Xu Hướng 3/2023 # Giải Địa Lí 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời # Top 4 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Giải Địa Lí 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời # Top 4 View

Bạn đang xem bài viết Giải Địa Lí 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời

Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình Elip gần tròn.

Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất cũng đồng thời tự quay quanh trục.

Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.

2. Hiện tượng các mùa

Nguyên nhân: Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu Bắc, lúc nửa cầu Namngả về phía Mặt trời sẽ sinh ra các mùa trong năm.

Cụ thể các mùa:

Khi nửa cầu hướng về phía mặt trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng

Khi nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được lượng ánh sáng ít hơn sẽ là mùa lạnh.

Trong một năm, ở hai nửa cầu có các mùa đối lập nhau.

Người ta chia một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu và đông.

Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí?

Trả lời:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .

Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66°33′ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi.

Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

Trả lời:

Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn.

Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn.

Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

Trả lời:

Trái đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía mặt trời như nhau vào các ngày 21/3 (xuân phân) và ngàu 23/9 (thu phân).

Khi có ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái đất.

Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?

Trả lời:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là bởi vì:

Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt trời. nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn. Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh. Chính vì vậy, trong năm, thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?

Trả lời:

Vào những ngày 21 – 3 và 23 – 9 trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Bởi khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào đường Xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời

Giải bài tập Địa lý lớp 6 bài 8

Địa lý lớp 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Địa lý của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời A. Kiến thức trọng tâm 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời

– Trái đất chuyển động quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình Elip gần tròn.

– Khi chuyển động quanh Mặt trời, Trái đất cũng đồng thời tự quay quanh trục.

– Trái đất chuyển động một vòng quanh mặt trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.

2. Hiện tượng các mùa

– Nguyên nhân: Khi chuyển động trên quỹ đạo trục trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi nên lúc nửa cầu Bắc, lúc nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời sẽ sinh ra các mùa trong năm.

– Cụ thể các mùa:

Khi nửa cầu hướng về phía mặt trời nhận được nhiều ánh sáng là mùa nóng

Khi nửa cầu chếch xa mặt trời nhận được lượng ánh sáng ít hơn sẽ là mùa lạnh.

– Trong một năm, ở hai nửa cầu có các mùa đối lập nhau.

– Người ta chia một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu và đông.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 25 – sgk Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

– Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân và đông chí?

Trả lời:

– Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn .

– Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66°33′ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi.

Câu 2: Trang 25 – sgk Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

– Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời?

Trả lời:

– Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn.

– Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn

Câu 3: Trang 26 – sgk Địa lí 6: Quan sát hình 23 (trang 25 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:

– Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về Mặt Trời như nhau vào các ngày nào?

– Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

Trả lời:

– Trái đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía mặt trời như nhau vào các ngày 21/3 (xuân phân) và ngàu 23/9 (thu phân).

– Khi có ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái đất.

Câu 4: Trang 27 – sgk Địa lí 6: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm? Trả lời:

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là bởi vì:

Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn. Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh. Chính vì vậy, trong năm, thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.

Câu 5: Trang 27 – sgk Địa lí 6: Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau? Trả lời:

Vào những ngày 21 – 3 và 23 – 9 trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau. Bởi khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào đường Xích đạo trên bề mặt Trái Đất.

Bài 5. Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời Và Trái Đất. Hệ Quả Chuyển Động Tự Quay Quanh Trục Của Trái Đất

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHTiết 4 – Bài 5VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTCHƯƠNG II: VŨ TRỤ. CÁC HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤTQuàng Du – THPT Yên ChâuTheo dõi video sau và cho biết các khái niệm:Vũ Trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà?I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời* Vũ Trụ: Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà

*Thiên hà :Là tập hợp của nhiều thiên thể (ngôi sao, hành tinh, sao chổi, thiên thạch, khí bụi và bức xạ điện tử…)I. Khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời1. Vũ TrụMỘT SỐTHIÊN HÀTRONGVŨ TRỤDải Ngân hà là một trong hàng trăm tỉ thiên hà, có chứa Hệ Mặt trời của chúng ta. 2. Hệ Mặt TrờiTheo dõi video sau:

Hãy mô tả về Hệ Mặt Trời? Gồm Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể chuyển động xung quanh (…) 2. Hệ Mặt Trời– Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh: Thủy Tinh, Kim tinh, Trái Đất, hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh

Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần?

Quan sát sự chuyển động của các hành tinh và cho biết hình dạng quỹ đạo và hướng chuyển động của các hành tinh? – Cc hnh tinh v?a chuy?n d?ng quanh MT trn qu? d?o hình e-líp v?a t? quay quanh tr?c theo hu?ng ngu?c chi?u quay c?a kim d?ng h?.

Theo dõi video sau và cho biết: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong Hệ Mặt Trời, có những chuyển động chính nào? Là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời Cách Mặt Trời: 149,6 triệu km (1 đv thiên văn) Vừa quay quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục Trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng hoàng đạo: 660 33′1 a2. Trái Đất trong Hệ Mặt TrờiQuay quanh Mặt TrờiQuỹ đạo hình elip gần trònHướng từ Tây  ĐôngThời gian: 365 ngày 6 giờTrục luôn nghiêng một hướng ko đổi: 66 độ 33′ Quay quanh trục:Quay một vòng quanh trục hết 24 giờ từ Tây  Đông 2 Điểm quay tại chỗ: 2 cực của Trái Đất– Có ngày đêm luân phiên là doBan đêmBan ngàyNguyên nhân nào làm cho Trái Đất có ngày và đêm luân phiên nhau? Trái Đất hình khối cầuTự quay quanh trụcÁnh sáng Mặt TrờiHomeII. HỆ QUẢ CUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT1. Sự luân phiên ngày và đêm

Giải Bài Tập Địa Lí 6

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

+ Bản đồ này khác bản đồ hình 4 ở chỗ nào?

+ Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục địa Nam Mĩ? (Trên thực tế, diện tích đảo này có 2 triệu km 2, diện tích lục địa Nam Mĩ là 18 triệu km 2).

Trả lời:

– Điểm khác nhau: bản đồ hình 4 chưa nối liền những chỗ bị đứt; bản đồ hình 5 đã nối liền những chỗ bị đứt.

– Vì bản đồ có sự thay đổi hình dạng tăng dần từ Xích đạo về hai cực, càng về cực sai số về diện tích càng lớn.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 2 trang 10: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7.

Trả lời:

Hình bản đồ

Hình dạng đường vĩ tuyến

Hình dạng đường kinh tuyến

Hình 5

Là các đường thẳng song song nằm ngang và cách đểu nhau.

Là các đường thẳng song song thẳng đứng vả cách đều nhau.

Hình 6

Là những đường thẳng song song và cách đều nhau.

Là những đường cong chụm ở cực, kinh tuyến gốc là đường thẳng.

Hình 7

Vĩ tuyến 0º là đường thẳng, các vĩ tuyến khác là những đường cong.

Là những đường cong chụm ở cực.

Bài 1 trang 11 Địa Lí 6: Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí?

Trả lời:

– Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.

– Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế – xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.

Bài 2 trang 11 Địa Lí 6: Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng?

Trả lời:

– Bản đồ có kinh tuyến và vĩ tuyến là đường thẳng là bản đồ sử dụng phép chiếu đồ hình trụ đứng.

– Theo phép chiếu đồ này thì vùng xích đạo có độ chính xác nhất, không có sai số độ dài, càng xa xích đạo độ chính xác càng giảm.

– Tỉ lệ theo lưới chiếu kinh tuyến vĩ tuyến thay đổi giống nhau, tăng dần từ xích đạo đến cực. Hơn nữa ở góc chiếu này góc trên bản đồ có độ lớn tương ứng bằng góc trên địa cầu.

– Vì vậy các nhà hàng hải hay sử dụng bản đồ có lưới kinh tuyến vĩ tuyến là những đường thẳng.

Bài 3 trang 11 Địa Lí 6: Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì ?

Trả lời:

-Thu thập đầy đủ các thông tin về vùng đất cần vẽ bản đồ.

-Biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.

-Thu nhỏ khoảng cách.

-Chọn các loại và dạng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Địa Lí 6 Bài 8: Sự Chuyển Động Của Trái Đất Quanh Mặt Trời trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!