Xu Hướng 9/2023 # Giáo Án Đạo Đức Bài 9: Em Yêu Quê Hương # Top 14 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giáo Án Đạo Đức Bài 9: Em Yêu Quê Hương # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Đạo Đức Bài 9: Em Yêu Quê Hương được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

EM YÊU QUÊ HƯƠNG A.MỤC TIÊU: Hoc song bài học này, HS biết: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu nếm tự hào về quê hương mình mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Chuẩn bị: Giấy A4, bút màu Các hoạt dộng dạy TG Hoạt dộng dạy Hoạt động học 1’ 5-6’ 30’ 1’ 12’ 2’ 10’ 3’ 2’ 5’ 5’ 5’ 5’ 2’ Ổn định: Bài cũ: Hôm trước các em học bài gì? ( Hợp tac với những người xung quanh) Em có hợp tác với các bạn trong, trường lớp những việc làm cụ thể nào? ( lao động, bảo vệ trường lớp, trồng cây, làm bài tập mà thầy cô giao) ; GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: GV KL: Vậy hiểu được bức tranh nói cho chúng ta điều gì thi thầy trò ta đi tìm hiểu bài: Em yêu quê hương GV ch HS đọc đề bài: Em yêu quê hương. hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em. Mục tiêu: HS biết được một số biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. Cách tiến hành: Đọc truyện :Cây đa làng em, trang 28;29 SGK ( GV đọc lần 1, lần 2 theo tranh) ( 1 HS đọc). 2. Tìm hiểu nội dung: H: Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? ( Vì cây đa là biểu tượng cho quê hương, cây đa đem lại nhiều lợi ích cho con người. H: Còn Hà gắn bó với quê hương NTN? ( Mỗi lần về quê Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa.) Đúng vậy, đó là kỉ niêm khó quyên, còn khi nghe Ông da bị ốm thì Hà đã làm gì và vì sao Hà làm như vậy thì chúng ta sang tìm hiểu các cây hỏi tiếp theo. Câu hỏi này thầy cho chúng ta làm trong nhóm bàn. Nối câu hỏi ở cột A với đáp án ở cột B cho đúng. A B Bạn Hà góp tiền để làm gì? Để mua thuốc cây đa mới. Vì ban rất yêu quê hương. Vì sao bạn Hà lại góp tiền Vì bạn bị ông bắt phải đóng góp tiên. Để mua thuốc chữa cho cây đa bị ốm sau trận lụt. GV kết luận: bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. cho HS nêu nội dung của bai. 1-2 HS. Cho HS khởi động : ( chuyển nhóm bằng điểm số) Hoạt động 2: Ai nhanh, Ai đúng mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. Cách tiến hành: Nội dung câu hỏi là bài tập 1 Kết luận: Cho HS đọc lại đáp án đúng. Trên bảng phụ được treo trên bảng. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: HS kể được những việc các em làm để thể hiên tình yêu quê hương của mình. Cách tiến hành: GV gợi ý cho HS: Quê bạn ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? Có thể là ước mơ sau nayfmaf mình lớn lên. HS trao đổi với bạn bên cạnh và trước lớp GV khen những HS thể hiện bằng việc làm cụ thể. đ) Hoạt động 4: * Mục tiêu: Những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương. * Cách tiến hành: HS vẽ theo sở thích HS trình bày ý thích HS vẽ và nêu đúng nội dung thì khen ngợi. Kết luận NX tuyên dương. Củng cố dặn dò: Cho HS nêu nội dung bài Tuyên dương HD học ở nhà và chuẩn bị giờ sau. 1-2 HS trả lời NX HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe HS lắng nghe HS đọc HS lắng nghe HS vẽ tranh trên giấy A4 HS báo cáo HS nêu bài học kinh nghiện HS lắng nghe

Giáo Án Đạo Đức 5 Tiết 17: Em Yêu Quê Hương (Tiết 1)

EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết : – Yêu quê hương mình 2. Kĩ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình . 3. Thái độ: Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương . II. Chuẩn bị: HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương GV: Băng hình về Tổ quốc VN Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi” III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. Nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “ 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “ Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK ® Kết luận: – Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà . v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. ® Kết luận : – Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương – GV yêu cầu đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình GV gợi ý : + Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ? + Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ? ® Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể Hoạt động 4: Củng cố. -Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bị bài hát 5. Tổng kết – dặn dò: Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 4. 1 em đọc. – Đại diện nhóm trả lời . Lớp nhận xét, bổ sung. – Đại diện nhóm trả lời. – Các nhóm khác bổ sung. – HS đọc ghi nhớ trong SGK Hoạt động cá nhân, lớp. – Học sinh làm bài cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Cả lớp nhận xét và bổ sung . Hoạt động nhóm 4. – HS vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình – Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ , nói về tình yêu quê hương .

Bài 9. Em Yêu Quê Hương

Tán thànhKhông tán thành

a/Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương.b/Chỉ cần tham gia xây dựng quê hương ở nơi mình đang sống.c/Chỉ người giàu mới cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hương.d/Cần phải giữ gìn và phát huy nghề truyền thống của quê hương.

Bi?n R?ng qu em Thứ nam ngày 20 tháng 1 năm 2011Đạo đứcEm yêu quê hương ( tiết 2)

Hồ Phú NinhQuê hương Việt Nam Tượng đài Núi Thành Thị trấn Núi ThànhThứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011ĐẠO ĐỨCEM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)

May mắnEm hãy giới thiệu một phong tục , tập quán của quê hương em.Em hãy đọc một khổ thơ ca ngợi quê hương.Em hãy hát một bài nói về quê hương. Hãy giới thiệu về một danh nhân của quê hương.3 TRÒ CHƠI ĐỘI A: ĐỘI B : Con số may mắn May mắn62451Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011ĐẠO ĐỨCEM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) 1. Em cần phải làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp?2. Em hãy kể ra những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. Củng cố:*Thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.*Tìm hiểu về Uỷ ban Nhân dân xã ở địa phương em: Trụ sở Uỷ ban ở đâu? Ai làm chủ tịch xã? Uỷ ban Nhân dân xã giải quyết những việc gì cho người dân ở địa phương?Dặn dò:Tiết học kết thúcChúc các thầy cô giáo vui vẻ, hạnh phúc !Quê hươngThơ : Đỗ Trung QuânNhạc : Giáp Văn ThạchQuê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay.

Quê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồng

Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.

Ca sĩ : Mỹ TâmQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.Quê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay.

Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.

Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng che

Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nỗi thành người. Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồng

Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng che

Quê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.

Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nỗi thành người. Quê hương là cầu tre nhỏMẹ về nón lá nghiêng che

Quê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôi

Tiết học kết thúcChúc các thầy cô giáo vui vẻ, hạnh phúc !

Giáo Án Đạo Đức 5 Tiết 26: Em Yêu Hoà Bình (T2)

EM YÊU HOÀ BÌNH. (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: – Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng: – Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. II. Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. – Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 10’ 10’ 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1). Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. Mục tiêu: Học sinh biết được về các hoạt động bảo vệ hoà bình của trẻ em, của nhân dân Việt Nam và thế giới. Phương pháp: Trực quan, thuyét trình. Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. ® Kết luận: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. v Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình. Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. Khen các tranh vẽ của học sinh. ® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trực quan, thuyết trình. Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. 5. Tổng kết – dặn dò: Thực hành những điều đã học. Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. Nhận xét tiết học. Hát 1 Học sinh đọc ghi nhớ. Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi trong nhóm nhỏ. Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. Hoạt động nhóm 6. Các nhóm vẽ tranh. Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. Các nhóm khác hỏi và nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp.

Giáo Án Văn 8 Bài Quê Hương

2. Kĩ năng 3. Thái độ 1. Giáo viên 2. Học sinh 2. Kiểm tra 3. Bài mới

GV:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt

HĐ1.HDHS đọc và tìm hiểu chú thích:

– Yêu cầu đọc nhẹ nhàng khi nói về quê hương, giọng khoẻ khi miêu tả đánh cá.

H: Qua phần chú thích em hãy nêu những hiểu biết về tác giả, tác phẩm ?

I. Đọc và tìm hiểu chú thích:

1. Đọc:

2. Chú thích:

a. Tác giả: Sinh 1921 tên khai sinh Trần Tế Hanh.

– Quê: Quảng Ngãi.

– Là nhà thơ góp mặt ở chặng cuối của phong trào thơ mới với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.

– Sau năm 1975 ông chuyển sang sáng tác phuch vụ cách mạng . Những bài thơ của ông thể hiện nỗi nhớ qhương da diết và khao khát TQ thống nhất.

– Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng giải thường HCM về văn học Nghệ thuật.

H: Bài thơ viết năm nào,nội dung viết về vấn đề gì ?

– GV HD học sinh giải thích từ khó

b. Tác phẩm : Bài thơ sáng tác năm 1939, là bài thơ mở đầu cho nguồn cảm hứng viết về quê hương của nhà thơ Tế Hanh.

c. Từ khó: SGK/17

H: Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn ? ý của mỗi đoạn?

2. Bố cục:

– Bài thơ có thể chia làm 4 đoạn.

+ 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.

+ 6 câu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi đánh cá.

+ 8 câu tiếp: Đoàn thuyền đánh cá trở về bến

+ 4 câu còn lại:Nỗi nhớ làng, nhớ biển nhứ quê hương.

2. Bố cục:

– Bài thơ có thể chia làm 4 đoạn.

+ 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê.

+ 6 câu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi đánh cá.

+ 8 câu tiếp: Đoàn thuyền đánh cá trở về bến

+ 4 câu còn lại:Nỗi nhớ làng, nhớ biển nhứ quê hương.

3. Phân tích:

a. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá:

” Làng tôi …nghề chài lưới

Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”

– Hai câu thơ đầu bằng từ ngữ mộc mạc, bình dị, tự nhiên, ngắn gọn, đầy đủ, tác giả cung cấp thông tin về quê hương ven biển của mình – về nghề và đặc điểm địa lí:

nghề chài lưới , như hòn đào nhỏ bị nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.

H: Sáu câu thơ tiếp miêu tả cảnh gì ?

– Cảnh dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá trong một sớm mai hồng.

H: Hình ảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá vào thời gian và không gian như thế nào ?

H: Hình ảnh con thuyền được miêu tả như thế nào?

H: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi nói về cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá?Tác dụng của biện pháp NT ấy?

“Khi trời trong, gió nhẹ…sớm mai

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

– Bầu trời cao rộng , trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh → hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi, đi đánh cá.

“..thuyền hăng như tuấn mã

…phăng mái chèo …”

NT: So sánh, dùng động từ, tính từ mạnh (hăng, phăng vượt để miêu tả hoạt động của con thuyền).

– Miêu tả khí thế dũng mãnh của con thuyền ra khơi sức sống mãnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn.

H: Cánh buồm được miêu tả như thế nào?

H: Em nhận xét như thế nào về cách miêu tả cánh buồm của tác giả?Cánh buồm mang biểu tượng cho điều gì của làng trài?

(Nhà thơ như vẽ ra được cái hình vừa như cảm nhận được cái hồn của làng trài thân yêu trong nỗi nhớ, đó cũng chính là bút pháp vừa tả thực vừa lãng mạn trong thơ Tế Hanh)

“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng …Rướn thân trắng …thâu góp gió”

– NT: So sánh , ẩn dụ → Hình ảnh cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao và thiêng liêng. Nhà thơ như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng trài.

H: Em nhận xét như thế nào về cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá?

– GV: Vẻ đẹp đầy lãng mạn của dân chài, đẹp trời, gió nhẹ. Hình ảnh dân chài khỏe mạnh vạm vỡ toát lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống mạnh mẽ,bức tranh lao động đầy phấn khởi, dạt dào sức sống. Hình ảnh cánh buồm trăng căng phồng lướt trên biển mang mảnh hồn làng ….người dân chài khỏe mạnh, vô tư, vui lao động.

⇒ Bức tranh phong cảnh thiên nhiên tươi sáng và h/ả con người lao động đầy hứng khởi dào dạt sức sống.

– Gọi HS đọc 8 câu tiếp.

H: Cảnh đoàn thuyền về bến hiện được miêu tả ở những câu thơ nào?

(GV yêu cầu học sinh chú ý 4 câu thơ tiếp)

H: Tác giả sử dụng từ ngữ có cấu tạo như thế nào để miêu tả cảnh đoàn thuyền trở về? Tác dụng?

H: Vì sao câu thơ thứ 3 lại được đặt trong dấu ngoặc kép ?

GV: Khung cảnh đầm ấm, rộn ràng. Nhớ ơn trời, lời cảm tạ đất trời, phù hộ dân làng trở về an toàn, thắng lợi

H: Hình ảnh dân chài & con thuyền được miêu tả như thế nào ?

b.Cảnh thuyền cá về bến:

– Dân làng tấp nập đón nghe về

…cá đầy ghe …

..cá tươi ngon thân bạc trắng

– Từ láy tượng hình tượng thanh,tả không khí náo nhiệt đầy ắp niềm vui đón nhận thành quả lao động to lớn.

– Lời cảm tạ trời yên biển lặng cho dân làng trở về an toàn, thắng lợi “cá đầy ghe”

“Dân chài… ngăm rám nắng

…thân hình nồng thở chúng tôi ..

Chiếc thuyền im bến mỏi …nằm

Nghe chất muối… vỏ”

H: Em hiểu làn da ngăm dám nắng là làn da như thế nào?

– Vất vả vật lộn, da đen bởi vì nắng gió biển ⇒ con người khỏe mạnh, mang hương vị biển.

H: Thế nào là thân hình nồng thở vị xa xăm?

– Hình ảnh người dân trài khoẻ mạnh vạm vỡ vừa được tả thực vừa lãng mạn trở nên có tầm vóc phi thường(nước da ngăm nhuộm nắng nhuộm gió; thân hình thấm đậm vị mặn mòi nồng toả” vị xa xăm” của biển khơi.

H: Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh con thuyền im trên bến mỏi?

H: Hai câu thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

H: Từ đó em cảm nhận được vẻ đẹp nào của con thuyền ?

– GV: Hình ảnh người chài vừa chân thực vừa lãng mạn với tầm vóc phi thường. Con thuyền được nhân hóa gắn bó mật thiết với sự sống con người nơi đây

H: Cảnh đoàn thuyền trở về hiện lên như thế nào?

– Con thuyền nghỉ ngơi sau ngày lao động vất vả.

NT: nhân hóa, gợi tả → cảm nhận thuyền như một cơ thể sống, thấy nó mệt mỏi sau khi hoàn thành nhiệm vụ, lắng “nghe chất muối thấm…”

– Con thuyền vô tri trở nên có hồn, cũng như người dân trài, con thuyền ấy cũng thấm đẫm vị mặn mòi của biển khơi. H/ả con thuyền ấy được miêu tả bởi một tâm hồn tinh tế , tài hoa và một tấm lòng gắn bó sâu nặng với quê hương.

⇒ Không khí vui tươi náo nhiệt đón nhận thành quả lao động sau một ngày vất vả. Những người dân chài khỏe mạnh mang vẻ đẹp và sự sống nồng mặn của biển cả. Con thuyền gắn bó mật thiết với sự sống con người nơi đây.

– Gọi HS đọc 4 câu tiếp

H: Trong xa cách tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà ?

– Vì sao lại nhớ màu nước cá bạc …?

– Tại sao tác giả lại nhớ nhất mùi mặn nồng của quê mình ? → Mùi đặc trưng của quê hương.

H: Em nhận xét như thế nào về nỗi nhớ của nhà thơ?

c. Nỗi nhớ quê hương:

” Nay xa cách… nhớ

Màu nước xanh….. buồm vôi,

Thoáng con thuyền……khơi,

Tôi thấy nhớ …………..quá!”

– Nhớ những hình ảnh quen thuộc của làng quê (Màu nước. cá bạc , chiếc buồm vôi, nhớ mùi nồng mặn của biển…)

NT: Câu cảm thán, phép liệt kê.

⇒ Nỗi nhớ làng quê khôn nguôi thật chân thành tha thiết giản dị , tự nhiên. Nỗi nhớ ấy như được thốt ra từ trái tim yêu quê hương tha thiết.

HĐ3.HDHS tổng kết:

H: Nêu những cảm nhận của em về nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?

– GV gọi Hs đọc ghi nhớ sgk

GV: Chốt, gọi học sinh đọc ghi nhớ.

– GV hướng dẫn hs luyện tập ở nhà

III. Tổng kết:

1. Nội dung:

– Thiên nhiên, lao động, sinh hoạt toát lên vẻ đẹp trong sáng, khoẻ khoắn vừa chân thực, vừa lãng mạn.

2. Nghệ thuật:

– Thơ trữ tình biểu cảm kết hợp miêu tả, hình ảnh thơ sáng tạo, biện pháp so sánh, nhân hóa.

*Ghi nhớ: (sgk T18)

4. Củng cố, luyện tập

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Ngữ văn lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Giáo Án Đạo Đức Lớp 5

– Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.

– Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

* Biết được ý nghĩa của hòa bình.

* Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

– GV : Tranh ảnh và thông tin ở sgk.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Tuần 27 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ hai, ngày 08 tháng 3 năm 2010 Môn : Đạo đức Em yêu hoà bình (tiết 2) KTKN : 85 SGK : 37 A. MỤC TIÊU - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Biết được ý nghĩa của hòa bình. * Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. B. CHUẨN BỊ : - GV : Tranh ảnh và thông tin ở sgk. C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : - Chiến tranh gây ra những hậu quả gì ? - Chúng ta cần làm gì để thế giới này không còn chiến tranh ? - Làm bài tập số 2. Nhận xét - tuyên dương. - 3HS 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm * Mục tiêu : HS biết được các tư liệu đã sưu tầm(BT4) * Cách tiến hành : -GV nxét, gthiệu thêm một số tranh và KL: + Thiếu nhi và nhân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình + Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động do nhà trường, địa phương tổ chức. -HS gthiệu các tranh, ảnh, bài báo ... về các hđ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2 : Vẽ "cây hòa bình" * Mục tiêu : Cùng cố lại nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình cho HS. * Cách tiến hành : -GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ "cây hòa bình" ra giấy khổ to. Kết luận : Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Để có hòa bình, mỗi người cần phải thể hiện tinh thần hòa bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. - Các nhóm vẽ tranh. - Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét. * Mục tiêu : Củng cố bài * Cách tiến hành : -GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hđ vì hòa bình. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ - HS đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. - Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

Tiet 27 Em yeu hoa binh ( tiet 2 ).doc

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Đạo Đức Bài 9: Em Yêu Quê Hương trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!