Xu Hướng 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 10 Trọn Bộ # Top 5 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giáo Án Ngữ Văn 10 Trọn Bộ # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 10 Trọn Bộ được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục tiêu cần đạt: – Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam. – Nắm vững hệ thống vấn đề về + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người trong văn học Việt Nam – Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc, có thái độ nghiêm túc, lòng say mê với văn học Việt Nam. B. Phương tiên thực hiện: – SGK, SGV. – Các tài liệu về lịch sử văn học Việt Nam. C. Phương pháp: D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giới thiệu bài mới: lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài “ Tổng quan văn học Việt Nam” Hoạt động của gv và hsinh Nội dung cần đạt – Hoạt động 1: GV chia học sinh thành 4 nhóm, hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt nội dung phần 1 & 2 của bài học ® GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. 1) Bài “Tổng quan văn học Việt Nam” có những nội dung cơ bản nào? Em hãy cho biết các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam? 2) Văn học dân gian do ai sáng tác và lưu truyền bằng hình thức nào? Những thể loại và đặc trưng của văn học dân gian? 3) Văn học viết là bộ phận văn học xuất hiện vào thời điểm nào? -Những đặc điểm cơ bản về: tác giả, hình thức lưu truyền , chữ viết, thể loại của văn học viết? 4) Văn học VN phát triển qua mấy thời kỳ? Các thời đại lớn của văn học VN? 5) Văn học trung đại được hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học ntn? – Vì sao văn học từ thế kỷ X® hết TKXIX có sự ảnh hưởng của VH Trung Quốc? – Hãy chỉ ra một vài tác phẩm tác giả tiêu biểu của nền văn học trung đại? 6) Văn học hiện đại phát triển trong hoàn cảnh nào? Quá trình phát triển và những thành tựu cơ bản của văn học hiện đại? (GV có thể giúp hsinh hiểu thêm sự thay đổi từ văn học trung đại bằng việc giải thích thêm về hoàn cãnh lịch sử từ đầu TKXX ®1975, đồng thời cho hsinh lấy ví dụ minh họa về thành tựu của các thời kỳ VH). Hảy nêu một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu? Hoạt động 3: GV cho hsinh ở các nhóm vẽ sơ đồ về các bộ phận của VHVN để củng cố kiến thức, sau khi đã tìm hiểu nội dung (I&II) của bài học. Hoạt động 4: GV cho hsinh trao đổi và phát biểu theo các câu hỏi sau: 1. Theo em đối tượng của VH là gì? 2. Hình ảnh con người VN được thể hiện trong VH qua những mối quan hệ nào? 3. Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua từng mối quan hệ? Lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 5: hsinh đọc hoặc phát biểu phần ghi nhớ trong sgk để củng cố bài học. Bài tập vận dụng (về nhà) Phân tích hình ảnh con người Vn trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên qua bài ca dao: – “ Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” * Hướng dẫn chuẩn bị bài: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. + Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk. + Tìm thêm các ngữ liệu khác trong hoạt động giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho kiến thức của bài học. I. Các bộ phận hợp thành của VHVN: 1. Văn học dân gian: – Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. – VHDG các thể loại: ( SGK ) – Đặc trưng tiêu biểu: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Tính thực hành. 2. Văn học viết: – Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, tác phẩm văn học mang dấu ấn tác giả. – Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. – Thể loại của văn học viết đa dạng và phong phú. II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam: (các thời đại lớn của VHVN) 1. Văn học trung đại (TKX® XIX) -Hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với những thịnh suy thăng trầm của xã hội phong kiến VN và có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học ở khu vực Đông Nam, Đông Nam Á, văn học Trung Quốc. – Văn học được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm (còn gọi là văn học Hán-Nôm) * Văn học chữ Hán: có vai trò là chiếc cầu nối về tư tưởng và thể loại, thi pháp với văn học cổ – Trung đại Trung Quốc và đạt nhiều thành tựu. * Văn học chữ Nôm: chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian,. – Tác phẩm – tác giả tiêu biểu. + Chữ Hán + Chữ Nôm. 2. Văn học hiện đại (từ đầu TK XX® nay) – Văn học hiện đại phát triển trong một điều kiện lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng đến văn học. Tác phẩmchủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. + Văn học từ đầu TKXX® CMT8,1945 đây là giai đoạn giao thời giữa văn học trung đại với văn học hiện đại (nó vừa kế thừa những tinh hoa của văn học truyền thống, lại vừa tiếp nhận ảnh huởng của văn học thế giới để hiện đại hóa.) + Văn học từ 1945® nay: văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đạt được nhiều thành tựu góp phần vào sự nghiệp cách mạng. – Hệ thống thể loại văn học không ngừng phát triển và hoàn thiện. – Tác giả – tác phẩm tiêu biểu. III. Con người Việt Nam qua văn học: – Đối tượng của văn học: con người và xã hội loài người ® văn học là nhân học. – Hình ảnh con người VN trong văn học được thể hiện qua các mối quan hệ + Với thế giới tự nhiên + Với quốc gia, dân tộc + Với xã hội + Với ý thức về bản thân IV. Ghi nhớ:sgk . Tiết 3-Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A,Mục đích yêu cầu: – Giúp học sinh: + Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp. +Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,nâng cao năng lực khi nói(viết) và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. +Có thái độ, hành vi phù hợp trong hoạt giao tiếp bằng ngôn ngữ. B.Phương tiện thực hiện: – Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10. – Những thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày. C.Phương pháp giảng dạy: – Căn cứ vào thực tiễn giao tiếp hằng ngày và các ngữ liệu trong sgk giúp học sinh hình thành nội dung cơ bản của bài học. D. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới – Lời giới thiệu vào bài: trong cuộc sống hằng ngày, con người với con người thường có nhu cầu giao tiếp, trao đổi qua lại với nhau. Và hoạt động giao tiếp đó sừ dụng một phương tiện vô cùng quan trọng-đó là ngôn ngữ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. – Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Tìm hiểu ngữ liệu 1. Cuộc đối thoại trong văn bản trên có các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ntn? 2. Trong đoạn văn, các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau ntn? Vai trò của người nói và người nghe trong quá trình thực hiện giao tiếp này? 3. HĐGT giữa vua và các bô lão diễn ra trong hoàn cảnh nào? I/Tìm hiểu ngữ liệu: 1. Đọc đoạn văn trích văn bản”hội nghị Diên hồng” -Đối tượng giao tiếp: +Vua & các bô lão +Vua: người lãnh đạo tối cao của đất nước, các bô lãolà đại diện cho các tầng lớp nhân dân +Các n/vật gtiếp có vị thế khác nhau nên ngôn ngữ gtiếp khác nhau(từ xưng hô, từ thể hiện thái độ, các câu nói tỉnh lược) – Quá trình của hoạt động gtiếp: + Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau. + Người nói tạo ra lời nói, người nghe lĩnh hội và giải mã nội dung được lĩnh hội. – Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước đang có giặc ngoại xâm 4. Hoạt động này hướng vào nội dung gì? Đề cập đến vấn đề gì? 5. Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Kết quả của cuộc giao tiếp ntn? -Gv tiếp tục cho Hs ôn lại kiến thức bài “Tổng quan” đồng thời đặt câu hỏi xoáy vào trọng tâm bài học. + Đối tượng giao tiếp là ai? + Hoàn cảnh giao tiếp? + Nội dung giao tiếp? + Mục đích giao tiếp? Hoạt động 2: Gv đặt câu hỏi, tổng kết các câu trả lời và chốt lại bằng bài học ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố – Gv cho bài tập, chia nhóm Hs(3 nhóm) và nêu yêu cầu cần đạt để Hs thực hành trong khoảng 3-5 phút + Nhóm 1: Phân tích đối tượng và quá trình gtiếp trong HĐGT giữa người mua và người bán ở chợ +Nhóm2:Phân tích hoàn cảnh, nội dung gtiếp ở chợ của người mua& người bán +Nhóm3: Phân tích mục đích, kết quả của HĐGT của người mua và người bán ở chợ -Gv mời đại diện từng nhóm trình bày bài làm của nhóm,các thành viên khác bổ sung#Gv đi đến thống nhất nội dung cần đạt của bài tập. Hoạt động 4: Gv hướng dẫn Hs về nhà làm trước các bài tập trang 23,24,25 (có thể cho các em làm theo nhóm) để chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo Hoạt động 5:Dặn do øtiết sau Bài KQ VHDG – Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm và thống nhất sách lược đối phó với giăc. Cuộc gtiếp đã đạt được mục đích: thống nhất hành động đánh giặc 2. Về bài Tổng quan văn học Việt Nam – Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và hsinh lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn sống khác nhau – Hoàn cảnh của HĐGT: Có tính qui thức – Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực văn học sử VN, bao gồm những vấn đề cơ bản: +Các bộ phận hợp thanh của VHVN +Quá trinh phát triển của VHVN +Con người VN qua văn học -Mục đích giao tiếp: Giúp hsinh nắm được những kiến thức cơ bản và khái quát về lịch sử phát triển của VHVN II.Ghi nhớ: SGK III/ Luyện tập- Củng cố: ***Bài tập vận dụng: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giữa người mua và người bán ở chợ? – Đối tượng gia … n bộc lộ và bổ sung thông tin. Ngoài ra ngôn ngữ nói cũng có thể dùng nét mặt, cử chỉ điệu bộ làm phương tiện bổ trợ. * Từ ngữ được sử dụng khá đa dạng, có những lớp từ mang tính khẩu ngữ, địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ hoặc các trợ từ, thán từ, các từ ngữ đưa đẩy chêm xen * Về câu, ngôn ngữ nói thường dùng các câu tỉnh lược nhưng cũng có lúc lại rất rườm rà, dư thừa, trùng lặp vì lời nói đựoc sản sinh tức thì không có sự gọt giũa, hoặc do người nói cố ý lặp lại để người nghe hiểu. Ngôn ngữ Viết Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. Cho nên muốn viết và đọc văn bản, cả người viết và người đọc đều phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, các quy cách tổ chức văn bản . Mặt khác, khi viết người viết có đk suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa, người đọc có đk đọc. lại và phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo. Cũng nhờ vào sự ghi chép bằng chữ trong văn bản mà ngôn ngữ viết đến đựoc với đông đảo người đọc trong phạm vi một không gian rộng lớn, thời gian lâu dài. * Từ ngữ do được lựa chọn, thay thế nên thường chính xác, hợp phong cách ngôn ngữ . * Về câu: thường là những câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp. Câu 3: Văn bản. Văn bản PCNN SH PCNN KH PCNN C.L PCNN H.C PCNN B.C PCNN NT Câu 4: Lập bảng ghi các đặc điểm cơ bản cho thấy các đặc trưng của phong các ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. HS: Có thể làm bài ở nhà ra vở soạn. GV thu và kiểm tra, đánh giá. Câu 5: a, Trình bày khái quát về: HSPB: + Nguồn gốc của tiếng Việt. + Quan hệ họ hàng của tiếng Việt + Lịch sử phát triển của tiếng Việt * Các em có thể căn cứ vào nội dung đã học ở bài khái quát lịch sử tiếng Việt để tóm tắt các ý chính nhằm mục đích xác định 03 ý nêu trên. b, Anh (chị) hãy kể tên một số tác phẩm VHVN HSPB: + Chữ Hán: Nam quốc sơn hàv.v + Chữ Nôm: Truyện Kiều.v.v + Chữ Quốc ngữ: Tuyên ngôn độc lậpv.v Câu 6: Tổng hợp những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. Về ngữ âm và chữ viết Về từ ngữ Về ngữ pháp Về phong cách ngôn ngữ * Cần phát âm theo chuẩn * Cần viết đúng chính tả và các quy định chặt chẽ về chữ. * Dùng đúng âm thanh và cấu tạo của từ * Dùng đúng nghĩa từ. * Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ. * Dùng đúng phù hợp với phong cách ngôn ngữ. * Câu cần đúng ngữ pháp. * Câu cần đúng về quan hệ ngữ nghĩa. * Câu cần có dấu câu thích hợp. *Các câu có liên kết. * Đoạn và văn bản có kết cấu mạch lạc, cahựt chẽ. * Cần sử dụng các yếu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ. Câu 7: Xét câu đúng HSTL&PB : Ngày soạn: 5/4 Tuần 34 Tiết 102 Làm văn TẬP VIẾT ĐỌAN VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: – Ôân tập, củng cố cách viết đọan văn nghị luận. – Viết được các đọan văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận. B. Phương tiện thực hiện: – SGK và SGV ngữ văn 10. C. Phương pháp: – Giáo viên gợi mở và hướng dẫn học sinh thực hành. D. Tiến trình lên lớp: – Ổn định. – Bài cũ: Trình bày cách viết đọan văn nghị luận. – Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs đọc lại dàn ý đã được xây dựng ở tiết “Lập dàn ý..” * Họat động 2: GV thống nhất với cả lớp chọn một ý trong dàn ý để viết. * Họat động 3: HS làm bài trong khoảng 25’ , GV nhắc nhở và gợi ý một số vấn đề nếu cần thiết. * Họat động 4: Từng cặp hs chấm bài cho nhau. GV chấm một số bài, sau đó nhận xét, đánh giá và sửa chữa một số sai sót. 1. Đề bài: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M.Go-rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”. 2. Chọn ý để viết bài văn nghị luận. a. Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới… b. Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người c. Sách giúp con người tự khám phá. 3. Học sinh làm bài. 4. Giáo viên nhận xét. 5. Giáo viên có thể đọc bài viết tham khảo SGV/ 133. 6. Củng cố – Dặn dò: – Nhắc hs về nhà + Tự sửa lại bài viết của mình. + Viết một đoạn hoặc một số đoạn khác trong dàn ý. Ngày soạn: 10/4 Tuần 35 Tiết 103: Làm văn VIẾT QUẢNG CÁO A. Mục tiêu bài học: Giúp hs B. Phương tiện thực hiện: – SGK và SGV ngữ văn 10. C. Phương pháp: D. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định. 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt 2. Các em thường gặp các văn bản đó ở đâu ? HS trao đổi theo nhóm các nội dung sau: 1. Để tạo sự hấp dẫn, các văn bản trên đươcï trình bày ntn ? 2. Hãy nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu trong các văn bản trên ? 1. Rau sạch có những ưu điểm gì so với rau bình thường về các mặt: chăm bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng, giá cả. Hoạt động 3: Luyện tập. * Tìm hiểu 2 văn bản trong sgk: * Hs cho ví dụ. * Tìm hiểu: – Từ ngữ, câu văn ngắn gọn,súc tích, hấp dẫn – Ưu việt của rau sạch: + Rau sạch đảm bảo an tòan thực phẩm, là rau không độc hại đến sức khỏe người sử dụng (không sử dụng chất kích thích tăng trưởng, tưới bằng nước sạch, không có các chất độc hại khác..) + Rau sạch gồm nhiều loại, thỏa mãn nhu cầu lựa chọn của người mua. + Giá cả hợp lí, không cao hơn so với các loại rau khác là mấy. SGK/144 III. Luyện tập. * Bài tập 1: + Xe: sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ + Sữa tắm: thơm ngát hương hoa, làm đẹp. + Máy ảnh: thông minh, tự động, dễ sử dụng.. * Bài tập 2: HS chọn đề tài và viết theo nhóm IV. Dặn dò: học bài và làm bài. Ngày soạn: 10/4 Tuần 35 Tiết 104 ,105 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A. Mục tiêu bài học : – Ôn lại tri thức, kĩ năng các kiểu bài – Chuẩn bị tốt cho bài viết cuối năm B. Phương tiện thực hiện : GSV, GSK Văn 10 cơ bản D. Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định 2/ Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt – Hướng dẫn học sinh trả lới các câu hỏi SGK . – Cho học sinh thực hành với dàn ý đã được chuẩn bị . + Khái quát văn học dân gian Việt Nam + Truyện Kiều ( Phần một ) I/ Kiểu văn bản được học lớp 10 : – Tự sự – Thuyết minh – Nghị Luận II/ Luyện tập : – Lập dàn ý, viết các kiểu đoạn văn tự sự, thuyết minh. III/ Củng cố : – Các lỗi trong dàn ý học sinh vừa làm – tổng kết thành kiến thức ghi nhớ IV/ Dặn dò : – Kiểu bài học ở 11 : Nghị luận hành chính * TRẢ BÀI THI HỌC KÌ II ( BÀI SỐ 7 ) * HƯỚNG DẪN HỌC TRONG HÈ

Giáo Án Ngữ Văn 10

1. Nhận thức: Giúp học sinh nắm được:

– Những nét chính về tác giả Phạm Ngũ Lão

– Hình ảnh người tráng sĩ và quân đội nhà Trần

– Quan niệm của Phạm Ngũ Lão về chí làm trai – biểu hiện của Hào khí Đông A

– Thủ pháp nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm

Giúp học sinh biết cách phân tích, khai thác bài thơ chữ Hán trong văn học trung đại

Giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.

– Giáo viên: đọc tài liệu, soạn giáo án

– Học sinh: đọc sgk, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.

III/ Các bước lên lớp:

– Bước 1: Ổn định tổ chức

– Bước 2: Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư ” – Trần Quang Khải và cho biết Hào khí Đông A trong bài thơ thể hiện ở những khía cạnh nào?

(Yêu cầu: Học sinh phải nêu được Hào khí Đông A trong bài thơ thể hiện ở:

+ Niềm tự hào trước những chiến công

+ Ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước)

– Bước 3: Dạy bài mới: giới thiệu bài thơ “Thuật hoài”- Phạm Ngũ Lão

Giờ trước chúng ta đã đi tìm hiểu Hào khí Đồng A trong bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư” – Trần Quang Khải. Hào khí đó không chỉ thể hiện ở niềm tự hào trước những chiến công, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước. mà còn biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác qua những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc khác.Nếu như TQK dùng cách nêu sự kiện một cách giản dị, chân thực trong bài Tụng giá hoàn kinh sư thì PNL lại dùng thủ pháp nghệ thuật hoành tráng trong bài thơ Thuật hoài. Vậy thủ pháp nghệ thuật hoành tráng ấy là gì, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu trong bài hôm nay- đó là bài Thuật hoài – PNL.

êu cầu: Học sinh phải nêu được Hào khí Đông A trong bài thơ thể hiện ở: + Niềm tự hào trước những chiến công + ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước) - Bước 3: Dạy bài mới: giới thiệu bài thơ "Thuật hoài"- Phạm Ngũ Lão Giờ trước chúng ta đã đi tìm hiểu Hào khí Đồng A trong bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" - Trần Quang Khải. Hào khí đó không chỉ thể hiện ở niềm tự hào trước những chiến công, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước... mà còn biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác qua những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc khác...Nếu như TQK dùng cách nêu sự kiện một cách giản dị, chân thực trong bài Tụng giá hoàn kinh sư thì PNL lại dùng thủ pháp nghệ thuật hoành tráng trong bài thơ Thuật hoài. Vậy thủ pháp nghệ thuật hoành tráng ấy là gì, cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu trong bài hôm nay- đó là bài Thuật hoài - PNL. Phương pháp Nội dung kiến thức Hỏi: sau khi đọc phần tiểu dẫn em hãy nêu những nét chính về tác giả PNL? Minh hoạ tranh chàng trai đan sọt làng Phù ủng và tượng thờ PNL Ví dụ: "Ngôn hoài" (Không Lộ thiền sư), "Cảm hoài" (Đặng Dung) Minh hoạ tượng Sát Thát + chữ Trần + những câu nói bất hủ của Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng. - Đưa bài thơ chữ hán + giọng đọc. Hỏi: sau khi nghe đọc, em có cảm nhận chung gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Theo em, bố cục bài thơ có thể chia làm mấy phần? Đối tượng miêu tả của hai câu đầu là ai? được thể hiện qua giọng điệu và nhịp thơ như thế nào? Hỏi: Hình ảnh người tráng sỹ- nhân vật trữ tình được miêu tả như thế nào trong câu thơ đầu? So sánh hai câu thơ của Đoàn Thị Điểm " Múa gươm rượu tiễn chưa tàn Chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang đeo" Hỏi: Em có nhận xét gì về mối tương quan giữa hình tượng " Hoành sóc" và "Giang sơn"? Hỏi: Theo em hình tượng "Hoành sóc" và "giang sơn" có mối tương quan như thế nào với " Cáp kỷ thu"? Hỏi: Quân đội nhà Trần được miêu tả như thế nào trong câu 2. So sánh: "Sỹ tốt kén tay tỳ hổ Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh" (Nguyễn Trãi) Hỏi: Em có nhận xét gì về mối quan hệ của hai hình ảnh trong hai câu thơ đầu? So sánh: "Từ dáng đứng của anh trên đường băng Tân Sơn Nhất Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân" (Lê Anh Xuân) So sánh: Nhận thức của Trần Nhân Tông về thế đứng vững vàng của Tổ quốc: "Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cổ điện kim âu" Hỏi: Theo em hai câu cuối nói về cái gì? giọng điệu, cảm xúc của hai câu này như thế nào so với hai câu đầu? Hỏi: Em thấy hai câu thơ nói lên quan niệm gì của Phạm ngũ Lão về công danh? So sánh vơi quan niệm của của các nhà thơ khác về công danh mà em đã học ở lớp dưới. So sánh quan niệm về chí làm trai trong ca dao, trong thơ của Đoàn Thị Điểm và Nguyễn Công Trứ. Hỏi: Em có nhận xét gì về nhân cách Phạm ngũ lão qua nỗi thẹn? Xem lại ảnh thờ Phạm gũ Lão Hỏi: Đạt được công danh lẫy lừng như vậy mà vẫn còn thẹn. Vậy qua đó em thấy nhà thơ còn có tâm sự gì? So sánh với nỗi thẹn của Nguyễn Khuyến và Phan Bội Châu Hỏi: Qua bài thơ, em thấy hào khí Đông A còn thể hiện ở những khía cạnh nào? Bước 4 Ca ngợi người tráng sỹ? Ca ngợi quân đội nhà Trần? Chí làm trai? Hỏi: Theo em, thủ pháp nghệ thuật chính của bài thơ này là gì? Xem lại bài thơ chữ hán và nghe lại giọng đọc. Bước 5 A- Vài nét về tác giả: - Phạm Ngũ Lão (1255-1320) Quê quán: Làng Phù ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên - Là một nhân vật lịch sử có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, ở đời vua Trần Anh Tông được phong chức Điện soái thượng tướng quân - Là người văn võ toàn tài, thơ văn để lại ít nhưng nổi tiếng, thể hiện Hào khí Đông A (Thuật hoài, Vãn thượng tướng quốc công Hưng Đạo đại vương) B- Bài thơ Thuật hoài (Tỏ lòng) Là loại thơ trữ tình "ngôn chí" phổ biến trong thơ ca thời trung đại. Nội dung: nói ra, bày tỏ ra những ý nghĩ, tình cảm trong chính lòng mình. I- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ ra đời trong không khí quyết chiến quyết thắng của quân dân đời Trần khi lực lượng của nước Đại Việt đã lớn mạnh nhưng trong chiến đâú chống giặc Nguyên- Mông chưa đi đến thắng lợi cuối cùng. III- Phân tích: 1. Hai câu đầu: Hình ảnh người tráng sĩ (Phạm Ngũ Lão) và quân đội nhà Trần Với nhịp thơ 4/3 chắc khoẻ, giọng điệu sảng khoái, hào hùng, hai câu đầu khắc hoạ hình ảnh người tráng sĩ (chính là nhân vật trữ tình PNL) và quân đội nhà Trần. a. Câu1: Hình ảnh người tráng sĩ - Hoành sóc - cắp ngang ngọn giáo - tư thế hiên ngang, hùng dũng, đĩnh đạc, kiên cường, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Nó còn có vẻ hùng dũng thách thức với quân thù. (dịch: múa giáo có vẻ phô diễn động tác làm mất đi sự chắc chắn của hình ảnh) - Giang sơn - non sông - không gian rộng lớn kì vĩ, bao la =) ngọn giáo được đo bằng chiều ngang của non sông =) người cầm giáo phải được đo bằng kích thước của đất trời=) không gian làm nổi bật hình dáng oai phong lẫm liệt, sánh ngang với vũ trụ của tráng sĩ =) tư thế hiên ngang, tầm vóc hoành tráng ấy có cơ sở từ tinh thần làm chủ đất nước rất sâu sắc, ý chí bảo vệ đất nước rất kiên cường. - "Cáp kỷ thu"- mấy thu =) thời gian kì vĩ không phải trong khoảnh khắc mà đã trải qua bao cuộc thử thách =) tư thế vững vàng, bền bỉ không thể lay chuyển được. Như vậy, với nhịp 4/3 chắc khoẻ , giọng điệu hào hùng + thanh trắc + hình ảnh con người kì vĩ, không gian kì vĩ, thời gian kì vĩ =) câu thơ khắc họa thế đứng sức mạnh của người tráng sĩ. b. Câu2: Hình ảnh quân đội nhà Trần: Từ thế đứng, sức mạnh của người tráng sỹ, tác giả đã khái quát nên sức mạnh thế đứng của cả dân tộc, cả quân đội. * Tiểu kết: Chỉ bằng hai câu thơ Phạm Ngũ Lão đã khắc hoạ thành công tư thế của nhân vật trữ tình- người trai đời Trần và tư thế sức mạnh của dân tộc ta trong một thời điểm lịch sử với một tầm vóc và quyết tâm lớn. Nhân vật trữ tình ở đây mang tầm vóc sử thi, vẻ đẹp sử thi. 2- Hai câu cuối: tâm sự của nhà thơ. Từ giọng sảng khoái đầy hào khí mạch thơ đột ngột chuyển sang một hướng khác: Tưởng như theo mạch ý phát triển từ hai câu trên thì hai câu cuối là niềm tự hào, hài lòng của con người đã làm tròn trách nhiệm với Tổ quốc, non sông. Song ở đây, hai câu cuối bỗng đượm vẻ ngậm ngùi. "Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu". - Công danh: là lập công- ghi danh. + Lập công: làm nên sự nghiệp lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. + Có công thì mới được ghi danh, lưu danh tên tuổi. - "Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu": Thẹn khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu- Gia Cát Lượng- Người đã có công lớn giúp Lưu Bị khôi phục cơ nghiệp nhà Hán. Phạm Ngũ Lão là người có công danh lừng lẫy, đánh đông dẹp bắc, tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, tuổi cao vẫn còn hăng hái cầm quân đánh tan bọn xâm lược quấy rối biên giới phía tây tổ quốc, được phong chức "Điện soái thượng tướng quân", khi mất dù không thuộc dòng họ vua vẫn được vua cho nghỉ chầu 5 ngày để tưởng nhớ. Đạt đến vinh quang lẫy lừng như vậy mà vẫn day dứt vì cảm thấy mình chưa trả xong nợ công danh, chưa hoàn thành nghĩa vụ với đời, vẫn thẹn khi nghe kể chuyện Vũ hầu. Như vậy hào khí Đông A đây chỉ thể hiện ở lòng yêu nước căm thù giặc, tinh thần quật khởi, lòng tự hào dân tộc. Nó còn nằm trong những tâm tư sâu kín của con người, là tâm sự đáng kính của chàng trai đất Việt cũng là tâm trạng của cả thế hệ thanh niên thời bấy giờ (bài thơ không có đại từ nhân xưng nào) Những con người đó lúc nào cũng canh cánh thù nhà nợ nước, cũng đặt trách nhiệm gánh vác sự an nguy của đất nước lên đôi vai mình. Hào khí ấy đã làm nên những chiến thắng lẫy lừng lưu danh sử sách. IV- Tổng kết: 1. Chủ đề Từ tư thế, khí phách của tráng sỹ, của ba quân và những trăn trở, day dứt trong lòng Phạm Ngũ Lão, bài thơ nói về trí làm trai của người anh hùng thời Lý Trần. 2. Nghệ thuật: bài thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật hoành tráng được thể hiện ở tư thế hiên ngang, tầm vóc lớn lao mang tính chất vũ trụ, khí thế hùng dũng, tình cảm tha thiết, mãnh liệt muốn vươn tới tầm cao của những con người khổng lồ c

Giáo Án Lịch Sử Lớp 5 Trọn Bộ

Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 5

Giáo án Lịch sử lớp 5 cả năm

Giáo án Lịch sử lớp 5 trọn bộ là mẫu giáo án điện tử Lịch sử lớp 5 được chúng tôi sưu tầm và đăng tải. Hy vọng tài liệu này sẽ mang lại cho giáo viên nguồn tư liệu hay, bổ ích giúp giáo viên soạn thảo giáo án lớp 5 cho tiết học sắp tới được thú vị và hấp dẫn.

HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)

Bài 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH.

I. MỤC TIÊU

Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).

Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định sẽ giải tán lực lượng kháng chiến.

Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.

Biết các đường phố, trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.

Bản đồ hành chính Việt Nam.

Phiếu học tập cho HS.

Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

I. Bài kiểm: Không

II. Bài mới: (30′)

– GV nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ: Cuối chương trình lịch sử lớp 4 các em đã biết: năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn. Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam và từng bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Trong khi triều đình Nhà Nguyễn từng bước đầu hàng, làm tay sai cho giặc thì nhân dân ta với lòng nồng nàn yêu nước đã không ngừng đứng dậy đấu tranh chống lại thực dân Pháp, giải phóng dân tộc. trong phần đầu của phân môn lịch sử lớp 5 các em cùng tìm hiểu về hơn 80 năm đấu tranh oanh liệt chống lại thực dân Pháp xâm lược và đô hộ của nhân dân ta.

– GV giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì sao nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy? Chng ta cng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.

Cách tiến hành:

– HS lắng nghe GV giới thiệu bài

– GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?

+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?

– GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp.

– GV chỉ bản đồ và giảng giải: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp tấn công vào Đà nẵng

(chỉ vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng đ bị nhn dn ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất l phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ.

HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời.

– Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực…

+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước.

– 2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

1. Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì?

+ Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?

2. Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?

3. Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?

4. Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?

GV kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hoà ước nhường 3 tỉnh Miền đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng với nhân dân chống quân xâm lược.

1. Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đang thu thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ thì triều đình Nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh binh ở An giang.

+… theo em lệnh này không hợp lý vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân.

2. Nhận được lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.

3. Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.

4. Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng với nhân dân đánh giặc.

Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại nguyên soái”.

Cách tiến hành:

– GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời:

+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định.

+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết.

+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?

– HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến:

+ Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông.

+ 2 HS giỏi kể mẩu truyện mình đ sưu tầm về Trương Định.

+ Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, trường học…

GV kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì

3. Củng cố – dặn dò (3′)

– GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ trong SGK

– GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.

– HS về học thuộc bài.

– Chuẩn bị bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.

– HS kẻ sơ đồ vào vở

– HS trả lời.

Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Giáo Án Lớp Ghép 2+3 Trọn Bộ

TUẦN 1 Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2015 Ngày soạn: 04/9/2015. Ngày giảng: 07/9/2015

Tiết 1: Chào cờ

Tập đọc:Có công mài sắt có ngày nên kim (T1)Toán:Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số

I. Mục tiêu

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. – Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc, quay, các từ có vần dễ viết sai.– Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.– Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ).– Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số– Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh

III. HĐ DH

Kiểm tra sự Cbị của HSHS: Tự kiểm tra sự chuẩn bị của nhau.

GV: Treo tranh GT bàiĐọc mẫu – HDHS đọc câu, đoạn, chú giải.HS: Làm bài 1: Đọc viết số– 160 ; 161; 354; 307…

HS: Đọc nối tiếp nhau câu + Phát âm từ khó.Đọc nối tiếp đoạn + Giải nghĩa từ mới.Đọc chú giảiGV: Nhận xét – HDHS làm bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

HS: Đọc đoạn trong nhóm theo nhóm cặp đôi.GV: Nhận xét – HD HS làm bài 4số lớn nhất: 735số nhỏ nhất: 142

GV: Gọi HS thi đọc giữa các nhómNhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.Cho HS đọc đồng thanhHS: Làm vào phiếu học tập bài tập số 5

HS: Đọc đồng thanh.Cá nhân đọc lại cả bài.GV: Nhận xét – Tuyên dương.

Dặn dòNhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài – Chuẩn bị bài giờ sau.

Tập đọc:Có công mài sắt có ngày nên kim (T2)Đạo đức:Kính yêu Bác Hồ

I. Mục tiêu

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:– Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.– Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.– Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.Biết phân biệt lời kể với lời của nhân vật – Học sinh biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.– Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ– Học sinh hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

III. HĐ DH

Hát HS: Đọc lại bài tiết 1GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của Học sinh

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 10 Trọn Bộ trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!