Bạn đang xem bài viết Giáo Án Kỹ Thuật 5 Trọn Bộ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
TIẾT 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU HS cần phải: – Biết cách đính khuy 2 lỗ – Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Mẫu đính khuy hai lỗ. Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm – Chỉ khâu và kim khâu thường, phấn vạch , thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài – GV giới thiệu bài trực tiếp 2 Bài mới. * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét – GV cho HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a( SGK) ? Em có nhận xét gì về đặc điểm , hình dạng, kích thước, màu sắc của khuya 2 lỗ? ? Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ trên hai nẹp áo? GVKL: Khuy dược làm bằng nhiều vật liệu khác nhau với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác nhau….. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. ? Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy? ? Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? – GV quan sát uốn nắn và hướng dẫn ? Nêu cách đính khuy.? – GV làm mẫu cho HS quan sát. – GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy. 4. Củng cố, dặn dò. – Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ? – Chuẩn bị bài sau: Thực hành đính khuy. – Nhận xét giờ học. – HS lắng nghe – HS quan sát – Làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ… Có nhiều màu sắc khác nhau, kích thước hình dạng khác nhau. – Khoảng cách giữa các khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau. HS đọc nội dung mục II. SGK – Có 2 bước: + Vạch dấu các điểm đính khuy + đính khuy vào các điểm vạch dấu – Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm – 2 HS lên thực hành – HS đọc SGK, quan sát hình 2b để nêu – 2 HS thực hành thử – HS thực hành nhóm đôi – Trình bày sản phẩm- NX Kĩ thuật TIẾT 2 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu HS cần phải: – Biết cách đính khuy 2 lỗ – Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy- học Mẫu đính khuy hai lỗ. Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm – Chỉ khâu và kim khâu thường, phấn vạch , thước III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách đính khuy hai lỗ trên vải? – Nhận xét cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Các hoạt động. * Hoạt động 1: nhắc lại thao tác kĩ thuật – Nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ? – GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. * Hoạt động 2: Thực hành. – Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của mỗi HS. – GV nêu yêu cầu thực hành – Quan sát uốn nắn cho những hs còn lúng túng * Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm – Nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm – GV nhận xét kết quả thực hành 3. Củng cố dặn dò. – Nêu quy trình đính khuy 2 lỗ? – GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. – Dặn HS chuẩn bị bài sau: vải, khuy bốn lỗ, kim chỉ, – 2HS trình bày. * Làm việc cặp đôi. – HS trả lời nối tiếp. – Có 2 bước: + Vạch dấu các điểm đính khuy + đính khuy vào các điểm vạch dấu * Làm việc nhóm – HS thực hành đính khuy 2 lỗ – Trình bày sản phẩm nhóm mình. – Dựa vào tiêu chí, tự đánh giá sản phẩm – HS trả lời. Kĩ thuật TIẾT 3: THÊU DẤU NHÂN ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu – HS biết cách thêu dấu nhân. – Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng dạy- học – Mẫu thêu dấu nhân. Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Một mảnh vải trắng hoặc màu. Kim khâu len Len khác màu vải. .. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ – GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu – GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân ? Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu? ? So sánh mặt phải và mặt trái của mẫu thêu chữ V với mẫu thêu dấu nhân? H: mẫu thêu dấu nhân thường được ứng dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân) * KL: thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan sát H2 ? Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? – Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu ? Nêu cách bắt đầu thêu – GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu. ? Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai? GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai . – Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu – Yêu cầu HS quan sát H5 – GV treo bảng phụ ghi quy trình thực hiện thêu dấu nhân và hướng dẫn lại nhanh các thao tác thêu dấu nhân – Tổ chức cho HS thực hành 3. Củng cố, dặn dò. – Tổng kết bài. – NX giờ học. – HS để đồ dùng lên bàn * Cá nhân – HS quan sát – Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau – Mạt phải khác nhau còn mặt trái giống nhau. – Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn… – Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm – Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu – Thực hiện các đường vạch dấu – HS nêu – HS theo dõi – HS đọc SGK và quan sát, nêu – Lớp quan sát – Nêu cách kết thúc đường thêu – 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu – HS nhắc lại – HS thực hành thêu trên giấy Kĩ thuật Tiết 4: Thêu dấu nhân (Tiết 2) Tiết 5: Một số dụng cụ nấu ăn và uống trong gia đình. kĩ thuật. TIẾT 6: CHUẨN BỊ NẤU ĂN. I.nục tiêu: -Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. -Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản,thông thường phù hợp với gia đình. -Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II.Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh,một số thực phẩm :rau,củ,thịt ,cá… III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra bài cũ. -kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 2.Dạy bài mới. *giới thiệu bài:Trực tiếp. Hoạt động 1:Xác định một công việc chuẩn bị nấu ăn. -Gv nêu câu hỏi. ?Khi nấu ăn,chúng ta cần chuẩn bị những gì? ?Trước khi nấu ăn cần tiến hành như thế nào? -Nhận xét,tóm tắt. Hoạt động 2:Tìm hiểu cách chuẩn bị nấu ăn. *Cách chọn thực phẩm. ? Vì sao cần phải chọn thực phẩm cho bữa ăn? ?Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người? ?Gia đình em thường chọn thực phẩm như thế nào để dùng trong bữa ăn? -Nhận xét ,tóm tắt. -Gv –Hd hs cách chọn thực phẩm. *Cách sơ chế thực phẩm. ?Trước khi chế biến món ăn ta thường làm như thế nào? ? Gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu? ?Theo em khi làm cá,tôm cần loại bỏ những phần nào? -GV tóm tắt: Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập. ?Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn? ?Khi giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn,em đã làm những công việc gì và làm như thế nào? -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. 3.Dặn dò. -Dặn về đọc bài ,giúp gia đình nấu ăn. -Nhận xét tiết học. -Hs báo cáo. -Hs trao đổi trả lời. +Thực phẩm:rau,thịt,cá …. +chọn thực phẩm tươi, ngon ,sạch,… sơ chế thực phẩm. *Hs làm việc theo cặp. +Để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng an toàn ,hợp với điều kiện kinh tế,ăn… +Chất đạm,béo,vi-ta-min, khoáng…. -Hs nêu thực tế trong gia đình. -Hs quan sát,nghe. +loại bỏ phần không ăn được,làm sạch,cắt ,thái,ướp gia vị…. -Hs nêu. -Hs nêu: vỏ,vẩy,đầu… -Hs lần lượt trả lời. -3 hs đọc. Kĩ thuật TIẾT 7: NẤU CƠM (TIẾT1) I.Mục tiêu. -Biết cách nấu cơm bằng bếp đun. -Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. -Cóý thức tự giác giúp gia đình nấu cơm II.Đồ dùng dạy học: – dụng cụ nấu ăn,thức ăn, phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. ?Khi nấu ăn cần những dụng cụ gì? ?Hãy nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm? -Nhận xét ,đánh giá. 2.Dạy bài mới. *Giới thiệu bài:Trực tiếp. Hoạt động1:Tìm hiểu cách nấu ăn ở gia đình ?Có mấy cách nấu cơm? ?Khi nấu cơm em cần chuẩn bị những gì?làm gì? ?khi nấu em làm như thế nào? -Nhận xét,kết luận. Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong,nồi trên bếp. ?Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun? ?Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun? ?Vì sao phải đun nhỏ lửa khi nước đã cạn? ?Theo em ,muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu(chín,dẻo),cần chú ý nhất khâu nào? -Gọi hs lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị nấu ăn. -Nhận xét,hướng dẫn. -Gv nêu một số lưu ý cách nấu ăn cho hs. 3.Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại cách nấu ăn bằng bếp đun. -Dặn về giúp gia đình nấu ăn. -Nhận xét tiết học. -2 hs trả lời. -Hs tự liên hệ trả lời +có 2 cách:nấu bằng bếp đun,và nồi điện +Nồi,giá,gạo,nước,..Vo gạo ,rửa nồi. +Nước sôi,đổ gạo vào nồi,ngoáy đều đến cạn… -Hs trao đổi treo cặp –trả lời. +Rửa nồi,đun nước,vo gạo… +đun nước sôi,cho gạo vào,ngoáy đều,đun đến khi cạn ,ủ cho chín… +để cơm không bị cháy. +Cần cho nước vừa đủ,… -2 hs thực hiện . Kĩ thuật TIẾT 8: NẤU CƠM (TIẾT 2) I.Mục tiêu: -Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. -Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. -Có ý thức giúp gia đình nấu cơm II.Đồ dùng dạy học. – dụng cụ nấu ăn,tranh ảnh,phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. -?Nêu cách nấu ăn bằng bếp đun? -Nhận xét,đánh giá. 2.bài mới.s *Giới thiệu bài:Trực tiếp Hoạt động 1:Tìm hiểu cách nấu ăn bằng nồi cơm điện. -Yêu cầu hs đọc mục 2 và quan sát hình 4 sgk -?So sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun? ?nêu cách nấu cơm bằng nồi điện? -Gọi hs lên bảng thực hành chuẩn bị nấu cơm bằng nồi điện . -Nhận xét ,hướng dẫn lại . Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập. ?Có mấy cách nấu cơm?là những cách nào? ?Gia đình em nấu cơm bằng cách nào,nêu cách nấu cơm đó? -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ .sgk -Nhận xét ,đánh giá. 3.Nhận xét-dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn về thực hiện nấu cơm giúp gia đình, chuẩn bị bài luộc rau. -2 hs nêu. -Hs thực hiện theo cặp. +Giống:chuẩn bị gạo,nước ,rá,vo gạo +Khá … g cố dặn dò: ? Nêu các bước lắp máy bay trực thăng? – Dặn HS chuẩn bị bài sau. – Nhận xét tiết học. – HS chọn chọn theo nhóm. – 1 HS đọc ghi nhớ + Cần 5 bộ phận : thân, đuôi, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay – HS thực hành lắp theo hóm 4 hs. Rút kinh nghiệm:.. Kĩ thuật TIẾT 29: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG.( TIẾT 3) I. Mục tiêu – Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. – Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình – Rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng II. Đồ dùng dạy học – Mẫu máy bay đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước lắp máy bay trực thăng? – Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: trực tiếp.. Hoạt động 1: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a. Lắp ráp máy bay trực thăng -Yêu cầu hs tiếp tục thực hành lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong sgk. – Yêu cầu hs kiểm tra sự chuyển động của máy bay trực thăng. b. Đánh giá sản phẩm. – Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm – Cử hs đi kiểm tra hoạt động của máy bay trực thăng. – GV kiểm tra lại, nhận xét, đánh giá. – Yêu cầu hs thao các chi tiết. – GV quan sát kiểm tra. 3. Củng cố dặn dò: ? Nêu các bước lắp máy bay trực thăng? – Dặn HS chuẩn bị bài sau. – Nhận xét tiết học. – HS tiếp tục thực hành lắp theo nhóm. – HS tự kiểm tra trong nhóm. – HS trưng bày theo nhóm. – 2 hs đi kiểm tra và nhận xét. – Các nhóm thực hiện tháo các chi tiết. Rút kinh nghiệm:.. Kĩ thuật TIẾT 30 : LẮP RÔ- BỐT (TIẾT 1) I.Mục tiêu: – HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. – Lắp được rô -bốt đúng kĩ thuật , đúng quy trình, – Rèn kĩ năng tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp , tháo các chi tiết của rô -bốt. II.Đồ dùng dạy học – Mấu rô – bốt, bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Kiểm tra bài cũ. ? Hãy nêu lại các bước lắp máy bay trực thăng? – Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: Trực tiếp. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu – Gv cho HS quan sát mẫu rô -bốt. ? Để lắp được rô – bốt, em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Chọn các chi tiết – Gọi 2 HS lên bảng chọn các chi tiết theo bảng trong SGK – Gv nhận xét b) Lắp từng bộ phận + Lắp chân rô – bốt (H2) – Yêu cầu HS quan sát hình 2 ? Để lắp được chân rô – bốt cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? ? Mỗi chân rô – bốt được lắp từ mấy thanh chữ U? – Yêu cấuh quan sát hình 2 a, b trong sgk. – Gọi hs lên bảng lắp. – GV nhận xét, HD lắp mặt trước chân thứ hai của rô – bốt. + Lắp thân rô – bốt (H3) – Yêu cầu HS quan sát H3 ? Để lắp thân rô – bốt em cần chọn những chi tiết nào? . – Gọi hs lên lắp mẫu. – Gv nhận xét, bổ sung + Lắp đầu rô – bốt (H4) ? Lắp đầu rô -bốt cần chi tiết nào? – Gv Nhận xét và thực hành lắp đầu rô -bốt. + Lắp các bộ phận khác (H5) – Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk. – Lắp tay rô – bốt (H 5a) – Lắp ăng ten (H5b) – Lắp trục bánh xe( H5c) ? Lắp những bộ phận trên cần những chi tiết nào? – Gv HD cách lắp từng bộ phận. – Yêu cầu hs lên bảng lắp. – GV quan sát, giúp đỡ hs. c) Lắp ráp rô – bốt (H1) – GV hướng dẫn và lắp mẫu như SGK – Kiểm tra sự hoạt động của rô- bốt. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết 3.Củng cố dặn dò. ? Để lắp đượcrô – bốt, em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? – Dặn về thực hành lắp, chuẩn bị tiết sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs nêu. – HS quan sát mẫu, nêu nhận xét. + Cần 6 bộ phận : chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. – 2 HS lên chọn – Lớp theo dõi bổ xung – HS quan sát H2, nêu. +2 tấm tam giác, 2 thanh thẳng 2 lỗ, 4 thanh chữ u dài. + 4 thanh chữ u dài. – 2 hs lên bảng lắp-lps theo dõi, nhạn xét, bổ sung bước lắp. – HS quan sát H3 – 1HS lên chọn chi tiết và lắp mẫu cho cả lớp quan sát – HS trả lời theo hình sgk. – HS Lớp quan sát. – HS quan sát H 5 trả lời. – Lớp theo dõi. – 1 HS lên lắp mẫu – Hs theo dõi. – HS quan sát. Rút kinh nghiệm:. Kĩ thuật TIẾT 31 : LẮP RÔ- BỐT (TIẾT 2) I.Mục tiêu: – HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. – Lắp được rô -bốt đúng kĩ thuật , đúng quy trình, – Rèn kĩ năng tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp , tháo các chi tiết của rô -bốt. II.Đồ dùng dạy học – Mấu rô – bốt, bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước lắp rô – bốt? – Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: trực tiếp.. Hoạt động 1: HS thực hành lắp rô – bốt. a) Chọn các chi tiết – Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết – Gv kiểm tra b) Lắp từng bộ phận – Gọi HS đọc ghi nhớ ? Để lắp được rô – bốt, em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó? – Yêu cầu HS dựa vào hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk và thực hành lắp. – GV quan sát giúp đỡ HS 3. Củng cố dặn dò: ? Nêu các bước lắp rô – bốt? – Dặn HS chuẩn bị tiết sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs nêu. – HS chọn chọn theo nhóm. – 1 HS đọc ghi nhớ + Cần 6 bộ phận : chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe. – HS thực hành lắp theo hóm 4 hs. Rút kinh nghiệm:.. Kĩ thuật TIẾT 32 : LẮP RÔ- BỐT (TIẾT 3) I.Mục tiêu: – HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. – Lắp được rô -bốt đúng kĩ thuật , đúng quy trình, – Rèn kĩ năng tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp , tháo các chi tiết của rô -bốt. II.Đồ dùng dạy học – Mấu rô – bốt, bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các bước lắp rô-bốt? – Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: trực tiếp.. Hoạt động 1: HS thực hành lắp rô- bốt a. Lắp ráp rô- bốt. -Yêu cầu hs tiếp tục thực hành lắp ráp rô- bốt theo các bước trong sgk. – Yêu cầu hs kiểm tra sự chuyển động của rô- bốt b. Đánh giá sản phẩm. – Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm – Cử hs đi kiểm tra hoạt động của rô-bốt – GV kiểm tra lại, nhận xét, đánh giá. – Yêu cầu hs thao các chi tiết. – GV quan sát kiểm tra. 3. Củng cố dặn dò: ? Nêu các bước lắp rô-bốt? – Dặn HS chuẩn bị bài sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs nêu. – HS tiếp tục thực hành lắp theo nhóm. – HS tự kiểm tra trong nhóm. – HS trưng bày theo nhóm. – 2 hs đi kiểm tra và nhận xét. – Các nhóm thực hiện tháo các chi tiết. Rút kinh nghiệm:.. Kĩ thuật TIẾT 33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN( TIẾT 1) I. Mục tiêu – Lắp được mô hình đã chọn, lắp đúng quy trình kĩ thuật, chắc chắn. – Tự hào về mô hình mình đã lắp được – Rèn tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học – Lắp sắn 1-2 mô hình đã gợi ý trong SGK – Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra bài cũ. – Gv kiểm tra đồ dùng của HS 2.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: trực tiếp. Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép – GV gợi ý HS tự chọn 1 mô hình lắp ghép +Lắp máy bừa. +Lắp băng chuyền. – HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk để thực hiện. Hoạt động 2:Thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn chi tiết – Yêu cầu hs chọn các chi tiết theo bảng chỉ dẫn sgk và xếp theo từng loại. – Gv quan sát , giúp đỡ. – Gv nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận. – GV hd, gợi ý HS lắp theo mô hình tự chọn trong sgk. ? Mô hình đó có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? ? Lắp những bộ phận đó cần có những chi tiết nào? – Yêu cầu hs thực hành lắp từng bộ phận của mô hình đã chọn. – GV quan sát , giúp đỡ. 3. Củng cố dặn dò. – GV nhận xét hs lắp 1 số bộ phận của mô hình và yêu cầu hs tháo các chi tiết – Dặn về nhà hực hành lắp, chuẩn bị tiết sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs báo cáo. – HS tự chọn và nêu tên mô hình đã chọn. – HS thực hiện – HS thực hiện chọn chi tiết. – HS nghe – trả lời theo sự quan sát. – HS tự thực hành. Rút kinh nghiệm: Kĩ thuật TIẾT 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN( TIẾT 2) I. Mục tiêu – Lắp được mô hình đã chọn, lắp đúng quy trình kĩ thuật, chắc chắn. – Tự hào về mô hình mình đã lắp được – Rèn tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học – Lắp sắn 1-2 mô hình đã gợi ý trong SGK – Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra bài cũ. – Gv kiểm tra đồ dùng của HS 2.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: trực tiếp. Hoạt động 1:Thực hành lắp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết – Yêu cầu hs chọn các chi tiết theo bảng chỉ dẫn sgk và xếp theo từng loại. – Gv quan sát , giúp đỡ. – Gv nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận. – Yêu cầu HS lắp theo mô hình tự chọn giờ trước. – GV quan sát , giúp đỡ. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. -Yêu cầu hs lắp ráp các bộ phận của mô hình. – GV quan sát , giúp đỡ. 3. Củng cố dặn dò. – GV nhận xét mô hình hs lắp và yêu cầu hs tháo các chi tiết – Dặn về nhà hực hành lắp, chuẩn bị tiết sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs báo cáo. – HS thực hiện chọn chi tiết. – HS thực hành lắp tong bộ phận. – HS tự thực hành lắp ráp. Rút kinh nghiệm: Kĩ thuật TIẾT 35: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN( TIẾT 3) I. Mục tiêu – Lắp được mô hình đã chọn, lắp đúng quy trình kĩ thuật, chắc chắn. – Tự hào về mô hình mình đã lắp được – Rèn tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo, khéo léo. II. Đồ dùng dạy học – Lắp sắn 1-2 mô hình đã gợi ý trong SGK – Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.kiểm tra bài cũ. – Gv kiểm tra đồ ding của HS 2.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: trực tiếp. Hoạt động 1:Thực hành lắp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết – Yêu cầu hs chọn các chi tiết theo bảng chỉ dẫn sgk và xếp theo từng loại. – Gv quan sát , giúp đỡ. – Gv nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận. – Yêu cầu HS lắp theo mô hình tự chọn giờ trước. – GV quan sát , giúp đỡ. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. -Yêu cầu hs lắp ráp các bộ phận của mô hình. – GV quan sát , giúp đỡ. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. – Yêu cầu hs cùng quan sát, dánh giá sản phẩm của bạn. – Gv kiểm tra sản phẩm của hs đã hoàn thành, nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố dặn dò. – GV nhận xét mô hình hs lắp và yêu cầu hs tháo các chi tiết – Dặn về nhà hực hành lắp, chuẩn bị tiết sau. – Nhận xét tiết học. – 2 hs báo cáo. – HS thực hiện chọn chi tiết. – HS thực hành lắp tong bộ phận. – HS tự thực hành lắp ráp. – HS trưng bày sản phẩm của mình, nghe nhận xét., -Lớp quan sát , nhận xét dánh giá sản phảm của bạn. Rút kinh nghiệm:
Giáo Án Lịch Sử Lớp 5 Trọn Bộ
Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 5
Giáo án Lịch sử lớp 5 cả nămGiáo án Lịch sử lớp 5 trọn bộ là mẫu giáo án điện tử Lịch sử lớp 5 được chúng tôi sưu tầm và đăng tải. Hy vọng tài liệu này sẽ mang lại cho giáo viên nguồn tư liệu hay, bổ ích giúp giáo viên soạn thảo giáo án lớp 5 cho tiết học sắp tới được thú vị và hấp dẫn.
HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) Bài 1: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH.I. MỤC TIÊU
Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).
Triều đình kí hoà ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định sẽ giải tán lực lượng kháng chiến.
Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
Biết các đường phố, trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
Bản đồ hành chính Việt Nam.
Phiếu học tập cho HS.
Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
I. Bài kiểm: Không
II. Bài mới: (30′)
– GV nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ: Cuối chương trình lịch sử lớp 4 các em đã biết: năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn. Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam và từng bước xâm chiếm, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Trong khi triều đình Nhà Nguyễn từng bước đầu hàng, làm tay sai cho giặc thì nhân dân ta với lòng nồng nàn yêu nước đã không ngừng đứng dậy đấu tranh chống lại thực dân Pháp, giải phóng dân tộc. trong phần đầu của phân môn lịch sử lớp 5 các em cùng tìm hiểu về hơn 80 năm đấu tranh oanh liệt chống lại thực dân Pháp xâm lược và đô hộ của nhân dân ta.
– GV giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì sao nhân dân ta lại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy? Chng ta cng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Mục tiêu: Giúp HS biết tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
Cách tiến hành:
– HS lắng nghe GV giới thiệu bài
– GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
– GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
– GV chỉ bản đồ và giảng giải: Ngày 1-9-1858, thực dân Pháp tấn công vào Đà nẵng
(chỉ vị trí Đà Nẵng) mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta nhưng ngay lập tức chúng đ bị nhn dn ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất l phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ.
HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời.
– Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực…
+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết đấu tranh bảo vệ đất nước.
– 2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
1. Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì?
+ Theo em lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
2. Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
3. Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
4. Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
GV kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hoà ước nhường 3 tỉnh Miền đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng với nhân dân chống quân xâm lược.
1. Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trương Định đang thu thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ thì triều đình Nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh binh ở An giang.
+… theo em lệnh này không hợp lý vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, kẻ đang xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng của nhân dân.
2. Nhận được lệnh vua, Trương Định băn khoăn suy nghĩ: Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.
3. Nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn Trương Định là “Bình Tây Đại nguyên soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc.
4. Ông dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng với nhân dân đánh giặc.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại nguyên soái”.
Cách tiến hành:
– GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời:
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định.
+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về ông mà em biết.
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
– HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
+ Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước. Em vô cùng khâm phục ông.
+ 2 HS giỏi kể mẩu truyện mình đ sưu tầm về Trương Định.
+ Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt cho tên đường phố, trường học…
GV kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì
3. Củng cố – dặn dò (3′)
– GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ trong SGK
– GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
– HS về học thuộc bài.
– Chuẩn bị bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
– HS kẻ sơ đồ vào vở
– HS trả lời.
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.
Giáo Án Lớp 3 Trọn Bộ
Giáo án điện tử lớp 3 cả năm
Giáo án trọn bộ lớp 3Giáo án Lớp 3 trọn bộ được VnDoc tổng hợp và biên tập khoa học gồm giáo án trọn bộ môn Tiếng Việt và môn Toán lớp 3. Giáo án lớp 3 cả năm này được soạn chi tiết và bám sát nội dung học chương trình lớp 3 giúp các thầy cô giáo tham khảo soạn giáo án lớp 3 hiệu quả. Chúc thầy cô và các em có những tiết học hay.
TUẦN 1
Tập đọc – Kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MINH (2 Tiết)I. Mục tiêu A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
HS đọc trôi trảy cả bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ.
HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
Đọc phân biệt lời người kể, các nhân vật.
Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh.
Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
B. Kể chuyện
HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật.
2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Tập đọc
Tiết 11. Kiểm tra bài cũ (2-3′).+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.+ Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3. 2.1. Giới thiệu bài (1-2′) 2.2. Luyện đọc đúng (33-35′) b. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm – kết hợp giải nghĩa từ.
+ Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt : … vùng nọ/ đẻ trứng/ chịu tội.+ Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin – GV đọc mẫu,+ Giải nghĩa: Kinh đô/ SGK.+ GV hướng dẫn đọc đoạn: Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài.+GV đọc mẫu – cho điểm.
+ Câu 1: Nhấn giọng: om sòm.
+ Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm, sau bực tức.+ Lời cậu bé: Đọc giọng dí dỏm, ngắt sau tiếng. “tâu, con”+ GV đọc mẫu.+ Giải nghĩa: om sòm/ SGK.+ GV hướng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật (giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ hơi đúng, lên giọng đúng .
+ Câu 3: Câu dài ngắt sau tiếng “vua, sắc’. Nhấn giọng ở “rèn, xẻ” . GV đọc mẫu + Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thưởng/ SGK.+ GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ.+ HS đọc mẫu.* Đọc nối đoạn:* Đọc cả bài :GV hướng dẫn
Tiết 2 2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12′)
+ Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1,2/ SGK.– Nhà vua đã nghĩ ra kế gì?– Trước lệnh đó, thái độ của dân làng như thế nào? Vì sao?Chuyển ý: Cậu bé đã làm gì để dân làng yên lòng?
+ Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3.– Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài vô lý? HS đọc câu nói của cậu bé.Chuyển ý: Thái độ của nhà vua ra sao? Vua thử tài cậu bé như thế nào?+ Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4.– Trong cuộc thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì?– Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?– Qua câu chuyện, em thấy cậu bé là người như thế nào?
Cả lớp đọc thầm và chia đoạn ?
HS luyện đọc (dãy).HS chú giải SGK.
HS luyện đọc.
HS luyện đọc (dãy).HS chú giải SGK.
HS luyện đọc 4-5 em.
HS luyện đọc (dãy)HS chú giải SGK.
HS luyện đọc 4-5 em.2 lượt– HS đọc 1-2 em.
Nuôi một con gà trông….đẻ trứng.
Khóc bắt bố đẻ em bé….
Giáo Án Ngữ Văn 10 Trọn Bộ
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục tiêu cần đạt: – Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam. – Nắm vững hệ thống vấn đề về + Thể loại của văn học Việt Nam + Con người trong văn học Việt Nam – Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc, có thái độ nghiêm túc, lòng say mê với văn học Việt Nam. B. Phương tiên thực hiện: – SGK, SGV. – Các tài liệu về lịch sử văn học Việt Nam. C. Phương pháp: D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giới thiệu bài mới: lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để cung cấp cho các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài “ Tổng quan văn học Việt Nam” Hoạt động của gv và hsinh Nội dung cần đạt – Hoạt động 1: GV chia học sinh thành 4 nhóm, hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt nội dung phần 1 & 2 của bài học ® GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. 1) Bài “Tổng quan văn học Việt Nam” có những nội dung cơ bản nào? Em hãy cho biết các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam? 2) Văn học dân gian do ai sáng tác và lưu truyền bằng hình thức nào? Những thể loại và đặc trưng của văn học dân gian? 3) Văn học viết là bộ phận văn học xuất hiện vào thời điểm nào? -Những đặc điểm cơ bản về: tác giả, hình thức lưu truyền , chữ viết, thể loại của văn học viết? 4) Văn học VN phát triển qua mấy thời kỳ? Các thời đại lớn của văn học VN? 5) Văn học trung đại được hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học ntn? – Vì sao văn học từ thế kỷ X® hết TKXIX có sự ảnh hưởng của VH Trung Quốc? – Hãy chỉ ra một vài tác phẩm tác giả tiêu biểu của nền văn học trung đại? 6) Văn học hiện đại phát triển trong hoàn cảnh nào? Quá trình phát triển và những thành tựu cơ bản của văn học hiện đại? (GV có thể giúp hsinh hiểu thêm sự thay đổi từ văn học trung đại bằng việc giải thích thêm về hoàn cãnh lịch sử từ đầu TKXX ®1975, đồng thời cho hsinh lấy ví dụ minh họa về thành tựu của các thời kỳ VH). Hảy nêu một vài tác giả, tác phẩm tiêu biểu? Hoạt động 3: GV cho hsinh ở các nhóm vẽ sơ đồ về các bộ phận của VHVN để củng cố kiến thức, sau khi đã tìm hiểu nội dung (I&II) của bài học. Hoạt động 4: GV cho hsinh trao đổi và phát biểu theo các câu hỏi sau: 1. Theo em đối tượng của VH là gì? 2. Hình ảnh con người VN được thể hiện trong VH qua những mối quan hệ nào? 3. Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người VN qua từng mối quan hệ? Lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 5: hsinh đọc hoặc phát biểu phần ghi nhớ trong sgk để củng cố bài học. Bài tập vận dụng (về nhà) Phân tích hình ảnh con người Vn trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên qua bài ca dao: – “ Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương” * Hướng dẫn chuẩn bị bài: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. + Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trong sgk. + Tìm thêm các ngữ liệu khác trong hoạt động giao tiếp hàng ngày để bổ sung cho kiến thức của bài học. I. Các bộ phận hợp thành của VHVN: 1. Văn học dân gian: – Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. – VHDG các thể loại: ( SGK ) – Đặc trưng tiêu biểu: + Tính truyền miệng. + Tính tập thể. + Tính thực hành. 2. Văn học viết: – Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, tác phẩm văn học mang dấu ấn tác giả. – Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. – Thể loại của văn học viết đa dạng và phong phú. II. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam: (các thời đại lớn của VHVN) 1. Văn học trung đại (TKX® XIX) -Hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với những thịnh suy thăng trầm của xã hội phong kiến VN và có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học ở khu vực Đông Nam, Đông Nam Á, văn học Trung Quốc. – Văn học được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm (còn gọi là văn học Hán-Nôm) * Văn học chữ Hán: có vai trò là chiếc cầu nối về tư tưởng và thể loại, thi pháp với văn học cổ – Trung đại Trung Quốc và đạt nhiều thành tựu. * Văn học chữ Nôm: chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian,. – Tác phẩm – tác giả tiêu biểu. + Chữ Hán + Chữ Nôm. 2. Văn học hiện đại (từ đầu TK XX® nay) – Văn học hiện đại phát triển trong một điều kiện lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng đến văn học. Tác phẩmchủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. + Văn học từ đầu TKXX® CMT8,1945 đây là giai đoạn giao thời giữa văn học trung đại với văn học hiện đại (nó vừa kế thừa những tinh hoa của văn học truyền thống, lại vừa tiếp nhận ảnh huởng của văn học thế giới để hiện đại hóa.) + Văn học từ 1945® nay: văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam, đạt được nhiều thành tựu góp phần vào sự nghiệp cách mạng. – Hệ thống thể loại văn học không ngừng phát triển và hoàn thiện. – Tác giả – tác phẩm tiêu biểu. III. Con người Việt Nam qua văn học: – Đối tượng của văn học: con người và xã hội loài người ® văn học là nhân học. – Hình ảnh con người VN trong văn học được thể hiện qua các mối quan hệ + Với thế giới tự nhiên + Với quốc gia, dân tộc + Với xã hội + Với ý thức về bản thân IV. Ghi nhớ:sgk . Tiết 3-Tiếng Việt HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A,Mục đích yêu cầu: – Giúp học sinh: + Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp. +Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,nâng cao năng lực khi nói(viết) và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. +Có thái độ, hành vi phù hợp trong hoạt giao tiếp bằng ngôn ngữ. B.Phương tiện thực hiện: – Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ Văn 10. – Những thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày. C.Phương pháp giảng dạy: – Căn cứ vào thực tiễn giao tiếp hằng ngày và các ngữ liệu trong sgk giúp học sinh hình thành nội dung cơ bản của bài học. D. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới – Lời giới thiệu vào bài: trong cuộc sống hằng ngày, con người với con người thường có nhu cầu giao tiếp, trao đổi qua lại với nhau. Và hoạt động giao tiếp đó sừ dụng một phương tiện vô cùng quan trọng-đó là ngôn ngữ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. – Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Tìm hiểu ngữ liệu 1. Cuộc đối thoại trong văn bản trên có các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau ntn? 2. Trong đoạn văn, các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau ntn? Vai trò của người nói và người nghe trong quá trình thực hiện giao tiếp này? 3. HĐGT giữa vua và các bô lão diễn ra trong hoàn cảnh nào? I/Tìm hiểu ngữ liệu: 1. Đọc đoạn văn trích văn bản”hội nghị Diên hồng” -Đối tượng giao tiếp: +Vua & các bô lão +Vua: người lãnh đạo tối cao của đất nước, các bô lãolà đại diện cho các tầng lớp nhân dân +Các n/vật gtiếp có vị thế khác nhau nên ngôn ngữ gtiếp khác nhau(từ xưng hô, từ thể hiện thái độ, các câu nói tỉnh lược) – Quá trình của hoạt động gtiếp: + Người nói và người nghe có thể đổi vai cho nhau. + Người nói tạo ra lời nói, người nghe lĩnh hội và giải mã nội dung được lĩnh hội. – Hoàn cảnh giao tiếp: Đất nước đang có giặc ngoại xâm 4. Hoạt động này hướng vào nội dung gì? Đề cập đến vấn đề gì? 5. Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Kết quả của cuộc giao tiếp ntn? -Gv tiếp tục cho Hs ôn lại kiến thức bài “Tổng quan” đồng thời đặt câu hỏi xoáy vào trọng tâm bài học. + Đối tượng giao tiếp là ai? + Hoàn cảnh giao tiếp? + Nội dung giao tiếp? + Mục đích giao tiếp? Hoạt động 2: Gv đặt câu hỏi, tổng kết các câu trả lời và chốt lại bằng bài học ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố – Gv cho bài tập, chia nhóm Hs(3 nhóm) và nêu yêu cầu cần đạt để Hs thực hành trong khoảng 3-5 phút + Nhóm 1: Phân tích đối tượng và quá trình gtiếp trong HĐGT giữa người mua và người bán ở chợ +Nhóm2:Phân tích hoàn cảnh, nội dung gtiếp ở chợ của người mua& người bán +Nhóm3: Phân tích mục đích, kết quả của HĐGT của người mua và người bán ở chợ -Gv mời đại diện từng nhóm trình bày bài làm của nhóm,các thành viên khác bổ sung#Gv đi đến thống nhất nội dung cần đạt của bài tập. Hoạt động 4: Gv hướng dẫn Hs về nhà làm trước các bài tập trang 23,24,25 (có thể cho các em làm theo nhóm) để chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo Hoạt động 5:Dặn do øtiết sau Bài KQ VHDG – Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm và thống nhất sách lược đối phó với giăc. Cuộc gtiếp đã đạt được mục đích: thống nhất hành động đánh giặc 2. Về bài Tổng quan văn học Việt Nam – Đối tượng giao tiếp: Tác giả viết sgk và hsinh lớp 10, hai đối tượng có trình độ và vốn sống khác nhau – Hoàn cảnh của HĐGT: Có tính qui thức – Nội dung giao tiếp: Thuộc lĩnh vực văn học sử VN, bao gồm những vấn đề cơ bản: +Các bộ phận hợp thanh của VHVN +Quá trinh phát triển của VHVN +Con người VN qua văn học -Mục đích giao tiếp: Giúp hsinh nắm được những kiến thức cơ bản và khái quát về lịch sử phát triển của VHVN II.Ghi nhớ: SGK III/ Luyện tập- Củng cố: ***Bài tập vận dụng: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp mua bán giữa người mua và người bán ở chợ? – Đối tượng gia … n bộc lộ và bổ sung thông tin. Ngoài ra ngôn ngữ nói cũng có thể dùng nét mặt, cử chỉ điệu bộ làm phương tiện bổ trợ. * Từ ngữ được sử dụng khá đa dạng, có những lớp từ mang tính khẩu ngữ, địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ hoặc các trợ từ, thán từ, các từ ngữ đưa đẩy chêm xen * Về câu, ngôn ngữ nói thường dùng các câu tỉnh lược nhưng cũng có lúc lại rất rườm rà, dư thừa, trùng lặp vì lời nói đựoc sản sinh tức thì không có sự gọt giũa, hoặc do người nói cố ý lặp lại để người nghe hiểu. Ngôn ngữ Viết Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. Cho nên muốn viết và đọc văn bản, cả người viết và người đọc đều phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, các quy cách tổ chức văn bản . Mặt khác, khi viết người viết có đk suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa, người đọc có đk đọc. lại và phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo. Cũng nhờ vào sự ghi chép bằng chữ trong văn bản mà ngôn ngữ viết đến đựoc với đông đảo người đọc trong phạm vi một không gian rộng lớn, thời gian lâu dài. * Từ ngữ do được lựa chọn, thay thế nên thường chính xác, hợp phong cách ngôn ngữ . * Về câu: thường là những câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ nhờ các quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp. Câu 3: Văn bản. Văn bản PCNN SH PCNN KH PCNN C.L PCNN H.C PCNN B.C PCNN NT Câu 4: Lập bảng ghi các đặc điểm cơ bản cho thấy các đặc trưng của phong các ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. HS: Có thể làm bài ở nhà ra vở soạn. GV thu và kiểm tra, đánh giá. Câu 5: a, Trình bày khái quát về: HSPB: + Nguồn gốc của tiếng Việt. + Quan hệ họ hàng của tiếng Việt + Lịch sử phát triển của tiếng Việt * Các em có thể căn cứ vào nội dung đã học ở bài khái quát lịch sử tiếng Việt để tóm tắt các ý chính nhằm mục đích xác định 03 ý nêu trên. b, Anh (chị) hãy kể tên một số tác phẩm VHVN HSPB: + Chữ Hán: Nam quốc sơn hàv.v + Chữ Nôm: Truyện Kiều.v.v + Chữ Quốc ngữ: Tuyên ngôn độc lậpv.v Câu 6: Tổng hợp những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. Về ngữ âm và chữ viết Về từ ngữ Về ngữ pháp Về phong cách ngôn ngữ * Cần phát âm theo chuẩn * Cần viết đúng chính tả và các quy định chặt chẽ về chữ. * Dùng đúng âm thanh và cấu tạo của từ * Dùng đúng nghĩa từ. * Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ. * Dùng đúng phù hợp với phong cách ngôn ngữ. * Câu cần đúng ngữ pháp. * Câu cần đúng về quan hệ ngữ nghĩa. * Câu cần có dấu câu thích hợp. *Các câu có liên kết. * Đoạn và văn bản có kết cấu mạch lạc, cahựt chẽ. * Cần sử dụng các yếu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ. Câu 7: Xét câu đúng HSTL&PB : Ngày soạn: 5/4 Tuần 34 Tiết 102 Làm văn TẬP VIẾT ĐỌAN VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: – Ôân tập, củng cố cách viết đọan văn nghị luận. – Viết được các đọan văn nghị luận phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận. B. Phương tiện thực hiện: – SGK và SGV ngữ văn 10. C. Phương pháp: – Giáo viên gợi mở và hướng dẫn học sinh thực hành. D. Tiến trình lên lớp: – Ổn định. – Bài cũ: Trình bày cách viết đọan văn nghị luận. – Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV ghi đề lên bảng và hướng dẫn hs đọc lại dàn ý đã được xây dựng ở tiết “Lập dàn ý..” * Họat động 2: GV thống nhất với cả lớp chọn một ý trong dàn ý để viết. * Họat động 3: HS làm bài trong khoảng 25’ , GV nhắc nhở và gợi ý một số vấn đề nếu cần thiết. * Họat động 4: Từng cặp hs chấm bài cho nhau. GV chấm một số bài, sau đó nhận xét, đánh giá và sửa chữa một số sai sót. 1. Đề bài: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M.Go-rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”. 2. Chọn ý để viết bài văn nghị luận. a. Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới… b. Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người c. Sách giúp con người tự khám phá. 3. Học sinh làm bài. 4. Giáo viên nhận xét. 5. Giáo viên có thể đọc bài viết tham khảo SGV/ 133. 6. Củng cố – Dặn dò: – Nhắc hs về nhà + Tự sửa lại bài viết của mình. + Viết một đoạn hoặc một số đoạn khác trong dàn ý. Ngày soạn: 10/4 Tuần 35 Tiết 103: Làm văn VIẾT QUẢNG CÁO A. Mục tiêu bài học: Giúp hs B. Phương tiện thực hiện: – SGK và SGV ngữ văn 10. C. Phương pháp: D. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định. 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt 2. Các em thường gặp các văn bản đó ở đâu ? HS trao đổi theo nhóm các nội dung sau: 1. Để tạo sự hấp dẫn, các văn bản trên đươcï trình bày ntn ? 2. Hãy nhận xét cách sử dụng từ ngữ, viết câu trong các văn bản trên ? 1. Rau sạch có những ưu điểm gì so với rau bình thường về các mặt: chăm bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng, giá cả. Hoạt động 3: Luyện tập. * Tìm hiểu 2 văn bản trong sgk: * Hs cho ví dụ. * Tìm hiểu: – Từ ngữ, câu văn ngắn gọn,súc tích, hấp dẫn – Ưu việt của rau sạch: + Rau sạch đảm bảo an tòan thực phẩm, là rau không độc hại đến sức khỏe người sử dụng (không sử dụng chất kích thích tăng trưởng, tưới bằng nước sạch, không có các chất độc hại khác..) + Rau sạch gồm nhiều loại, thỏa mãn nhu cầu lựa chọn của người mua. + Giá cả hợp lí, không cao hơn so với các loại rau khác là mấy. SGK/144 III. Luyện tập. * Bài tập 1: + Xe: sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ + Sữa tắm: thơm ngát hương hoa, làm đẹp. + Máy ảnh: thông minh, tự động, dễ sử dụng.. * Bài tập 2: HS chọn đề tài và viết theo nhóm IV. Dặn dò: học bài và làm bài. Ngày soạn: 10/4 Tuần 35 Tiết 104 ,105 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A. Mục tiêu bài học : – Ôn lại tri thức, kĩ năng các kiểu bài – Chuẩn bị tốt cho bài viết cuối năm B. Phương tiện thực hiện : GSV, GSK Văn 10 cơ bản D. Tiến trình lên lớp : 1/ Ổn định 2/ Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt – Hướng dẫn học sinh trả lới các câu hỏi SGK . – Cho học sinh thực hành với dàn ý đã được chuẩn bị . + Khái quát văn học dân gian Việt Nam + Truyện Kiều ( Phần một ) I/ Kiểu văn bản được học lớp 10 : – Tự sự – Thuyết minh – Nghị Luận II/ Luyện tập : – Lập dàn ý, viết các kiểu đoạn văn tự sự, thuyết minh. III/ Củng cố : – Các lỗi trong dàn ý học sinh vừa làm – tổng kết thành kiến thức ghi nhớ IV/ Dặn dò : – Kiểu bài học ở 11 : Nghị luận hành chính * TRẢ BÀI THI HỌC KÌ II ( BÀI SỐ 7 ) * HƯỚNG DẪN HỌC TRONG HÈ
Giáo Án Kỹ Thuật 5 Tuần 1 Đến 7
M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 1 ) ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách đính khuy hai lỗ. – Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu đính khuy hai lỗ. – Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Một mảnh vải có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len và kim khâu thường. + Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hoạt động 1 QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU – HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hinh 1a (SGK). – HS quan sát. – Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ. + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. – GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b (SGK). – HS quan sát trên mẫu và nhận xứt đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm. – GV tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như: áo, vỏ gối,… – HS quan sát mẫu. – GV hỏi: Khoảng cách giữa các khuy và vị trí của khuy và lỗ khuyết trên nẹp áo như thế nào? – HS trả lời. – GV kết luận: Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc nút) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ,… với nhiều màu sắc, kích thước khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy). Trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau. – HS lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT – GV hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK) và đặt câu hỏi: – HS theo dõi và đọc SGK. + Em hãy nêu tên các bước trong quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu. – HS trả lời. – GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 (SGK) và hỏi: + Em hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ. – HS trả lời. – GV gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1. – HS theo dõi. – GV uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1. – Hỏi: Em hãy nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3. – HS trả lời. – GV hướng dẫn HS cách chuẩn bị đặt khuy vào điểm vạch dấu. – HS quan sát. – GV hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) để nêu cách đính khuy. – HS theo dõi và quan sát hình mẫu. – GV lưu ý HS: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 -4 lần cho chắc chắn. – HS lắng nghe và ghi nhớ. – GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất, các lần khâu đính còn lại, GV gọi HS lên bảng thực hiện thao tác. – GV hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình 6 (SGK) và hỏi: Em hãy nêu cách quấn chỉ chung quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. – HS trả lời. – GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy. – HS theo dõi. – Gọi 1 – 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ. – HS nghe và nhận xét. – GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy. CỦNG CỐ, DẶN DÒ – GV tuyên dương các HS có tinh thần học tập trong giờ học. – Dặn: Chuẩn bị bài sau “Đính khuy hai lỗ” (TT) š&› TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 2+3 ) ®Ýnh khuy hai lç I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách đính khuy hai lỗ. – Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu đính khuy hai lỗ. – Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Một mảnh vải có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len và kim khâu thường. + Phấn vạch, thước (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hoạt động 3 HỌC SINH THỰC HÀNH – Gọi HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. – 1 – 2 HS nnhắc. – GV nhận xét và nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ. – HS lắng nghe. – GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. – HS trình bày các thứ đã chuẩn bị cho GV kiểm tra. – GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành. – Mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian khoảng 20 phút. – Cho HS thực hành đính khuy 2 lỗ. – HS thực hành theo nhóm 4. – GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật. Hoạt động 4 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. – Gọi 2 – 3 nhóm lên trưng bày. – Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm. – 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu. – GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. – Dặn HS chuẩn bị vải, khuy 4 lỗ, kim chỉ khâu cho bài “Đính khuy 4 lỗ”. š&› ………………. TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 4 ) ®Ýnh khuy bèn lç I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. – Đính được khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách. – Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + 2 – 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len và kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc GIỚI THIỆU BÀI MỚI Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em các thao tác để đính khuy 4 lỗ. – HS lắng nghe. Hoạt động 1 QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU – GV giới thiệu 1 số mẫu khuy 4 lỗ và hướng dẫn HS quan sát hình 1a. hỏi: – HS quan sát. + Em hãy nêu đặc điểm của khuy 4 lỗ? – HS trả lời: nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau giống như khuy 2 lỗ nhưng chỉ khác là có 4 lỗ giữa mặt khuy. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT – Hướng dẫn HS đọc lướt các nội dung SGK. Hỏi: – HS đọc lướt. + Cách đính khuy 2 lỗ và 4 lỗ có gì giống và khác nhau? – HS trả lời: Khác là số đường khâu nhiều gấp đôi. – Gọi HS nhắc lại các thao tác vạch dấu và thực hành. – 1 HS nhắc lại. – 1 HS lên thực hành. – Hướng dẫn HS đọc nội dung và quan sát hình 2 SGK. – HS đọc và quan sát. – Gọi 1 em lên bảng thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ. – 1 em lên làm: tạo 2 đường chỉ khâu song song. – HS khác quan sát nhận xét. – GV nhận xét, uốn nắn. – Cho HS quan sát hình 3 SGK. Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách thứ 2. – HS quan sát – 1 em nêu. – Gọi 1 em lên bảng thực hiện. – 1 em lên làm, lớp quan sát, nhận xét. – GV nhận xét. – Chuẩn bị thực hành: Cho HS vạch dấu các điểm đính khuy – Hướng dẫn HS đọc yêu cầu đánh giá ở cuối bài. – HS chuẩn bị thực hành ở tiết sau. š&› ………………. TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 5 ) ®Ýnh khuy bèn lç (tt) I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. – Đính được khuy bốn lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách. – Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như vỏ con trai, nhựa, gỗ,…) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + 2 – 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thước lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của GV). + Chỉ khâu, len hoặc sợi. + Kim khâu len và kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc Hoạt động 3 THỰC HÀNH – Gọi 2 HS nhắc lại cách đính khuy 4 lỗ. – 2 em nhắc. – GV nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm (20’) – HS thực hành theo nhóm đôi. – GV quan sát, uốn nắn những em làm chưa tốt. Hoạt động 4 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – Gọi các nhóm lên trưng bày sản phẩm. – 3 – 4 nhóm lên trưng bày. – Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm trong SGK. – 1 em nhắc lại. – Cử 2 – 3 em lên đánh giá sản phẩm của bạn. – 2 – 3 em lên đánh giá. – GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS. – HS lắng nghe. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. – Dặn: Chuẩn bị vải, khuy bấm, kim chỉ để học bài “Đính khuy bấm”. š&› ………………. TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 6 ) ®Ýnh khuy bÊm I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách đính khuy bấm. – Đính được khuy bấm đúng qui trình, đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu đính khuy bấm. – Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác nhau. + 3 – 4 khuy bấm loại to (để hướng dẫn thao tác kĩ thuật). + Hai mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. + Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ. + Len hoặc sợi, chỉ khấu, phấn vạch, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc GIỚI THIỆU BÀI Giới thiệu bài: Các loại áo như áo dài, áo bà ba,… thường dùng loại khuy bấm. Hôm nay các em sẽ được học cách đính loại khuy này vào vải. – HS lắng nghe. Hoạt động 1 QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU – GV giới thiệu 1 số mẫu khuy bấm. Hướng dẫn HS quan sát mẫu và hình 1a SGK. Hỏi: Em hãy nêu đặc điểm hình dạng của khuy bấm? – HS trả lời: Khuy bấm được làm bằng kim loại, có 2 mặt lồi và lõm được cài khớp vào nhau. Mỗi mặt có 4 lỗ ở mép khuy. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT – Yêu cầu HS đọc mục 1, 2 SGK, quan sát các hình 2, 3. – HS quan sát. – Cho HS nhắc lại cách chuẩn bị đính khuy 2 lỗ. Từ đó hướng dẫn cách thực hiện đính phần mặt lõm của khu … GV hệ thống lại cách đính khuy bấm. – HS lắng nghe. – GV kiểm tra phần thực hành ở tiết 2. – GV nhận xét. – GV cho HS thực hành “Đính khuy bấm”. + GV nêu yêu cầu thực hành. + GV nêu thời gian hoàn thành: 20’. – HS thực hành. Hoạt động 2 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – GV cho các nhóm trưng bày sản phầm – HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – GV nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm. – GV cho HS đánh giá sản phẩm của các bạn. GV nhận xét đánh giá sản phẩm. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét chung tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị 1 mảnh vải, kim, chỉ, kéo cho bài: “Thêu chữ V”. š&› ………………. TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 9 ) Thªu ch÷ V I. MỤC TIÊU: – HS cần phải; * Kiến thức: Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của chữ V. * Kĩ năng: Thêu được các mũi chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu thêu chữ V. – Một số sản phẩm thêu trang trí. – Mảnh vải kích thước 35cm x 35cm. – Kim, chỉ, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. + Em hãy cho biết đã học những kiểu thêu nào? – HS trả lời. – GV nhận xét. – Giới thiệu bài mới: Ở lớp 4, các em đã học thêu đường. Hôm nay, cô cùng các em sẽ học “Thêu chữ V”. Hoạt động 1 QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU – GV giới thiệu mẫu thêu chữ V. – HS lắng nghe. – GV hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1 (SGK). GV nêu câu hỏi: – Em hãy quan sát H1 và nêu đặc điểm của đường thêu chữ V ở mặt phải, mặt trái đường thêu? – HS trả lời. – Mũi thêu chữ V được dùng để làm gì? – HS trả lời. – GV cho HS quan sát một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V – HS quan sát. – GV nhận xét – Tiểu kết ý 1 phần ghi nhớ trong SGK/19. – HS lắng nghe. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT – Đọc nội dung mục II SGK/17-18. – Trả lời các câu hỏi sau: + Để thêu chữ V có mấy bước? – 2 bước: + Vạch dấu đường thêu chữ V. + Thêu chữ V theo đường vạch dấu. + Nêu cách vạch dấu đường thêu chữ V? GV hướng dẫn cách vạch dấu thêu đường chữ V. – HS quan sát, lắng nghe. – GV cho HS tự vạch dấu thêu đường chữ V trên tấm bìa. – GV cho HS quan sát hình 3, 4/SGK/17-18. – GV cho HS nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu chữ V. – HS trình bày. – GV nhận xét bổ sung. – GV thêu mẫu – HS quan sát. – GV tiểu kết ý 2 phần ghi nhớ SGK/19. – GV hướng dẫn lần thứ hai các thao tác thêu mẫu chữ V. – Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/19. – Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét chung về tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị tấm bìa, vải, kim, chỉ, để thực hành thêu chữ V. š&› ………………. TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 10 ) Thªu ch÷ V (tt) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố kiến thức ở tiết 1. * Kĩ năng: Thêu được các mũi chữ V được kĩ thuật, đúng qui trình. Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. * Thái độ: Yêu thích nghề thêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Mẫu thêu chữ V. – HS: Tấm bìa, vải, kim, chỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: + Trình bày cách thực hiện các mũi thêu chữ V? + Người ta dùng mũi thêu chữ V trong những trường hợp nào? – HS trả lời. – GV nhận xét. Hoạt động 1 HỌC SINH THỰC HÀNH (25’) – GV cho 4 HS nhắc lại cách thêu chữ V. – HS trình bày. – GV cho 2 HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2 – 3 mẫu thêu chữ V. – 2 HS thực hiện cả lớp quan sát. – Cho HS nhận xét. – GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. – Cho HS thực hành thêu chữ V theo nhóm 6 (trong khoảng thời gian 10’) Hoạt động 2 HỘI THI KHÉO TAY (8’) – Các nhóm cử 1 đại diện thêu nhanh, đẹp lên thi. – GV cho các nhóm tổ chức hội thi khéo tay. – Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu chữ V. Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh. – GV cho HS nhận xét – Đánh giá. – Tổng kết cuộc thi. – Tuyên dương cá nhân đạt giải. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ, kéo để thực hành thêu mũi chữ V. š&› TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 11 ) Thªu ch÷ V (tt) I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố kiến thức ở tiết 1. * Kĩ năng: Thêu được các mũi chữ V được kĩ thuật, đúng qui trình. Rèn đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. * Thái độ: Yêu thích nghề thêu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Mẫu thêu chữ V. – HS: Tấm bìa, vải, kim, chỉ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 GV lên bảng thêu 5 mũi chữ V – HS thực hiện. – GV nhận xét. Hoạt động 1 HỌC SINH THỰC HÀNH (20’) – GV cho 1 HS nhắc lại cách thêu chữ V. – HS nhắc lại. – Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. – Cho HS thực hành cá nhân . – Cả lớp thực hiện thêu mũi chữ V. – Nội dung thực hành: + Thêu 10 mũi thêu chữ V trên vải. + Yêu cầu đúng kĩ thuật, đúng qui trình, mũi thêu không bị căn quá làm nhăn vải. Hoạt động 2 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – GV cho HS trưng bày một số sản phẩm trên bảng lớn. – Cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III trong SGK/19. – GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức (A và B) NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV tổng kết tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ, kéo để thêu dấu nhân. š&› TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 12 ) Thªu dÊu nh©n I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách thêu dấu nhân. – Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu thêu dấu nhân. – Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. – Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm. Kim khâu, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trình bày cách thêu mũi chữ V. Nêu ứng dụng của mũi thêu chữ V. – HS trình bày. – GV nhận xét. – Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cô cùng cả lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân. – HS lắng nghe. Hoạt động 1 QUAN SÁT NHẬN XÉT MẪU – GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. – Cả lớp quan sát. – Gv cho HS tìm hiểu đặc điểm của đường thêu dấu nhân. – GV nêu: Em hãy quan sát hình 1/SGK/20. – Hỏi: Nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu. – HS trả lời. + Mẫu phải là những dấu nhân liên tiếp. + Mặt trái là những vạch ngang dài nối tiếp. – Cho HS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. – HS quan sát. – Hỏi: Mũi thêu dấu nhân được ứng dụng để làm gì? – HS trả lời: Váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn. – GV nhận xét – Tiểu kết hoạt động 1. – Cho HS đọc nội dung 1 trong phần ghi nhớ SGK/23. Hoạt động 2 HƯỚNG DẪN THAO TÁC KĨ THUẬT + Đọc nội dung mục II SGK/20-21. Trả lời các câu hỏi sau: – HS trả lời + Để thêu dấu nhân có mấy bước? + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân. – 2 bước: + Vạch dấu đường thêu dấu nhân. + Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu. GV hướng dẫn cách vạch dấu đường thêu dấu nhân. – Cho HS tự vạch dấu đường thêu dấu nhân trên tấm bìa. – GV cho HS quan sát hình 3, 4/SGK/21 – 22 – Cho HS nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu dấu nhân. – GV nhận xét, bổ sung. – GV thêu mẫu. – HS quan sát. GV tiểu kết ý 2 phần ghi nhớ SGK/23. GV hướng dẫn lần thứ hai các thao tác thêu dấu nhân. Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/23. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. – GV nhận xét tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu để thực hành thêu dấu nhân. š&› TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 13 ) Thªu dÊu nh©n I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách thêu dấu nhân. – Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu thêu dấu nhân. – Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. – Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm. Kim khâu, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: + Trình bày cách thêu dấu nhân. + Người ta dùng mũi thêu dấu nhân để làm gì – HS trả lời. – GV nhận xét. – Giới thiệu bài mới: Tiết học này, cô cùng cả lớp tìm hiểu bài: Thêu dấu nhân. – HS lắng nghe. Hoạt động 1 HỌC SINH THỰC HÀNH (25’) – GV cho 4 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. – HS trình bày. – GV cho 2 HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 5 mũi thêu dấu nhân. – 2 HS thực hiện cả lớp quan sát. – Cho HS nhận xét. – GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. – Cho HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm 6 (10’). Hoạt động 2 HỘI THI KHÉO TAY – GV cho các nhóm cử đại diện nhóm lên tham gia hội thi khéo tay. – HS các nhóm cử đại diện. – GV tổ chức hội thi khéo tay. Yêu cầu: Thêu 10 mũi thêu dấu nhân. – Thêu đúng kĩ thuật, quy trình, nhanh. – GV cho HS nhận xét đánh giá. – GV nhận xét – Tổng kết cuộc thi. – Tuyên dương cá nhân đoạt giải. NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV nhận xét – tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị kim, vải, chỉ để thực hành thêu dấu nhân. š&› TuÇn: M«n: kÜ thuËt (TiÕt: 14 ) Thªu dÊu nh©n I. MỤC TIÊU: HS cần phải: – Biết cách thêu dấu nhân. – Thêu được mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. – Yêu thích thêu thùa, tự hào với sản phẩm làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Mẫu thêu dấu nhân. – Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân. – Vật liệu: Một mảnh vải trắng hoặc màu 35cm x 35cm. Kim khâu, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI – Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng thêu 5 mũi thêu dấu nhân. – HS thực hiện. – HS nhận xét. – GV nhận xét. Hoạt động 1 HỌC SINH THỰC HÀNH (25’) – GV cho HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. – Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. – Cả lớp thực hiện thêu mũi chữ V. – Cho HS thực hành cá nhân. Nội dung thực hành: – Thêu 10 mũi thêu dấu nhân trên vải theo đường vạch dấu. – Yêu cầu: Thêu đúng kĩ thuật, đúng quy trình, mũi thêu không bị căng quá làm nhăn vải. – Thực hiện trong vòng 15’ Hoạt động 2 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – GV cho HS trưng bày một số sản phẩm trên bảng lớn. – Cử 2 – 3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo đánh giá trong SGK/23. – GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức (A và B) NHẬN XÉT, DẶN DÒ – GV tổng kết tiết học. – Dặn dò: Chuẩn bị vải 30cm x 40cm, chỉ, kim thêu, thước để làm túi xách đơn giản. š&› ……………….
Giáo Án Sinh Học Lớp 6 Trọn Bộ
Giáo án Sinh học 6 cả năm
Giáo án Sinh học lớp 6 trọn bộGiáo án Sinh học lớp 6 trọn bộ được VnDoc sưu tầm, chọn lọc là tài liệu tham khảo hữu ích đối với quá trình xây dựng bài giảng cho các thầy cô giúp nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như giúp các em học sinh hiểu rõ hơn mục đích, nhiệm vụ, các kỹ năng cần đạt được hoàn thành tốt bộ môn Sinh học lớp 6.
Giáo án Sinh học 6 bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống Giáo án Sinh học 6 bài Có phải tất cả thực vật đều có hoa không?
Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌCI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học sinh nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
Phân biệt vật sống và vật không sống.
Học sinh nắm được một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, hại của chúng.
Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.
Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.
Rèn kĩ năng so sánh, kĩ năng tư duy tích cực, sáng tạo.
3. Thái độ
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
Tranh ảnh về một vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK, bảng phụ…
Tranh phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số động vật và thực vật khác nhau, tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính (hình 2.1 SGK); bảng phụ (PHT- tr 7,9).
III. PHƯƠNG PHÁP CHỦ ĐẠO
Hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi, nghiên cứu.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Mở đầu như SGK.
Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống
Mục tiêu: HS nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài.
* GV cho học sinh kể tên một số; cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con, đồ vật đại diện để quan sát.
* GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 người hay 2 người) theo câu hỏi.
– Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống?
– Cái bàn có cần những điều kiện giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?
– Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước?
* GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời.
* GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống.
* GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
* HS tìm những sinh vật gần với đời sống như: cây nhãn, cây cải, cây đậu… con gà, con lợn … cái bàn, ghế.
– Chọn đại diện: con gà, cây đậu, cái bàn.
– Trong nhóm cử 1 người ghi lại những ý kiến trao đổi, thống nhất ý kiến của nhóm.
* HS thấy được con gà và cây đậu được chăm sóc lớn lên còn cái bàn không thay đổi.
– Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
– Sau đó các nhóm rút ra kết luận và ghi nhớ.
Kết luận:
Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản.
Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên.
Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống
Mục tiêu: HS thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổi chất để lớn lên.
* GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải thích tiêu đề của cột 2 và cột 6 và 7.
* GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ sau đó gọi học sinh hoàn thành.
* GV chữa bài bằng cách gọi HS trả lời, GV nhận xét.
* GV hỏi qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?
* HS quan sát bảng SGK chú ý cột 6 và 7.
* HS hoàn thành bảng SGK trang 6 vào PHT và vở bài tập.
– 1 HS lên bảng ghi kết quả của mình vào bảng của GV, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
* HS ghi tiếp các VD khác vào bảng.
Kết luận:
– Đặc điểm của cơ thể sống là:
+ Trao đổi chất với môi trường.
+ Lớn lên và sinh sản.
Hoạt động 3: Sinh vật trong tự nhiên
a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật
– GV: yêu cầu HS làm bài tập mục trang 7 SGK.
– Qua bảng thống kê em có nhận xét về thế giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với người? …)
– Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì?
* HS hoàn thành bảng thống kê trang 7 GSK (ghi tiếp 1 số cây, con khác).
– Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét.
– Trao đổi trong nhóm để rút ra kết luận: sinh vật đa dạng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Kỹ Thuật 5 Trọn Bộ trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!