Bạn đang xem bài viết Giáo Án Hóa Học Lớp 10 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giảng 20/2010 lớp 10A9,10 Giảng 22/09/2010 lớp 10A7 Giảng 239/2010 lớp 10A6,8 Tiết 11 Bài 6 LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron – Các mức năng lượng của lớp và phân lớp. Số electron tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp. Cấu hình electron nguyên tử. 2. Kỹ năng: – Giải các dạng bài tập cơ bản trong SGK. – Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, làm việc với công nghệ thông tin. – Phát triển tư duy bậc cao. 3. Thái độ-Tư tưởng: Rèn luyện tư duy trừu tượng, tin tưởng vào khoa học. – Phóng to hình 1.10 và bảng cấu hình electron của nguyên tử 20 nguyên tố đầu (SGK). – Thờiết kế mô phỏng sự phân bố electron theo các lớp khác nhau trong nguyên tử của nguyên tố nào đó (có thể dùng phần mềm Powerpoint hoặc Macromedia Flash) để dạy học. II. CHUẨN BỊ: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk – Máy chiếu, giáo án. – HS tổng kết các kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử dưới dạng bảng như SGK – 29. – Giáo án điện tử với các tư liệu hỗ trợ. – Máy vi tính, máy chiếu đa năng *Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 2. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 5’ – GV: Chúng ta bài tập 3. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 3: Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2. D.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. —//— D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5. 5’ – GV: Chúng ta bài tập 4. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 4: Ion A3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2. Cấu hình electron của A là : [Ar]3d5. [Ar]4s2 3d3. [Ar]3d3 4s2. Tất cả đều sai. —//—- C. [Ar]3d3 4s2. 5’ – GV: Chúng ta bài tập 5. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 5: Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của nguyên tử cacbon (Z = 6) là : ¯ ¯ ¯ A. ¯ ¯ B. ¯ C. ¯ D. —//— D. 5’ GV: Chúng ta bài tập 6. – GV: 1 em lên bảng giảI BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 6: Trong nguyên tử 26Fe, các electron hoá trị là các electron ở : Phân lớp 4s và 4p. Phân lớp 3d và 4s. Phân lớp 3d. Phân lớp 4s. —//— Phân lớp 3d và 4s. 10’ GV: Chúng ta bài tập 7. – GV: 1 em lên bảng giảI BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 7: Cho các hạt vi mô có thành phần như sau : 6p, 6n, 6e ; 8p, 8n, 10e ; 9p, 10n, 10e ; 10p, 10n, 10e ; 11p, 12n, 10e ; 13p, 14n, 13e ; 13p, 13n, 13e ; 13p, 14n, 10e. Có bao nhiêu hạt trung hoà về điện ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 —//— C. 4 10’ – GV: Chúng ta bài tập 8. – GV: 1 em lên bảng giải BT này. – GV: nhận xét và cho điểm * Bài 8: Tổng các hạt cơ bản có trong nguyên tử X là 58. Trong đó hạt không mang điện ít hơn hạt mang điện là 18. a. Viết cấu hình electron và cho biết tính chất hoá học của nguyên tố X. b. Viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X. —//— a. – Ta có: à – Vậy cấu hình electron của X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1 à lớp electron ngoài cùng có 1 electron, do vậy nguyên tố này có tính kim loại. b. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: A = 19 + 20 = 39. à Ký hiệu nguyên tử của X là: X 3. Củng cố bài giảng: (3′) * Bài tập: Nguyên tử có Z = 17, đó là nguyên tử của nguyên tố : kim loại. phi kim.* á kim. khí hiếm. 4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1′) Bài 6 đến Bài 9 (SGK – 30).
Giáo Án Ngữ Văn Lớp 10
– Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
– Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ.
– Một tuyên ngôn về lối sống hòa hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ.
– Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ.
Đọc – hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.
Sống hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao.
Tuần:15 Tiết PPCT: 43 Ngày soạn: 14-11-10 Ngày dạy: 16-11-10 ĐỌC VĂN: NHÀN NGUYỄN BỈNH KHIÊM A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Một tuyên ngôn về lối sống hòa hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ. - Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ. 2. Kỹ năng: Đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đường luật. 3. Thái độ: Sống hòa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách thanh cao. C. PHƯƠNG PHÁP. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp: 10A7 Sĩ số: Vắng: (P: / KP: ) 10A8 Sĩ số: Vắng: (P: / KP: ) 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí. Vì sao Nguyễn Du cho rằng mình là người cùng hội cùng thuyền với Tiểu Thanh? 3. Bài mới: Sống gần trọn thế kỷ thứ XVI, NBK đã chứng kiến bao diều bất công ngang trái của XH PK thối nát, xót xa khi thấy sự băng hoại đạo đức con người. Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin Vua chém 14 tên loạn thần. Vua không nghe ông cáo quan về sống ở quê nhà với triết lý: "nhàn một ngày là tiên một ngày". Ñeå hieåu quan nieäm soáng "Nhaøn" cuûa Nguyeãn Bænh Khieâm nhö theá naøo ta ñi vaøo tìm hieåu baøi thô "nhaøn" cuûa oâng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC - Gv yêu cầu Hs đọc phần tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi. - Nêu vài nét sơ lược về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm? - Bài thơ được trích từ tập thơ nào? Thuộc thể thơ nào? - Gv giải thích về nhan đề bài thơ. - Gv hướng dẫn cách đọc cho Hs: giọng nhẹ nhàng, thong thả, hóm hỉnh. - Cách dùng danh từ và số đếm trong câu 1 cho thấy điều gì về hoàn cảnh sống của tác giả? - Từ láy "thơ thẩn" gợi lên phong thái gì của Nguyễn Bỉnh Khiêm? - Phân tích nhịp điệu của hai câu thơ đầu để tìm hiểu tâm trạng của tác giả? - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở câu 3,4? - Quan niệm về "dại" "khôn" của tác giả như thế nào? - Gv liên hệ: "Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy là dại khôn" - Em hiểu thế nào là "nơi vắng vẻ, chốn lao xao"? - Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt của tác giả trong hai câu 5,6 có gì đáng lưu ý? - Từ thức ăn và cách sinh hoạt của tác giả, em hãy cho biết cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm nơi quê nhà? - Qua 4 câu thơ vừa tìm hiểu ,theo em quan niệm sống nhàn như NBK là sống thế nào? - Đọc kĩ chú thích để hiểu điển tích trong hai câu cuối. Qua điển tích đó, em thấy tác giả quan niệm như thế nào về phú quý? - Gv giáo dục cho Hs: qua bài thơ em học tập được gì trong cách sống của tác giả? - Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? - Rút ra ý nghĩa của bài thơ? - Gv chốt lại nội dung bài học, gọi Hs đọc ghi nhớ SGK. - Gv hướng dẫn Hs tự học. I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả. - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), quê Hải Phòng. - Là người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường danh lợi. - Là một nhà thơ lớn của dân tộc. 2. Tác phẩm. - Xuất xứ: trích Bạch Vân quốc ngữ thi. - Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Đọc - giải thích từ khó. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Hai câu đề. - Từ láy: "thơ thẩn": ung dung, thảnh thơi. - Cách ngắt nhịp: 2/2/3 àHoàn cảnh sống đơn sơ, tâm trạng ung dung, thảnh thơi, vô sự trong lòng, vui với thú điền viên. b. Hai câu thực. - Nghệ thuật đối lập: ta / người dại / khôn nơi vắng vẻ / chốn lao xao. àXa lánh chốn quan trường hiểm ác, tìm về nơi vắng vẻ, sống hòa hợp với thiên nhiên để "di dưỡng tinh thần". c. Hai câu luận. - Thức ăn: Thu (măng trúc), đông (giá) - Sinh hoạt: xuân (tắm hồ sen), hạ (tắm ao àquan niệm sống nhàn: sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức ăn có sẵn theo mùa ở nơi thôn dã mà không phải mưa cầu, tranh đoạt. d. Hai câu kết. - Thiên nhiên là bạn tri âm, tri kỉ. à Triết lí sống nhàn: giữ cốt cách thanh cao, coi thường danh lợi. 3. Tổng kết. - Nghệ thuật: + Sử dụng phép đối, điển cố. + Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà giàu chất triết lí. - Ý nghĩa: Vẻ đẹp nhân cách của tác giả: thái độ coi thường danh lợi, luôn giữ cốt cách thanh cao trong mọi cảnh ngộ đời sống. v Ghi nhớ: SGK/130. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung bài. - Chuẩn bị bài mới: "Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt" (tt): + Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. + Làm BT1,2,3/SGK/127. E. RÚT KINH NGHIỆM.Giáo Án Môn Sinh Học Lớp 10 Bài 7
Giáo án môn Sinh học học lớp 10
Giáo án môn Sinh học lớp 10 bài 7: Tế bào nhân sơ được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Sinh học 10 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS sinh nắm và nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ. Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.
2. Kĩ năng: HS phân tích và so sánh đặc điểm cơ bản của tế bào nhân sơ.
3. Thái độ: HS biết được ý nghĩa của sự biến đổi cấu tạo ở cơ thể phù hợp với chức năng và điều kiện môi trường.
II. Nội dung trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân sơ.
III. Phương pháp – phương tiện: IV. Tiến trình bài giảng: 2. Kiểm tra bài cũ: H: Trình bày cấu trúc và chức năng của ADN3. Bài mới: ?
Vấn đáp + Trực quan.
Tranh phóng to hình sgk.
H: Trình bày cấu trúc và chức năng của ARN?
GV: Mọi sinh vật đều sinh ra từ tế bào. Thế giới sống được cấu tạo từ 2 loại tế bào (Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực)
H: Tế bào gồm những thành phần nào?
HS:
H: Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có những lợi ích gì?
HS
H: Cấu tạo tế bào nhân sơ gồm những thành phần nào?
HS:
H: Thành tế bào có cấu tạo như thế nào và có vai trò gì?
HS:
H: Tại sao cùng là vi khuẩn nhưng phải dùng loại thuốc kháng sinh khác nhau?
HS: so sánh đặc điểm của 2 loại vi khuẩn?
H: Màng sinh chất ở tế bào nhân sơ có đặc điểm gì?
HS:
H: Lông và roi có chức năng gì?
HS:
H: Tế bào chất có cấu tạo và chức năng như thế nào?
HS
H: Tại sao gọi là vùng nhân?
HS:
I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ:
– Chưa có nhân hoàn chỉnh.
– Tế bào chất không có hệ thống nội màng.
Kích thước nhỏ(1/10 kích thước tế bào nhân thực).
– Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi:
+ Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh.
1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi: a. Thành tế bào:
+ Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.
– Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào là peptiđôglican ( Cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pôlipêptit ngắn).
– Vai trò: quy định hình dạng của tế bào.
Vi khuẩn được chia làm 2 loại:
+ VK Gram dương: có màu tím, thành dày.
+ VK Gram âm: có màu đỏ, thành mỏng.
– Cấu tạo từ phôtpholipit 2 lớp và prôtein.
c. Lông và roi:
– Có chức năng trao đổi chất và bảo vệ tế bào.
– Roi ( Tiên mao) cấu tạo từ prôtein có tính kháng nguyên giúp vi khuẩn di chuyển.
Lông: giúp vi khuẩn bám chặt trên mặt tế bào người.
2. Tế bào chất: gồm
– Bào tương (dạng keo bán lỏng) không có hệ thống nội màng, các bào quan không có màng bọc.
3. Vùng nhân:
– Ribôxôm (Cấu tạo từ prôtein và rARN) không có màng, kích thước nhỏ, là nơi tổng hợp prôtein.
– Không có màng bao bọc.
– Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng.
Một số vi khuẩn có ADN dạng vòng nhỏ khác là plasmit và không quan trọng.
Giáo Án Đại Số Lớp 10 Nâng Cao
Tiết 40. BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Ngày soạn: Ngày dạy: I) Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm được: 1) Về kiến thức : Học sinh nắm được: Các tính chất của bất đẳng thức, phương pháp chứng minh các bất đẳng thức ; các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối; các phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào tính chất; Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân các số không âm 2) Về kĩ năng: – Thành thạo các bước biến đổi để đưa về một bất đẳng thức đúng tương đương. – Ứng dụng được các tính chất của bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối để CM các BĐT. – Thành thạo các bước biến đổi để đưa về một bất đẳng thức đúng tương đương. – Ứng dụng được các tính chất của bất đẳng thức để chứng minh các bất đẳng thức. – Sử dung được các tính chất của bđt để so sánh các số mà không cần tính toán. 3) Về tư duy: – Rèn luyện tư duy linh hoạt trong làm toán. – Biết quy lạ về quen. 4) Về thái độ: – Cẩn thận, chính xác. – Biết ứng dụng toán học trong thực tiễn. II) Phương tiện dạy học: 1) Phương tiện dạy học: – Chuẩn bị phiếu học tập( hoặc các bảng con cho các nhóm). – Chuẩn bị bảng phụ: 2) Phương pháp: – Gợi mở vấn đáp. – Hoạt động theo nhóm. III) Tiến trình bài học và các hoạt động. Các hoạt động Hoạt động 1:Dạy học :Định nghĩa bất đẳng thức HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng – Cho hai số thực a, b có các khả năng nào xảy ra ? – Các nhóm trả lời vào bảng I) Bất đẳng thức và các tính chất 1) Định nghĩa: Cho a, b là hai số thực. gọi là các bất đẳng thức +Nhắc lại các tính chất đã học ở lớp dưới ? -Các nhóm nhớ lại và ghi trả lời vào bảng 2) Các tính chất + + + + +Treo bảng phụ số 1 – Suy nghĩ và trả lời. 3) Hệ quả +HD: sử dụng HQ 4 + Hoạt động nhóm: Bình phương các số và so sánh Ví dụ 1: So sánh hai số và 3 Giải: Giả sử £ 3 Û ()2 £ 9 Û 5+2 £ 9 Û £ 2 Û 6 £ 4 ( vô lí ) +Cho các nhóm thực hiện trao đổi. +Gợi ý: Dựa vào các tính chất và hệ quả ở trên. +Các nhóm trao đổi sau đó cử đại diện lên trình bày. Giải: Ta có: (luôn đúng) Ví dụ 3: CMR a2 + ab + b2 ³ 0 , “a,b Î R Giải: a2 + ab + b2 = (a + 2 + ³ 0 “a,b Î R Ví dụ 4: CMR nếu a,b,c là ba cạnh của tam giác thì a2 < ab + ac *) Lưu ý: Nếu bất đẳng thức có chứa biến thì ta hiểu bất đẳng thức đó xảy ra với mọi giá trị của biến. Hoạt động 2: Dạy – học bất đẳng thức về GTTĐ.. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng +Hãy nhắc lại định nghĩa về GTTĐ? +Từ đó nhận xét gì về quan hệ giữa a, ? +Khi nào a? +CM: ? +HD HS thực hiện HĐ1 +HS trả lời. +HS trả lời. +HS trả lời. +HS trả lời. +HS thực hiện HĐ1 II/ Bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối + Định nghĩa: + Tính chất a) ,”aÎR c) hoặc (với ) d) CM: Ta có . Thật vậy ó ó ó ab ( Hiển nhiên đúng ) áp dụng BĐT trên cho 2 số a+b và -b ta có : ó Tóm lại : – Giáo viên nhận xét, đánh giá và hướng dẫn cách làm bài: ( C1: ( 1 + a )( 1 – a2) = ( 1+a )2 ( 1 – a) C2: 1 + a ³ 0 và 1 – a2 ³ 0 +Gợi ý:Dựa vào bất dẳng thức chứa GTTĐ. + Các nhóm suy nghĩ và giải vào bảng con – Chọn một học sinh của một nhóm lên bảng trình bày VD1: CMR: nếu thì (1 + a )( 1 – a2) £ 0 Giải: Ta có nên ( đpcm) VD2:Chứng minh rằng với mọi ta có: VD3:Tìm GTLN – GTNN của hàm số: f(x) = Hoạt động 3.Củng cố dặn dò. Phát bảng phụ cho các nhóm thực hiện: Bảng 1: Tìm phương án đúng ? Câu 1: khi và chỉ khi A/ x 4 D/ cả A,B,C đều sai Câu 2: x2 < 4 khi và chỉ khi A/ x 2 D/ cả A,B,C đều sai Bảng 2: Tìm phương án đúng ? Câu 1: khi và chỉ khi A/ x 4 D/ cả A,B,C đều sai Bảng 3: 1) Cho . Câu nào đúng? A) B) C) D) 2) Chứng minh rằng Bảng 4: Câu 1: Mệnh đề nào sai ?Giải thích. Câu 2: Chứng minh rằng nếu a ³ b ³ 0 thì Củng cố dặn dò: Qua bài học cần nắm được: Các phép biếnđổi bất đẳng thức nào là phép biến đổi tương đương ? Nêu phương pháp chứng minh bất đẳng thức bằng phép biến đổi tương đương ? Các phép biếnđổi bất đẳng thức nào là phép biến đổi không tương đương ? Cách sử dụng ppbđ không tương đương để chứng minh BĐT ? BTVN: Các bài tập trong SGK. Tiết 41. Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa bất đẳng thức? HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng +Ta đã biết thế nào là trung bình cộng 2 số,thế nào là trung bình nhân của 2 số.GV dẫn dắt vào định lí. +Hãy pb bằng lời? +HD HS thực hiện HĐ2 SGK +HS theo dõi GV giảng và kết hợp xem SGK. +HS trả lời +HS trao đổi và thực hiện HĐ2 3.Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân. a.Đối với 2 số không âm. Định lý: ta có: Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi : a = b CM: +HĐ 2.SGK +Cho HS trao đổi theo bàn. +Gọi 2 HS lên bảng giải bài. +HS trao đổi và giải bài. Ví dụ 1: chứng minh Ta đã biết: là bất đẳng thức đúng (đpcm) +NX gì về VT của BĐT cần CM? +Theo CMT ta có kết quả gì? +HS trả lời. +HS trả lời. Giải: VT = Ta có: (CM trên) CMTT: và (đpcm) Đẳng thức xảy ra khi a = b = c +Hai số dương thay đổi – có tổng không đổi ,nhận xét gì về tích của chúng? +Hai số dương thay đổi ,có tích không đổi nhận xét gì về tổng của chúng. * Hình chữ nhật có chu vi 2p không đổi, diện tích lớn nhất khi nào? * Hình chữ nhật có diện tích không đổi, chu vi bé nhất khi nào? +HS trả lời. +HS trả lời. * Hai kích thước bằng nhau (Đó là hv * Khi 2 kích thước bằng nhau +Hệ quả: * Hai số dương thay đổi – có tổng không đổi – tích lớn nhất khi 2 số đó bằng nhau. * Hai số dương thay đổi – có tích không đổi có tổng bé nhất khi 2 số đó bằng nhau +Ứng dụng: * Hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất * Hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi bé nhất +HD HS trình bày bài. +Với điều kiện đã cho, có NX gì về tích các số hạng của f(x)? +HD HS trình bày bài. +HS trả lời +HS trả lời. VD4: Tìm GTNN của hàm số: f(x) = 2x + Vậy GTNN của f(x) bằng khi VD5: Tìm GTLN, GTNN của hàm số : f(x) = (x – 2)(4 – x) với Giải: Với ta có: Suy ra: f(x) = (x – 2)(4 – x) Vậy GTLN của f(x) bằng 1 khi x – 2 = 4 – x Ta có: f(x) = (x – 2)(4 – x) Nên GTNN của f(x) bằng 0 khi x = 2 hoặc x = 4 +Với 3 số , ta có bất đẳng thức tương tự như với 2 số a, b. +HS nghe hiểu bài b) Đối với 3 số không âm Đẳng thức xảy ra khi a = b = c +Với 3 số a, b, c dương ta có bất đẳng thức nào? + Với 3 số dương ta có bất đẳng thức nào? +HD HS thực hiện HĐ 3 +HS trả lời. +HS trả lời +Thực hiện HĐ3 Đẳng thức xảy ra khi nào? Giải: Ta có: đẳng thức xảy ra khi a = b = c (đpcm) HĐ3: -Nếu 3 số dương có tổng không đổi thì tích lớn nhất khi 3 số bằng nhau. -Nếu 3 số dương có tích không đổi thì tổng nhỏ nhất khi 3 số bằng nhau. Hoạt động 4. Củng cố – dặn dò: Nắm chắc bất đẳng thức côsi và các hệ quả của nó. BTVN: Các bài tập trong SGK. V.Rút kinh nghiệm: Tiết 42. 43 :LUYỆN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC(Tiết 1) Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: CM 1 số bất đẳng thức đơn giản và tìm được GTLN, GTNN của 1 hàm số hoặc 1 biểu thức.Vận dụng BĐT côsi vào bài toán: CM các BĐt khác và tìm GTLN, GTNN của hàm số, của biểu thức. 2.Kỹ năng : Vận dụng các bất đẳng thức đã học vào giải các các bài tập, và ứng dụng vào các việc đánh giá các số. 4. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực trong công việc.Chủ động, tích cực, biết liên hệ bài đã học vào thực tế. II.Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Thực tiễn: Học sinh đã được học về cách CM BĐT 2.Phương pháp dạy học : Gợi mở giải quyết vấn đề đan xen họat động nhóm. III. Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động 1: BĐT Bu-nhi-a-cốp-xki : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng +Nêu cách CM? +Đây gọi là BĐT Bu-nhi-a-cốp-xki +Gợi ý:AD kết quả trên +Mở rộng cho bộ ba số ta có kết quả như thế nào? +Dùng PP biến đổi tương đương. +HS CM +HS trả lời. Bài 1:CMR: Với 4 số thực a,b,c,d ta luôn có: (ac + bd)2 £(a2 + b2)(c2 + d2). Đẳng thức xảy ra khi Áp dụng: CMR: a.nếu x, y là 2 số thực thỏa: x2 + y2 = 1 thì b.nếu 4x – 3y = 15 thì x2 + y2 Giải: Ta có: (ac + bd)2 £(a2 + b2)(c2 + d2) AD:a. Áp dụng bđt BCS với 2 bộ số 1,1 và x, y ta được:(1.x+1.y)2£(12+12)(x2+y2) = 2 Ûïx+yï£ Û -£ x + y £ b.Ta có: +Mở rộng: BĐT BCS với bộ 3 số thực bkì a1, a2, a3 và b1, b2, b3 , ta có: (a1b1+a2b2+a3b3)2£a12+a22+a32)(b12+b22+b32) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: Hoạt động 2: Chữa bài 7b 8, 9, 10 SGK / 110. HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng +Nêu PP giải bài? +Gọi HS trình bày. +HS trả lời +HS trình bày. Bài 7b / 110 SGK. +a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác ta có tính chất gì? +Gọi HS giải bài. +HS trả lời +HS giải bài. Bài 8 / 110 SGK. Vì a, b, c là độ dài 3 cạnh tam giác nên vai trò của a, b, c như nhau, ta giả sử Khi đó: Tương tự: a2 + c2 < b2 + 2ac và b2 + c2 < a2 + 2bc Cộng vế, suy ra điều phải CM. +Gọi HS lên bảng giải bài. +GV NX và đánh giá. +HS lên bảng giải bài. Bài 9 / 110 SGK +Gọi HS lên bảng (cùng lúc với bài 9) +Gợi ý: AD kết quả câu a +HS lên bảng giải bài. +Nghe hiểu và giải bài. Bài 10 / 110 SGK. a.với ta có: (đúng) b.Vì nên theo câu a ta có: Hoạt động 3: Chữa bài 16 SGK / 112 HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng +Khi MS có chứa tích 2 số liên tiếp ta nghĩ đến việc làm gì để phân thức đơn giản hơn? +Có thể dựa vào cách làm đánh giá số hạng như câu a +Tách thành 2 phân thức đơn giản hơn. +Nghe hiểu và giải bài. Bài 16/112 SGK a.Ta có: Do đó: b.Ta có: Do đó: *)Củng cố – dặn dò: – Nhắc lại các phương pháp CM BĐT trong bài hôm nay? – Về nhà ôn lại cách CM dựa vào BĐT côsi đã học. *)BTVN: các bài còn lại trong SGK. VI.Rút kinh nghiệm: Tiết 43: Hoạt động 1: Nhắc lại BĐT côsi và các ứng dụng của nó? Bài 1: Cho a, b là 2 số không â … Phương tiện :+ SGK, giáo án III PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. Tổ chức lớp học theo nhóm . IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Hãy nhắc lại: 1. Điều kiện tồn tại là gì ? (Trả lời: khi A 0) 2. Điều kiện tồn tại là gì ? Viết đẳng thức tương đương với đẳng thức đã cho . TL: 3. Điều kiện tồn tại là gì ? Viết đẳng thức tương đương với đẳng thức đã cho . TL: 4.Điều kiện tồn tại là gì ? Viết đẳng thức tương đương với đẳng thức đã cho . TL: Hoạt động 2: Giải bất phương trình chứa ẩn trong căn bậc hai. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng. +Cho HS trao đổi sau đó gọi 2 HS lên bảng giải bài. +GVNX và đánh giá kết quả bài giải của HS. +Nêu cách giải bpt +Nêu cách giải bất phương trình? +Gọi HS trình bày tại chỗ. +HS trao đổi sau đó giải bài theo yêu cầu của GV. +HS trả lời. +Chuyển vế bình phương 2 lần. +HS trả lời. Ví dụ 3: Giải bất phương trình: a. (1) b. (1) Giải: a. Tập nghiệm của (1) là S = (- 2; 0] b. Vậy tập nghiệm của (1) là: S = [- 1; 0] *)Tóm lại: Ví dụ 4: Giải các bất phương trình: (1) Giải: Vậy tập nghiệm của (1) là: S = (0; +) Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò. Nắm chắc các dạng bpt chứa căn bậc hai. BTVN: 65 đến 75 SGK. Tiết 64: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU : Qua bài học, học sinh cần nắm : 1. Về kiến thức : Củng cố cách giải các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai : phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai. 2. Kĩ năng : Rèn luyện thêm cho học sinh kĩ năng giải các phương trình và bất phương trình quy về bậc hai. 3. Tư duy : Lôgic, quy lạ về quen, tương tự, khái quát. 4. Thái độ : cẩn thận, chính xác. II PHƯƠNG TIỆN : 2. Phương tiện : Bảng phụ tóm tắt một số dạng của phương trình và bất phương trình quy về bậc hai, SGK, giáo án, thước thẳng,.. III PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập, vấn đáp. IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Hoạt động I : Giải bài tập 69a, 69c, 70a, 7a/ 154 ĐS 10 nâng cao. HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG GHI BẢNG Để giải phương trình (1) ta sử dụng công thức nào ? Pt (1) tương đương với hệ nào ? Pt (1.1) giải như thế nào ? Pt (1.2) giải như thế nào ? Vậy tập nghiệm của Pt(1) là tập nào ? Để giải bất phương trình (2) ta sử dụng công thức nào ? Bpt (2) tương đương với hệ nào ? Bpt (2.1) giải như thế nào ? Bpt (2.2) giải như thế nào ? Tập nghiệm của bpt (2) là tập nào? Để giải bất phương trình (3) ta sử dụng công thức nào ? Bpt (3) tương đương với hệ nào ? Bpt (3.1) giải như thế nào ? Bpt (3.2) giải như thế nào ? Tập nghiệm của bpt (3) là tập nào? Để giải phương trình (4) ta sử dụng công thức nào ? Pt (4) tương đương với hệ nào ? Tập nghiệm của pt (4) là tập nào? * +HS trả lời. +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời Giải các phương trình và bất phương trình : 69a/ (1) Ta có : (1)Û (1.1)Û . (1.2)Û . Vậy . 69c/ (2) Ta có : (2)Û (2.1)Û . (2.2)Û Vậy . 70a/ Ta có : (3) Û. Vậy : . 71a/ Ta có : . Vậy . Hoạt động 2 : Giải bài tập 72a, 72c, 73a / Trang 154 ĐS 10 NC. HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG GHI BẢNG Để giải bất phương trình (5) ta sử dụng công thức nào ? Bpt (5) tương đương với hệ nào ? Bpt : có tập nghiệm là tập nào ? Bpt : có tập nghiệm là tập nào ? Bpt : giải như thế nào ? Vậy tập nghiệm của Bpt (5) là tập nào ? Hãy so sánh biểu thức dưới dấu căn và biểu thứ ở vế phải của (6) ? Vậy thì Bpt (6) giải như thế nào ? Tập nghiệm của bpt (6) là tập nào? H: Để giải bpt(7) ta sử dụng công thức nào ? Bpt (7.1) tương đương với hệ nào ? Bpt (7.2) giải như thế nào ? +Tập nghiệm của pt (7) là tập nào? +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời Giải các bất phương trình : 72a/ Ta có : . Vậy : 72c/ Đặt : thì : .Vì nên : . Vậy : . 73a/ Ta có : . Vậy : . Hoạt động III : Hướng dẫn học sinh giải BT 73c, 74/ Trang 154 ĐS 10 NC. HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG GHI BẢNG Để giải BPT (8) ta làm như thế nào ? Các bpt (8.1), (8.2) đã biết cách giải. Phương trình (9) giải như thế nào ? Giữa số nghiệm của (9.1) và (9) có mối quan hệ nào ? Vậy pt (9.1) có bao nhiêu nghiệm thì pt (9) có : + Vô nghiệm ? +1 nghiệm ? +2 nghiệm ? + 3 ngiệm ? *Nhân 2 vế của bpt với 1-x. Ta có : * Đặt ẩn phụ quy về phương trình bậc hai. Đặt thì (9) trở thành * Phương trình (9.1) vô nghiệm thì (9) vô nghiệm. Mỗi nghiệm âm của (9.1) thì (9) không co nghiệm Mỗi nghiệm bằng 0 của (9.1) thì (9) có 1 nghiệm. Mỗi nghiệm dương của (9.1) thì (9) có hai nghiệm trái dấu. + Vô nghiệm hoặc có hai nghiệm âm. + Có một nghiệm bằng 0. + Có một nghiệm dương. + Có một gnhiệm bằng 0 và hai nghiệm dương phân biệt. 73c/ Ta có : 74/ Cho phương trình : Hoạt động IV : Củng cố * Nhắc lại phương pháp giải phương trình và bất phương trình quy về bậc hai ? * Làm các bài tập còn lại và bài tập ôn tập chương IV. Tiết 65 : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU : Qua bài học, học sinh cần nắm : 1. Về kiến thức : Củng cố lại toàn bộ các kiến thức của chương IV : phương trình và bất pt. 2. Kĩ năng : giải các bất phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn, hệ bpt bậc nhất một ẩn. 3. Tư duy : Lôgic, quy lạ về quen. 4. Thái độ : cẩn thận, chính xác. II PHƯƠNG TIỆN : 2. Phương tiện : Bảng phụ tóm tắt dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai; phương pháp giải hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, bậc hai một ẩn, một số dạng của phương trình và bất phương trình quy về bậc hai, SGK, giáo án, thước thẳng,.. III PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập, vấn đáp. IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : HĐ của GV HOẠT ĐỘNG CỦA hs NỘI DUNG GHI BẢNG Nhắc lại định lí về dấu của nhị thức f(x) = ax + b, a ¹ 0 ? Nhắc lại định lí về dấu của tam thức bậc hai y = ax2 + bx + c, a ¹ 0 ? Nêu cách giải bất phương trình dạng f(x) 0 ? (trong đó f(x) là nhị thức hoặc tam thức hoặc tích thương của các nhị thức, tam thức). Nêu PP giải hệ BPT bậc nhất 1ẩn ? * Một số dạng PT và BPT quy về bậc hai vừa học xong nên các em về nhà tự ôn lại. * D 0, ” x Î R. * Giải từng BPT có mặt trong hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được. * Bảng tóm tắt dấu của nhị thức bậc nhất. * Bảng tóm tắt dấu của tam thức bậc hai. Hoạt động II : Giải bài tập 79, 81a, b / 155 Đs 10 NC. HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Tóm tắt các đề bài tập lên bảng và gọi 3 hs lên bảng. Hãy xác định tập nghiệm của bpt (1), bpt (2) ? Hệ đã cho có nghiệm kvck nào ? Giải và biện luận bpt (3) như thế nào ? Giải và biện luận bpt (4) như thế nào ? ( Hệ bpt có nghiệm kvck ) 79. Tìm m để hệ bpt sau có nghiệm. Ta có : , nên hệ bpt (I) có nghiệm Û . 81. Giải và biện luận các Bpt : a/ Ta có : (3) Û . * Nếu thì . * Nếu thì *Nếu thì b/ Ta có : * Nếu thì * Nếu thì Hoạt động III : Làm bài tập trắc nghiệm (Từ bài 87 đến 89/ 156-157. Đs 10 NC). HĐ của GV HĐ của HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV lần lượt nêu từng câu hỏi và gọi hs trả lời. 87a/ (C) ; 87b/ (B) ; 87c/ (D). 88a/ (A) ; 88b/ (B) ; 88c/ (C). 89a/ (C) ; 89b/ (B) ; 89c/ (D). 87a/ (C) ; 87b/ (B) ; 87c/ (D). 88a/ (A) ; 88b/ (B) ; 88c/ (C). 89a/ (C) ; 89b/ (B) ; 89c/ (D). Hoạt động IV : Củng cố * Dấu của nhị thức và tam thức bậc hai. * PP giải bpt bậc nhất và bậc hai, Giải và biện luận Bpt có dạng bậc nhất, bậc hai. * PP giải hệ bpt bậc nhất một ẩn. * Pp giải PT và BPt quy về bậc hai. KIỂM TRA 1 TIẾT. Ngày soạn: Ngày kiểm tra: I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: kiểm tra toàn bộ kiến thức của chương: phương trình, bất phương trình bậc nhất, bất phương trình bậc hai, các phương trình và bất phương trình quy về phương trình và bất phương trình bậc nhất, bậc hai. 2. kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng giải các bài tập: Giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, hệ bất phương trình bậc hai, tìm điều kiện để phương trình có nghiệm… 3. Thái độ , tư duy: Chủ động, tích cực ôn tập và làm bài kiểm tra tốt. II. Chuẩn bị: GV: ra đề và thang điểm, dấp án. HS: Ôn tập toàn bộ các dạng bài GV đã hướng dẫn. III. Nội dung: ĐỀ CHẴN ĐỀ LẺ Câu 1(2 điểm) :Giải phương trình: Câu 2(4 điểm): Giải các bất phương trình: a. b. Câu 3(2 điểm). Tìm m để phương trình : (m – 1)x2 + 2mx – 3m = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt Câu 4(2 điểm). Tìm m để bất phương trình: Câu 1(2 điểm) :Giải phương trình: Câu 2(4 điểm): Giải các bất phương trình: a. b. Câu 3(2 điểm). Tìm m để phương trình : (m + 2)x2 + 2mx – 2m = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt Câu 4(2 điểm). Tìm m để bất phương trình: ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM. Điểm ĐỀ CHẴN ĐỀ LẺ Câu 1 (2 đ) Câu 2 (4 đ) a. đkxđ: x Đối chiếu đk: Tập nghiệm của bpt là S = [ Tập nghiệm của bpt là: S = (- 2; 2) Đkxđ: x 1 Đối chiếu đk: Tập ngh của bpt là: S = [1; ) b. Tập nghiệm của bpt là: S = Câu 3 (2đ) Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt thì: Để phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt thì: Câu4 (2 đ) -Nếu 0 với mọi x. Tập nghiệm của bpt là: S = R(TM) -Nếu = 0 m = 2 hoặc m = 1. Tập nghiệm của bpt là: S = R{- 2} (tm) Tập nghiệm của bpt là: S = R{- 1} (tm) Nghiệm của bpt là: -Nếu 0 với mọi x. Tập nghiệm của bpt là: S = R(TM) -Nếu = 0 m = – 1 hoặc m = – 4. Tập nghiệm của bpt là: S = R{ 1} (tm) Tập nghiệm của bpt là: S = R{4} (loại) Nghiệm của bpt là: Vậy – 4 2.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Hóa Học Lớp 10 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!