Xu Hướng 3/2023 # Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 Tuần 4 Bài 4: Giữ Chữ Tín # Top 11 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 Tuần 4 Bài 4: Giữ Chữ Tín # Top 11 View

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 Tuần 4 Bài 4: Giữ Chữ Tín được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

* Học sinh biết:-Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín .

* Học sinh hiểu:-Hiểu thế nào là giữ chữ tín ,ý nghĩa của việc giữ chữ tín.

* Học sinh thực hiện được:-Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín.

* Học sinh thực hiện thành thạo:-Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày .

* Thói quen:Có ý thức giữ chữ tín.

2.NỘI DUGN HỌC TẬP:

-Hiểu thế nào là giữ chữ tín,biểu hiện ,ý nghĩa của việc giữ chữ tín.

3.1/GV: chuyện kể.Ca dao tục ngữ.

3.2/HS: Đọc trước bài.

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số , vỡ ghi chép, bài tập về nhà ,SGK.

4.2 /Kiểm tra miệng :

Câu 1: Làm bài tập 3 SGK/10 :10 đ.

+đối với thầy cô:Lễ phép ,kính trọng , nghe lời.

+Đối với bạn bè:Chan hòa ,đoàn kết,thông cảm chia sẽ và giúp đỡ lẫn nhau .

-Ở nhà :Đối với ông bà ,anh chị em :Kính trọng ,vâng lời nhường nhịn yêu thương ,quý mến

-Ở nơi công cộng :Tôn trọng nội qui, không để người khắc nhắc nhở hay phê bình

Câu 2/Bài tập 2 SGK/10 (10 đ.) Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác ?

– Hằng và Mai chơi với nhau rất thân. Trong giờ kiểm tra môn GDCD Mai giở tài liệu để chép, Hằng biết nhưng không nói gì. Nếu em là Hằng em sẽ xử sự như thế nào ?

HS :- Tôn trọng người khác: Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống văn hoá của mỗi người.( 5đ)

– Nhắc nhở bạn không nên làm như vậy , giải thích để bạn hiểu là bạn đã vi phạm quy chế và không tôn trọng cô giáo đã dạy mình. ( 5đ )

Câu 3/Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác ? cho ví dụ ? (10đ)

HS: – Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sạch và tốt đẹp hơn.

. 3.2/HS: Đọc trước bài. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1 / Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số , vỡ ghi chép, bài tập về nhà ,SGK. 4.2 /Kiểm tra miệng : Câu 1: Làm bài tập 3 SGK/10 :10 đ. -Ở trường : +đối với thầy cô:Lễ phép ,kính trọng , nghe lời.. +Đối với bạn bè:Chan hòa ,đoàn kết,thông cảm chia sẽ và giúp đỡ lẫn nhau . -Ở nhà :Đối với ông bà ,anh chị em :Kính trọng ,vâng lời...nhường nhịn yêu thương ,quý mến ... -Ở nơi công cộng :Tôn trọng nội qui, không để người khắc nhắc nhở hay phê bình ... Câu 2/Bài tập 2 SGK/10 (10 đ.) Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác ? - Hằng và Mai chơi với nhau rất thân. Trong giờ kiểm tra môn GDCD Mai giở tài liệu để chép, Hằng biết nhưng không nói gì. Nếu em là Hằng em sẽ xử sự như thế nào ? HS :- Tôn trọng người khác: Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống văn hoá của mỗi người.( 5đ) - Nhắc nhở bạn không nên làm như vậy , giải thích để bạn hiểu là bạn đã vi phạm quy chế và không tôn trọng cô giáo đã dạy mình. ( 5đ ) Câu 3/Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác ? cho ví dụ ? (10đ) HS: - Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sạch và tốt đẹp hơn. 4.3/Tiến trình bài học: Giới thiệu bài :Hùng là học sinh lớp 8A , đã nhiều lần Hùng được thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đều không thuộc bài.Cứ mỗi lần như vậy, Hùng đều hứa là lần sau không tái phạm nữa. Nhưng hôm nay Hùng vẫn không thuộc bài .Thầy giáo và cả lớp rất thất vọng về Hùng. Em có nhận xét gì về hành vi của Hùng ? Hành vi của Hùng có tác hại gì? HS : Hành vi không giữ đúng lời hứa,không giứ chữ tín cho bản thân. GV : Để hiểu được thế nào là gữ chữ tín, ý nghĩa của đức tính này trong cuộc sống cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay : "Giữ chữ tín". HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC *HOẠT ĐỘNG1: 15 phút Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề. HS: Đọc phần đặt vấn đề SGK trang11 Nhóm 1: Nước Lỗ có hành vi như thế nào khi dâng cái đỉnh cho nước tề ? ?Nhạc Chính Tử có thái độ như thế nào trước việc làm của vua nước Lỗ ?Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vậy ? Nhóm 2: Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã thể hiện lời hứa đó như thế nào ? Vì sao Bác làm như vậy ? GV: Bác luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người với mình . (Tích hợp HCM) Nhóm 3: Người sản xuất, kinh doanh hàng hóa phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng ? ? Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ? vì sao không được làm trái với quy định ký kết ? Nhóm 4: Theo em trong công việc, những biểu hiện nào được mọi người tin cậy và tín nhiệm? Trái ngược với những việc làm đó là gì? Vì sao không được tin cậy, tín nhiệm? HS : Cử đại diện nhóm lên trình bày. GV:Nhận xét,đánh giá bổ sung, kết luận,rút ra bài học *Bài học :Chúng ta phải biết giữ chữ tín, giữ lời hứa , có trách nhiệm với việc làm . Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin yêu và quý trọng. HOẠT ĐỘNG 2: (20 PHÚT) -Mục tiêu:Hiểu thế nào là giữ chữ tín . -Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín . -Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín. Trò chơi: chia làm 3 nhóm :Tìm những biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. ( Kĩ năng so sánh ) Giữ chữ tín Ko giữ CT Gia đình Nhà trường Xã hội - Gia đình : Chăm học, chăm làm, đi đến nơi về đến chốn, trung thực, không giấu giếm bố mẹ về kết quả học tập. - Nhà trường : Thực hiện đúng nội qui của trường, biết nhận lỗi và sửa lỗi, nộp bài đúng quy định. - Xã hội : Sản xuất hàng hóa có chất lượng, thực hiện đúng ký kết hợp đồng, giữ lời hứa với mọi người. GV ghi các biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín ra phiếu cho HS chọn gắn vào ô đúng. GV:chúng ta rút ra thế nào là giữ chữ tín , sự cần thiết phải giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày và chúng ta phải biết cách rèn luyện như thế nào . ? Thế nào là giữ chữ tín ? ( Câu hỏi dành cho học sinh yếu) ? Nêu biểu hiện của giữ chữ tín ?(kĩ năng tư duy ) HS: -Giữ lời hứa,đã nói là làm, tôn trọng những điềucam kết ,có trách nhiệm,về lời nói ,hành vi ,việc làm ... ?Có ý kiến cho rằng "Giữ chữ tín là giữ lời hứa" đúng hay sai ? vì sao ? (Câu hỏi dành cho học sinh giỏi) HS:- Giữ chữ tín là giữ lời hứa. Bởi vì giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng của giữ chữ tín. Ngoài ra, giữ chữ tín còn biểu hiện khác nữa như: kết quả công việc, chất lượng sản phẩm, sự tin cậy ... ?Tìm ví dụ thực tế không giữ lời hứa nhưng cũng không phải là không giữ chữ tín. HS:Bạn A hứa đi chơi với B vào chủ nhật, nhưng không may hôm đó bố bạn B bị ốm nên bạn không đi được . ? Trong cuộc sống hàng ngày việc giữ chữ tín có ý nghĩa quan trọng như thế nào ? Phương pháp động não :Có những lời hứa không thực hiện được nhưng không có nghĩa là người đó không giữ chữ tín với người được hứa .Em có đồng ý không ?Vì sao ? HS:Đồng ý, vì có những lời hứa không thực hiện được do hoàn cảnh khách quan mang lại .ví dụ: Bệnh ,họp đột xuất...( kĩ năng giải quyết vấn đề.) ?Vậy muốn nhận được sự tôn trọng của mọi người chúng ta cần rèn luyện giữ chữ tín như thế nào? ( Kĩ năng ra quyết định ) HS: -Có ý thức giữ gìn lời hứa . -Muốn giữ được lòng tin của mọi người chúng ta phải làm tốt công việc được giao, giữ lời hứa, đúng hẹn, lời nói đi đôi với việc làm, không nói gian, làm dối. Giải thích câu ca dao : -"Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê" -"Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười" -"Bảy lần từ chối còn hơn một lần thất hứa" GV: Nhận xét rút ra bài học về rèn luyện chữ tín. HOẠT ĐỘNG 3: ( 5 phút) Mục tiêu: Kĩ năng làm bài tập. GV cho HS đọc to bài tập 1 SKG/12 . Trong những tình huống sau, theo em tình huống nào thể hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) và giải thích vì sao ? a) Minh hứa với bố mẹ Quang và cô giáo sẽ giúp Quang học tập tiến bộ, vì thế MInh đã làm bài tập và đưa cho Quang chép. b) Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa Trung đi chơi công viên, nhưng vì phải đi công tác đột xuất nên bố không thực hiện lời hứa. c) Nam cho rằng nếu có khuyết điểm thì cần phải thật thà nhận lỗi và cứ hứa sửa chữa, còn làm đến đâu là chuyện khác. d) Lan mượn Tranh cuốn sách và hứa 2 hôm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ lại, khi nào đọc xong thì trả Trang cũng được. e) Phương bị ốm không đi học, Nga hứa với bố mẹ Phương sẽ sang nhà lấy giấy xin phép để nộp nhưng mãi vui bạn Nga đã quên mất. GV bổ sung, nhận xét và cho điểm. Kết luận toàn bài: Tín là giữ lòng tin của mọi người. Làm cho mọi người tin tưởng ở đức độ, lời nói, việc làm của mình. Tín phải được thể hiện trong cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội. Chúng ta phải biết lên án những kẻ không trọng nhân nghĩa, ăn gian nói dối, làm trái đạo lí. HS chúng ta phải biết rèn luyện chữ tín để luôn là một công dân tốt. I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Nhóm 1. - Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh quí cho nước Tề,nên Nước Lỗ cho làm 1 cái đỉnh giả .Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc Chính Tử . - Nhưng Nhạc Chính Tử không chịu đưa sang vì đó là chiếc đỉnh giả. Nhóm 2. - Em bé ở Pắc Bó nhờ Bác mua cho một chiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa. Nhóm 3. - Đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá thành mẫu mã, thời gian, thái độ....Vì nếu không sẽ làm mất lòng tin đối với khách hàng. - Phải thực hiện đúng cam kết.Nếu không sẽ ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế, thời gian, uy tín đặc biệt là lòng tin. Nhóm 4. - Làm việc cẩn thận , chu đáo , làm tròn trách nhiệm , trung thực. - Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ không được tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn trọng nhau , không biết giữ chữ tín. II.NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Giữ chữ tín :Là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa biết tin tưởng nhau. 2 .Ýnghĩa : - Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình được mọi người tin yêu, quý mến. Giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau 3. Cách rèn luyện: -Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình, thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách ,nhiệm vụ. -Giữ đúng lời hứ. -,Đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh. III.BÀI TẬP: Bài tập 1 SKG/12 . a.- Minh làm vậy là sai vì Minh không giúp được Quang tiến bộ mà còn làm Quang lười biếng và ỷ lại. b. - Bố trung không phải là người không biết giữ lời hứa mà vì có việc đột xuất (hoàn cảnh khách quan). c. - Ý kiến của Nam là sai, vì đã nhận lỗi và hứa sửa lỗi thì phải thực hiện và quyết tâm làm được mới tiến bộ. d. - Ý kiến của Nam là sai, vì đã nhận lỗi và hứa sửa lỗi thì phải thực hiện và quyết tâm làm được mới tiến bộ. e. - Nga làm như vậy là sai. Vì Nga không giữ lời hứa với bố mẹ Phương. 4.4./Tổng kết: Bài tập 3 SGK/13 :Học sinh muốn giữ chữ tín thì cần phải làm gì ? HS:Phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín -Rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín . -Thật thà trung thực ,tôn trọng người khác, tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân . ? Vì sao chúng ta phải giữ chữ tín ? HS:Chúng ta phải giữ chữ tín vì nó thể hiện sự tự trọng của bản thân và sự tôn trọng của người khác.Người giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy ,tín nhiệm của người khác đối vối mình . Bài tập 3 SKG/12 :Học sinh muốn giữ chữ tín cần :Phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín .Rèn luyện theo gương của người biết giữ chữ tín .Thật thà tôn trọng người khác ,tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân: thực hiện tốt nội quy của nhà trường, đi học đúng giờ, không giấu ba mẹ bài kiểm tra đạt điểm kém . GV nhận xét và kết luận toàn bài: Chữ tín là giữ lòng tin của mọi người, làm cho mọi người tin tưởng ở đức độ, lời nói, việc làm của mình. Tín phải được thể hiện trong cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội. Chúng ta phải biết lên án những kẻ không trọng nhân nghĩ

Giáo Án Giáo Dục Công Dân 9

HS:-Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu.

-Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.

-Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại.

?Vì sao sự hợp tác quốc tế là cần thiết ?

? Em có nhận xét gì về vấn đề môi trường hiện nay ?Theo em việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ? ( Giáo dục môi trường )

? Theo em quan hệ hợp tác các nước sẽ giúp chúng ta có điều kiện gì ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi )

a. Học vấn (x.) b.trìnhđộ quản lí.(x ) c .Khoa học công nghệ (.x)

Tuần :6 Tiết : 6 Ngày dạy: 24/9/2014 Bài 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức: (Tích hợp nội dung GDBVMT) * Học sinh biết: - Thế nào là hợp tác cùng phát triển - Vì sao phải hợp tác quốc tế. * Học sinh hiểu: Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 1.2/ Kĩ năng: * HS thực hiện được: Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân. * HS thực hiện thành thạo: - Các kĩ năng sống: kĩ năng xác định giá trị ; kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ, hành vi, việc làm thiếu hợp tác; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động hợp tác trong mọi lĩnh vực giữa nước ta với các nước khác trên thế giới; kĩ năng hợp tác. 1.3/Thái độ: * Thói quen:Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế. * Tính cách: - Biết xác định giá trị của sự hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc. - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển. -Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. -Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. 3. CHUẨN BỊ : 3.1/Giáo viên: Câu chuyện về sự hợp tác . 3.2/.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ, xem bài trước ở nhà . 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :Kiểm diện HS ,vỡ ghi chép ,bài tập ở nhà . 4.2. Kiểm tra miệng : Câu 1: Khái niệm tình hữu nghị ? Ý nghĩa?Chính sách của Đảng ?(10 đ) HS: a. -Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.(3đ) b. -Tạo cơ hội, điều kiện hợp tác cùng phát triển mọi mặt.(3đ) -Tạo sự hiểu biết, tránh gay mâu thuẩn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh. c. -Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.(4đ) -Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển. -Hoà nhập trong quá trình tiến lên của nhân loại . Câu 2:Đánh dấu x vào hành vi mà em đồng ý ? Giải thích ?Những việc làm nào của em góp phần phát triển tinh thần hữu nghị ?(10 đ) )( Câu hỏi dành cho học sinh trung bình) a.Chăm chỉ học tốt môn ngoại ngữ . b.Giúp đỡ khách nước ngoài du lịch sang Việt Nam . c.Tham gia thi vẽ tranh vì hoà bình. d.Ném đá trêu chọc trẻ em nước ngoài. HS:-Trả lời a,b,c. -Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo,bảo vệ môi trường,chia sẽ nổi đau ,cư xử văn minh... Câu 3:Em hãy cho biết chủ trương của Đảng trong quan hệ hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)( 10 đ) HS: "Việt Nam sẵn sàng là bạn,là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế ,phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển..." -Quan hệ trên nhiều mặt với tất cả các nước .. 4.3./Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: -Trò chơi :đoán hình nền sau những bông hoa là biểu tượng gì ? vì sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG1: ( 15 PHÚT) Mục tiêu:Tìm hiểu đặt vấn đề. HS :Đọc phần đặt vấn đề SGK trang 20 . -GV chốt lại các tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia. Trò chơi : 2 phút :Ghép các biểu tượng sau tương ứng với các tổ chức quốc tế. -Liên hợp quốc (UN):Duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới,phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác . - Hiệp hội các nước quốc gia ĐNA (ASEAN):là liên minh chính trị-kinh tế -văn hóa-xã hội của các quốc gia trong khu vực ĐNA.-1967-Khẩu hiệu " Một tầm nhìn,một bản sắc,một cộng đồng" -T ổ chức y tế thế giới(WHO): -Chương trình phát triển liên hợp quốc(UNDP.) -,Tổ chức lương thực và nông nghiệp (FAO), -Tổ chức văn hóa khoa học ...(UNESCO), -Quỹ nhi đồng LHQ (UNICEF).Bảo vệ phục vụ các nhu cầu sự sống còn ,tòn tại phát triển của trẻ em thế giới. Câu 1: Qua thông tin về Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, em có suy nghĩ gì? ? Hãy kể thêm một số tổ chức khác mà em biết? HS: -Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). -Ngân hàng thế giới(WB.) -Liên minh Châu Âu( (EU)) GV : Tính đến tháng 12 /2002 VN đã quan hệ thương mại hơn 200 quốc gia và khu vực lãnh thổ. ? Em hãy kể một số quan hệ thương mại của VN với các nước mà em biết ? HS :Quan hệ thương mại Việt-Hàn, Việt Mỹ... ?Em có nhận xét gì về quan hệ của nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới? Câu 2: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ là ai ? Ý nghĩa gì ? Mở rộng :Anh hùng Phạm Tuân sinh 1947 tại Tỉnh Thái Bình , nghỉ hưu 2008,là trung tướng không quân Việt Nam, được phong tặng anh hùng lao động, .... Câu 3: Bức ảnh cầu Mỹ Thuận là biểu tượng nói lên điều gì? Liên hệ :Cầu Mĩ Thuận thuộc tỉnh Vĩnh Long-Tiền Giang khởi công năm 1997 khánh thành năm 2000.Chiểu dài 1535 m cách TPHCM 125 Km ( Gọi là cầu dây văng dầu tiên ở nước ta) Câu 4: Bức ảnh các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang làm gì ? Việc làm đó thể hiện điều gì ? HS: Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Mở rộng : Tổ chức phẩu thuật nụ cười là một tổ chức nhân đạo phi chính phủ trụ sở tại Hoa kì,và được chính phủ VN cấp phép hoạt động tại VN 1989. GV :Nhận xét . ?Các bức ảnh trên nói về sự hợp tác của nước ta với nước nào và lĩnh vực gì? Kết luận :Giao lưu quốc tế trong thời đại hiện nay trở thành nhu cầu sống của mỗi dân tộc .Hợp tác hữu nghị với các nước sẽ giúp đất nước ta tiến nhanh ,tiến mạnh lên CNXH, nó cũng là cơ hội cho thế hệ trẻ nói chung và bản thân nói riêng trưởng thành và phát triển . HOẠT ĐỘNG 2: ( 25 PHÚT) Kiến thức: -Hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển. -Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế. -Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. ? Thế nào là hợp tác? ? Nêu vài ví dụ về sự hợp tác cùng phát triển ?( Câu hỏi dành cho học sinh trung bình) HS:-Nước ta đã và đang hợp tác với Liêng bang Nga trong khai thác dầu khí . -Hợp tác với Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng . -Hợp tác với Ô-xtrây-lia trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo .. ? Có bao g ?Vì sao nước ta lại quan hệ ngoại thương với nhiều nước trong khu vực châu Á và thái bình dương. ? Liên hệ : Có bao giờ em đã hợp tác với ai chưa ? Về vấn đề gì ? Kết quả ra sao ? ? Sự hợp tác với các nước mang lại lới ích gì cho nước ta và các nước khác ? HS:-Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu. -Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. -Đạt mục tiêu hoà bình cho toàn nhân loại. ?Vì sao sự hợp tác quốc tế là cần thiết ? ? Em có nhận xét gì về vấn đề môi trường hiện nay ?Theo em việc hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì ? ( Giáo dục môi trường ) ? Theo em quan hệ hợp tác các nước sẽ giúp chúng ta có điều kiện gì ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi ) a. Học vấn (x.) b.trìnhđộ quản lí.(x ) c .Khoa học công nghệ (.x) Liên hệ : Nêu một số thành quả đạt được nhờ sự hợp tác mà em biết ? HS: Nhà máy thủy đện Hòa Bình ,bệnh viện Việt Đức ,dịch cúm gia cầm . - Bênh viện Việt - Đức, Việt - Pháp. - Nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Khu lọc dầu Dung Quất..... ? Chủ trương của Đảng và của Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác là gì ? HS: Đảng và của Nhà nước ta luôn coi trong việc tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc . Liện hệ: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề hợp tác . ? Hợp tác dựa trên cơ sở nào? HS:Bình đẳng ,hai bên cùng có lợi ,không xâm phạm đến lợi ích của người khác . ? Em có nhận xét gì về chính sách hợp tác của Đảng và nhà nước ta hiện nay ? ( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi) HS:Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực :Kinh tế ,văn hóa ,giáo dục ,y tế .. ?Trách nhiệm của bản thân em trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác?( Giáo dục kĩ năng) HS:Tham gia các hoạt động : Bảo vệ môi trường ,nơi ở, nơi học, tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS... GV :Nhận xét chốt ý. ?Bản thân em cần làm gì trong quá trình hợp tác? (Giáo dục thái độ ) -Quan tâm, có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài. -Giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giao tiếp. Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập,lao động. HOẠT ĐỘNG 3: ( 5 phút) Kĩ năng làm bài tập. Bài tập 2 SGK trang 23._ Làm ra giấy để nộp ) HS: Đại diện một số em lên làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung. GV: Cho HS sắm vai tình huống: Giới thiệu về thành quả hợp tác tốt ở địa phương. GV kết luận . I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.Thông tin . 2.Quan sát ảnh . Câu 1: -Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế . -Đó là sự hợp tác toàn diện thúc đẩy sự phát triển của đất ước . Câu 2: -Bức ảnh chụp là thiếu tướng phi công vũ trụ V.V Go-rơ-bát-cô cùng với phi công vũ trụ đều tiên của Việt Nam Trung tướng Phạm Tuân nhân dịp mít tinh chuyến bay vũ trụ hợp tác Việt -Xô(24/7/1980-24/7/2000),với sự giúp đỡ của Liên Xô ,thể hiện tình đoàn kết hợp tác giữa Việt Nam và Liên Xô ( cũ) trên lĩnh vực vũ trụ . Câu 3: -Cầu Mỹ Thuận là biểu tượng của sự hợp tác trên lĩnh vực giao thông vận tải giữa Việt Nam và ÔXtrâylia . Câu 4: -Các bác sĩ Việt Nam và Mỹ đang phẩu thuật nụ cười cho trẻ em Việt Nam tại bệnh việc Đà Nẵng.Thể hiện sự hợp tác giữa Việc Nam và Hoa kì trên lĩnh vực y tế và nhân đạo . II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Thế nào là hợp tác. Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc ,lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên . 2.Ý nghĩa: -Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết ,đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại . -Để giải quyết những vấn đề đó cần phải có sự hợp tác quốc tế chứ không một quốc gia ,một dân tộc riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được . 3.Nguyên tắc :. -Tôn trọng độc lập, chủ quyền ,toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước . -Không can thiệp vào công việc nội bộ,-Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. -Bình đẳng và cùng có lợi . -Giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hòa bình . -Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép ,áp đặt và cường quyền . III. Bài tập. Bài tập 2 SGK trang 23. 4.4 /Tổng kết: ? Theo trong cuộc sống hằng ngày chúng ta có cần sự hợp tác không ? HS:-Hợp tác giúp đỡ nhau trong mọi công việc:học tập, lao động,làm ăn,trong hoạt động tập thể.. -Sự hợp tác sẽ đem lại hiệu quả cao trong công việc ? Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: Học tập là việc của từng người, phải tự cố gắng. Cần trao đổi, hợp tác với bạn bè những lúc gặp khó khăn. Không nên ỷ lại người khác. Lịch sự văn minh với khách nước ngoài. Dùng hàng ngoại tốt hơn hàng nội. Tham gia tốt các hoạt động từ thiện. HS: Đáp án : (2),(3),(4) GV: Gợi ý HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai. 4.5.Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này : -Học bài kết hợp SGK trang 22. -Làm các bài tập còn lại SGK trang 23. -Thực hiện hợp tác với bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày . *Đối với bài học ở tiết tiếp theo : -Chuẩn bị bài 7: "Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc" -Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời phần gợi ý SGK trang 23. -Xem phần nội dung bài học, bài tập SGK trang 25,26 5./PHỤ LỤC:

Giáo Án Lớp 6 Môn Giáo Dục Công Dân

1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ và sự cần thiết phải tôn trọng kỷ luật.

2) Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỷ luật.

3) Kỹ năng : Biết rèn luyện tíh kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện.

II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

1) GV: – SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6

– Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.

– Sưu tầm ca dao, tục ngữ, một số câu chuyện thể hiện tính kỷ luật

2) HS : – Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập

III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

Tuần: Ngày soạn: PPCT: Ngày dạy: Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tôn trọng kỷ ä và sự cần thiết phải tôn trọng kỷ luật. 2) Thái độ : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỷ luật. 3) Kỹ năng : Biết rèn luyện tíh kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, một số câu chuyện thể hiện tính kỷ luật 2) HS : - Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1') 2) Kiểm tra bài cũ: Hỏi Đáp Điểm 1. Lễ độ là gì? ýù nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống? 2. Hãy nêu những biểu hiện lễ độ của bản thân em trong cuộc sống? 3. Làm bài tập c SGK: Em hiểu thế nào là "Tiên học lễ, hậu học văn"? 1* Khái niệm: Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. * Ý nghĩa: - Quan hệ với mọi người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội tiến bộ, văn minh. 2* Hs nêu được một số biẻu hiện của bản thân: Chào hỏi lễ phép, đi xin phép, về chào hỏi. Kính thầy, yêu bạn, gọi dạ bảo vâng 3* Lễ ở đây chie lễ nghĩa, đạo đức. Chúng ta cần hiểu lễ nghĩa trước mới học chữ sau 2 2 3 3 3) Giảng bài mới: a)Giới thiệu bài: *GV cho HS đọc nội qui nhà trường, cho HS liên hệ bản thân với việc thực hiện nội qui nhà trường - HS: Liên hệ bản thân *GV: Nhận xét liên hệ bản thân của HS, giảng: "Trong một trường học, 1 lớp học hay 1 tổ chức nào đó đều có những qui định chung. Nếu chúng ta không tuân theo những điều qui định đó sẽ dẫn đến tình trạng lộn xộn. Kỷ luật là vấn đề vô cùng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Vậy kỷ luật là gì? phải tôn trọng kỷ luật như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay." b) Các hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: HDHS tìm hiểu truyện: Giữ luật lệ chung. ? Bác Hồ đã tôn trọng kỷ luật như thế nào? ? Việc thực hiện đúng qui định chung nói lên đức tính gì của Bác? - Chốt lại ý đúng và nhấn mạnh: Mặc dù là Chủ tịch nước, nhưng mọi cử chỉ của Bác Hồ đều thể hiện sự tôn trọng kỷ luật chung được đặt ra cho mọi công dân. - Tiếp tục nêu câu hổi để Hs trao đổi: ? Em hãy nêu 1 số qui định, luật lệ chung trong nhà trường cũng như ngoài nhà trường. - Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, chốt lại ý kiến đúng * Kết luận: Ở đâu cũng có những qui định, luật lệ chung, đó là kỷ luật. Thực hiện đúng và tự giác những qui định chung ở mọi nơi, mọi lúc là tôn trọng kỷ luật. HĐ2 : HS làn việc cá nhân - Phát phiếu HT cho từng HS, yêu cầu 4 em làm trên 1 bảng. PHIẾU HỌC TẬP Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a. Chỉ có trong nhà trường mới có KL b. KL làm cho con người gò bó, mất tự do. c. Nhờ có KL, lợi ích của mọi người được đảm bảo. d. Không có KL mọi việc vẫn tốt. e. Tôn trọng KL chúng ta mới tiến bộ, trở nên người tốt. g. Ở đâu có KL, ở đó có nề nếp - Chốt lại ý đúng: c, e, g. * Kết luận Nhờ sự tôn trọng Kỷ luật, cá nhân, tập thể và xã hội mới phát triển được. Vì vậy chúng ta phải tôn trọng KL. HĐ3: HDHS tìm hiểu NDBH PP: Vấn đáp, quy nạp. - HDHS nghiên cứu nội dung bài học ? Bài học có mấy nội dung? Tóm tắt nội dung đó và trả lời câu hỏi: ? Em hiểu thế nào là kỷ luật? ? Thế nào là tôn trọng kỷ luật? ? Việc tôn trọng kỉ luât có ý nghĩa như thế nào? - Nhận xét, bổ sung, ghi bảng kiến thức cơ bản. * Gv nhận xét và lấy ví dụ cụ thể minh hoạ * Nhấn mạnh: - Tính kỷ luật được đặt trong 1 tổ chức, 1 tập thể như: gia đình, lớp học, nhà trường làng xóm. Cá nhân phải tuân theo những qui định mà tập thể đặt ra. Chúng ta tôn trọng kỷ luật thì tập thể sẽ có sức mạnh, kỷ cương, nề nếp. HĐ4: Phân tích, mở rộng nội dung khái niệm * Gv nêu vấn đề: Cao hơn kỷ luật là pháp luật: Tôn trọng kỷ luật là bước đầu có ý thức thực hiện pháp luật * Gv lấy ví dụ cụ thể để hs phân biệt tôn trọng kỉ luật với pháp luật + Vd: Một hs có ý thức dừng xe khi có đền đỏ là tôn trọng kỉ luật. Còm pl bắt buộc em phải làm(kể cả không muốn) vì không thực hiện sẽ bị xử phạt *Liên hệ- GDHS ý thức tuân thủ, chấp hành LLGT * Gv tóm tắt: Tôn trọng kỉ luật Quy định, nội quy GĐ, tập thể, XH đề ra Tự giác Nhắc nhở,phê bình Pháp luật Quy tắc xử sự chung Nhà nước đặt ra Bắt buộc Xử phạt ? Hãy giải thích rõ sự hiểu biết của em về khẩu hiệu sau: "Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật". *Bổ sung ý HS trả lời HĐ5: HDHS làm bài tập PP: Vấn đáp, thuyết trình * Gọi hs đọc bài tập 1 sgk/13 - Gv cho hs làm vào vở, gv theo dõi. - Gọi hs trình bày, cho cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv chốt ý đúng và GDHS qua nội dung bt Bài tập 2: Em hoặc bạn em đã thể hiện sự tôn trọng kỷ luật như thế nào? - Gọi 3 HS lên bảng - Nhận xét, đánh giá bài, cho điểm - Đọc diễn cảm truyện 1. Bác Hồ đã tôn trọng kỷ luật chung: + Bỏ dép trước khi vào chùa + Đi theo sự hướng dẫn của vị sư + Đến mỗi gian thờ và thắp hương + Qua ngã tư gặp đèn đổ, Bác bảo chú lái xe dừng lại. 2. Việc thực hiện đúng những qui định chung nói lên đức tính: Tôn trọng kỷ luật của Bác Hồ - Hs lắng nghe * Qui định chung trong nhà trường: Nội qui HS, điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh * Qui định ngoài nhà trường: Qui định ở nơi công cộng như: Công viên, vườn hoa, khu sinh hoạt văn hoá, rạp chiếu phim, những qui định về đi đường - Hs theo dõi - Hs nghe, ghi nhận - Làm bài trên phiếu HT - Theo dõi bài, nhận xét bổ sung - Hs nghe, ghi nhận - Nghiên cứu nội dung bài học - Trả lời câu hỏi - KL Là những QĐ chung của tập thể của các tổ chức xã hội - Tôn trọng KL là biết tự giác chấp hành những QĐ chung của tập thể của các tổ chức xã hội - Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương. - Tôn trọng Kl không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích của bản thân . - Hs nghe, cảm nhận - Ghi nội dung bài học vào vở, nghe giảng - Hs nghe, ghi bài vào vở - Hs nghe, cảm nhận - Hs theo dõi - Hs theo dõi - Hs ghi nhận - Giải thích câu hỏi: Pháp luật là những điều qui định chung do nhà nước đặt ra, tất cả mọi người đều phải thực hiện. - Hs đọc, lớp theo dõi - Hs tự làm vào vở Đáp án đúng: + Đi học đúng giờ + Viết dơn xin phép nghỉ học 1 buổi + Đi xe đạp đến cổng trường, xuống xe rồi dắt vào sân trường. - Làm việc cá nhân - 3 em được gọi lên bảng làm bài tập, mối em làm 1 ý + Ở nhà: + Ở trường: + Ở nơi công cộng: - Nhận xét, bổ sung I. Tìm hiểu truyện đọc Giữ luật lệ chung II. Nội dung bài học 1. Khái niệm a) KL là những QĐ chung của tập thể, của các tổ chức xã hội. b) Tôn trọng KL là biết tự giác chấp hành những QĐ chung của tập thêå của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc. 2. Biểu hiện - Chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp 3. Ý nghĩa - Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương. - Tôn trọng Kl không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích của bản thân. III. Bài tập * Bài 1 Đáp án: + Đi học đúng giờ + Viết dơn xin phép nghỉ học 1 buổi + Đi xe đạp đến cổng trường, xuống xe rồi dắt vào sân trường 4. Củng cố: - Gọi hs đọc lại 2 lần nội dung bài học * Em hãy cho biết ý kiến đúng: Rèn luyện kỉ luật Đúng Đi học đúng giờ Giữ gìn trật tự trong lớp Ngăn nắp, chu đáo trong SH gia đình Xét nét, cố chấp Nghiêm túc thực hiện nội quy Nếp sống văn minh Xuề xoà, dễ tính An toàn giao thông Giữ vệ sinh chung *Kết luận : " Rèn luyện tôn trọng kỉ luật là một vấn đề cần thiết giúp các em trở thành một công dân thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức và pháp luật" 5) Dặn dò : - Học thuộc NDB - Làm bài tập b SGK - Sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ nói về KL - Chuẩn bị bài: Biết ơn + Đọc và phân tích truyện đọc, nghiên cưu NDBH IV) RÚT KINH NGHIỆM :

Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 9 Bài 1: Chí Công Vô Tư

1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là chí công vô tư; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư; vì sao cần phải chí công vô tư.

2. Kĩ năng: Biết phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư.

Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định tổ chức.

Kiểm tra sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Giảng bài mới:

Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn: 16/8/2014 Ngày dạy: Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là chí công vô tư; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư; vì sao cần phải chí công vô tư. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư. Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc II. Chuẩn bị: III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu vấn đề: Gọi học sinh đọc tình huống. - Nhóm 1, 2, 3: câu hỏi a (gợi ý) - Nhóm 4, 5, 6: câu hỏi b (gợi ý) ? Tô Hiến Thành và Hồ Chí Minh đã thể hiện được phẩm chất gì qua hai mẩu chuyện trên? HĐ2: ? Theo em, thế nào là chí công vô tư? Liên hệ thực tế: ? Em hãy nêu một số việc làm thể hiện được phẩm chất chí công vô tư mà em biết? ? Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, HS cần phải làm gì? ? Theo em, một người luôn phấn đấu hết mình để đạt được lợi ích cho bản thân bằng khả năng của mình thì người đó có phải là người chí công vô tư hay không? Vì sao? ? Em hãy nêu lên một số hành vi trái với chí công vô tư? ? HS có những việc làm nào trái với chí công vô tư? GV: CCVT là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết; nó thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, nó không chỉ thể hiện qua lời nói mà cần thể hiện trong hành động, việc làm. Có một số người khi nói thì có vẻ rất CCVT nhưng trong công việc, hành động thì ngược lại. ? Theo em, HS cần phải học tập và rèn luyện phẩm chất chí công vô tư hay không? Vì sao? ? Để rèn luyện phẩm chất này, mỗi chúng ta cần phải làm gì? HĐ3: Luyện tập: Gọi hs đọc các hành vi trong bài tập 1. Theo em, hành vi nào được coi là chí công vô tư? Vì sao? GV: Treo bài tập 2 (Bảng phụ) lên bảng và gọi HS lên làm. Gv gọi hs giải thích các tình huống trong bài tập 3. - Đọc vấn đề sgk. - Tô Hiến Thành là người hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác việc nước, không thiên vị; công bằng; giải quyết công việc theo lẽ phải và xuất phát từ lợi ích chung. - Bác Hồ là tấm gương sáng ngời, Bác dành trọn cuộc đời cho quyền lợi dân tộc, quyền lợi của đất nước và toàn thể nhân dân... chính vì vậy Bác đã được nhân dân VN tin yêu, kính trọng, khâm phục và tự hào, nhân dân thế giới kính phục. - Phẩm chất chí công vô tư. - Trả lời - Giúp đỡ người khác mà không mong người trả ơn, không nhận hối lộ... - Luôn cố gắng học tập tốt để vươn lên bằng chính khả năng của bản thân, không dựa dẫm vào người khác, không ích kỉ với người khác... Phải, vì người đó phấn đấu bằng khả năng của mình mà không làm những việc phi pháp để đạt được lợi ích. - Nhận hối lộ; bớt xén tiền của, thời gian của nhà nước; thiên vị, đối xử không công bằng... - Làm bài thi dựa vào bạn bè; xem tài liệu trong thi cử; thiên vị trong các hoạt động của lớp... Rất cần, vì đây là đức tính tốt, nó sẽ giúp chúng ta trở thành người có ích cho XH - Trả lời Học sinh đọc. Hành vi chí công vô tư: d,đ,e. Vì đó là những hành vi đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng. - HS làm bài tập 2-sgk a.Em phải nói với ông Ba về những việc làm sai trái của ông. b.c. Em phải đứng ra giải thích cho các bạn hiểu. Phân tích cái đúng, sai. I. Tìm hiểu vấn đề. Tô Hiến Thành và Bác Hồ là tấm gương sáng về phẩm chất chí công vô tư. II. Nội dung bài học: 1.Khái niệm. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, tuân theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2. Ý nghĩa. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. Người sống chí công vô tư sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng. 3. Cách rèn luyện. III. Bài tập: Câu 1: Hành vi chí công vô tư: d,đ,e. Câu 2: Tán thành ý: d, đ 4. Củng cố : GV đưa ra một tình huống bất kì (đã chuẩn bị sẵn) để HS tự giải quyết vấn đề. 5. Hướng dẫn về nhà: Học khái niệm, ý nghĩa, nêu ví dụ của bài đã học. Làm BT4 ở SGK. Soạn bài mới. IV. Phần rút kinh nghiệm. Nhận xét Kí duyệt

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 Tuần 4 Bài 4: Giữ Chữ Tín trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!