Bạn đang xem bài viết Giáo Án Công Nghệ 9 . ( Modun Trồng Cây Ăn Quả ) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngày soạn:18/08/2014Ngày dạy: 19/08/2014 Tiết 1. Bài 1 GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ của nghề trồng cây ăn quả.– Em hãy kể tên một số giống cây ăn quả có giá trị ở nước ta mà em biết?– Hãy quan sát H1/SGK– Cho lớp HĐ nhóm từng bàn để trả lời vai trò và vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong cuộc sống và sản xuất?
– Hãy liên hệ tại gia đình em trồng cây ăn quả có vai trò như thế nào?Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề.
– Cho học sinh đọc thông tin phần II trong SGK.– Đối tượng lao động của nghề là gì?
– Hãy kể tên các công việc lao động của nghề?
– Hãy nêu tên các dụng cụ dùng cho nghề trồng cây ăn quả?– Nghề trồng cây ăn quả có điều kiện lao động như thế nào?GV tổng hợp các ý kiến và kết luận
– Quan sát H2 và cho biết sản phẩm của nghề là những loại quả nào?– Nghề trồng cây ăn quả có những yêu cầu gì?– Tại sao phải có những yêu cầu như vậy?– Trong những yêu cầu đó thì yêu cầu nào là quan trọng nhất?GV nhấn mạnh yêu càu về tri thức và phải yêu nghề
Hoạt động 3: Tìm hiểu triển vọng phát triển của nghề:– Hiện nay nghề trồng cây ăn quả đang có xu thế phát triển như thế nào?GV cho HS xem bảng số liệu về nghề trồng cây ăn quả
I. Vai trò, vị trí của nghề trồng cây ăn quả:
– Cung cấp cho người tiêu dùng.– Cung nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp, nước giải khát.– Cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu.II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề:1. Đặc điểm của nghề:– Đối tượng lao động: Là các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao.– Nội dung lao động: Bao gồm các công việc Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến.– Dụng cụ lao động: Dao, cuốc, kéo cắt cành, xẻng, bình tưới.– Điều kiện lao động: + Làm việc thường xuyên ngoài trời.+ Tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.+ Tư thế làm việc luôn thay đổi.– Sản phẩm: Các loại quả.2. Yêu cầu của nghề đối với người lao động.– Phải có tri thức về khoa học sinh học, hoá học, kỹ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiễn sản xuất. Có kỹ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả.– Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động, sáng tạo. Có khả năng quan sát, theo dõi sự sinh trưởng, phát triển của cây.– Có sức khoẻ tốt, dẻo dai, thích nghi với công việc hoạt động ngoài trời …III. Triển vọng của nghề:
Hiện nay nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích phát triển nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, sản xuất nhiều hàng hoá cho người tiêu dùng, nguyên liệu, hàng xuất khẩu.
4. Củng cố: – GV hệ thống phần trọng tâm của bài.– Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.– GV nêu câu hỏi củng cố bài ? Nêu vai trò của nghề trồng cây ăn quả ? Đặc điểm của nghề trồng cây ăn quả5. Dặn dò:– Về nhà học bài, tìm hiểu về một số đặc điểm của cây ăn quả ở địa phương -Chuẩn bị nội dung cho bài học sau.
Ngày soạn: 19/ 08
Giáo Án Công Nghệ 7 Bài 26: Trồng Cây Rừng
Giáo án điện tử Công nghệ 7
Giáo án Công nghệ 7 bài 26Giáo án Công nghệ 7 bài 26: Trồng cây rừng là mẫu giáo án điện tử lớp 7 được soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp quý thầy cô thuận tiện và dễ dàng hơn trong việc soạn giáo án Công nghệ 7 theo đúng chương trình quy định.
BÀI 26: TRỒNG CÂY RỪNGI. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
Biết được thời vụ trồng rừng, cách đào hố trồng cây rừng, cách trồng cây gây rừng bằng cây con.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh anh.
3. Thái độ:
Tham gia tích cực trong việc trồng cây rừng.
4. Tích hợp bảo vệ môi trường:
Có ý thức trong việc trồng cây gây rừng và bảo vệ môi trường sinh thái.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên:
Hình 41, 42, 43, 44 SGK phóng to.
2. Học sinh:
Học bài, xem trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu các biện pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm. Lấy ví dụ.
HS2: Nêu kĩ thuật gieo hạt cây rừng. Các công việc chăm sóc vườn gieo ươm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Khi cây rừng đã đủ lớn ta tiến hành đem cây đi trồng. Vậy, cách trồng cây rừng và chăm sóc cây rừng ra sao?
b. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1. Tìm hiểu về thời vụ trồng rừng
– GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Cơ sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng là gì?
2. Thời vụ trồng rừng ở các miền trong nước ta?
– HS: Tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi của GV.
1. Khí hậu, thời tiết.
2. Miền Bắc: Mùa xuân và mùa thu.
Miền Nam và miền Trung: Mùa mưa.
I. Thời vụ trồng rừng:
Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về làm đất trồng cây con
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng số liệu, hình 41 cho biết:
1. Kích thước hố trồng cây rừng?
2. Đào hố trồng cây rừng thực hiện qua những bước nào?
3. Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước?
– HS: Theo dõi thông tin SGK và lựa chọn thông tin để trả lời câu hỏi.
1. Kích thước hố:
30 x 30 x 30 hay 40 x 40 x 40 cm.
2. Kĩ thuật đào hố:
3. Để cung cấp cho cây trồng nhiều chất dinh dưỡng cho cây con nhanh bén rễ và phát triển
II. Làm đất trồng cây: 1. Kích thước hố:
30 x 30 x 30 hay 40 x 40 x 40 cm.
Hoạt động 3. Tìm hiểu về trồng rừng bằng cây con
Nêu quy trình trồng cây con có bầu và cây con rễ trần.
– HS: Quan sát hình 42, 43 SGK/66 – 67 và nêu các bước tiến hành trồng cây rừng.
1. Trồng cây con có bầu:
2. Trồng cây con rễ trần:
– HS: Suy nghĩ, liên hệ thực tế và trả lời.
4. Củng cố – đánh giá:
Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết”
Đọc phần ghi nhớ SGK.
Trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Nhận xét – dặn dò:
Dặn các em về nhà học thuộc bài.
Xem trước bài mới: “Chăm sóc rừng sau khi trồng”.
IV: RÚT KINH NGHIỆM
Giáo Án Môn Công Nghệ 7 Tiết 16: Gieo Trồng Cây Nông Nghiệp
I. Mục tiêu cần đạt
– Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta.
– Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng. Các phương pháp xử lý hạt giống.
– Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con.
* Trọng tâm: phần III.
– Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế địa phương.
– Vận dụng kiến thức về kiểmtra, xử lí hạt giống để giúp gia đình chọn hạt giống một số loại cây trước khi gieo trồng.
Tuần 16.Tiết 16 Ngày dạy: / /13. BÀI 16 : GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta. - Hiểu được mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi gieo trồng. Các phương pháp xử lý hạt giống. - Hiểu được các yêu cầu kỹ thuật của việc gieo trồng và các phương pháp gieo hạt, trồng cây con. * Trọng tâm: phần III. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế địa phương. - Vận dụng kiến thức về kiểmtra, xử lí hạt giống để giúp gia đình chọn hạt giống một số loại cây trước khi gieo trồng. 3. Thái độ: - Có ý thức và hứng thú trong học tập cũng như trong lao động. - Có ý thức bảo vệ môi trường đất trồng. II. Chuẩn bị của GV và HS + GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK và SGV. - Phóng to hình 25 ; 26 - SGK + HS: - Đọc trước nội dung bài học III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút) - Em hãy nêu các công việc làm đất và công dụng của từng công việc? - Ở địa phương em đã tiến hành làm đất và bón phân lót cho cây bằng cách nào? 3. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 phút 7 phút 15 phút I. Thời vụ gieo trồng Thời vụ là khoảng thời gian nhất định để gieo trồng một loại cây. 1.Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng: Thời vụ được xác định dựa vào các yếu tố : Khí hậu ; loại cây trồng ; sâu, bệnh 2. Các vụ gieo trồng: Gồm 3 vụ: vụ đông xuân, vụ hè thu, vụ mùa. II. Kiểm tra và xử lí hạt giống 1. Mục đích kiểm tra hạt giống: Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo 2. Mục đích và phương pháp xử lí hạt giống: - Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu bệnh có ở hạt. - Xử lí hạt giống bằng nhiệt độ và hóa chất làm cho hạt nảy mầm nhanh III. Phương pháp gieo trồng 1. Yêu cầu kĩ thuật: Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ khoảng cách và độ nông sâu 2. Phương pháp gieo trồng: Khi trồng trọt phải áp dụng phương pháp gieo trồng phù hợp với từng loại cây. Có 2phương pháp: gieo bằng hạt và trồng bằng cây con. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thời vụ gieo trồng Đọc thông tin trong SGK và Em hãy cho biết 1. Thời vụ là gì ? 2. Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng ? 3.Trong các yếu tố trên, yếu tố nào có tính quyết định nhất ? Vì sao ? 4. Ở nước ta có những vụ gieo trồng nào ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu kiểm tra, xử lí hạt giống Kiểm tra, xử lí hạt giống là những công việc chuẩn bị rất cần thiết song song với việc chuẩn bị đất nhằm đảm bảo cho việc gieo trồng cây được chủ động. Vậy Em hãy cho biết : 1 Kiểm tra hạt giống để làm gì ? 2. Kiểm tra hạt giống theo tiêu chí nào ? 3.Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì ? 4. Nêu tên các phương pháp xử lí hạt giống và cho biết phương pháp nào là phổ biến nhất ? 5. Khi xử lí hạt giống phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung yêu cầu kĩ thuật của phương pháp gieo trồng Đọc thông tin trong SGK và Em hãy cho biết : 1. Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu nào ? 2. Mật độ gieo trồng là gì ? 3. Mật độ gieo trồng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? 4. Độ nông sâu phụ thuộc vào yếu tố nào ? Cho ví dụ? Quan sát các hình 27 - 28 SGK và trả lời các câu hỏi : 1. Có mấy phương pháp gieo trồng ? 2.Phương pháp gieo hạt áp dụng cho loại cây trồng nào? 3. Quan sát hình 27 . Em hãy nêu tên và ưu nhược điểm của từng cách gieo ? 4.Phương pháp trồng bằng cây con áp dụng cho loại cây trồng nào ? 5. Hãy thực hiện bài tập đối với hình 28 và cho ví dụ cụ thể Tìm hiểu và trả lời : 1 Thời vụ là khoảng thời gian nhất định để gieo trồng một loại cây. 2. Dựa vào các yếu tố : Khí hậu ; loại cây trồng ; sâu, bệnh 3. Yếu tố khí hậu có tính quyết định nhất vì mỗi loại cây đều đòi hỏi phải có nhiệt độ, độ ẩm thích hợp 4. Thực hiện bài tập trang 39 1. Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo 2. Các tiêu chí như : - Tỉ lệ nảy mầm cao - Không có sâu, bệnh - Độ ẩm thấp - Sức nảy mầm mạnh - Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại. 3.Vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu bệnh có ở hạt. 4. Xử lí bằng nhiệt độ và xử lí bằng hóa chất. Trong đó phương pháp xử lí bằng nhiệt độ là phổ biến nhất. 5. Xử lí bằng nhiệt độ phải đảm bảo nhiệt độ nước và thời gian ngâm. Xử lí bằng thuốc phải đảm bảo loại thuốc, khối lượng thuốc và thời gian ngâm Tìm hiểu và trả lời : 1 Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ khoảng cách và độ nông sâu 2. Là số lượng cây, số hạt giống gieo trồng trên một đơn vị diện tích đất nhất định 3. Giống cây, loại đất và điều kiện thời tiết. 4. Tùy loại cây. Hạt lớn gieo sâu, hạt bé gieo cạn 1. Có 2 cách : Gieo hạt và trồng bằng cây con 2. Áp dụng đối với cây trồng ngắn ngày 3. Cách gieo Ưu điểm Nhược điểm 27a Gieo vãi Nhanh, ít tốn công Số lượng hạt nhiều chăm sóc khó khăn 27b,c Gieo hàng, hốc Tiết kiệm hạt giống, chăm sóc dễ dàng Tốn nhiều công 4. Áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày 5. 28a. Trồng bằng củ VD : Trồng bạc hà, môn, . . . 28b Trồng bằng cành, hom VD : Trồng mía, mì , . . IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Tổng kết bài học: ( 4 phút) - HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết. - nhận xét, đánh giá chung tiết học. 2. Công việc về nhà: ( 2 phút) - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng. + Biết được mục đích và nội dung của các biện pháp tỉa, dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước. Tuần 17 .Tiết 17 Ngày dạy: / /1. BÀI 17: THỰC HÀNH: XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Giải thích được cơ sở khoa học của việc xử lí hạt giống bằng nước ấm. - Thực hiện đúng qui trình và đúng kĩ thuật trong từng bước để lọc và xử lí hạt giống cĩ hiệu quả. - Giúp gia đình xử lí thành cơng hạt giống lúa, ngơ, trước khi gieo trồng. * Trọng tâm: phần II 2. Kĩ năng: - Lọc, rửa hạt giống, pha nước và kiểm tra đúng nhiệt độ nước, ngâm hạt lúa ngơ đúng kĩ thuật. - Chuẩn bị được dụng cụ và xử lí được hạt giống lúa, ngơ bằng nước ấm đúng kĩ thuật. 3. Thái độ: - Ý thức làm việc cĩ khoa học, chính xác. - Tích cực cùng gia đình xủa lí hạt giống như lúa, ngơ trước khi ngâm ủ, để kích thích tốc độ nảy mầm và gĩp phần phịng trừ sâu, bệnh hại. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. 2. Học sinh: Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp. (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (3') -Thế nào là đảm bảo khoảng cách và độ nơng sâu? -Cĩ mấy phương pháp gieo trồng? 3. Bài mới: TG Nội dung HS ghi Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2' 5' 8' 18' 3' I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGK) II. Quy trình thực hành (SGK) - Bước 1 (SGK) - Bước 2 (SGK) - Bước 3 (SGK) - Bước 4 (SGK) III. Thực hành IV. Đánh giá kết quả Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV phân chia nhĩm. - Nêu mục tiêu của bài và yêu cầu cần đạt: biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm, làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy trình Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Phân cơng và giao nhiêm vụ cho các nhĩm Hoạt động 3: Thực hiện quy trình thực hành. - GV cho HS quan sát hình. - Thao tác mẫu cho HS quan sát - Gọi 1-2 HS thao tác lại - Gọi đại diện nhĩm khác nhận xét - GV cho HS thực hành Hoạt động 4: Đánh giá kết quả: - HS thu dọn vật liệu. - Các nhĩm tự đánh giá dựa trên kết quả quan sát được. GV nhận xét sự chuẩn bị, quá trình thực hành và kết quả thực hành của các nhĩm- cho điểm - HS phân chia nhĩm. - Để vật liệu và dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra - Nhận nhiệm vụ phân cơng. - HS quan sát hình. - HS quan sát thao tác của GV - HS thao tác lại - HS đại diện nhĩm khác nhận xét - HS thực hành theo hướng dẫn của GV - HS thu dọn vật liệu. - Các nhĩm tự đánh giá dựa trên kết quả quan sát được. IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ 1. Củng cố: (2') đánh giá tiết thực hành 2. Dặn dị: (3') - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo: + Đọc trước nội dung bài.Giáo Án Công Nghệ 9
2. Kĩ năng: Sử dụng được một số dụng cụ cơ khí một cách an toàn trong công việc
3. Thái độ: Ý thức sử dụng dụng cụ an toàn và bảo vệ dụng cụ lao động
1. GV: – Một số dụng cụ cơ khí thường dùng
2. HS: – Xem lại dụng cụ cơ khí trong Công nghệ 8
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
Tuần : 05 Ngày soạn : 14/09/2014 Tiết : 05 Ngày dạy : 17/09/2014 Bài 3 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể tên,mơ tả được những dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện dân dụng . 2. Kĩ năng: Sử dụng được một số dụng cụ cơ khí một cách an toàn trong công việc 3. Thái độ: Ý thức sử dụng dụng cụ an toàn và bảo vệ dụng cụ lao động II. Chuẩn bị: 1. GV: - Một số dụng cụ cơ khí thường dùng 2. HS: - Xem lại dụng cụ cơ khí trong Công nghệ 8 III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 9a1..........,9a2.............,9a3...............,9a4...................,9a5................ 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết?Nêu cơng dụng của đồng hồ đo điện? 3. Đặt vấn đề: Để lắp được một mạng điện thì ta cần có vật liệu và dụng cụ để bắt điện vậy để biết cấu tạo của dụng cụ lắp điện và nó dùng như thế nào thì chúng ta cùng vào bài hôm nay để tìm hiểu . 4. Tiến trình: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1 : Tìm hiểu dụng cơ khí: .HS nghe giảng. - - Nhận dụng cụ - Tìm hiểu các loại dụng cụ cơ khí. - Nêu cấu tạo từng loại dụng cụ cơ khí trong tay. - Nêu được công dụng các loại dụng cụ cơ khí đó. -HS làm nhĩm bảng 3.4 HS nhận xét. HS nghe để hiểu thêm. - GV giảng giải cho HS: +Trong cơng việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện chúng ta thường phải sử dụng một số dụng cụ cơ khi1khi lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện. - GV phát dụng cụ cho HS và y/c HS + Tìm hiểu các loại dụng cụ cơ khí + Cấu tạo của từng dụng cụ? + Công dụng của từng dụng cụ? +Cho HS làm nhĩm điền vào bảng 3.4 Gọi HS trả lời và các tổ nhận xét. GV giảng giải thêm về cấu tạo, cách sử dụng của những dụng cụ. Hoạt động 2 : Củng cố.Hướng dẫn về nhà - HS hoàn thành bài tập theo cá nhân . HS trả lời câu hỏi GV. HS nhận xét. -GV cho HS hoàn thành bài tập trong sgk. Gọi HS trả lời. Cho HS nhân xét. GV thống kê lại.Sữa sai. Gọi HS đọc nội dung khi nhớ SGK. *Hướng dẫn về nhà: - Y/c Hs học thuộc phần I và II SGK . - Chuẩn bị bài mới . 5. Ghi bảng: I.Dụng cụ cơ khí: -Trong khi lắp đặt, sửa chữa mạng điện ta thường phải dùng một số dụng cụ cơ khí như: kềm, tuavít, thước, búa, khoan... Tên dụng cụ Công dụng Thước dây Đo chiều dài dây dẫn Thước kẹp Đo đường kính dây dẫn, chiều sâu lỗ Tuavít Lắp dây dẫn với thiết bị điện, bảng điện Khoan Koan lỗ... lắp dây dẫn, thiết bị điện Cưa Cắt ống nhực, kim loại kềm Cắt dây dẫn, tuốc dây dẫn... II . Bài tập: TT Câu Đ-S Từ sai Từ đúng 1 Để đo điện trở dây dẫn dùng Oát kế S Oát kế Ômkế 2 Ampe kế mắt song song với đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện S Song song Nối tiếp 3 Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điện áp, điện trở, hiệu điện thế Đ 4 Vônkế được mắt nối tiếp với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế S Nối tiếp song song IV. Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Giáo Án Công Nghệ 10 Bài 4: Sản Xuất Giống Cây Trồng (Tiếp Theo)
Giáo án điện tử Công nghệ 10
Giáo án Công nghệ 10 bài 4Giáo án Công nghệ 10 bài 4: Sản xuất giống cây trồng (Tiếp theo) được thiết kế rõ ràng, chi tiết, sẽ giúp quý thầy cô thuận tiện cho việc soạn giáo án điện tử lớp 10, soạn giáo án công nghệ 10 cũng như hướng dẫn học sinh hiểu nội dung bài học. Chúng tôi hi vọng, bộ giáo án này sẽ giúp các em học sinh lĩnh hội kiến thức tốt hơn.
BÀI 4. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG (tiếp theo)I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, HS phải:
Kiến thức
Trình bày được quy trình sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo, cây trồng nhân giống vô tính
Nêu khái quát được quy trình sản xuất giống ở cây rừng
Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích
Thái độ: Nhận định được tầm quan trọng của công tác sản xuất giống cây trồng
II. Chuẩn bị
GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo
HS: SGK, vở, bút
III. Phương pháp thực hiện
PP vấn đáp
PP thuyết trình & giải thích
IV. Tiến trình tổ chức dạy học A. Ổn định và kiểm tra sĩ số B. Kiểm tra bài cũ
1. Trình bày hệ thống sản xuất giống cây trồng?
2. Hãy so sánh sự khác nhau giữa sơ đồ duy trì và sơ đồ phục tráng trong quy trình sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn?
C. Các hoạt động dạy & học
b. Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo
– Vụ 1. Gieo ít nhất 3000 cây vào 500 ô. Mỗi ô chọn 1 cây , gieo thành hàng
– Vụ 2. Loại bỏ hàng xấu, cây xấu,thu hạt các cây còn lại, ta được hạt SNC
-Vụ 3. Nhân hạt SNC . Loại bỏ cây xấu trước khi tung phấn. Thu hạt còn lại ta được hạt NC
– Vụ 4. Tương tự ta được hạt XN
c. Sản xuất giống ở cây trồng nhân giống vô tính
Gồm 3 giai đoạn:
– Chọn lọc duy trì thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp siêu nguyên chủng( củ, hom, cây, thân ngầm)
– Tổ chức sản xuất vật liệu cấp nguyên chủng từ cấp siêu nguyên chủng
– Sản xuất vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm
2. Sản xuất giống cây rừng
– Chọn những cây trội, khảo nghiệm, chọn các cây đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống (vườn giống)
– Lấy hạt giống từ rừng giống (vườn giống) sản xuất cây con để cung cấp cho sản xuất
Chú ý: giống cây rừng có thể nhân giống bằng hạt hoặc công nghệ nuôi cấy mô, giâm hom
H. Hãy quan sát H4.1 kết hợp với nghiên cứu SGK hãy trả lời CH
+ Nội dung quy trình thụ phấn chéo
+ Những điểm khác so với quy trình sản xuất giống ở cây tự thụ phấn.
GV bổ sung
Nhấn mạnh điểm khác + Phải có khu sản xuất giống cách li + Loại bỏ cây xấu trước khi tung phấn + yêu cầu kỹ thuật ở vụ thứ 1
H. Nêu điểm khác nhau cơ bản của quy trình này với các quy trình trước?
Có chọn lọc duy trì thế hệ vô tính SNC)
H. Quy trình sản xuất giống ở cây nhân giống vô tính gồm mấy giai đoạn? Nội dung mỗi giai đoạn?
H. Sản xuất giống cây rừng gặp khó khăn gì?
HS nghiên cứu thông tin phần III. 2 trả lời
H. Quy trình sản xuất giống cây rừng được tiến hành như thế nào?
HS nghiên cứu thông tin phần III. 2 trả lời.
D. Củng cố
Nêu điểm ≠nhau giữa 3 quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn,giao phấn, vô tính.
E. Hướng dẫn về nhà
Học câu hỏi 5,6 SGK
Phân công chuẩn bị thực hành: mỗi bàn một nhóm: mỗi nhóm 2 mẫu hạt (50) đậu, lạc, ngô, lúa, dao lam.
Rút kinh nghiệm bài giảng
Giáo Án Vẽ Vườn Cây Ăn Quả
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH: Chủ điểm : CÂY XANH Đề tài : Vẽ vườn cây ăn quả ( ĐT )
Giáo án xé dán vườn cây ăn quả 5-6 tuổi, Giáo án điện tử vẽ vườn cây ăn quả, Tranh vẽ vườn cây an quả của trẻ mầm non, Tranh vẽ vườn cây an quả của bé, Dạy trẻ vẽ vườn cây ăn quả, Vẽ cây an quả, Giáo án vẽ to màu cây an quả
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:– Cháu biết vẽ vườn cây có nhiều loại cây ăn quả hoặc vườn cây có cùng loại quả.
– Củng cố kỹ năng vẽ cây xanh. Đồng thời biết phối màu để tạo cho vườn cây ăn quả của mình hấp dẫn. Biết đặt tên cho tác phẩm.
– Trẻ biết sáng tạo khi sử dụng NVL để sắp xếp bố cục hài hòa các chi tiết trong tranh thêm sống động
– Giáo dục tính thẩm mỹ, biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình.
II/ CHUẨN BỊ:– Trước hoạt động: Cho trẻ tham quan vườn cây ăn quả trong trường, trò chuyện về đặc trưng của quả mọc trên cây ( chuối mọc thành buồng, nhãn mọc thành chùm, quả mọc riêng lẻ ).
– Đồ dùng của cô :
+ Tranh nghệ thuật các phong cảnh vườn cây.
+ Tranh gợi ý: vườn cây ăn quả và vườn dừa
+ Đàn Organ, máy casseete, nhạc không lời.
+ Kệ trưng bày sản phẩm.
– Đồ dùng của trẻ :
+ Tập, bút sáp, bút lông, cọ, bút dạ quang, khăn lau tay, đĩa pha màu nước.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ
– Hoạt động 1 :Trò chuyện về vườn cây ăn quả.
-Theo băng nhạc hát “ Vườn cây của ba” -Trẻ hát múa
+ Các cây ba trồng có gì đặc biệt ? -Trẻ trả lời, cây ba trồng rất dễ sợ, quả sầu riêng có gai, cây dừa cao ơi là cao ?
+ Trái cây có ích lợi cho cơ thể chúng ta như thế nào?
+ Con thích được xem tranh cùng với cô không ?
–Hoạt động 2 : Đàm thoại về tranh vẽ.
Tranh 1: Vườn cây dừa (vườn dừa, cây cầu, vại nước, đàn gà ).
+ Các con có nhận xét gì về tranh này?
+ Hình dáng của các cây dừa ra sao? Quả mọc trên cây như thế nào? – Cây dừa cao và có nhiều quả mọc thành quầy.
+ Cách vẽ cây ở gần và ở xa như thế nào? -Cây gần vẽ ở vị trí bên dưới giấy, to hơn, cây ở xa vẽ vị trí bên trên, nhỏ hơn.
Tranh 2 : Vườn cây với nhiều loại trái cây, phía xa có một người đang tưới nước cho cây.
+ Còn vườn cây ăn quả này có gì khác so với vườn dừa? -Tranh dừa vẽ một loại cây còn tranh kia thì vẽ nhiều loại cây
+ Con có nhận xét gì về vườn cây ăn quả này? – Có nhiều loại quả và màu sắc khác nhau
+ Theo con hình dáng các loại quả này ra sao ? – quả cam tròn , mận thì dài , bưởi to
+ Ai có ý kiến khác? – Con thấy chùm mận đỏ ửng rất là ngon
– Hệ thống : 2 tranh vẽ trên tuy bố cục khác nhau nhưng đều thể hiện ý tưởng về vườn cây ăn quả rất là hay
+ Con sẽ vẽ thêm gì nữa cho tranh mình được hấp dẫn hơn ? Vẽ thêm bạn tưới cây
– Trò chuyện : hỏi ý tưởng trẻ
+ Con dự định vẽ cây gì ? -Vườn cam
+ Vườn cam của con như thế nào để hấp dẫn mọi người ? -Có nhiều quả cam chín
+ Còn bạn A thì vẽ vườn cây gì khác bạn ? -Vườn dừa
+ Vườn dừa của con ở đâu ? -Ở bờ sông
– Hoạt động 3 : Trẻ thực hành.
– Cô theo dõi khuyến khích trẻ vẽ.
+ Con vẽ loại cây ăn trái nào ? -Trẻ trả lời ý trẻ.
+ Con định vẽ thêm gì nữa cho tranh mình sinh động hơn ? Hay là vẽ thêm bạn chơi trò chơi khác như nhẩy lò cò, nhẩy dây…. -Trẻ trả lời ý định của trẻ.
+ Màu sắc thật của trái có giống với màu con đang tô không ? Con thử tô thêm màu vàng chồng lên xem sao? (cô đưa giấy cho trẻ thử tô 2 màu chồng lên nhau cho trẻ phát hiện màu mới) -Trẻ trả lời theo suy nghĩ
– Hoạt động 4 : Nhận xét sản phẩm
– Gợi ý trẻ bày sản phẩm theo loại quả
– Cô khen cả lớp đều hoàn thành bức tranh của mình
+ Con thích bức tranh nào ? Vì sao ? -Trẻ trả lời theo suy nghĩ
+ Vườn mậm của bạn đẹp ở chi tiết nào ? – Trả lời theo ý trẻ
-Bé nào chưa hoàn thành xong tác phẩm có thể vào góc thực hiện tiếp
Kết thúc hoạt động : -Bài hát “5 ngón tay ngoan”…..
( Nhấn Tải Giáo Án để lấy tập tin chi tiết )
Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Công Nghệ 9 . ( Modun Trồng Cây Ăn Quả ) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!