Bạn đang xem bài viết Giáo Án Ngữ Văn 10 Chuẩn Cả Năm được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngày giảng: 8.2010 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh: – Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. – Nắm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại của VHVN. + Con người trong VHVN. 2. Kĩ năng: Vận dụng để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về văn học VN 3. Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN. B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- Phương pháp thực hiện D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh( SGK, vở ghi, vở soạn..) 3. Bài mới Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “ Tổng quan VHVN”. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT G: ? Hãy cho biết bố cục bài “ Tổng quan VHVN” gồm mấy phần? Mỗi phần nêu lên những vấn đề gì của văn học? H: Ngoài phần đặt vấn đề “ Trải qua tinh thần ấy” bài “ Tổng quan” được chia làm 3 phần lớn: Các bộ phận hợp thành của VHVN Quá trình phát triển của VH viết VN Con người VN qua VH G ? Phần đặt vấn đề giới thiệu điều gì? H đọc phần I(Sgk-5) G yêu cầu hsinh lên bảng vẽ sơ đồ các bộ phận hợp thành của VHVN? ? Trình bày hiểu biết về VHDG?( ra đời từ bao giờ? có đặc điểm gì về thể loại?..) ? Vhọc viết có gì khác so với VHDG? ? Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam được chia làm mấy thời kì? -Vhọc viết VN: 3 thời kì Thời kì VHTĐại có đặc điểm gì nổi bật? Lấy d/chứng minh họa cụ thể? ? Vì sao vhọc từ tkỉ X đến hết XIX có sự ảnh hưởng của VHTQuốc? ảnh hưởng ntnào? ? Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? ? Em có suy nghĩ gì về sự phát triển VH Nôm của VHTĐ? ?Tại sao VHVN từ đầu thế kỉ XX đến nay lại được gọi là văn học hiện đại? ? Sự đổi mới ấy được biểu hiện cụ thể ra sao?Lấy d/chứng minh họa? – Tản Đà: Mười mấy năm xưa ngọn bút lông Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng Bây giờ anh đổi lông ra sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn không – buổi giao thời: cũ – mới tranh nhau, Á- Âu lẫn lộn: +, Nào có ra gì cái chữ Nho Ông Nghè, ông Cống cũng +, Ông Nghè, ông Cống tan mây Đứng lại nơi đây một tú tài +, Bài “ Ông đồ”( VĐLiên) – Trích nhận định của Lưu Trọng Lư: “ Phương Tây bây giờ đã đi đến chỗ sâu nhất trong hồn ta”. ? Những thành tựu đạt được của văn học thời kì này? G dẫn dắt: “ VH là nhân học. Con người là đối tượng phản ánh trong nhiều mqhệ đa dạng”. Đó là những mqhệ nào? ? Kể tên một số tác phẩm đã học trong chương trình phản ánh mqhệ ấy? Từ đó rút ra nhận xét gì? ? Có mqhệ như thế nào? Biểu hiện ra sao? D/chứng. ? Một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người VNam là gì? Nó được biểu hiện cụ thể ntnào qua thơ văn? ? Những điểm cần ghi nhớ qua bài học? GV hướng dẫn học sinh làm BT A. Tìm hiểu chung I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. * Văn học Việt Nam: – VH dân gian: +, Ra đời rất sớm( công xã nguyên thủy), con người chưa có chữ viết, cách cảm cách nghĩ còn hồn nhiên… +, Thể loại: thần thoại, sử thi, cổ tích, truyền thuyết – Vhọc viết: +,Thế kỉ X phát triển, được ghi lại bằng chữ viết( Hán, Nôm, Quốc ngữ). +, Thể loại: . Từ đầu XX đến nay( VHHĐại):VH viết bằng chữ quốc ngữ: tự sự , trữ tình, kịch. II.Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. chữ Nôm: thơ Hồ Xuân Hương, NTrãi – Tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo( Truyện Kiều, Lục Vân Tiên- ( nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức, trai thời trung hiếu làm đầu, trung quân ái quốc) – Nội dung: cảm hứng yêu nước( gắn với tư tưởng trung quân), cảm hứng nhân đạo. 2.Văn học hiện đại( từ đầu thế kỉ XX cho tới ngày nay) – Về tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp. – Về hình thức: chữ quốc ngữ( chữ Hán- Nôm thất thế). – Về thể loại: xuất hiện thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói – Về thi pháp: xuất hiện hệ thống thi pháp mới. +, VHTĐại: ước lệ, tượng trưng, khuôn mẫu (Truyện Kiều- NDu), tính phi ngã. +, VHHĐại: tả thực, chi tiết( Chí Phèo- NCao), tính bản ngã( cái tôi được đề cao- XDiệu: Ta là một..) +, Thể loại: phong phú, đa dạng. III. Con người Việt Nam qua văn học. 1. Con người VNam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. VDụ: Truyền thuyết “ Sơn Tinh – Thủy Tinh” Ca dao về tình yêu qhương đnước. Thơ NTrãi, Hồ Chí Minh – Trong quan hệ với thế giới tự nhiên: thiên nhiên là bạn. +, hình thành tình yêu thiên nhiên. +,từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuật. Vdụ: .Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ . Mới ra tù tập leo núi( HCM) 2. Con người VNam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. – Tinh thần yêu nước( sợi chỉ đỏ): tình yêu quê hương, tự hào về truyền thống văn hóa ,lịch sử, ý chí căm thù quân xâm lược, dám hi sinh vì độc lập- tự do Vdụ : Nam quốc sơn hà; Bình Ngô đại cáo; Hịch tướng sĩ 3. Con người VNam trong quan hệ xã hội. Vdụ : Bình Ngô đại cáo (Ng Trãi) Truyện Kiều(Nguyễn Du) 4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân. – Xu hướng chung: xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh IV. Tổng kết. – Ghi nhớ (sgk) B. Bài tập. * Bài tập 3( SBT-5) – Cho biết: b, Tên một vài tác phẩm thể hiện lòng yêu nước. c, Tên một vài tác phẩm có nội dung phê phán xã hội phong kiến, thực dân nửa phong kiến d, Một vài câu ca dao, bài thơ về tình yêu. 4. Củng cố: ? Nêu các bộ phận hợp thành và quá trình phát triển của VHVN? ? Một số điểm khác giữa VHTĐại – VHHĐại? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới – Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. E. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 6.8.2010 Tiết 3 Ngày giảng: .8.2010 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ,về các nhân tố giao tiếp như nhân vật, hoàn cảnh , nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp 2. Kĩ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong 1 hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- Phương pháp thực hiện D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới: Giới thiệu bài qua hình thức câu hỏi Gv: Trong cuộc sống con người thường sử dụng những phương tiện gì để giao tiếp ? HS: Giao tiếp có thể tiến hành qua: ngôn ngữ, cử chỉ , điệu bộ, nét mặt, hệ thống tín hiệu. Gv: Vậy phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, quan trọng nhất là phương tiện nào? HS: Phương tiện ngôn ngữ Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt G yêu cầu hs đọc văn bản(nhắc H chú ý về ngữ điệu, giọng nói của các nhân vật, sự khác biệt giữa các loại câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) ?Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ra sao? Căn cứ nhận biết? ?Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào và hướng vào nội dung gì? ?Mục đích của cuộc giao tiếp? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích ko? ?Từ ngữ liệu trên, em hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp. ? Trong quá trình hoạt động giao tiếp, chúng ta phải chú ý đến điều gì? G yêu cầu hsinh qsát lại ngữ liệu 1. ? Trong HĐGT trên các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau ntnào? Qua vdụ, em có nhận xét gì? ? Vậy mỗi HĐGT gồm mấy quá trình? Những quá trình đó quan hệ với nhau ntnào? ? Qua tìm hiểu ngữ liệu hãy cho biết HĐGT bằng ngôn ngữ có sự chi phối của những nhân tố nào?Muốn xác định các nhân tố đó cần trả lời những câu hỏi gì? ? Những điều cần ghi nhớ qua bài học? Hs đọc sgk G hướng dẫn hsinh làm bài tập. +, Nhóm 1: câu a,b. +, Nhóm 2: câu c,d +, Nhóm 3: câu e. BT2: Phân tích các nhân tố giao tiếp được thể hiện trong bài ca dao sau: Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào A. Lý thuyết: I, Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 1, Khái niệm: a, Khảo sát ngữ liệu 1(Sgk-14) – Các nhân vật giao tiếp gồm: +,Vua nhà Trần (người lãnh đạo tối cao của đất nước) +, Các bô lão ( đại diện cho các tầng lớp nhân dân) – Quê: + Gốc làng Canh Hoạch – Sơn Nam; + Làng Tiên Điền – Nghi Xuân – Hà Tĩnh – Xuất thân: trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và nhiều người sáng tác văn chương. + Cha và anh: đều giữ chức tước cao trong triều đình Lê-Trịnh. + Mẹ: Trần Thị Tần người Kinh Bắc (đây cũng chính là ngọn nguồn của vốn văn học dân gian ăn sâu vào hồn thơ văn và tài thơ văn của ông) – Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở. – Biến động của xã hội đưa Nguyễn Du từ chỗ là con em đại gia đình quý tộc phong kiến đến chỗ chấp nhận cuộc sống của anh đồ nghèo. – Ông chính là chứng nhân của lịch sử xã hội cụ thể: + Thời thơ ấu và thanh niên: sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khản.. Năm 1783 Nguyễn Du thi hương đậu Tam trường và nhận một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên. + Mười năm gió bụi lang thang ở quê vợ, rồi quê hương trong nghèo túng. + Từng mưu đồ chống Tây Sơn thất bại, bị bắt rồi được tha, về ẩn dật ở quê nội. + Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn (Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống nhà Thanh), ốm, mất ở Huế ngày 10/8/1820 (năm Canh Thìn). 2- Con người – ảnh hưởng của quê hương, gia đình – những vùng văn hoá – Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt, khổ nghèo. – Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nôi của dân ca Quan họ. – Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy hào hoa. – Quê vợ đồng lúa Thái Bình lam lũ. – Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao nổi tiếng: “ Bao giờ Ngàn Hồng hết cây Sông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan”. – Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều mối u uẩn không nói ra được. – Ông luôn cảm thấy bức bối, mất tự do vì sống trong xã hội quá gò bó. – Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc – Một tấm lòng lo đời, thương người của Nguyễn Du, luôn đi bảo vệ công lí, bảo vệ cái đẹp. II-Sự nghiệp sáng tác 1. Các sáng tác chính Phong phú và đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán và chữ Nôm a. Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài, ba tập – Thanh Hiên thi tập (78 bài); – Nam trung tạp ngâm (40 bài); – Bắc hành tạp lục (131 bài). b. Sáng tác bằng chữ Nôm: *Truyện Kiều – Nội dung + Vận mệnh con người trong xã hội phong kiến bất công, tàn bạo; + Khát vọng tình yêu đôi lứa; + Bản cáo trạng đanh thép của xã hội đã chà đạp lên quyền sống, tự do hạnh phúc của con người đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến. + Nguyễn Du đã tái hiện hiện thực sâu sắc của cuộc sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm. + Quan niệm nhân sinh: “chữ tài” gắn liền với chữ “mệnh“; chữ “tâm” gắn với chữ “tài”. * Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) – Viết bằng thể thơ lục bát; – Thể hiện tấm lòng nhân ái mênh mông của nhà nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) ở Việt Nam. 2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du. a. Nội dung: – Chữ tình. – Thể hiện tình cảm chân thành. – Cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người – những con người nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh. – Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm và bi thiết trong Truyện Kiều và Văn chiêu hồn. – Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống con người. – Là người đầu tiên đặt vấn đề về những người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lòng và cái nhìn nhân đạo sâu sắc. – Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ngợi ca tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự do và hạnh phúc của con người (mối tình Kiều- Kim, về nhân vật Từ Hải). b. Nghệ thuật: – Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành. – Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại. – Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du – nhà phân tích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát. III- Kết luận – Phần ghi nhớ SGK. 4- Củng cố: Cuộc đời, con người và phong cách Nguyễn Du 5- Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới – Học bài ở nhà – Chuẩn bị Đoạn trích Trao duyờn theo hướng dẫn SGK. E. Rỳt kinh nghiệm Ngày soạn: 28.2.2011 Tiết 83 -84 Ngày giảng: 3.2011 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A-MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khi nói nhất là khi viết: só ánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ…. 3. Thái độ: Chú ý sử dụng và tìm hiểu văn bản theo đúng PCNN B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: Lớp 10A5 Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt – G đưa ngữ liệu ? Hãy xác định 2 ngữ liệu trên thuộc pcách ngôn ngữ nào? Dựa vào đâu mà em biết? ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa chúng ( mđích, từ ngữ, cách biểu hiện) ? Theo em ngôn ngữ NT là gì ? – Gv lưu ý: Ngôn ngữ NT còn được sdụng trong lời nói hằng ngày và cả trong vbản thuộc các pcách ngôn ngữ khác. ? Có mấy loại ngôn ngữ NT? ? Chức năng của ngôn ngữ NT? ? Gọi hs đọc ghi nhớ 1. ? Căn cứ vào Sgkg hãy cho biết pcách ngôn ngữ NT có mấy đặc trưng? ? So sánh đối chiếu đoạn thơ với đoạn văn xuôi và rút ra nhận xét? ( – Cách 2: + Gọi hs cho ví dụ có tính hình tượng và phân tích các biểu hiện của nó?) ? Qua pt VD em hiểu thế nào là tính hình tượng của pc ngôn ngữ NT? ? Yêu cầu hs chỉ ra tính hình tượng trong bài ‘‘ Bánh trôi nước’’ ? Để tao ra hình tượng ngôn ngữ, người viết cần phải làm gì ? ? Lấy thêm VD khác ? VD1+2 bộc lộ tình cảm gì của người viết ? Dấu hiệu để nhận biết ? ? Thế nào là tính truyền cảm ? ( – Cách 2: Hiểu tính truyền cảm là gì? VD minh họa) ? Thế nào là tính cá thể hóa? Vd minh họa? ? Hs đọc ghi nhớ ? Những phép tư từ thường dùng để tạo tính hình tượng? ? Đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ NT? Vì sao? ? Chọn từ thích hợp điền? ? So sánh điểm giống và khác trong 3 đoạn thơ thu? A. Lí thuyết I. Ngôn ngữ nghệ thuật 1. Xét ngữ liệu: a. Sen: Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn. ( Từ điển tiếng Việt) b. Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. ( Ca dao) 2. Phân tích ngữ liệu: – Giống: giới thiệu đặc điểm, tính chất của sen. – Khác: VD a – p/c ngôn ngữ khoa học – Thể loại: văn xuôi – Mục đích: cung cấp những hiểu biết về cây sen( nơi sống, hình dáng, cấu tạo, ích lơị) – Từ ngữ: dùng nhiều từ đơn nghĩa nói về đời sống tự nhiên của cây sen. VDb – p/c ngôn ngữ NT – Thể loại: văn vần – Mđ: qua hình tượng cây sen để ca ngơị 1pchất tốt đẹp của con người : trong môi trường xấu vẫn giữ được sự trong sạch, thanh khiết. – Nhiều từ ngữ được dùng với nghĩa chuyển. 3. Nhận xét: – Ngôn ngữ NT là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong vbản NT. – Có 3 loại ngôn ngữ NT: + Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết.. + Ngôn ngữ thơ trong ca dao, vè + Ngôn ngữ sân khấu trong chèo, tuồng – Ngôn ngữ NT không chỉ thực hiện chức năng thông tin mà điều quan trọng là nó thực hiện chức năng thẩm mĩ: biểu hiện cái đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ ở người nghe(đọc) * Ghi nhớ ( Sgk-98) II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1. Tính hình tượng a. Xét ngữ liệu * VD1: Ta đã lớn lên rồi .mặt trời cách mạng. * VD2 : Dân tộc ta đã trưởng thành trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hi vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và nông thôn. b. Phân tích ngữ liệu: – Giống: nội dung – Khác: cách thức thể hiện + VD1: diễn đạt cụ thể, sinh động; hàm súc; gợi cảm, gợi hình; sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ c. Nhận xét: – Tính hình tượng: thể hiện ở cách diễn đạt thông qua 1 hệ thống các hình ảnh, màu sắc, biểu tượng để người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình liên tưởng, suy nghĩ và rút ra những bài học nhân sinh nhất định. – Để tạo hình tượng ngôn ngữ, người viết tính đa nghĩa, tính hàm súc dùng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ 2. Tính truyền cảm. a. Xét ngữ liệu: Ôi Tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông b. Phân tích ngữ liệu: – Tình yêu, sự gắn bó máu thịt, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc – Dấu hiệu: thán từ “ôi”, từ ngữ cụ thể: yêu, máu thịt c. Nhận xét – Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật: làm cho người đọc (nghe) cùng vui , buồn như chính người nói ( viết) 3. Tính cá thể hóa – Cách sử dụng ngôn ngữ riêng( dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh) của từng người tạo lập. – Cách sử dụng ngôn ngữ làm nổi bật được vẻ riêng của vật, cảnh. *VD: Cùng viết về đề tài người lính * Ghi nhớ (101) B. Luyện tập. * BT1(101) * BT2(101) – Tính hình tượng: + là phương tiện, mđích stạo NT + trong hình tượng ngôn ngữ có yếu tố truyền cảm + cá tính stạo của nhà văn * BT3(101) * BT4(101) – Giống: cùng viết về đề tài mùa thu. – Khác: + Về hình tượng: . Mùa thu trong thơ NKhuyến: bầu trời trong xanh, bao la, tĩnh lặng, nhẹ nhàng. . Trong thơ LTLư thì có âm thanh xào xạc và lá vàng lúc chuyển mùa. . Trong thơ NĐThi thì tràn đầy sức sống mới. + Về cảm xúc: . NK cảm nhận bức tranh mùa thu trong sáng, tĩnh lặng. . LTLư bâng khuâng với sự thay đổi nhẹ nhàng. . NĐThi cảm nhận sức hồi sinh của dtộc trong mùa thu mới. + Về từ ngữ: . NK chú ý đến các từ ngữ chỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hành động. . LTLư chú ý dùng âm thanh để gợi cảm xúc. NĐThi mtả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc. à Mỗi bài thơ tiêu biểu cho 1 p/cách thơ: cổ điển, lãng mạn, lãng mạn cách mạng. * BT5: Viết 1 đoạn văn ( đề tài tự chọn) có sử dụng 1 trong các đặc trưng của ngôn ngữ NT. 4. Củng cố: Nắm vững khái niệm và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau – Học bài và hoàn thiện bài tập – Soạn: Trao duyên – Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du E/ Rút kinh nghiệm
Giáo Án Nhà Trẻ Cả Năm
Giáo án nhà trẻ cả năm bao gồm các giáo án bài học được soạn chi tiết, chỉ ra nội dung của bài học và đảm bảo trật tự khoa học của thông tin, đưa kỹ năng học tập được sử dụng trong giờ và các phương tiện hỗ trợ cho bài học. Mời quý thầy cô giáo tham khảo nhằm chuẩn bị cho mình một giáo án đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo quy định của Bộ GD&ĐT.
CHỦ ĐỀ 1: BÉ VÀ CÁC BẠN
Thời gian thực hiện: 3 tuần
I. Đón trẻ
– Cô niềm nở, ân cần với trẻ, giúp trẻ nhanh chóng làm quen với cô giáo và các bạn.
– Dạy trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp.
– Trao đổi nhanh với phụ huynh về nội qui của trường, lớp, các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ của trẻ.
– Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích
– Trò chuyện nới trẻ về bản thân trẻ: Tên, tuổi, sở thích: Tên con là gì? Con mấy tuổi? Con thích đồ chơi gì? Con thích ăn quả gì? Thích quần áo màu gì? ….gợi ý trẻ giới thiệu về ảnh của mình nếu có.
– Xem tranh ảnh bé và các bạn.
– Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang HĐ khác
II. Thể dục sáng Thổi bóng. 1. Mục tiêu
– Tập thở sâu, trẻ được hít thở không khí trong lành và tắm nắng buổi sáng.
– Biết tập các động tác theo cô, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô qua đó phát triển cơ bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ.
– Tập trung ngay ngắn khi có hiệu lệnh, và biết làm theo hiệu lệnh của cô.
– Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết.
– Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái khi tham gia các hoạt động khác
– GD trẻ có thói quen thể dục sáng để có cơ thể khoẻ mạnh
2. Chuẩn bị
– Sân tập sạch sẽ bằng phẳng
– Đầu tóc, quần áo trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp.
– Mỗi trẻ 1 quả bóng đường kính 15-20cm.
– Tâm sinh lý thoải mái
3. Tổ chức HĐ a. Khởi động
– Cho trẻ đi vòng quanh nơi tập 1-2 vòng, trẻ lấy bóng và đứng thành vòng tròn để tập.
b. Trọng động
Cho trẻ tập với các động tác theo cô.
* Đtác 1: Thổi bóng (Tập 3-4 lần)
– TTCB: Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để trước miệng
– Tập:
+ Cô nói “Thổi bóng” trẻ hít vào thật sâu rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay cũng dang rộng ra từ từ (làm bóng to)
+ Trở lại tư thế ban đầu
* Đtác 2: Đưa bóng lên cao (Tập 3-4 lần)
– TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực
– Tập:
+ Cô nói: “Đưa bóng lên cao” 2 tay trẻ cầm bóng đưa thẳng lên cao.
+ Cô nói: “Bỏ bóng xuống” trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu.
* Đtác 3: Cầm bóng lên (Tập 2-3 lần)
– TTCB: Chân đứng ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân.
– Tập:
+ Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, cầm bóng giơ lên ngang ngực.
+ Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống đặt xuống sàn
* Đtác 4: Bóng nẩy (Tập 4-5 lần)
– TTCB: Trẻ đứng thoải mái, hai tay cầm bóng.
– Tập:
+ Trẻ nhảy bật tại chỗ vừa bật vừa nói ” Bóng nẩy”
c. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập rồi chuyển sang hoạt động khác
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10
– Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
– Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
– Một tuyên ngôn về lối sống hòa hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ.
– Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ.
Đọc – hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.
Sống hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao.
Tuần:15 Tiết PPCT: 43 Ngày soạn: 14-11-10 Ngày dạy: 16-11-10 ĐỌC VĂN: NHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Một tuyên ngôn về lối sống hòa hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ. - Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ. 2. Kỹ năng: Đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đường luật. 3. Thái độ: Sống hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao. C. PHƯƠNG PHÁP. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: 10A7 Sĩ số: Vắng: (P: / KP: ) 10A8 Sĩ số: Vắng: (P: / KP: ) 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí. Vì sao Nguyễn Du cho rằng mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh? 3. Bài mới: Sống gần trọn thế kỷ thứ XVI, NBK đã chứng kiến bao diều bất công ngang trái của XH PK thối nát, xót xa khi thấy sự băng hoại đạo đức con người. Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin Vua chém 14 tên loạn thần. Vua không nghe ông cáo quan về sống ở quê nhà với triết lý: "nhàn một ngày là tiên một ngày". Ñeå hieåu quan nieäm soáng "Nhaøn" cuûa Nguyeãn Bænh Khieâm nhö theá naøo ta ñi vaøo tìm hieåu baøi thô "nhaøn" cuûa oâng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC - Gv yêu cầu Hs đọc phần tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi. - Nêu vài nét sơ lược về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm? - Bài thơ được trích từ tập thơ nào? Thuộc thể thơ nào? - Gv giải thích về nhan đề bài thơ. - Gv hướng dẫn cách đọc cho Hs: giọng nhẹ nhàng, thong thả, hóm hỉnh. - Cách dùng danh từ và số đếm trong câu 1 cho thấy điều gì về hoàn cảnh sống của tác giả? - Từ láy "thơ thẩn" gợi lên phong thái gì của Nguyễn Bỉnh Khiêm? - Phân tích nhịp điệu của hai câu thơ đầu để tìm hiểu tâm trạng của tác giả? - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở câu 3,4? - Quan niệm về "dại" "khôn" của tác giả như thế nào? - Gv liên hệ: "Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy là dại khôn" - Em hiểu thế nào là "nơi vắng vẻ, chốn lao xao"? - Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt của tác giả trong hai câu 5,6 có gì đáng lưu ý? - Từ thức ăn và cách sinh hoạt của tác giả, em hãy cho biết cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm nơi quê nhà? - Qua 4 câu thơ vừa tìm hiểu ,theo em quan niệm sống nhàn như NBK là sống thế nào? - Đọc kĩ chú thích để hiểu điển tích trong hai câu cuối. Qua điển tích đó, em thấy tác giả quan niệm như thế nào về phú quý? - Gv giáo dục cho Hs: qua bài thơ em học tập được gì trong cách sống của tác giả? - Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? - Rút ra ý nghĩa của bài thơ? - Gv chốt lại nội dung bài học, gọi Hs đọc ghi nhớ SGK. - Gv hướng dẫn Hs tự học. I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả. - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), quê Hải Phòng. - Là người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường danh lợi. - Là một nhà thơ lớn của dân tộc. 2. Tác phẩm. - Xuất xứ: trích Bạch Vân quốc ngữ thi. - Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Đọc - giải thích từ khó. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Hai câu đề. - Từ láy: "thơ thẩn": ung dung, thảnh thơi. - Cách ngắt nhịp: 2/2/3 àHoàn cảnh sống đơn sơ, tâm trạng ung dung, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên. b. Hai câu thực. - Nghệ thuật đối lập: ta / người dại / khôn nơi vắng vẻ / chốn lao xao. àXa lánh chốn quan trường hiểm ác, tìm về nơi vắng vẻ, sống hòa hợp với thiên nhiên để "di dưỡng tinh thần". c. Hai câu luận. - Thức ăn: Thu (măng trúc), đông (giá) - Sinh hoạt: xuân (tắm hồ sen), hạ (tắm ao àquan niệm sống nhàn: sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức ăn có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưa cầu, tranh đoạt. d. Hai câu kết. - Thiên nhiên là bạn tri âm, tri kỉ. à Triết lí sống nhàn: giữ cốt cách thanh cao, coi thường danh lợi. 3. Tổng kết. - Nghệ thuật: + Sử dụng phép đối, điển cố. + Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà giàu chất triết lí. - Ý nghĩa: Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống. v Ghi nhớ: SGK/130. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung bài. - Chuẩn bị bài mới: "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt" (tt): + Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. + Làm BT1,2,3/SGK/127. E. RÚT KINH NGHIỆM.Giáo Án Sinh 9 Cả Năm (3 Cột)
Tuần 1Tiết 1Ngày soạn:Ngày dạy: Phần I- Di truyền và biến dịChương I- Các thí nghiệm của Menđen
Bài 1: Menđen và di truyền họcA. Mục tiêu.1/ Kiến thức:+ Biết: Trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.+ Hiểu: được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.+ Vận dụng: Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.2/ kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích.3/ Thái độ: Có ý thức tìm tòi nghiên cứu và biết được vai trò của đậu Hà Lan trong nghiên cứu di truyền của Men đen.B. Chuẩn bị.– Tranh phóng to hình 1.2.– Tranh ảnh hay chân dung Menđen.C. hoạt động dạy – học.1. định tổ chức– Kiểm tra sĩ số.– Làm quen với học sinh.– Chia nhóm học sinh.2.Kiểm tra3. Bài học VB: Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học và Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học. Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì? nó có ý nghĩa như thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 1: Di truyền họcMục tiêu: Học sinh khái niệm di truyền và biến dị. Nắm được mục đích, ý nghĩa của di truyền học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HSNội dung
– GV cho HS đọc khái niệm di truyền và biến dị mục I SGK.-Thế nào là di truyền và biến dị ?– GV giải thích rõ: biến dị và di truyền là 2 hiện tượng trái ngược nhau nhưng tiến hành song song và gắn liền với quá trình sinh sản.– GV cho HS làm bài tập ( SGK mục I.
– Cho HS tiếp tục tìm hiểu mục I để trả lời:– Cá nhân HS đọc SGK.– 1 HS dọc to khái niệm biến dị và di truyền.
– HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
– Liên hệ bản thân và xác định xem mình giống và khác bó mẹ ở điểm nào: hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu da… và trình bày trước lớp.
– Dựa vào ( SGK mục I để trả lời.I. Di truyền học– Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tồ tiên cho các thế hệ con cháu.– Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác bố, mẹ, tổ tiên và khác nhau ở nhiều chi tiết.– Di truyền học nghiên cứu về cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.– Di truyền học có vai trò quan trọng không chỉ về lí thuyết mà còn có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống, y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
Hoạt động 2: Menđen – người đặt nền móng cho di truyền họcMục tiêu: HS hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu Di truyền của Menđen: phương pháp phân tích thế hệ lai.Hoạt động của GV Hoạt động của HSNội dung
– GV cho HS đọc tiểu sử Menđen SGK.– Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1.2 và nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai?– Treo hình 1.2 phóng to để phân tích.– Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và nêu ph
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Ngữ Văn 10 Chuẩn Cả Năm trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!