Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 17, 18: Đọc Văn Ra Ma Buộc Tội được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Phân môn : đọc văn Tiết 17 – 18 Soạn ngaỳ : 16/9/10 RA MA BUỘC TỘI -Trích Ramayana-Sử thi Ấn Độ- I- MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1. Kiến thức Giuùp HS : Qua hai nhaân vaät Rama vaø Xita, hieåu ñöôïc quan nieäm cuûa AÁn Ñoä coå ñaïi veà ngöôøi, anh huøng, ñöùc vua maãu möïc vaø ngöôøi phuï nöõ lyù töôûng. – Thaáy ñöôïc ngheä thuaät theå hieän nhaân vaät cuûa söû thi Ra ma ya na. Qua giọng kể 2. Kĩ năng – Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại – Phân tích tâm lí , tính cách, sự phát triển của xung đột nhân vật 3. Tư tưởng, tình cảm – Yêu quý phẩm hạnh con người Học tập tính thủy chung son sắt của người Ấn Độ xưa II- THIẾT BỊ, PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC : 1. GV : – Phöông tieän : – SGK, Baøi thieát keá , Tranh ảnh về Ấn Độ và sử thi Rama 2. HS :Đọc và soạn bài , chuẩn bị tư liệu , phiếu học tập III- TIEÁN TRÌNH BAØI HOÏC : 1- Kieåm tra baøi cuõ : Cho HS kiểm tra bài 15 phút với 4 đề trắc nghiệm (15p) 2- Giôùi thieäu baøi môùi :2p Neáu ngöôøi anh huøng OÂ ñi xeâ trong söû thi Hilaïp ñöôïc ca ngôïi veà söùc maïnh cuûa trí tueä, loøng duõng caûm, Ñam San trong söû thi Taây Nguyeân Vieät Nam laø ngöôøi anh huøng chieán ñaáu vôùi caùc tuø tröôûng thuø ñòch, vì muïc ñích rieâng giaønh laïi vôï ñoàng thôøi baûo veä cuoäc soáng bình yeân cuûa buoân laøng thì Rama laø ngöôøi anh huøng trong söû thi AÁN Ñoä laïi ñöôïc ca ngôïi bôûi söùc maïnh cuûa ñaïo ñöùc, loøng töø thieän vaø danh döï caù nhaân. Ñeå thaáy roõ ñieàu naøy, chuùng ta tìm hieåu ñoaïn trích “Ra ma buoäc toäi” trích söû thi Ramayana cuûa Vanmiki . 3- Tổ chức dạy học (55 p) HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV & HS YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT Hoạt động 1 :Tìm hiểu chung Mục tiêu : Hiểu và nhận thức đầy đủ về sử thi Ấn Độ Tóm tắt được cốt truyện Nêu ý nghĩa của sử thi Rama Tổ chức thực hiện Thao tác 1: Sử thi Ấn Độ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về sử thi Ấn Độ + GV: Cho biết nội dung phần tiểu dẫn giới thiệu vấn đề gì? + HS: Phát biểu. + GV: Chốt lại vấn đề. Thao tác 2: Tóm tắt sử thi Hoïc sinh ñoïc phaàn toùm taét trong SGK Gv chốt lại (SGK ) Thao tác 3: Đoạn trích GV : Em haõy cho bieát vò trí cuûa ñoaïn trích trong boä söû thi ? Hoïc sinh ñoïc vaên baûn ? Cho bieát ñoaïn trích coù theå chia laøm maáy phaàn ? YÙ cuûa töøng phaàn ? HS lần lượt trả lời * Kết luận : – GV định hướng chung – HS ghi nhận Hoạt động 2 : Đọc hiểu Mục tiêu : Hiểu về nội dung và nghệ thuật của Ramma Hiểu về ngôn ngữ nghẹ thuật qua diễn biên stâm trạng của Rama Hiểu tâm sự của XiTa và thái độ chung thủy Sự cchứng giám cho tình yêu thủy chung – thần lửa Anhi Tổ chức thực hiện Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu :Diễn biến tâm trạng, thái độ của Rama HS cho bieát hoaøn caûnh dieãn ra cuoäc gaëp gôõ giöõa Rama vaø Xita? HS trả lời * GV chốt lại – HS ghi bài GV gợi mở : Sau khi chieán thaéng quyû vöông Varana cöùu Xita,Rama noùi vôùi taát caû moïi ngöôøi veà thaéng lôïi cuûa mình vaø söû hoaøi nghi veà loøng chung thuûy cuûa Xita. Taâm traïng cuûa Rama ñöôïc Van mi ki boäc loä roõ qua lôøi noùi, thaùi ñoä vôùi Xi ta vôï cuûa chaøng. Em cho bieát caûm nhaän cuûa em veà nhöõng lôøi leõ ñoù ? HS suy nghĩ và trả lời GV nhận định lại : Gioïng ñieäu cuûa Rama coù luùc trang troïng, cao caû ñaày veû töï haøo (khi noùi veà chieán thaéng cuûa mình), coù luùc gay gaét, giaän döõ, coù luùc thoâ baïo, taøn nhaãn nhö muoán truùt taát caû ra cho haû giaän (khi noùi vôùi Xita ) ? Thaùi ñoä cuûa Rama vôùi Xita ntn ? – HS trả lời theo cách hiểu * Kết quả : GV giảng : Do quaù ghen tuoâng Rama ñaõ maát ñi veû saùng suoát cuûa vò minh quaân. Chaøng ñay ñi ñay laïi vieäc Xita ñaõ ôû trong voøng tay cuûa quyû vöông Ravana. Vaø tuyeân boá khoâng caàn ñeán Xita, coi reû phaåm haïnh, khinh bæ tö caùch cuûa ngöôøi phuï nöõ nhö Xita. ? Tröôùc haønh ñoäng böôùc vaøo löûa cuûa Xita Rama toû thaùi ñoä gì ? Nhö vaäy taâm traïng Rama theå hieän nhö theá naøo qua ñoaïn trích ? – HS phát biểu ý kiến * Gv định hướng – HS ghi bài Thao tác 2 : Tâm trạng Xita GV hỏi : Tröôùc lôøi buoäc toäi laïnh luøng, taøn nhaãn cuûa choàng, Xita ñaõ rôi vaøo tình caûnh nhö theá naøo ? Naøng ñaõ duøng nhöõng lôøi leõ nhö theá naøo ñeå thuyeát phuïc chaøng, tin vaøo loøng chung thuûy cuûa mình ? Lôøi leõ cuõng khoâng lay chuyeån ñöôïc söï hoaøi nghi quaù lôùn trong Rama Xita ñaõ hoaït ñoäng nhö theá naøo ? HS lần lượt suy nghĩ trả lời * Kết quả : GV định hướng lại ý chính – HS ghi bài * Gv gợi mở : Caûm nhaän cuûa em veà nhaân vaät Xita? HS phát biểu theo suy nghĩ GV định hướng chung Thao tác 3: Nghệ thuật GV : Ñoaïn trích cho thaáy neùt ngheä thuaät naøo ñoäc ñaùo ñöôïc Vanmiki söû duïng ? Nhaân vaät bò ñaët vaøo tình theá hieåm ngheøo buoäc phaûi löïa choïn. HS phát biểu và chỉ ra Kết luận chung: – Gv định hướng -HS ghi bài Hoạt động 3: Tổng kết Mục tiêu : NhẬN thức rút ra ý nghĩa bài học cho bản thân Hiểu dược sử thi và giá trị nhân phẩm con người Hiểu được danh dự và phẩm giá Tổ chức thực hiện Gv Giáo dục ý thức và kĩ năng sống cho HS : Phẩm hạnh người phụ nữ HS lắng nghe – HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK. * Kêết luận chung – HS ghi nhớ bài I- Tieåu daãn : SGK 1- Veà söû thi AÁn Ñoä : – Ra ma ya na và Mahabharata là 2 bộ sử thi Ấn Độ nổi tiếng, có ảnh hưởng sâu rộng, lâu bền trong văn hóa, văn học Ấn Độ cũng như nhiều nước Đông Nam Á – Ra ma ya na được hình thành khoảng TK III TCN. Sau đó được Vanmii ki hoàn thiện cả về nội dung và hình thức nghệ thuật. – Ramaya na gồm 24.000 câu thơ đôi. 2- Toùm taét söû thi Ramayana – Bước ngoặt cuộc đời – Xung đột giữa tình yêu và hạnh phúc – Hạnh phúc 3- Ñoaïn trích a). Vò trí : Ñoaïn trích naèm ôû khuùc ca thöù 6 chöông 79 cuûa boä söû thi. b). Boá cuïc. Ñoaïn trích goàm 2 phaàn : – Phaàn 1 : Töø ñaàu ñeán “Ravana ñaâu coù chòu laâu ñöôïc” :dieãn bieán taâm traïng cuûa Rama. – Phaàn 2 : Coøn laïi :dieãn bieán taâm traïng Xita. II- Tìm hieåu ñoaïn trích 1- Dieãn bieán taâm traïng Rama -Qua ngoân ngöõ, gioïng ñieäu : + Lôøi leõ trònh troïng oai nghieâm cuûa baäc quaân vöông : “ta” – “phu nhaân cao quyù”. + Lôøi leõ laïnh luøng, phuõ phaøng, beâu rieáu Xi ta tröôùc maët moïi ngöôøi “phaûi bieát chaécnghi ngôø ñöùc haïnh cuûa naøng”. – Qua thaùi ñoä: + Xem thöôøng , xuùc phaïm ñeán phaåm haïnh cuûa Xi ta + Xua ñuoåi Xita – Tröôùc haønh ñoäng cao caû cuûa Xita (vaøo löûa). + Rama ngoài caâm laëng “maët daùn xuoáng ñaát”. + Rama teâ daïi “nom chaøng khuûng khieáp nhö thaàn cheát”. 2- Taâm traïng Xita – Raèn vaët, ñau xoùt “ñau ñôùn ñeán ngheït thôû”,”nhö thaân daây leo bò voøi voi quaät naùt” – Xaáu hoå, muoán “choân vuøi caû caùi hình haøi cuûa mình”. – Suy suïp tinh thaàn saâu saéc. – Duøng lôøi leõ dòu daøng, ngoït ngaøo keå caû chæ chích ñeå thanh minh cho loøng trinh baïch cuûa mình. – Xi ta duõng caûm böôùc vaøo giaøn hoûa thieâu. èXita laø bieåu töôïng ñeïp veà ngöôøi phuï nöõ Aán Ñoä vôùi ñöùc haïnh saùng ngôøi vaø loøng thuûy chung son saét. 3- Vaøi neùt veà ngheä thuaät: – Ngheä thuaät mieâu taû taâm lí nhaân vaät tinh teá. – Xaây döïng tình huoáng ñaày kòch tính III- Ghi nhôù : SGK (trang 60) 4- Cuûng coá : (3 p) – Hoaøn caûnh dieãn ra “Rama buoäc toäi” – Ñaïo ñöùc , phaåm haïnh cuûa nhaân vaät theå hieän qua ñoaïn trích. 5- Daën doø : (2 p) Học bài và phân tích thái độ, tâm trạng Rama và Xita – Làm bài tập 1,2,3,4 sách bài tập Ngữ văn 10/ tập1 – Soạn bài : “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự” Câu hỏi: 1. Em hiểu thế nào là tự sự, sự việc, sự việc tiêu biểu, chi tiết và chi tiết tiêu biểu? 2. Trả lời các câu hỏi trong phần thực hành của SGK. 3. Từ những bài tập thực hành đó, em hãy nêu cách chọ sự việc và chi tiết tiêu biểu cho mậotbài văn tự sự?
Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 53 Đọc
Ký duyệt: Đọc – văn:
– Nguyễn Bỉnh Khiêm –
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
– Hiểu được cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựu chọn
– Cảm nhận được nét đặc sắc về NT của bài thơ: Lời thơ tự nhiên, giản dị mà có ý vị ; một bằng chứng về sự trưởng thành của ngôn ngữ thơ Nôm
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
– Thiết kế bài học.
Ngày soạn: 16/12/2006 Tiết theo PPCT: 53 Ký duyệt: Đọc - văn: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm - A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu được cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựu chọn - Cảm nhận được nét đặc sắc về NT của bài thơ: Lời thơ tự nhiên, giản dị mà có ý vị ; một bằng chứng về sự trưởng thành của ngôn ngữ thơ Nôm B. phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài học. - Giáo án C. CáCH THứC TIếN HàNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , gợi D. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Sống gần trọn thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái, thối nát của các triều đại P/K Việt Nam thời Lê - Mạc. Xót xa hơn, ông thấy sự băng hoại đạo đức xã hội con người: - Còn bạc còn tiền còn đệ tử, Hết cơm hết rượu hết ông tôi - Thớt có tanh tao ruồi đậu đến Gang không mặt mỡ kiến bò chi Chốn quan trường thì bon chen đường danh lợi. Ông trả mũ áo triều đình về sống ở quê nhà với triết lí: - Am Bạch vân rỗi nhàn hứng Bụi hồng trần biếng ngại chen Và: - Nhàn một ngày là tiên một ngày Để hiểu đúng quan niệm sống của ông, ta đọc - hiểu bài thơ " Nhàn " Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả ( HS đọc SGK) Nêu vài nét cơ bản về NBKhiêm? 2. Bài thơ: Trình bày xuất xứ và nhan đề bài thơ? II. Đọc - hiểu VB: Lối sống nhàn được thể hiện qua những chi tiết nào? 1. Hai câu đề Cách sống, quan niệm sống của nhà thơ thể hiện như thế nào trong hai câu thơ đầu? Tác giả dã sử dụng BPNT gì? Đặt vào hoàn cảnh nhà thơ, gợi cho em suy nghĩ gì? " Dầu ai "có nghĩa là gì? Thái độ của tác giả? 2. Hai câu thực: Từ ý thơ trên, tác giả đã đưa ra quan niệm Khôn - Dại ở đời như thế nào? Em hiểu ý nghĩa biểu tượng " Vắng vẻ, lao xao "như thế nào? ( BPNT, Tác dụng? ) Có phải là lánh đời không? Như vậy có phải NBKhiêm dại thật?BPNT?Tác dụng? Cách sống của nhà thơ? 4. Hai câu luận: Hai câu 5,6 - lối sống nhàn được thể hiện như thế nào qua cách sinh hoạt? Nhận xét hình ảnh thơ? Ăn là kết quả công sức LĐ cảủa bản thân Cuộc sống đó có gì thích thú về mặt tinh thần? 4. Hai câu thơ kết: Hai câu kết thể hiện quan niệm triết lí nhân sinh như thế nào? Nét đặc sắc về NT? III. Kết luận: Hãy đánh giá chung bài thơ? ( nội dung, NT) - NBKhiêm ( 1491 - 1585 ) - Quê: Trung Am, Vĩnh Lại - Hải Dương ( Nay là Vĩnh Bảo - Hải Phòng) - Tên huý là Văn Đạt, tự là Hạnh Phủ, hiệu Bạch Vân cư sĩ - Học giỏi nhưng mãi đến năm 44 tuổi mới đi thi Hương. Năm sau đỗ Trạng nguyên - Làm quan nhà Mạcđược 8 năm rồi cáo quan về sống ở quê nhà, dựng am Bạch Vân, quán Trung tân, mở trường dạy học ( Dâng sớ xin nhà Mạc chém 18 tên nịnh thần không được ) - Nổi tiếng dạy giỏi, có uy tín, ảnh hưởng tới các vua chúa nhà Trịnh - Mạc - Được người đời suy tôn: Tuyết giang phu tử ( Vua Mạc nhiều lần đến hỏi ông về chính sự ), ND gọi ông là Trạng Trình vì nói nhiều việc đời thành sự thật . - Sự nghiệp sáng tác:Là tác giả lớn của VHVN ở thế kỉ XVI + Chữ Hán: " Bạch Vân am thi tập " ( 700 bài ) + Chữ Nôm: " Bạch Vân quốc ngữ thi "( 170 bài ) - Xuất xứ : Rút từ tập " Bạch Vân quốc ngữ thi " - Nhan đề: + Do người đời sau đặt + Chủ đề bài thơ: Khẳng định lối sống nhàn - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Lối sống nhàn dật trong bài thơ được thể hiện trong toàn bộ bài thơ từ cách sống, cách sinh hoạt, quan niệm của nhà thơ - Câu 1: Cuộc sống như một lão nông ở nông thôn với những công cụ LĐ: mai đào đất, cuốc xới vườn, cần câu cá Dụng cụ LĐ đầy đủ, sẵn sàng " Một "- Điệp từ [ Sự ung dung thư thái trong việc làm - Câu 2: + Thơ thẩn - ung dung, nhàn nhã Nghĩa gốc: Chưa đủ trí khôn - Dại [ Nghĩa gốc:Tinh, khéo, biết tránh cái dơ- dại - "Khôn" [ ở đây:Chốn lao xao, nơi ồn ào, sang trọng, quyền thế, nơi cậy quyền, quan trường, đô hội, chợ búa, nơi con người chen chúc xô đẩy nhau, hãm hại lẫn nhau để giành giật danh lợi - Nơi nguy hiểm khôn lường. - NT: + Đối lập: Dại - Khôn } Nhấn mạnh quan niệm sống, Ta - Người } cách ứng xử đúng, sáng suốt của mình ( Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy dại khôn - NBKhiêm) Thành thị vốn đua tranh giành giật ( Thơ Nôm - Bài 9) ở triều đình thì tranh nhau cái danh ở chợ búa thì tranh nhau cái lợi ( Bài bi kí quán Trung Tân) +Công danh, phú quý ở đời chỉ như giấc mơ dưới gốc cây hoè thoảng qua, chẳng có ý nghĩa gì + Cái tồn tại mãi, vĩnh hằng mãi chính là thiên nhiên và nhân cách con người. - NT: Có sử dụng điển cố, nhưng tính chất bi quan của điển cố mờ đi, nổi lên ý nghĩa coi thường công danh phú quý; Khẳng định một lần nữa sự lựa chọn lối sống của riêng mình. - Bài thơ thể hiện vẻ đẹp , lối sống , triết lí nhàn dật, thanh cao, giản dị, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm của NBKhiêm. - Cách nói giản dị, tự nhiên, linh hoạt, hóm hỉnh trong bài thơ.Hình thức ấy phù hợp vơi khuynh hướng tư tưởng nhàn dật của bài thơ; Thể hiện niềm tin lối sống mà nhà thơ tự lựa chọnGiáo Án Ngữ Văn Lớp 10 Tiết 40 Đọc Văn: Nhàn
Ngày soạn: 17/11/2009 Tiết 40: Đọc văn: nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm. A. Mục tiêu bài học: Giúp Hs: – Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống thanh cao, đạm bạc, nhân cách đẹp và trí tuệ sáng suốt, uyên thâm của Nguyễn Bỉnh Khiêm. – Hiểu được quan niệm sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. – Thấy được vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên, ý vị; cách nói ẩn ý, ngược nghĩa thâm trầm. – Có lòng yêu mến, kính trọng tài năng và nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Sự chuẩn bị của thầy và trò: – Sgk, sgv. – Hs soạn bài theo các câu hỏi trong sgk. – Gv soạn thiết kế dạy- học. C. Cách thức tiến hành: D. Tiến trình dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính? Nêu các bước? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn của VHTĐVN giai đoạn từ thế kỉ XV-XVII. Ông nổi tiếng với những vần thơ triết lí, phê phán chiến tranhPK và thói đời suy đạo. Nhiều vần thơ nói về thói đời đen bạc của ông còn ám ảnh trong lòng bạn đọc: – Đời nay nhân nghĩa tựa vàng mười Có của thời hơn hết mọi lời. – Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi… Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Gv yêu cầu Hs đọc tiểu dẫn Hs đọc. ? Nêu vài nét chính về tiểu sửvà sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Hs trả lời. ? Kể tên các tác phẩm chính và nêu đặc sắc của thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm? Hs trả lời. ? Nhan đề bài thơ có phải do tác giả đặt? Nó thuộc tập thơ nào? Hs trả lời. Gv hướng dẫn cách đọc với giọng thong thả, nhẹ nhàng; hóm hỉnh (câu 3-4); thanh thản, thoải mái (4 câu cuối). ? Hãy xác định thể loại của bài thơ? Bố cục của nó? Gv nhận xét, định hướng tìm hiểu bài thơ theo các ý. ? Đọc câu 1-2, em có nhận xét gì về cuộc sống khi cáo quan về quê ở ẩn của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Gợi mở: Cuộc sống đó giống với cuộc sống, cách sinh hoạt của ai? Nhận xét về nhịp thơ, giọng thơ? Chúng cho thấy thái độ của tác giả ntn? Số từ “một” lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì? Hs trả lời. ? Em hiểu trạng thái “thơ thẩn” như thế nào? Nó cho thấy lối sống của tác giả ntn? Đại từ phiếm chỉ “ai” có thể chỉ đối tượng nào? Hs trả lời. ? Nhận xét về cuộc sống sinh hoạt của tác giả ở 2 câu 5-6? Nhịp thơ và ý nghĩa của nó? Gợi mở: Cuộc sống ở đây có phải là khắc khổ, ép xác?… Hs trả lời. Gv so sánh bổ sung: Cũng gói gọn bốn mùa trong 2 câu, Nguyễn Du viết: “Sen tàn cúc lại nở hoa/ Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” ” sử dụng hình ảnh ước lệ trang trọng, đài các.hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng các hình ảnh dung dị, mộc mạc, thấy gì kể vậy, đầm ấm, chân thành… ? Tác giả quan niệm ntn về lẽ sống và ông đã chọn lối sống nào ở câu 3- 4? Gợi mở: Từ vốn hiểu biết về con người Nguyễn Bỉnh Khiêm, em hiểu các từ “dại”, “khôn” trong bài thơ theo nghĩa nào? Nghĩa hàm ẩn của các cụm từ “nơi vắng vẻ”, “chốn lao xao”?… Hs trả lời. ? Nguyễn Bỉnh Khiêm dẫn điển tích về giấc mộng của Thuần Vu Phần nhằm mục đích gì? Hs trả lời. ? Từ quá trình tìm hiểu bài thơ trên, em hiểu bản chất chữ “nhàn” trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? Hs trả lời. ? Vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ trên? Hs trả lời. I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm: a. Tiểu sử: – Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), tên huý là Văn Đạt, hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ. – Quê quán: làng Trung Am, nay thuộc xã Lí Học, Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng. – Gia đình: cha Nguyễn Bỉnh Khiêm là người tài cao, học rộng. Mẹ là con gái quan thượng thư, là người thông tuệ, giỏi văn chương, biết lí số. – Cuộc đời: + Đỗ trạng nguyên năm 1535, làm quan dưới triều Mạc. + Khi làm quan, ông đã dâng sớ vạch tội và xin chém đầu 18 lộng thần. Vua ko nghe, ông bèn cáo quan về quê, lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lánh đời, dạy học. + Vua Mạc và các chúa Trịnh, Nguyễn có việc hệ trọng đều đến hỏi ý kiến ông và ông đều có cách mách bảo kín đáo, nhằm hạn chế chiến tranh, chết chóc. + Vẫn đóng vai trò tham vấn cho triều đình nhà Mạc khi đã ở ẩn nên được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công nên dân gian gọi là trạng Trình. – Con người: + Thẳng thắn, cương trực. + Là người thầy có học vấn uyên thâm, hiểu lí số, được học trò suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử (người thầy sông Tuyết). + Có tấm lòng ưu thời mẫn thế, yêu nước, thương dân. b. Sự nghiệp: – Các tác phẩm: Bạch Vân am thi tập- gồm 700 bài thơ chữ Hán; Bạch Vân quốc ngữ thi- khoảng trên 170 bài thơ chữ Nôm. – Đặc sắc thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: + Mang đậm chất triết lí, giáo huấn. + Ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn. + Phê phán chiến tranh PK, sự mục nát của giai cấp thống trị và thói đời suy đạo. 2. Bài thơ Nhàn: – Nhan đề trên do người đời sau đặt. – Thuộc tập Bạch Vân quốc ngữ thi. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc. 2. Thể loại và bố cục: – Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật. – Bố cục:2 phần. + Câu 1-2 và câu 5-6: Vẻ đẹp cuộc sống ở Bạch Vân am của Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Câu 3-4 và câu 7-8: Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm. 3. Tìm hiểu văn bản: a. Vẻ đẹp cuộc sống ở am Bạch Vân của Nguyễn Bỉnh Khiêm: * Câu 1-2: – Cuộc sống thuần hậu, giản dị giữa thôn quê như của một “lão nông tri điền”: + Mai, cuốc” dụng cụ của nhà nông để đào, xới đất. + Cần câu để câu cá ” nếp sống thanh bần của nhà nho khi ở ẩn. + Số từ “một” điệp lại ba lần: ” Mọi thứ đều đã sẵn sàng, chu đáo. ” Cực tả cái riêng, lối sống riêng của tác giả, đối lập với lối sống của những kẻ xô bồ, chen chúc tìm lạc thú, vinh hoa ở chốn lợi danh. ” Câu 1: Cuộc sống chất phác, nguyên sơ của thời tự cung tự cấp, có chút ngông ngạo so với thói đời nhưng ko ngang tàng. – “Thơ thẩn”- trạng thái mơ màng, mông lung, nghĩ ngợi ko tập trung vào một cái gì rõ rệt, cứ thoáng gần- xa, mơ- tỉnh. ” lối sống riêng của tác giả: thư thái, thanh nhàn. – Đại từ phiếm chỉ “ai” ” người đời. ” những kẻ bon chen trong vòng danh lợi. ” Sự đối lập: Lối sống thư thái, ợớ Lối sống bon chen, xô bồ thanh nhàn, ko của những kẻ bon chen màng danh lợi của trong vòng danh lợi. tác giả. – Nhịp thơ: 2/2/3″ sự ung dung, thanh thản của tác giả. * Câu 5-6: – Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao của tác giả: + Măng trúc, giá đỗ” thức ăn đạm bạc, thanh sạch, là sản phẩm cây nhà lá vườn, kết quả công sức lao động gieo trồng, chăm bón của bậc ẩn sĩ. + Xuân- tắm hồ sen, hạ – tắm ao” cách sinh hoạt dân dã. Hồ sen” nước trong “gợi sự thanh ” hương thơm thanh quý cao. “Cuộc sống hoà hợp với tự nhiên, mùa nào thức nấy, xa lánh lợi danh, vinh hoa phú quý. – Nhịp thơ: 1/3/1/2″ nhấn mạnh vào 4 mùa” gợi bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt với 4 mùa xuân- hạ- thu- đông, có hương sắc, mùi vị giản dị mà thanh cao. b. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm: * Câu 3-4: – Cách nói đối lập, ngược nghĩa: Ta ợớ Người “dại”- tìm đến “khôn”- tìm đến “nơi vắng vẻ” “chốn lao xao” – Từ sự thực về con người Nguyễn Bỉnh Khiêm- một người vừa thông tuệvừa tỉnh táo trong thái độ xuất-xử và trong cách chọn lẽ sống, việc dùng từ “dại”, “khôn” ko mang nghĩa gốc từ điển (dại- trí tuệ thấp kém ợớ khôn- trí tuệ mẫn tiệp) ” là cách nói ngược nghĩa, hàm ý mỉa mai, thâm trầm, sâu sắc. – “Nơi vắng vẻ”: + Là nơi ít người, ko có ai cầu cạnh ta và ta cũng ko cần cầu cạnh ai. + Là nơi tĩnh lặng, hoà hợp với thiên nhiên trong sạch, tâm hồn con người thư thái. ” Là hình ảnh ẩn dụ chỉ lối sống thanh bạch, ko màng danh lợi, hòa hợp với tự nhiên. – “Chốn lao xao”: + Là nơi ồn ào. + Là nơi có cuộc sống sang trọng, quyền thế, con người sống bon chen, đua danh đoạt lợi, thủ đoạn hiểm độc. * Câu 7- 8: – Điển tích về Thuần Vu Phần” phú quý chỉ là một giấc chiêm bao. – Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng điển tích để thể hiện thái độ coi thường phú quý, danh lợi: phú quý, danh lợi chỉ như một giấc mơ dưới gốc hòe, thoảng qua, chẳng có ý nghĩa gì. ” Ông tìm đến rượu, uống say để chiêm bao nhưng tìm đến “say” như vậy lại là để “tỉnh”, để bừng thức trí tuệ, khẳng định lẽ sống đẹp của mình. Quan niệm sống: phủ nhận phú quý, danh lợi, khẳng định cái tồn tại vĩnh hằng là thiên nhiên và nhân cách con người. III. Tổng kết bài học: 1.Nội dung: a. Bản chất lẽ sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm: – Sống hòa hợp với tự nhiên. – Phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao. b. Vẻ đẹp cuộc sống và nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: – Vẻ đẹp cuộc sống: đạm bạc, giản dị mà thanh cao. – Vẻ đẹp nhân cách: vượt lên trên danh lợi, coi trọng lối sống thanh bạch, hòa hợp với tự nhiên. 2. Nghệ thuật: – Ngôn ngữ: giản dị, hàm súc, giàu chất triết lí. – Cách nói đối lập, ngược nghĩa thâm trầm, giàu chất triết lí. 4. Củng cố – Nhận xét: – Hệ thống nội dung: Theo yêu câu bài học. – Nhận xét chung. 5. Dặn dò: Yêu cầu Hs: – Soạn bài: Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du).
Giáo Án Ngữ Văn 11 Tiết 17: (Đọc Thêm) Chạy Giặc (Nguyễn Đình Chiểu)
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
+ Thời điểm: tan chợ
+ Âm thanh: súng Tây
– Đất nước: bàn cơ thế/phút/sa tay
giặc đến phá tan cuộc sống yên bình của nhân dân. Đất nước rơi vào tình trạng nguy ngập.
Tiết 17 Ngày soạn: 15/9/2014. CHẠY GIẶC ( Nguyễn Đình Chiểu ), I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Cảm nhận được tình cảnh "tan đàn xẻ nghé"; những mất mát của nhân dân khi giặc đến và tình cảm, thái độ của tác giả. - Hiểu được nghệ thuật tả thực kết hợp khái quát qua việc sử dụng hình ảnh, ngôn từ. Trọng tâm - Kiến thức + Đất nước rơi vào tay giặc, cảnh "xẻ nghé tan đàn", thái độ của tác giả + Lựa chọn từ ngữ, kết hợp tả thực, tạo hình ảnh. - Kĩ năng: đọc hiểu bài thơ theo thể loại. II. Chuẩn bị của thầy và trò - Thầy: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Trò: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Bài soạn chuẩn bị ở nhà III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không có 3. Bài mới: : Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là nhà giáo, thầy thuốc; ông còn là người khởi xướng chống giặc bằng văn thơ. Từ đây ông được mệnh danh là "thư sinh giết giặc bằng ngòi bút". Và 'Chạy giặc' là bài thơ mở đầu cho sự nghiệp này. Cụ thể bài thơ thế nào chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV: yêu cầu hs đọc tiểu dẫn sgk - HS đọc và trả lời câu hỏi + GV hỏi: Nội dung hai câu đề, phân tích một số từ ngữ trong hai câu để thấy được cục diện của đất nước? + GV : Cảnh chạy giặc của nhân dân ta được miêu tả như thế nào qua hai câu thực? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh trong hai câu để thấy rõ điều đó? + GV hỏi: Tội ác của thực dân Pháp còn được miêu tả như thế nào trong hai câu luận? + GV hỏi: Tâm trạng của nhà thơ trong hai câu kết? + GV :Nêu một vài nét về nội dung và nghệ thuật bài thơ. B. BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN v Hoạt động 4: Tìm hiểu về tác giả Chu Mạnh Trinh, xuất xứ và thể loại bài thơ + GV : Gọi HS đọc Tiểu dẫn giới thiệu về tác giả Chu Mạnh Trinh, yêu cầu HS gạch SGK những nét chính về tác giả. + GV nêu xuất xứ, thể loại của bài thơ. v Hoạt động 5: Yêu cầu HS đọc bài thơ và chia đoạn, nêu nội dung từng đoạn. v Hoạt động 6: Tìm hiểu nội dung bài thơ. + GV : Cảnh Hương Sơn được tác giả giới thiệu như thế nào? + GV: Không khí thần tiên của Hương Sơn được tác giả thể hiện như thế nào? + HS: Phát hiện, trả lời + GV : Bổ sung, giảng. + GV : Vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được tác giả miêu tả như thế nào? Qua biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? + GV : Qua bài thơ tác giả thể hiện tâm sự gì? I. Tìm hiểu chung 1. Hoàn cảnh sáng tác Có thể được viết ngay sau khi thành Gia Định bị giặc Pháp bắt đầu tấn công năm 1859 2. Bố cục - 6 câu đầu: giặc đến, cảnh chạy giặc, hậu quả - 2 câu cuối: tâm trạng, thái độ của tác giả II. Đọc hiểu văn bản 1. Sáu câu đầu: a. Hai cầu đề Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay - giặc đến: + Thời điểm: tan chợ + Âm thanh: súng Tây - Đất nước: bàn cơ thế/phút/sa tay à giặc đến phá tan cuộc sống yên bình của nhân dân. Đất nước rơi vào tình trạng nguy ngập. b.Hai câu thực - " Bỏ nhà", "lơ xơ chạy", "mất ổ", "dáo dát bay"" sự tan nát, tán loạn, hãi hùng - " Lũ trẻ", "đàn chim"" hai hình ảnh điển hình cho nỗi đau thương của nhân dân - Nghệ thuật đảo ngữ nhấn mạnh: bỏ nhà, mất ổ " tạo nỗi ám ảnh bi thương về cảnh chạy giặc của dân lành. ² Cảnh chạy giặc trong nỗi kinh hoàng của nhân dân. c.Hai câu luận à Địa danh nổi tiếng, cảnh bị hủy diệt Đẹp, bình yên đen tối, tan hoang à Cảnh quê hương trước và sau khi giặc đến đối lập kinh hoàng: sự tận diệt, tận hủy của quân thù. à Sáu câu thơ với hình ảnh chân thực, tiêu biểu đã vẽ lại toàn cảnh quê hương khi giặc đến. Một cuộc sống an bình ko còn. Thế vào đó là sự kinh hoàng, đau thương, tan hoang 2. Hai câu thơ cuối: Tâm trạng của tác giả - Bộc lộ qua câu hỏi tu từ Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng Lỡ để dân đen mắc nạn này à Tấm lòng yêu nước sâu sắc của Đồ Chiểu III. TỔNG KẾT -ND: Cảnh quê hương chân thực khi giặc đến tàn sát - NT: + từ ngữ giản dị, tiêu biểu, giàu sức gợi hình, biểu cảm + Nghệ thuật câu, từ tiêu biểu cho thơ Nôm Đường luật B. BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN . Giới thiệu: 1. Tác giả: SGK. 2. Xuất xứ: Là một trong ba bài thơ viết về Hương Sơn, sáng tác khi ông đứng coi trùng tu, tôn tạo Hương Sơn. 3.Thể loại: Hát nói 4. Bố cục: 3 đoạn: - 4 câu đầu: Giới thiệu Hương Sơn - 10 câu giữa: Tả cảnh Hương Sơn + 4 câu trên: không khí thần tiên, cái thần của Hương Sơn + 6 câu dưới: vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn - 5 câu cuối: Suy niệm của tác giả trước cảnh đẹp Hương Sơn. II. Đọc hiểu văn bản: Giới thiệu Hương Sơn: - Cảnh thần tiên, thoát tục "Bầu trời cảnh bụt" - Nghệ thuật: điệp từ + câu hỏi tu từ, Hương Sơn được giới thiệu từ nhiều gốc độ, rất hấp dẫn, thú vị, rất đẹp. " Niềm ao ước, khát khao của tác giả, niềm thích thú, vui mừng khi đặt chân đến Hương Sơn. Cảnh đẹp Hương Sơn: a. Không khí thần tiên, cái thần của Hương Sơn: - Nghệ thuật: miêu tả + nhân hoá " cảnh tĩnh lặng, nghiêm trang, cảnh vật, không gian, con người say sưa ngây ngất trong khí đạo mùi thiền. - Cảnh đẹp khiến con người thánh thiện, thanh cao. b. Vẻ đẹp phong cảnh: Nghệ thuật: liệt kê khắc hoạ vẻ đẹp hùng vĩ của một quần thể: suối, chùa, hang động đậm màu sắc đường nét " tạo ấn tượng trập trùng, cao, thấp, nhiều tầng của quần thể. ² Vẻ đẹp tuyệt vời, siêu thoát, gợi khao khát cho những ai chưa được chiêm ngưỡng. Suy niệm của tác giả: Với câu hỏi tu từ, khẳng định và trả lời ẩn, đó là lòng yêu nước kín đáo, mặc dù câu chữ còn mang nặng màu sắc tôn giáo. III. Chủ đề: Với những từ ngữ chọn lọc, tinh tế, nghệ thuật tả cảnh điêu luyện, tác giả làm nổi rõ cảnh thần tiên của Hương Sơn, vẻ đẹp gợi khao khát cho mỗi con người muốn đến Hương Sơn. Qua đó gửi gắm tâm sự yêu nước kín đáo của mình. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: - Cảnh chạy giặc và tâm trạng NĐC trong bài " Chạy giăc" - Cảnh Hương Sơn và tâm sự của Chu Mạnh Trinh. 2. BÀI MỚI: - Soạn bài " Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc". + Giới thiệu về cuộc đời nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. + Nêu nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. + Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài " Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc". + Chia bố cục bài văn tế và nội dung mỗi phần. + Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân trong trận công đồn.Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 10 Tiết 17, 18: Đọc Văn Ra Ma Buộc Tội trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!