Xu Hướng 6/2023 # Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời # Top 13 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời # Top 13 View

Bạn đang xem bài viết Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tham khảo bài học trước đó:

1. Địa lý 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời

1.1. Kiến thức trọng tâm bài 8 địa lý 6

1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời

– Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình Elip gần tròn.

– Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất cũng đồng thời tự quay quanh trục.

– Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.

2. Hiện tượng các mùa

– Nguyên nhân: Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu Bắc, lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời sẽ sinh ra các mùa trong năm.

– Cụ thể các mùa:

Khi nửa cầu hướng về phía mặt trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng

Khi nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được lượng ánh sáng ít hơn sẽ là mùa lạnh.

– Trong một năm, ở hai nửa cầu có các mùa đối lập nhau.

– Người ta chia một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu và đông.

1.2. Giải bài tập SGK địa 6 bài 8

Câu 1: Trang 25 – SGK Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

– Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí?

Trả lời:

– Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .

– Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66°33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi.

Câu 2: Trang 25 – SGK Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

– Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

Trả lời:

– Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn.

– Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn

Câu 3: Trang 26 – SGK Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

– Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

Trả lời:

– Trái đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía mặt trời như nhau vào các ngày 21/3 (xuân phân) và ngàu 23/9 (thu phân).

– Khi có ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái đất.

Câu 4: Trang 27 – SGK Địa lí 6: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?

Trả lời:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là bởi vì:

Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn. Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh. Chính vì vậy, trong năm, thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 5: Trang 27 – SGK Địa lí 6: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?

Trả lời:

Vào những ngày 21 – 3 và 23 – 9 trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Bởi khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào đường Xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

2. File tải miễn phí giải bài tập địa lí 6 bài 8:

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 8.Doc

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 8.PDF

Tham khảo bài học tiếp theo:

Giải Bài Tập Địa Lí Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời

Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

(trang 25 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, hãy cho biết:

+ Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí

Trả lời:

– Trái Đất chuyển động quay Mặt Trởi theo hướng từ Tây sang Đông.

– Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở vị trí: xuân phân, hạ chỉ, thu phân và đông chí vẫn không thay đổi.

(trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23, cho biết:

+ Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

+ Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

Trả lời:

– Trong ngày 22 – 6 (hạ chí), nữa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.

– Trong ngày 22- 12 (đông chí), nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.

(trang 26 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 23 và cho biết:

+ Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

+ Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

Trả lời:

– Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày 21 – 3 (xuân phân) và 23 – 9 (thu phân).

– Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

Câu 1: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?

Lời giải:

Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiểu ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa bán cầu ấy. Vì vậy, trong năm, thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 2: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?

Lời giải:

Vào các ngày 21 – 3 (xuân phân) và ngày 23 – 9 (hạ chí), hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau.

Cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm – dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch khoảng 44 – 47 ngày.

Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời Và Trái Đất. Hệ Quả Chuyển Động Tự Quay Quanh Trục Của Trái Đất

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHTiết 4 – Bài 5VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTCHƯƠNG II: VŨ TRỤ. CÁC HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤTQuàng Du – THPT Yên ChâuTheo dõi video sau và cho biết các khái niệm:Vũ Trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà?I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời* Vũ Trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà

*Thiên hà :Là tập hợp của nhiều thiên thể (ngôi sao, hành tinh, sao chổi, thiên thạch, khí bụi và bức xạ điện tử…)I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời1. Vũ TrụMỘT SỐTHIÊN HÀTRONGVŨ TRỤDải Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà, có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta. 2. Hệ Mặt TrờiTheo dõi video sau:

Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời? Gồm Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể chuyển động xung quanh (…) 2. Hệ Mặt Trời– Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh: Thủy Tinh, Kim tinh, Trái Đất, hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh

Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần?

Quan sát sự chuyển động của các hành tinh và cho biết hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh? – Cc hnh tinh v?a chuy?n d?ng quanh MT trn qu? d?o hình e-líp v?a t? quay quanh tr?c theo hu?ng ngu?c chi?u quay c?a kim d?ng h?.

Theo dõi video sau và cho biết: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong Hệ Mặt Trời, có những chuyển động chính nào? Là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời Cách Mặt Trời: 149,6 triệu km (1 đv thiên văn) Vừa quay quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo: 660 33′1 a2. Trái Đất trong Hệ Mặt TrờiQuay quanh Mặt TrờiQuỹ đạo hình elip gần trònHướng từ Tây  ĐôngThời gian: 365 ngày 6 giờTrục luôn nghiêng một hướng ko đổi: 66 độ 33′ Quay quanh trục:Quay một vòng quanh trục hết 24 giờ từ Tây  Đông 2 Điểm quay tại chỗ: 2 cực của Trái Đất– Có ngày đêm luân phiên là doBan đêmBan ngàyNguyên nhân nào làm cho Trái Đất có ngày và đêm luân phiên nhau? Trái Đất hình khối cầuTự quay quanh trụcÁnh sáng Mặt TrờiHomeII. HỆ QUẢ CUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT1. Sự luân phiên ngày và đêm

Bài 6. Đất Nước Nhiều Đồi Núi (Địa Lý 12)

1. Đặc điểm chung của địa hình a. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích (3/4 diện tích) nhưng chủ yếu là đồi núi thấp – Địa hình thấp chiếm hơn 60%, cao dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000 m chỉ có khoảng 1% – Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, tạo ra thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi

b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng -Được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. -Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam -Cấu trúc gồm 2 hướng chính: +Hướng Tây Bắc-Đông Nam: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã (Tây Bắc, Bắc Trung Bộ). +Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam)

-Xâm thực nhanh miền đồi núi -Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lưu sông.c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa – Tích cực : Có tác dụng bảo vệ địa hình, tăng hiệu quả kinh tế. – Tiêu cực : Phá hủy bề mặt địa hình, xói mòn đất đai, làm giảm năng suất sinh vật…d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người

Hinh 6. Địa hình

2. Các khu vực địa hình

+ Vùng núi Đông Bắc – Nằm ở tả ngạn sông Hồng đến biên giới phía Bắc, địa hình thấp dần theo hướng TB xuống ĐN. – Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích chạy theo hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương … Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti…). Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1000m nằm ở biên giới Việt Trung (Phia Ya, Phia Uắc…). Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m. Sau đó địa hình thấp đi rõ rệt, nhanh chóng hòa với đồng bằng Bắc Bộ và ven vịnh Bắc Bộ. – Địa hình có hướng vòng cung, với 4 cánh cung lớn : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông. – Theo hướng các cánh cung núi là những thung lũng núi của sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. Chính cấu trúc này tạo thuận lợi cho gió mùa Đông Bắc tràn vào, hình thành mùa đông lạnh giá “đặc biệt” cho khu vực.

+ Vùng núi Trường Sơn Bắc – Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. – Phía Bắc là vùng núi thượng du Nghệ An. Giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình (Kẻ Bàng). Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên – Huế. – Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 160B làm ranh giới với vùng Trường Sơn Nam và cũng là bức chắn ngăn cản khối không khí lạnh từ phương Bắc xuống phương Nam. – Vùng núi này có nhiều đèo thấp như đèo Mụ Giạ, đèo Lao Bảo…

* Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng + Bán bình nguyên : ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan cao chừng 200m. + Địa hình đồi trung du : phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía Bắc và phía Tây đồng bằng sông Hồng và thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

1. Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam

Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp +Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. +Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85% diện tích. Địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% diện tích cả nước. -Địa hình nước ta có cấu trúc được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ nét theo độ cao, thấp dân từ tây bắc xuống đông nam. -Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc-đông nam và vòng cung. -Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.

2. Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa

– Xâm thực mạnh ở miền đồi núi. + Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá + Biểu hiện của địa hình xâm thực mạnh còn là những hiện tượng đất trượt, đá lở. + Ở vùng núi đá vôi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô. + Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng. – Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông. + Hệ quả của quá trình xâm thực, bào mòn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sông. + Rìa phía đông nam các đồng bằng châu thổ sông Hồng và phía tây nam đồng bằng châu thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét. – Sinh vật nhiệt đới hình thành một số dạng địa hình đặc biệt : đầm lầy than bùn (U Minh), bãi triều đước – vẹt (Cà Mau), các bờ biển san hô.

3. Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta

– Tích cực : Có tác dụng bảo vệ địa hình, tăng hiệu quả kinh tế. – Tiêu cực : Phá hủy bề mặt địa hình, xói mòn đất đai, làm giảm năng suất sinh vật…

4. Quan sát hình 6, xác định các cánh cung núi và nêu nhận xét về độ cao địa hình của vùng

Các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. -Độ cao đại hình của vùng núi Đông Bắc. +Núi thấp chiếm phần lớn diện tích. +Những đỉnh núi trên cao 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt -Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.

5. Hãy xác định trên hình 6 các dãy núi lớn của vùng núi Tây Bắc.

6. Dựa vào hình 6, nhận xét sự khác nhau về độ cao và hướng các dãy núi của Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

-Độ cao: vùng núi Trường Sơn Bắc có địa hình núi thấp chiếm ưu thế; vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. -Hướng các dãy núi: Trường Sơn Bắc có hướng Tây Bắc-Đông Nam, Trường Sơn Nam có hướng Vòng cung, quay mặt lối về phía biển.

7. Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.

a. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích (3/4 diện tích) nhưng chủ yếu là đồi núi thấp – Địa hình thấp chiếm hơn 60%, cao dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000 m chỉ có khoảng 1% – Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, tạo ra thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi

b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng -Được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt. -Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam -Cấu trúc gồm 2 hướng chính: +Hướng Tây Bắc-Đông Nam: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã (Tây Bắc, Bắc Trung Bộ). +Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam)

-Xâm thực nhanh miền đồi núi -Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lưu sông.c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa – Tích cực : Có tác dụng bảo vệ địa hình, tăng hiệu quả kinh tế. – Tiêu cực : Phá hủy bề mặt địa hình, xói mòn đất đai, làm giảm năng suất sinh vật… d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người

8. Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.

+ Vùng núi Đông Bắc – Nằm ở tả ngạn sông Hồng đến biên giới phía Bắc, địa hình thấp dần theo hướng TB xuống ĐN. – Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích chạy theo hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương … Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti…). Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1000m nằm ở biên giới Việt Trung (Phia Ya, Phia Uắc…). Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m. Sau đó địa hình thấp đi rõ rệt, nhanh chóng hòa với đồng bằng Bắc Bộ và ven vịnh Bắc Bộ. – Địa hình có hướng vòng cung, với 4 cánh cung lớn : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông. – Theo hướng các cánh cung núi là những thung lũng núi của sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam. Chính cấu trúc này tạo thuận lợi cho gió mùa Đông Bắc tràn vào, hình thành mùa đông lạnh giá “đặc biệt” cho khu vực.

9. Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào?

+ Vùng núi Trường Sơn Bắc – Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu. – Phía Bắc là vùng núi thượng du Nghệ An. Giữa là vùng núi đá vôi Quảng Bình (Kẻ Bàng). Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên – Huế. – Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 160B làm ranh giới với vùng Trường Sơn Nam và cũng là bức chắn ngăn cản khối không khí lạnh từ phương Bắc xuống phương Nam. – Vùng núi này có nhiều đèo thấp như đèo Mụ Giạ, đèo Lao Bảo…

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. So với diện tích đất đai của nước ta, địa hình đồi núi chiếm: A. 5/6. B. 4/5. C. 3/4. D. 2/3.Câu 2. Trong diện tích đồi núi, địa hình đồi núi thấp chiếm (%): A. 40. B. 50. C. 60. D. 70.Câu 3. Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của: A. Dãy núi vùng Tây Bắc. B. Dãy núi vùng Đông Bắc. C. Vùng núi Trường Sơn Nam. D. Câu A + C đúngCâu 4. Hướng vòng cung là hướng chính của: A. Vùng núi Đông Bắc. B. Các hệ thống sông lớn. C. Dãy Hoàng Liên sơn. D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.Câu 5. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng? A. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi. B. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp. C. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi. D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên…Câu 6. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là: A. Có địa hình cao nhất nước ta. B. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam. C. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. D. Gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam.Câu 7. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: A. Gồm các khối núi và cao nguyên. B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. C. Có bốn cánh cung lớn. D. Địa hình thấp và hẹp ngang.Câu 8. Địa hình nào sau đây ứng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi? A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.Câu 9. Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là: A. Tây Côn Lĩnh. B. Phanxipăng. C. Ngọc Linh. D. Bạch Mã.Câu 10. Vùng núi có các thung lũng sông lớn cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam điển hình là: A. Đông Bắc. B. Trường Sơn Nam. C. Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc.Câu 11. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là: A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan. C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân kiến tạo. D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.Câu 12. Địa hình thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu là đặc điểm của vùng núi: A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.Câu 13. Thung lũng sông có hướng vòng cung theo hướng núi là: A. Sông Chu. B. Sông Mã. C. Sông Cầu. D. Sông Đà.Câu 14. Kiểu cảnh quan chiếm ưu thế ở Việt Nam là rừng: A. Thưa, cây bụi gai khô hạn. B. Mưa ôn đới núi cao. C. Nhiệt đới gió mùa ở vùng đồi núi thấp. D. Á nhiệt đới trên núi.Câu 15. Cấu trúc địa hình Việt Nam đa dạng, thể hiện ở: A. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. B. Hướng núi Tây bắc – Đông nam chiếm ưu thế. C. Địa hình có nhiều kiểu khác nhau. D. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.Câu 16. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là: A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế. B. Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam. C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên. D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ.Câu 17. Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây: A. Lương thực. B. Thực phẩm. C. Công nghiệp. D. Hoa màu.Câu 18. Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ: A. Nguồn khoáng sản dồi dào. B. Tiềm năng thủy điện lớn. C. Phong cảnh đẹp, mát mẻ. D. Địa hình đồi núi thấp.Câu 19. Cơ sở cho phát triển nền lâm, nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng ở vùng miền núi nước ta là: A. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật nhiệt đới. B. Đất feralit có diện tích rộng, có nhiều loại khác nhau. C. Nguồn nước dồi dào và cung cấp đủ quanh năm. D. Câu A + B đúng.Câu 20. Thích hợp đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu là địa hình của: A. Các cao nguyên badan và cao nguyên đá vôi. B. Bán bình nguyên đồi và trung du. C. Các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt và ôn đới. D. Câu A + B đúng.Câu 21. Khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là: A. Động đất. B. Khan hiếm nước. C. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc. D. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trượt lỡ đất).Câu 22. Núi thấp ở nước ta có độ cao trung bình từ (m) A. 500 – 100. B. 500 – 1500. C. 600 – 1000. D. 500 – 1200.Câu 23. Đỉnh phanxipăng cao bao nhiêu (m)? A. 3 143. B. 3 134. C. 3 144. D. 3 343.Câu 24. Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là: A. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông. B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi lớn , hướng Tây bắc – Đông Nam. C. Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây bắc – Đông nam. D. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan.Câu 25. Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam: A. Trường Sơn Bắc có núi cao hơn Trường Sơn Nam. B. Núi ở Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình. C. Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất là trên 3000m. D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất nước.Câu 26. Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm: A. Do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên. B. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch. C. Diện tích 40 000 km². D. Có hệ thống đê sông và đê biển.Câu 27. Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng bằng này có: A. Diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long. B. Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô. C. Hệ thống kênh rạch chằng chịt. D. Thủy triều xâm nhập gần như sâu toàn bộ đồng bằng về mùa cạn.Câu 28. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn là do: A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. B. Địa hình thấp và bằng phẳng. C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn. D. Biển bao bọc ba mặt đồng bằng.Câu 29. Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung? A. Hẹp ngang. B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. C. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn. D. Được hình thành do các sông bồi đắp.Câu 30. Ở đồng bằng ven biển miền Trung, từ phía biển vào, lần lượt có các dạng địa hình: A. Cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng. B. Vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng. C. Vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng ; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng. D. Cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng ; vùng thấp trũng.Câu 31. Địa hình cao ở rìa phía Tây, tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của: A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng ven biển miền Trung. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Câu B + C đúng.Câu 32. Thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên hằng năm đe dọa, gây hậu quả nặng nề cho vùng đồng bằng ven biển nước ta là: A. Bão. B. Sạt lỡ bờ biển. C. Cát bay, cát chảy. D. Động đất.Câu 33. Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm : A. Rộng 15 000 km². B. Bị chia cắt nhiều bởi các đê ven sông. C. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. D. Có các bậc ruộng cao bạc màu.Câu 34. Đồng bằng Phú Yên được mở rộng ở cửa sông: A. Cả. B. Thu Bồn. C. Đà Rằng. D. Mã – Chu.Câu 35. Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do: A. Khi hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu. B. Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều. C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông. D. Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.Câu 36. Khó khăn chủ yếu của vùng đồi núi là: A. Động đất, bão và lũ lụt. B. Lũ quét, sạt lở, xói mòn. C. Bão nhiệt đới, mưa kèm lốc xoáy. D. Mưa giông, hạn hán, cát bay.Câu 37. Thuận lợi nào sau đây không phải là chủ yếu của khu vực đồng bằng? A. Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng. B. Cung cấp các nguồn lợi khác về thủy sản, lâm sản, khoáng sản. C. Địa bàn thuận lộ để phát triển tập trung cây công nghiệp dài ngày. D. Là điều kiện thuận lợi đề tập trung các khu công nghiệp, thành phố.Câu 38. Mỗi năm, nước triều lấn mạnh làm cho số diện tích đồng bằng sông Cửu Long bị nhiễm mặn là: A. 1/3. B. 2/3. C. 3/4. D. 3/2.Câu 39. Đây là đồng bằng lớn ở miền Trung là: A. Đồng bằng sông Mã. B. Đồng bằng sông Cả. C. Cả hai đều sai. D. Cả hai đều đúng.Câu 40. Đồng bằng sông Cửu Long còn được gọi là: A. Đồng bằng miền Nam. B. Đồng bằng Tây Nam Bộ. C. Đồng bằng phù sa. D. Đồng bằng Chín Rồng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!