Bạn đang xem bài viết Giáo Án Môn Toán 4 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
YẾN TẠ TẤN. I. Mục tiêu: – Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ, tấn, mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki – lô – gam. – Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. – Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. II. Các hoạt động dạy –học. 1.Ổn định: hát 2. Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 4460, 4470, ,.., ., 44 700, 44 800, ,, , Bài 2: Có bao nhiêu số có một chữ số? Có 2 chữ số? Có 3 chữ số? Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Cá nhân nhắc đề bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu yến, tạ, tấn. a)Giới thiệu yến – Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào? – Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến. – 10kg tạo thành 1 yến, 1 yến = 10kg.(ghi bảng). – Một người mua 10kg gạo tức là mua mấy yến gạo? – Mẹ mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu ki-lô-gam cám? – Bác Lan mua 20kg rau, tức là bác Lan mua bao nhiêu yến rau? – Chị Quy hái được 5 yến cam, hỏi chị Quy đã hái được bao nhiê kg cam? b) Giới thiệu tạ. – Để đo các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đ là tạ. – 10 yến tạo thành 1 tạ. 1 tạ bằng 10 yến. – 10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu kg? – Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ? – Gv ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100kg. – 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bao nhiêu yến, bao nhiêu kg? – 1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng baonhiêu tạ, bao nhiêu kg? – 1 con trâu nặng 200kg, tức là con trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến? c) Giới thiệu tấn. – Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn. – 10tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ.(Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn). – Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến? – 1 tấn bằng bao nhiêu ki – lô – gam? Ghi bảng 1 tấn = 10 tạ = 1 000kg. – Một con voi nặng 2 000kg. hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ? – Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng? HĐ2: Luyện tâïp Bài 1: – GV cho Hs làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất. – Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu kg? – Con voi nặng 2 tấn tức làbao nhiêu tạ? Bài 2: – GV viết lên bảng yêu cầu a, yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để làm bài. – Giải thích vì sao 5yến = 50kg? – Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7kg = 17kg? – Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. – GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. Bài 3 – GV viết lên bảng : 18yến + 26 yến, sau đó yêu cầu Hs tính. – Yêu cầu HS giải thích cách tính của mình. – Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện như thế nào? – ki-lô-gam. – Cá nhân nhắc lại. – Mua 10kg gạo tức là mua 1yến gạo. – Mẹ mua 1 yến cám tức là mẹ mua 10kg cám. – Bác Lan đã mua 2 yến rau. – Chị Quy đã hái được 50kg cam. – Hs nghe và ghi nhớ: 10yến = 1 tạ – 1 tạ = 10kg x 10 = 100kg. – 100kg = 1tạ. -1 con bê nặng 1 tạ tức là con bê nặng 10 yến hay nặng 100kg. -Bao xi măng nặng 10yến tức là nặng 1tạ, hay nặng 100kg. – Một con trâu nặng 200kg, tức là con trâu nặng 20yến hay 2 tạ. – HS nghe và ghi nhớ. – 1 tấn = 100 yến. – 1 tấn = 1000 kg. – Một con voi nặng 2000 kg, tức là con voi đó nặng 2 tấn hay nặng 20 tạ. – Xe đó chở được 3000 kg hàng. – HS đọc : Con bò nặng 2 tạ. Con gà nặng 2 kg. Con voi nặng 2 tấn. – Là 200 kg. – Con voi nặng 2 tấn tức là nạêng 20 tạ. – HS làm phần a. 1 yến = 10 kg 10kg = 1 yến. 5 yến = 50kg. 8 yến = 80kg. 1 yến 7kg = 17kg. 5 yến 3kg = 53kg . – Vì 1yến =10kg nên5yến=10kgx5 = 50kg – Có 1yến = 10kg, vậy 1yến 7kg = 10kg + 7kg = 17kg. – 2 em lên bảng làm cả lớp làm vào nháp. – 18yến + 26yến = 44yến. – Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vị vào kết quả. – thực hiện bình thường như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Khi tính, phải thực hiện với cùng một đơn vị đo. 4, Củng cố – dặn dò: – Bao nhiêu kg thì bằng 1yến, bằng 1tạ, bằng 1tấn? + 1 tạ bằng bao nhiêu yến? + 1 tấn bằng bao nhiêu tạ? – GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà xem lại bài và hoàn thành nốt bài
Giáo Án Môn Toán Lớp 7
1/ Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc minh hoạ của biểu đồ của dấu hiệu và tần số tương ứng.
2/ Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
3/ Biết cách đọc một số loại biểu đồ đơn giản, cẩn thận, chính xác khi vẽ biểu đồ.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Bảng phụ ghi : KTBC, hình 1.
2/Học sinh: Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH :
Ngµy 6/2/2011 Tiết 45: BIỂU ĐỒ A/MỤC TIÊU: 1/ Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc minh hoạ của biểu đồ của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2/ Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. 3/ Biết cách đọc một số loại biểu đồ đơn giản, cẩn thận, chính xác khi vẽ biểu đồ. B/PHƯƠNG TIỆN: 1/Giáo viên: Bảng phụ ghi : KTBC, hình 1. 2/Học sinh: Bảng nhóm C/TIẾN TRÌNH : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:KTBC Hãy cho biết dấu hiệu, lập bảng tần số của cuộc điều tra tuổi nghề của 20 công nhân. Hoạt động 2:Biểu đồ đoạn thẳng: -Gv nêu lại ví dụ trong phần kiểm tra bài cũ. Gv cho học sinh làm bài ?/13. -Em hãy nêu nhận xét về biểu đồ đoạn thẳng? Gv nêu chú ý và treo tranh vẽ minh họa. Từ biểu đồ, giáo viên cho học sinh tìm hiểu các số liệu trên biểu đồ. Biểu đồ trên cho ta biết điều gì? -Hãy cho biết năm 1995 có bao nhiêu hecta rừng bị phá? -Hãy cho biết dấu hiệu của bảng thống kê? Số các giá trị là bao nhiêu? -Hãy vẽ biểu đồ? Hoạt động 3: Luyện tập : Bài 10/14. Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà: -Học sinh ôn tập vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -BTVN số 11, 12 Sgk/14. 5 6 9 10 5 6 9 5 6 10 9 9 5 6 6 7 6 7 7 10 1/ Biểu đồ đoạn thẳng: -Ví dụ:Tuổi nghề của 20 công nhân ta có: 5 6 9 10 5 6 9 5 6 10 9 9 5 6 6 7 6 7 7 10 Hãy lập biểu đồ đoạn thẳng. Biểu đồ: n 6 34 x 0 5 6 7 9 10 (T.Nghề) Biểu đồ trên gọi là biểu đồ đoạn thẳng. -Học sinh trình bày miệng. -Cách vẽ giống như vẽ đồ thị(Về biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ) Nghìn ha 20 20 7 8 5 1995 1996 1997 1998 Biểu đồ diện tích rừng bị phá 3. Luyện tập : Bài 10/14. -Dấu hiệu là: Điểm kiểm tra học kì môn toán lớp 7C - Có 50 giá trị (n) 12 10 8 7 6 4 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (x)Tài liệu đính kèm:
t45.doc
Giáo Án Môn Giáo Dục Quốc Phòng
Giáo án điện tử môn Quốc phòng an ninh lớp 10
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh lớp 10 bài 6
Giáo án môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh lớp 10 bài 6: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường và băng bó vết thương được soạn theo chuẩn kỹ năng, kiến thức theo quy định của Bộ GD. Hi vọng, với mẫu giáo án điện tử lớp 10 này, quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo chất lượng để xây dựng bài dạy thú vị giúp các em học sinh tiếp thu bài hiệu quả.
Tiết 25
Bài 6. CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG VÀ
BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG (Tiết 1) PHẦN I: Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầu và dự phòng một số tai nạn thường gặp: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn, bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.
2. Về kỹ năng
Biết các biện pháp cấp cứu ban đầu các tai nạn: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn, thường gặp trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao…
3. Thái độ
Có tinh thần thái độ, tích cực học tập tính cực.
Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính kiên nhẫn trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập và sinh hoạt, sẵn sàng tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM
1. Nội dung
Đại cương, triệu chứng, cấp cứu ban đầu và cách đề phòng các tai nan: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn
2. Nội dung trọng tâm
Giúp HS nắm được cách cấp cứu ban đầu các tai nạn: Bong gân, sai khớp, ngất, điện giật, ngộ độc thức ăn
III. THỜI GIAN: 45 phút
IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
1. Tổ chức: Tập trung theo đội hình lớp học.
2. Phương pháp:
V. ĐỊA ĐIỂM: Phòng học
VI. VẬT CHẤT
Giáo án, SGK GDQP-AN 10, sách giáo viên GDQP-AN 10.
Vật chất huấn luyện gồm tranh, ảnh, máy chiếu, phiếu học tập, bút….
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
Giáo Án Môn Ngữ Văn 10
– Nắm được những tiêu chí chủ yếu và cấu trúc của một văn bản văn học.
– Vận dụng những hiểu biết trên để tìm hiểu tác phẩm văn học.
Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
– Kiến thức: + Các tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.
+ Cấu trúc của văn bản văn học với các tầng ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa.
– Kĩ năng: + Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
+ Cảm thụ tác phẩm có chiều sâu.
VĂN BẢN VĂN HỌC Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm được những tiêu chí chủ yếu và cấu trúc của một văn bản văn học. - Vận dụng những hiểu biết trên để tìm hiểu tác phẩm văn học. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: - Kiến thức: + Các tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học. + Cấu trúc của văn bản văn học với các tầng ngôn từ, hình tượng, hàm nghĩa. - Kĩ năng: + Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại. + Cảm thụ tác phẩm có chiều sâu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 H: Trong những văn bản sau đây, văn bản nào thuộc văn bản VH, văn bản nào thuộc loại văn bản phi văn học? HS: Làm việc cá nhân, phân loại - Văn bản: 1, 2, 3, 4, 5 là văn bản VH - Văn bản 6, 7, 8 là văn bản phi văn học (Văn bản nhật dụng) - Các văn bản: 1,2 là văn bản viết ra nhằm mục đích chính trị nhưng vẫn được gọi là VBVH vì quan niệm trung đại: Văn- Sử- Triết bất phân. GV: Nhận xét, kết luận H: Vậy, văn bản văn học là gì? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Nhận xét, kết luận H: Nội dung được thể hiện trong các văn bản văn học? + Truyện Kiều? + Chinh phụ ngâm khúc? + Tam quốc diễn nghĩa? H: Các tác phẩm được xây dựng trên chất liệu nào? So sánh với các tác phẩm nghệ thuật khác như hội hoạ, điêu khắc? H: Phương thức thể hiện của văn bản văn học? GV: Bổ sung, giảng rõ H: Từ việc phân tích các ví dụ, hãy nêu các tiêu chí của một văn bản VH? HS: Kết luận GV: Nhấn mạnh, giảng rõ Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS đọc đoạn thơ. H: Nội dung đoạn thơ? H: Nhận xét nhịp điệu? H: Thế nào là tầng ngôn từ? Vai trò? GV: Nhấn mạnh, giảng rõ GV: Yêu cầu HS đọc câu ca dao H: Hình tượng được nêu lên trong câu ca dao? H: Tác giả xây dựng hình tượng bằng cách nào? H: Qua hình tượng đó tác giả muốn nói điều gì? H: Bài ca dao còn muốn đề cập đến vấn đề gì? H: Nhờ đâu ta nhận biết được điều đó? GV: Nhận xét, giảng rõ Hoạt động 3 H: Các văn bản do nhà văn viết ra có phải là tác phẩm văn học không? H: Khi nào văn bản mới trở thành tác phẩm? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Kết luận Hoạt động 4 GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Chuẩn bị cá nhân, giải bài tập I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học: * Ví dụ: Chiếu dời đô(1), Hịch tướng sĩ(2), Bến quê (3), Sang thu(4), Tôi và chúng ta(5), Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000(6), Báo cáo chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam(7), Động Phong Nha(8). * Khái niệm: Văn bản văn học - Theo nghĩ rộng: là văn bản sử dụng ngôn từ nghệ thuật. - Theo nghĩa hẹp: là những sáng tác nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu sáng tạo. (Theo quan niệm của các nhà lí luận VH VN thì VBVH được sử dụng theo nghĩa hẹp) * Các tiêu chí chủ yếu của văn bản VH: - Là văn bản đi sâu phản ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng, thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. - Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mỹ cao; sử dụng nhiều biện pháp tu từ, thường hàm súc → gợi liên tưởng, tưởng tượng → có ý nghĩa. - Xây dựng theo phương thức riêng → thuộc một thể loại nhất định. → sáng tạo tinh thần của nhà văn. II. Cấu trúc của văn bản văn học: 1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa: - Ngữ nghĩa của từ: nghĩa tường minh → hàm ẩn, nghĩa đen → nghĩa bóng. - Ngữ âm: âm thanh do ngôn từ tạo nên. → bước thứ nhất để đi vào chiều sâu văn bản. 2. Tầng hình tượng: Hình tượng được sáng tạo → những chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng → khác nhau ở mỗi văn bản. → nhà văn xây dựng hình tượng để gửi gắm tình ý của mình với cuộc đời. 3. Tầng hàm nghĩa: - Tầng hàm nghĩa: ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng của văn bản → tấc lòng nhà văn muốn ký thác cho đời. - Tầng ngôn từ → tầng hình tượng → tầng hàm nghĩa. III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học: Nhà văn sáng tác văn bản văn học → hệ thống ký hiệu tồn tại khách quan → có người đọc → các giá trị của văn bản được tiếp nhận → tác phẩm văn học. IV. Luyện tập: Bài 1: - Bài thơ văn xuôi. Giống nhau: câu mở đầu và câu kết mỗi đoạn. - Nơi dựa ngược với thông thường →là nơi dựa tinh thần: nơi con người thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống. →sống với tình yêu, với niềm hy vọng về tương lai, lòng biết ơn quá khứ →phẩm giá nhân văn của con người. Bài 2: - Bài thơ chia hai đoạn + 4 câu đầu: sức tàn phá của thời gian. + 3 câu cuối: những điều có sức sống mãnh liệt, tồn tại với thời gian. - Ý nghĩa: thời gian xóa nhoà tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời con người. Chỉ có văn học nghệ thuật và kỷ niệm về tình yêu là có sức sống vĩnh hằng. Bài 3: - 2 câu đầu: mối quan hệ giữa người đọc và nhà văn →quan hệ tương thông và tương đồng → người viết tiêu biểu cho tâm hồn dân tộc. - 2 câu cuối: văn bản nhà văn → tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc: tái tạo lại, tưởng tượng thêm. IV. Củng cố: - Học sinh trình bày phần ghi nhớ. - Đánh giá chung, học sinh trình bày ý kiến của mình. -Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh. V. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: Thực hành các phép tu từ; phép điệp và phép đối. + Tìm hiểu phép điệp, phép đối. + Luyện tập phép điệp. + Luyện tập phép đối. VI. Rút kinh nghiệm: ..Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Môn Toán 4 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!