽ ra đi khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống.
Cụ Bơ-Men lại lên gác 3 ngồi làm mẫu cho Xiu vẽ, Xiu đã nói với cụ về nỗi niềm tuyệt vọng của Giôn-Xi. Một đêm mưa tuyết lạnh lẽo nữa lại ào tới. Nhưng chiếc lá dũng cảm màu vàng úa vẫn bám vào cành. chiếc lá thường xuân, chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó. Giôn-Xi bình phục dần.
Cụ Bơ-Men đã chết vì sưng phổi sau 2 ngày nằm viện. Giày và áo quần cụ ướt sũng vẫn còn để lại trong phòng. Chiếc thang, chiếc đèn bão và chiếc bút rơi vung vãi…ở ngoài cửa sổ. Xiu khẽ nhắc em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá cuối cùng trên cây, rồi bảo: “Ồ em thân yêu, đó chính là tác phẩm kiệt xuất của cụ Bơ-Men đấy. Cụ đã vẽ nó vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng…”
13. Tóm tắt bài Chiếc lá cuối cùngTại một ngôi nhà ba tầng tồi tàn với những căn phòng cho thuê giá rẻ trong một khu phố nhỏ ở phía tây công viên Oa- sin- tơn, vào khoảng tháng 11, khi gió lạnh mùa Đông tràn về, Xiu và Giôn-xi đến thuê chung một căn phòng trên tầng thượng ngôi nhà. Cụ Bơ-men cũng là một hoạ sĩ nghèo sống ở tầng dưới cùng…
Giôn -xi bị bệnh sưng phổi nặng, mặc cho Xiu chăm sóc, động viên, Giôn -xi cứ nằm quay ra cửa sổ nhìn những chiếc lá thường xuân trên dây leo bám vào tường gạch phía cửa sổ trước mặt rụng dần từng chiếc. Mỗi lần có một chiếc lá rơi, cô lại đếm ngược số lá còn lại và chờ chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô cũng buông xuôi lìa đời…
Cụ Bơ- men nghe Xiu kể, rất bực mình vì ý nghĩ ngớ ngẩn của Giôn-xi. Cụ lên gác, gặp Xiu, hai người sợ sệt nhìn cây thường xuân. Sáng hôm sau khi tỉnh dậy, Xiu chán nản kéo tấm mành che cửa lên theo lệnh của Giôn-xi thì ngạc nhiên, thấy chiếc lá thường xuân cuối cùng vẫn còn bám trên cây…
Một đêm mưa gió nữa lại qua, chiếc lá thường xuân vẫn dai dẳng bám trên cây. Giôn-xi nhìn ngắm chiếc lá, rồi cô thấy rằng “muốn chết là một tội”. Cô ngồi dậy ăn cháo, uống thuốc, và cùng với sự chăm sóc của Xiu, Giôn-xi đã chiến thắng căn bệnh hiểm nghèo. Nhưng cũng thời điểm đó thì cụ Bơ-men đã qua đời vì cụ đã mắc phải bệnh viêm phổi sau cái đêm thức vẽ chiếc lá cuối cùng trong mưa gió.
14. Tóm tắt văn bản Chiếc lá cuối cùng ngắn gọnXiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ trẻ sống trong một khu nhà trọ. Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh viêm phổi rất nặng và cô tuyệt vọng tới mức quyết định sẽ kết thúc cuộc đời khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống. Nhưng sau cơn bão dữ dội, chiếc lá cuối cùng ấy vẫn không hề rụng và cô lấy lại tinh thần rồi dần khỏi bệnh. Một hôm, cô được Xiu cho biết chiếc lá cuối cùng ấy là kiệt tác của cụ Bơ- men, cụ mới mất vì chứng viêm phổi và cụ vẽ nó vào đêm chiếc lá cuối cùng rụng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 8 Tiết 29, 30: Chiếc Lá Cuối Cùng (O. Henry) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!