Xu Hướng 9/2023 # Giải Sinh Lớp 9 Bài 16: Adn Và Bản Chất Của Gen # Top 11 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giải Sinh Lớp 9 Bài 16: Adn Và Bản Chất Của Gen # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giải Sinh Lớp 9 Bài 16: Adn Và Bản Chất Của Gen được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải Sinh lớp 9 Bài 16: ADN và bản chất của gen Bài 1 (trang 50 sgk Sinh học 9): Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN. Lời giải: Quá trình tự nhân đôi của ADN diến ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian, lúc này NST ở dạng sợi mảnh chưa xoắn. Khi bắt …

Giải Sinh lớp 9 Bài 16: ADN và bản chất của gen

Bài 1 (trang 50 sgk Sinh học 9): Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN.

Lời giải:

Quá trình tự nhân đôi của ADN diến ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian, lúc này NST ở dạng sợi mảnh chưa xoắn. Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau dần. Các nuclêôtit trên mạch đơn sau khi được tách ra, liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào dễ dần hình thành mạch mới. Kết thúc quá trình tự nhân đôi hai phân tử ADN con được tạo thành giống ADN mẹ.

Bài 2 (trang 50 sgk Sinh học 9): Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.

Lời giải:

Quá trình tự nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuyên mẫu và nguyên tắc giữ lại một nửa. Đặc biệt sự hình thành mạch mới ở hai ADN con dựa trên mạch khôn của mẹ nên phân tử ADN được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.

Bài 3 (trang 50 sgk Sinh học 9): Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen.

Lời giải:

Bản chất hoá học của gen: Gen là một đoạn mạch của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định. ADN là nơi lưu trữ thông tin di truyền về cấu trúc prôtêin. Chức năng của gen là mang thông tin di truyền và truyền đạt thông tin di truyền

Bài 4 (trang 50 sgk Sinh học 9): Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:

Viết cấu trúc của hai đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.

Lời giải:

Từ khóa tìm kiếm:

sinh lop 9 bài16

giải bài tập sinh học 9 bài 16

bài 16 sinh 9

lambai tap ADNva Ban chat cua gen sinh9

giai sinh hoc lop 9 baiADN va ban chat cua ghen

Lý Thuyết Sinh 9: Bài 16. Adn Và Bản Chất Của Gen

Lý thuyết Sinh 9 Bài 16. ADN và bản chất của gen I. SỰ TỰ NHÂN ĐÔI ADN

– ADN tự nhân đôi (tự sao) tại nhân tế bào, ở kì trung gian trong chu kỳ của tế bào.

– Có sự tham gia của enzim và các yếu tố tháo xoắn, tách mạch mạch ở trạng thái duỗi, liên kết các nuclêôtit với nhau.

1. Diễn biến quá trình nhân đôi

+ ADN tháo xoắn, enzym xúc tác làm 2 mạch đơn tách nhau ra.

+ Các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với các nuclêôtit trên mỗi mạch của ADN mẹ theo nguyên tắc bổ sung hình thành mạch polinuclêôtit mới.

+ Kết thúc: 2 phân tử con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ. Chúng đóng xoắn và được phân chia cho 2 tế bào con trong quá trình phân bào.

2. Nguyên tắc của quá trình nhân đôi ADN

– Quá trình nhân đôi ADN tuân theo 2 nguyên tắc:

+ Nguyên tắc bổ sung (NTBS): Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với nuclêôtit của mạch khuôn theo NSTBS: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại.

+ Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa): trong mỗi ADN con có 1 mạch cũ của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.

3. Ý nghĩa sự nhân đôi ADN

– Nhân đôi ADN làm cho thông tin di truyền của ADN nhân lên tạo cơ sở cho sự nhân đôi của NST.

– Nhân đôi ADN và NST kết hợp với cơ chế phân li của chúng trong nguyên phân giúp tạo ra sự ổn định di truyền qua các thể hệ tế bào.

– Nhân đôi ADN và NST cùng sự phân li của chúng trong giảm phân và tái tổ hợp trong thụ tinh, tạo ra sự ổn định của ADN và nhiễm sắc thể qua các thế hệ của loài.

II. BẢN CHẤT CỦA GEN

– Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.

– Gen cấu trúc thường mang thông tin quy định cấu trúc của một loại prôtêin.

III. CHỨC NĂNG CỦA ADN

ADN có các chức năng chủ yếu sau:

– Mang thông tin di truyền là số lượng, thành phần, trình tự các nuclêôtit trên ADN.

– Bảo quản thông tin di truyền: mọi sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa, các đoạn gen cấu trúc được các cơ chế trong tế bào bảo vệ, giữ được tính ổn định trong đời sống cá thể.

– Truyền đạt thông tin di truyền (qua nhân đôi ADN) qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Bài 16. Adn Và Bản Chất Của Gen

Kính chàoGiáo viên và họcsinhLớp 9a2GV dạy: Nguyễn Thị Kim Xoa

KIỂMTRA BÀI CŨ:

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung trong ADN được thể hiện ở những điểm nào? Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung trong ADN được thể hiện ở những điểm nào?

+AND là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều. Các Nucleôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và ngược lại, G liên kết với X và ngược lại, chính nguyên tắc này đã tạo nên tính chất bổ sung của 2 mạch đơn.+ Khi biết trình tự sắp xếp của các nucleôtit trong mạch đơn này thì suy ra trình tự sắp xếp các nucleôtit trong mạch đơn kiaTiết 16. Bài 16 :ADN và bản chất của genTiết 16: Bài 16ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GENI. ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO?ADN mẹADN conADN conQuá trình nhân đôi của ADNSƠ ĐỒ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA PHÂN TỬ ADNADN mẹADN conADN con– Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?-Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?– Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào?– Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?

– Quá trình nhân đôi diễn ra trên mấy mạch ADN?-Quá trình nhân đôi diễn ra trên 2 mạch ADN-Trong quá trình tự nhân đôi, các nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?-A-T và ngược lại . G-X và ngược lại– Sự hình thành mạch mới 2 ADN con diễn ra như thế nào?-Được hình thành dần dần trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau– Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 ADN con và ADN mẹ?-Cấu tạo của 2 ADN con giống hệt nhau và giống hệt ADN mẹ. Trong đó mỗi ADN con có 1 mạch mới được tổng hợp từ các Nucleôtit tự do trong môi trường nội bào và một mạch khuôn của ADN mẹ.

– Vậy quá trình tự nhân đôi ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?– Giải thích từ khóa: nguyên tắc bổ sung (NTBS) và nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn)?Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự như sau: -A-T-G-X-T-A-G-T-X-          -T-A-X-G-A-T-X-A-G-Hãy viết cấu trúc của 2 đoạn ADN được tạo thành từ ADN trên– T-A-X-G-A-T-X-A-G-– A-T-G-X-T-A-G-T-X- -A-T-G-X-T-A-G-T-X-       -T-A-X-G-A-T-X-A-G-Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GENI./ ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ?-Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN theo những nguyên tắc sau :+Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ.+ Nguyên tắc giữ lại 1 nửa(bán bảo toàn) : Trong mỗi ADN con có 1 mạch mới được tổng hợp từ các Nucleôtit tự do trong môi trường nội bào và một mạch khuôn của ADN mẹ.

– Nêu bản chất hóa học của gen?Ti?t 16 bi 16: AND V B?N CH?T C?A GENI./ AND T? NHN DễI THEO NH?NG NGUYấN T?C NO ?II./ B?N CH?T C?A GEN:– Gen có chức năng gì? – Gen là gì?Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GENI./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ?II./ BẢN CHẤT CỦA GEN:

Bản chất hóa học của gen là ADN – Mỗi gen cấu trúc là một một đoạn mạch của phân tử ADN , lưu giữ thông quy định cấu trúc của một loại prôtêin.Ti?t 16 bi 16: AND V B?N CH?T C?A GENI./ AND T? NHN DễI THEO NH?NG NGUYấN T?C NO ?II./ B?N CH?T C?A GEN:III. CH?C NANG C?A ADN:

ADN có chức năng gì?Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GENI./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ?II./ BẢN CHẤT CỦA GEN:III. CHỨC NĂNG CỦA ADN:

Đặc điểm nào giúp ADN lưu giữ thông tin di truyền?– ADN là cấu trúc mang gen, gen chứa thông tin di truyền

Đặc điểm nào giúp ADN truyền đạt thông tin di truyền?– Nhờ hoạt động tự nhân đôi của ADN.Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

I./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ?II./ BẢN CHẤT CỦA GEN:III. CHỨC NĂNG CỦA ADN:– ADN là cấu trúc mang gen, gen chứa thông tin di truyền– Nhờ hoạt động tự nhân đôi của ADN.Tiết 16 bài 16: AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN

I./ AND TỰ NHÂN ĐÔI THEO NHỮNG NGUYÊN TẮC NÀO ?+Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ.+ Nguyên tắc giữ lại 1 nửa(bán bảo toàn) : Trong mỗi ADN con có 1 mạch mới được tổng hợp từ các Nucleôtit tự do trong môi trường nội bào và một mạch khuôn của ADN mẹ.II./ BẢN CHẤT CỦA GEN:Bản chất hóa học của gen là ADN – Mỗi gen cấu trúc là một một đoạn mạch của phân tử ADN , lưu giữ thông quy định cấu trúc của một loại prôtêin.III./ CHỨC NĂNG CỦA ADN:– ADN là cấu trúc mang gen, gen lưu giữ thông tin di truyền– Truyền đạt thông tin di truyền

CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 1: Quá trình tự nhân đôi ADN xảy ra ở: Kì trung gian. Kì đầu. Kì sau. Kì giữa. Kì cuối.CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT

Câu 2: Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử? a) ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu b) ADN có trình tự các cặp nuclêôtit đặc trưng cho loài. c) Số lượng và khối lượng không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh d) Cả a và bCHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 3: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng: A) 9 B) 6 C) 7 D) 8CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 4: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào? a) Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra. b) Các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mớic) Khi kết thúc, 2 phân tử ADN được tạo thành giống phân tử ADN mẹd) Cả a,b và cBài tập:

Xin chân thành cảm ơn!Chúc các thầy cô và các em mạnh khỏe

Giáo Án Sinh Học 9 Bài 16: Adn Và Bản Chất Của Gen

HS: Tìm hiểu trước bài

9A      9C

9B      9D

? Làm bài tập 4,5,6 SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1

I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ?

– ADN tự nhân đôi tại NST ở kì trung gian

– ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu.

– Quá trình tự nhân đôi:

+ Hai mạch ADN tách nhau theo chiều dọc

+ Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do theo NTBS, 2 mạch mới của ADN con dần được hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau

→ Kết quả: Hai phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ.

Nguyên tắc: SGK (T 49)

– GV Y/C hs tìm hiểu thông tin đoạn 1-2

→ thông tin trên cho em biết điều gì ?

– HS: nêu được không gian, thời gian, của quá trình tự nhân đôi AND

? Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu tự nhân đôi.

– HS: Ptử AND tháo xoắn, 2 mạch tách dần

? Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN.

– HS: Diễn ra trên 2 mạch

? Các Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp.

– HS: các Nu trên mạch khuôn và môi trường nội bào liên kết theo NTBS

? Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào.

– HS: Mạch mới hình thành theo mạch khuôn của mẹ

? Nhận xét về cấu tạọ của ADN mẹ và 2 ADN con.

– HS: cấu tạo 2 ADN con giống nhau và giống mẹ.

– HS đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung

– GV hoàn chỉnh kiến thức

– GV cho HS làm bài tập vận dụng: Một đoạn mạch có cấu trúc:

→ Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN được tạo thành từ đoạn ADN trên

– GV hỏi tiếp:

? Qúa trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào.

– HS: Có 3 nguyên tắc: Khuôn mẫu, bổ sung và giữ lại một nửa.

Hoạt động 2

II. Bản chất của gen.

– Gen là 1 đoạn của ADN, có chức năng di truyền xác định.

– Bản chất hoá học của gen là ADN

– Chức năng: Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc phân tử protein

– GV Y/C hs tìm hiểu thông tin SGK cho biết:

? Bản chất hoá học của gen

? Gen có chức năng gì

→ Gen nằm trên NST

→ Bản chất hoá học là ADN

→ Một phân tử ADN gồm nhiều gen

Hoạt động 3

III. Chức năng của ADN.

Gồm 2 chức năng:

– Lưu giữ thông tin di truyền

– Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

→ Qúa trình tự nhân đôi của ADN là cơ sở phân tử của sự sinh sản đảm bảo sự sinh sôi của sinh vật.

– HS nghiên cứu thông tin SGK

? ADN có chức năng gì?

– GV phân tích và chốt lại hai chức năng của ADN

* GV nhấn mạnh: Sự nhân đôi của ADN → nhân đôi NST → đặc tính di truyền ổn định qua các thế hệ.

? Vì sao nói sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở phân tử của sự sinh sản đảm bảo sự sinh sôi của sinh vật.

– Vì: Sinh sản vô tính được thực hiện nhờ quá trình phân bào nguyên phân

– Sinh sản hữu tính nhờ phân bào giảm phân và thụ tinh. Mà hai quá trình này thực hiện được nhờ sự tự nhân đôi của NST.

( Đ/a: a)

( Đ/a: e)

– Nghiên cứu trước bài 17.

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON LUYỆN THI LỚP 10 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Loạt bài Giáo án Sinh học lớp 9 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học 9 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Bài 16 Adn Và Bản Chất Của Gen (Bài Tập 1,2,3,4 Sinh Học 9 Trang 50)

Bài 1: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN

Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra trong nhân tế bào, tại kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

* Sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN:

– Dưới tác dụng của 1 loại enzim, 2 mạch đơn tách nhau ra từ đầu nọ tới đầu kia. Mỗi mạch được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới

– Dưới tác dụng của 1 loại enzim khác, các Nu trên 2 mạch khuôn liên kết với các Nu tự do trong môi trường nội bào theo NTBS 2 mạch đơn mới của 2 ADN con dần đc hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo hướng ngược nhau

– Kết quả từ một phân tử ADN mẹ ban đầu hình thành 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hết phân tử ADN mẹ( mỗi phân tử ADN con mang 1 mạch của ADN mẹ và một mạch đơn mới từ MT nội bào )

– Quá trình tự nhân đôi của ADN còn gọi là quá trình tự sao. Chính sự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự tự nhân đôi NST.

Bài 2: Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?

2 ADN con đc tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống hệt ADN mẹ vì ADN tự nhân đôi theo NTBS, NT khuôn mẫu và nguyên tắc bán bảo toàn ( nt giữ lại 1 nửa)

– Nguyên tắc khuôn mẫu: Khi ADN tự nhân đôi, 2 mạch đơn của ADN mẹ tách nhau ra, mỗi mạch được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mạch mới.

– NTBS: + A ở mạch đơn bên này liên kết với T ở mạch đơn bên kia bằng 2 mối liên kết hidro và ngược lại + G ở mạch đơn bên này liên kết với X ở mạch đơn bên kia bằng 3 mối liên kết hidro và ngược lại – Nguyên tắc bán bảo toàn ( NT giữ lại 1 nửa) : Mỗi phân tử ADN con mang 1 mạch của ADN mẹ và một mạch mới từ MT nội bào.

Bài 3: Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen?

Bài 4: Một đoạn nạch ADN có cấu trúc như sau: mạch 1 : – A – G – T – X – X – T –

mạch 2 : – T – X – A – G – G – A – Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.

Hướng dẫn: ADN mẹ tạo ra 2 ADN con :

T – X – A – G – G – A – Tạo ra:

T – X – A – G – G – A –

A – G – T – X – X – T –

T – X – A – G – G – A –

Giải Sinh Lớp 9 Bài 15: Adn

Giải Sinh lớp 9 Bài 15: ADN

Bài 1 (trang 47 sgk Sinh học 9): Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN.

Lời giải:

Đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN:

– ADN là một laoij axit nuclêic được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.

– ADN đưuọc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân (A, T, G, X).

– ADN có kích thước lớn, có thể đạt tới khối lượng hàng chục triệu đơn vị cacbon.

Bài 2 (trang 47 sgk Sinh học 9): Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù.

Lời giải:

ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. Đơn phân của ADN là nuclêôtit gồm 4 loại (A, T, G, X). Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêôtit.

Bài 3 (trang 47 sgk Sinh học 9): Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào?

Lời giải:

Mô tả cấu trúc không gian của ADN

– ADN là một chuỗi xoắn kép gồm ha mạch song song quấn đều quanh một trục từ trái sang phải (xoắn phải).

– Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A – T ; G – X và ngược lại.

– Mỗi chu kì xoắn cao 34A gồm 10 cặp nuclêôtit

– Đường kính vòng xoắn là 20A.

Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: khi biết trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch này thì suy ra trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch đơn kia.

Bài 4 (trang 47 sgk Sinh học 9): Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A – T – G – X – T – A – G – T – X

Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Lời giải:

Đoạn mạch đơn bổ sung có trình tự sắp xếp như sau:

T- G – X – G – A – T – X – A – G

Bài 5 (trang 47 sgk Sinh học 9): Tính đặc thù của mỗi ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử.

b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.

c) Tỉ lệ A + T/G + X trong phân tử.

d) Cả b và c.

Lời giải:

Đáp án: a

Bài 6 (trang 47 sgk Sinh học 9): Theo nguyên tác bổ sung thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng?

a) A + G= T + X

b) A=T; G=X

c) A+ T+ G= A+ X+ T

d) A + X + T= G + X + T

Lời giải:

Đáp án: a, b và c

Từ khóa tìm kiếm:

bài tập sinh 9 bài 15

giai sinh 9 bau 15

giải sinh học lớp 9 bài 15 ADN

giai bai 15 sinh 9

soan bai mon sinh lop9 bai 15 ADN

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Sinh Lớp 9 Bài 16: Adn Và Bản Chất Của Gen trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!