Xu Hướng 6/2023 # Giải Bt Công Nghệ 6 Vnen # Top 7 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Giải Bt Công Nghệ 6 Vnen # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Giải Bt Công Nghệ 6 Vnen được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giới thiệu về Giải BT Công nghệ 6 VNEN

Phần 1: Nhà ở gồm có 3 bài viết

Phần 2: May mặc và ăn uống 5 bài viết

Phần 3: Thu chi trong gia đình 3 bài viết

Mô đun I. Trang trí nhà ở gồm 6 bài viết

Mô đun II. Nấu ăn 7 bài viết

Mô đun III. Tìm hiểu kinh doanh gồm 5 bài viết.

Giải BT Công nghệ 6 VNEN giúp các em học tốt bộ môn Công nghệ, biết cách trả lời câu hỏi, nắm vững kiến thức.

Giải BT Công nghệ 6 VNEN gồm có 3 phần và 3 Mô đun với tổng số 29 bài viết. Nội dung cụ thể như sau:

Công nghệ 6 VNEN Bài 1: Nhà ở đối với con người Công nghệ 6 VNEN Bài 2: Bố trí đồ đạc trong nhà ở Công nghệ 6 VNEN Bài 3: Giữ gìn vệ sinh nhà ở

Phần 2: May mặc và ăn uống

Công nghệ 6 VNEN Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc Công nghệ 6 VNEN Bài 2: Trang phục và thời trang Công nghệ 6 VNEN Bài 3: Sử dụng và bảo quản trang phục Công nghệ 6 VNEN Bài 4: Ăn uống hợp lí Công nghệ 6 VNEN Bài 5: Vệ sinh an toàn thực phẩm

Phần 3: Thu chi trong gia đình

Công nghệ 6 VNEN Bài 1: Thu nhập của gia đình Công nghệ 6 VNEN Bài 2: Chi tiêu trong gia đình Công nghệ 6 VNEN Bài 3: Lập kế hoạch chi tiêu

Mô đun I. Trang trí nhà ở

Công nghệ 6 VNEN Bài 1: Trang trí nhà ở bằng đồ vật Công nghệ 6 VNEN Bài 2: Trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnh Công nghệ 6 VNEN Bài 3: Cắm hoa trang trí Công nghệ 6 VNEN Bài 4: Ngôi nhà của em Công nghệ 6 VNEN Bài 5: Góc học tập của em Công nghệ 6 VNEN Bài 6: Ngôi nhà thông minh

Mô đun II. Nấu ăn

Công nghệ 6 VNEN Bài 1: Dụng cụ nấu ăn và ăn, uống Công nghệ 6 VNEN Bài 2: Bảo quản thực phẩm Công nghệ 6 VNEN Bài 3: Lựa chọn và sơ chế thực phẩm Công nghệ 6 VNEN Bài 4: Chế biến món ăn không sử dụng nhiệt Công nghệ 6 VNEN Bài 5: Chế biến món ăn có sử dụng nhiệt Công nghệ 6 VNEN Bài 6: Sắp xếp trang trí bàn ăn Công nghệ 6 VNEN Bài 7: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình

Mô đun III. Tìm hiểu kinh doanh

Công nghệ 6 VNEN Bài 1: Khái niệm, vai trò của kinh doanh Công nghệ 6 VNEN Bài 2: Tạo lập ý tưởng kinh doanh Công nghệ 6 VNEN Bài 3: Xây dụng kế hoạch kinh doanh Công nghệ 6 VNEN Bài 4: Chi phí và lợi nhuận trong kinh doanh Công nghệ 6 VNEN Bài 5: Thực hành: Em tập làm kinh doanh

Công nghệ 6 VNEN Bài 1: Nhà ở đối với con ngườiCông nghệ 6 VNEN Bài 2: Bố trí đồ đạc trong nhà ởCông nghệ 6 VNEN Bài 3: Giữ gìn vệ sinh nhà ởCông nghệ 6 VNEN Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặcCông nghệ 6 VNEN Bài 2: Trang phục và thời trangCông nghệ 6 VNEN Bài 3: Sử dụng và bảo quản trang phụcCông nghệ 6 VNEN Bài 4: Ăn uống hợp líCông nghệ 6 VNEN Bài 5: Vệ sinh an toàn thực phẩmCông nghệ 6 VNEN Bài 1: Thu nhập của gia đìnhCông nghệ 6 VNEN Bài 2: Chi tiêu trong gia đìnhCông nghệ 6 VNEN Bài 3: Lập kế hoạch chi tiêuCông nghệ 6 VNEN Bài 1: Trang trí nhà ở bằng đồ vậtCông nghệ 6 VNEN Bài 2: Trang trí nhà ở bằng hoa và cây cảnhCông nghệ 6 VNEN Bài 3: Cắm hoa trang tríCông nghệ 6 VNEN Bài 4: Ngôi nhà của emCông nghệ 6 VNEN Bài 5: Góc học tập của emCông nghệ 6 VNEN Bài 6: Ngôi nhà thông minhCông nghệ 6 VNEN Bài 1: Dụng cụ nấu ăn và ăn, uốngCông nghệ 6 VNEN Bài 2: Bảo quản thực phẩmCông nghệ 6 VNEN Bài 3: Lựa chọn và sơ chế thực phẩmCông nghệ 6 VNEN Bài 4: Chế biến món ăn không sử dụng nhiệtCông nghệ 6 VNEN Bài 5: Chế biến món ăn có sử dụng nhiệtCông nghệ 6 VNEN Bài 6: Sắp xếp trang trí bàn ănCông nghệ 6 VNEN Bài 7: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đìnhCông nghệ 6 VNEN Bài 1: Khái niệm, vai trò của kinh doanhCông nghệ 6 VNEN Bài 2: Tạo lập ý tưởng kinh doanhCông nghệ 6 VNEN Bài 3: Xây dụng kế hoạch kinh doanhCông nghệ 6 VNEN Bài 4: Chi phí và lợi nhuận trong kinh doanhCông nghệ 6 VNEN Bài 5: Thực hành: Em tập làm kinh doanh

Soạn Công Nghệ 6: Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Vnen

Soạn Công nghệ 6: Vệ sinh an toàn thực phẩm VNEN

Soạn công nghệ lớp 6: Vệ sinh an toàn thực phẩm VNEN bao gồm lời giải và đáp án đầy đủ các phần Sách VNEN Ngữ Văn lớp 6 tập 1 trang 47 giúp các em học sinh ôn tập toàn bộ nội dung Công nghệ 6. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

A: Hoạt động khởi động Công nghệ lớp 6 VNEN bài 8

Em hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau để đánh giá sự hiểu biết của mình về ngộ độc thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm:

1: Em đã từng chứng kiến trường hợp bị ngộ độc thực phẩm nào chưa? Hãy kể với các bạn về hiện tượng ngộ độc thực phẩm mà em biết

2: Em cho rằng ngộ độc thực phẩm do những nguyên nhân nào?

3: Em hãy kể tên những sự việc, trường hợp mà em cho rằng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nơi em sống.

Đáp án

1. Em đã từng chứng kiến trường hợp bạn Nam bị ngộ độc thực phẩm. Sau khi ăn cơm trưa xong bạn có biểu hiện hoa mắt, chóng mặt đau đầu và nôn mửa. Sau đó, phải đi viện để bác sĩ cấp cứu.

2. Ngộ độc thực phẩm chủ yếu do nguyên nhân thực phẩm không đảm bảo vệ sinh. Để lâu ngày dẫn đến ôi thiu, hoặc rau cỏ bị nhiễm chất độc chưa được loại bỏ hết.

3. Ở quê em, các cô bác thường bón phân vào rau cho rau xanh và nhanh tốt sau đó chưa đủ thời gian để phân ngấm thì hái mang bán cho mọi người.

Hay việc các cô bác bán hàng thịt ngoài chợ ngay bên cạnh là đống rác và mương máng nước thải.

B: Hoạt động hình thành kiến thức Công nghệ lớp 6 VNEN bài 8

1. Tìm hiểu về vệ sinh an toàn thực phẩm

a. Đọc thông tin

b. Thực hiện nhiệm vụ

Trả lời câu hỏi vì sao cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?

Quan sát hình 16 ghép mỗi nội dung trong bảng sau với hình A, B, C, D ở hình 16 sao cho phù hợp.

Đáp án

Việc đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với con người. Bởi nó không chỉ mang đến nguồn thức ăn đảm bảo dinh dưỡng tốt cho sức khỏe mà còn đảm bảo không làm hại cơ thể.

1- B

2- D

3 – C

4 – A

2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm

a. Đọc thông tin và quan sát hinh 17

b. Thực hiện nhiệm vụ

Trả lời câu hỏi:

· Thế nào là ngộ độc thực phẩm? Ngộ độc thực phẩm do những nguyên nhân nào?

Bài làm:

· Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh lí xảy ra do ăn uống phải thức ăn bị nhiễm các chất độc hại đối với sức khỏe con người do các nhóm nguyên nhân chính sau đây:

Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

Do thức ăn bị nhiễm hóa chất độc hại như: thuốc bảo vệ thực vật, chất phụ gia, hóa chất, thuốc tẩy, phẩm màu….

Do thức ăn bị ôi hỏng, biến chất.

Do bản thân thức ăn có sẵn độc như: khoai tây mọc mầm, cá nóc, cóc, nấm độc, măng và một số loại đậu đỗ…

· Chia các nguyên nhân vào nhóm ngộ độc

1: B

2: A

3: B

4: B

5: A

6: C

7:C

8: A

9: C

10: A

11: A

12: D

3. Các biểu hiện bị ngộc độc thực phẩm

a. Đọc thông tin

b. Trả lời các câu hỏi

· Có mấy dạng ngộ độc thực phẩm? Đó là những dạng nào?

· Phân biệt các dạng ngộ độc thực phẩm? Điền thông tin vào bảng sau cho phù hợp

Đáp án

· Ngộ độc thực phẩm gồm có 2 dạng chính là: ngộ độc cấp tính và ngộ độc tiềm ẩn

· Ngộ độc cấp tính: Biểu hiện ngay sau khi ăn từ vài giờ. Biểu hiện là nôn mửa, đau bụng dữ dội, tiêu chảy, khát nước, tim đập nhanh, chóng mặt, nhức đầu. Nếu bị nặng và không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.

Ngộ độc tiềm ẩn: Tiềm ẩn trong cơ thể diễn ra chậm chạp và tiềm ẩn trong cơ thể. Nếu bị liên tục thời gian kéo dài sẽ dẫn đến các rối loạn chức năng không rõ nguyên nhân, vô sinh, quái thai. Đặc biệt là các độc tố vi nấm như aflatoxin trong ngô, đậu, lạc mốc… có thể gây ung thư gan.

4. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm

a. Đọc thông tin

b. Thực hiện nhiệm vụ

Trò chơi tiếp sức: Mỗi nhóm là một đội, trong thời gian 3 phút , lần lượt nêu các biện pháp cần thực hiện để phòng tránh ngộ độc thức ăn theo mẫu bảng sau

Bài làm:

Lựa chọn thực phẩm: Tươi ngon, không bầm giập, sâu úa, ôi ươn… Không ăn các loại thực phẩm có chất độc như cá nóc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ…

Chế biến thực phẩm: Sử dụng nước sạch để chế biến món ăn, Chế biến làm chín thực phẩm để diệt vi khuẩn

Vệ sinh: Rửa sạch dụng cụ ăn uống, chống ô nhiễm qua bụi bặm ruồi nhặng, rửa kĩ các loại rau quả ăn sống bằng nước sạch, gọt vỏ trước khi ăn.

Bảo quản: Cất giữ thực phẩm nơi an toàn tránh xa các chất độc hại, các hóa chất. BẢo quản thực phẩm chu đáo tránh xa sự xâm nhập của chuột, sâu bọ, côn trùng.

C: Hoạt động luyện tập Công nghệ lớp 6 VNEN bài 8

1. Hãy xác định những việc “nên” hay ” không nên” làm để phòng tránh ngộ độc thực phẩm. Đánh dấu (x) vào cột tương ứng trong bảng sau:

Bài làm:

1: Không nên

2: Nên

3: Không nên

4: Nên

5: Không nên

6: Không nên

7: Không nên

8: Nên

D: Hoạt động vận dụng Công nghệ lớp 6 VNEN bài 8

1. Mẹ Trung đi làm về mua một túi táo thật ngon. Bé Hoa, em của Trung thích quá cầm một quả ăn ngay. Là bạn Trung, em sẽ làm gì trong trường hợp này?

Đáp án

Em sẽ nói em bé không được ăn ngay. Mà chờ rửa sạch sẽ sau đó sẽ đưa em bé ăn. Để đảm bảo vệ sinh và không bị ngộ độc

Đáp án

Theo em, Mai làm như vậy là không đúng. Nếu là em, em sẽ để thức ăn thừa vào tủ lạnh sau đó trước khi ăn sẽ đun nóng lại để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

3. Em quan sát không gian bếp và những hoạt động phục vụ cho bữa ăn trong nhà mình. Ghi ra những việc cần làm để đảm bảo an toàn thực phẩm. Bản thân em thực hiện và chia sẻ với gia đình để cùng thực hiện.

Đáp án

Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm em cần:

Dọn dẹp phòng bếp, bàn ăn thật sạch sẽ.

Đối với thực phẩm cần rửa thật sạch sẽ.

Đồ ăn nên nấu chín, đun sôi.

4. Hiện nay, ở nhiều vùng, một số người vẫn thích ăn món tiết canh. Em có biết những nguy cơ gì trong món tiết canh không?

Đáp án

Tiết canh là một món ăn được chế biến từ máu của gia súc như lợn, gia cầm như ngan, vịt… Đây là một môi trường giàu protein, thuận lợi cho vi sinh vật phát triển. Trong quá trình cắt tiết, chế biến, vi khuẩn rất dễ sinh sôi. Trong quá trình cắt tiết, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào máu sinh sôi. Chưa kể trong máu của động vật có sẵn các loại vi sinh vật. Vì vậy đây là một món ăn chứa nhiều nguy cơ gây bệnh với cơ thể.

Rất nhiều trường hợp ăn tiết canh bị mắc các bệnh như: sán náo, sốt cao, xuất huyết hoại tử dưới da, nhiễm trùng huyết, viêm não, hoại tử cơ….

5. Em hãy tìm hiểu thêm thông tin trên tivi, báo đài và mạng internet về những loại thức ăn hoặc các hiện tượng đang được cảnh báo mất vệ sinh an toàn thực phẩm?

Đáp án

Thức ăn nhanh là một trong những loại thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nhất. Ngoài ra, các loại thức ăn chế biến sẵn, đóng hộp cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ngoài ra, Các em học sinh còn tham khảo Đề thi học kì 1 lớp 6 và Đề thi học kì 2 lớp 6 đầy đủ các môn của Bộ Giáo Dục. Những đề thi này được chúng tôi sưu tầm và chọn lọc từ các trường tiểu học trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 6 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất.

Giáo Án Công Nghệ 6

– Giải thích được vì sao cần phải lựa chọn trang phục và những căn cứ để phân biệt được các loại trang phục.

– Phân tích cách sử dụng trang phục hợp lí, phù hợp với hoạt động trong các môi trường học tập, nghiên cứu, lao động sản xuất.

– Vận dụng các kiến thức đã học để lựa chọn các trang phục phù hợp với công việc, hoạt động khác nhau trong đời sống.

2. Kĩ năng: Biết cách phối hợp trang phục hợp lí.

3. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục phù hợp với từng hoạt động.

1. Giáo viên: Sưu tầm các mẫu trang phục mặc thường ngày phù hợp từng hoạt động.

2. Học sinh: Xem trước bài 2: tìm hiểu khái niệm trang phục và chức năng của trang phục.

Tuần 2 Tiết 4 Ngày soạn: Ngày dạy:.. Tuần:2ết:4 Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC ĩĩĩ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu được chức năng, cách lựa chọn và phân biệt các loại trang phục. - Giải thích được vì sao cần phải lựa chọn trang phục và những căn cứ để phân biệt được các loại trang phục. - Phân tích cách sử dụng trang phục hợp lí, phù hợp với hoạt động trong các môi trường học tập, nghiên cứu, lao động sản xuất. - Vận dụng các kiến thức đã học để lựa chọn các trang phục phù hợp với công việc, hoạt động khác nhau trong đời sống. 2. Kĩ năng: Biết cách phối hợp trang phục hợp lí. 3. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục phù hợp với từng hoạt động. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm các mẫu trang phục mặc thường ngày phù hợp từng hoạt động. Học sinh: Xem trước bài 2: tìm hiểu khái niệm trang phục và chức năng của trang phục. III. Tiến trình lên lớp: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 5' 1' 6' 12' 15' Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Trang phục và chức năng của trang phục: Trang phục là gì? Trang phục bao gồm các loại áo quần và một số vật dụng khác đi kèm như mũ , giày dép, khăn quàng, Các loại trang phục: Có nhiều loại trang phục, mỗi loại được may bằng chất liệu vải và kiếu may khác nhau với cộng dụng khác nhau. 3. Chức năng của trang phục: Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động. * Trang phục hiện phần nào cá tính, nghề nghiệp, trình độ văn hoá của người mặc. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo - Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha. - Cách phân biệt các loại vải thông thường. à Giới thiệu bài mới: Để biết cách lựa chọn vải may mặc có màu sắc, hoa văn, kiểu mẫu như thế nào để có bộ trang phục phù hợp, đẹp và hợp thời trang, làm tôn vẻ đẹp của mỗi người. Để lựa chọn trang phục như thế nào cho phù hợp ta bước vào tìm hiểu bài 2. * Hoạt động 1 GV cho HS xem một số mẫu trang phục và gọi 1 học sinh nêu khái niệm trang phục là gì? GV nói thêm về trang phục xưa và nay và chú ý các vật dụng đi kèm với áo quần. * Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS quan sát hình 1.4 a, b, c SGK và nêu tên, công dụng của từng loại trang phục trong tranh. à GV gợi ý HS trả lời thêm: + Trang phục thể thao khác. + Trang phục lao động khác. GV hỏi: Trang phục mùa lạnh, mùa nóng mặc như thế nào? GV kết luận: Các loại trang phục. * Hoạt động 3 GV đưa ra một ví dụ: Công nhân làm đường, công nhân sửa điện Trang phục có chức năng gì? GV giới thiệu sự phong phú và đa dạng hiện nay của trang phục. Yêu cầu HS nhận xét các loại trang phục trong từng hoạt động. Ngoài chức năng bảo vệ cơ thể, trang phục còn có chức năng gì? Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa Hỏi: Em hiểu thế nào là mặc đẹp? GV thu thập ý kiến của HS và kết luận. - Lớp trưởng báo cáo - Chý ý lắng nghe và suy nghĩ HS quan sát các mẫu trang phục và nêu khái niệm Chú ý lắng nghe và ghi bài. Quan sát và trả lời + Hình 1.4 a - trang phục trẻ em có màu sắc tươi sáng. + Hình 1.4 b - trang phục thể thao: may sát người, vải co dãn tốt. VD: Bơi lội, đá banh. + Hình 1.4 c - trang phục lao động ( cạo mũ cao su). VD: Công nhân điện, công nhân chế biến thức ăn. + Mùa lạnh: Áo bông, áo len, mũ, tất. +Mùa nóng: quần áo rộng,dễ thấm mồ hôi. HS ghi bài. Chú ý lắng nghe. Bảo vệ cơ thể tránh: mưa, nắng, lạnh, gió. Chú ý lắng nghe. HS nhận xét các loại trang phục trong từng hoạt động. Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động. Cho ví dụ minh họa Áo quần đẹp, phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, nghề nghiệp. HS dựa vào nội dung SGK để trả lời: Giản dị, màu sắc trang nhã, biết ứng xử khéo léo. Lắng nghe và ghi bài. 4' Củng cố: Nội dung hoạt động 2, 3 Gọi HS đọc phần ghi nhớ của tiết học hôm nay. Yêu cầu HS cho ví dụ các loại trang phục, chức năng của trang phục. HS đọc ghi nhớ HS lấy ví dụ: trang phục đi học, thể thao, lao động. 5. Dặn dò: (1 phút) Về nhà xem lại bài phần I. Xem trước phần II: Lựa chọn trang phục (Chọn màu sắc của vải, kiểu may như thế nào cho phù hợp với vóc dáng của mỗi người. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Tuần 3 Tiết 5 Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt) ĩĩĩ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách phối hợp trang phục hợp lí. - Vận dụng các kiến thức đã học để chọn vải, kiểu may trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và môi trường sinh hoạt. Kĩ năng: Biết phối hợp trang phục để có nhiều bộ trang phục đẹp, hợp lí. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục hợp lí và tiết kiệm chi tiêu. Chuẩn bị: Giáo viên: 2 bảng phụ: bảng 2, 3 SGK và hình 1.7. Học sinh: Xem trước phần II Cách lựa chọn vải, kiểu may. Tiến hành lên lớp: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 5' 1' 16' 16' Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: II. Lựa chọn trang phục: Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể: Lựa chọn vải: Màu sắc, hoa văn chất liệu vải có thể làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên, cũng có thể làm cho họ duyên dáng xinh đẹp hay buồn tẻ. Lựa chọn kiểu may: Đường nét chính của thân áo, kiểu tay, kiểu cổ áo,cũng làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo ra. Yêu cầu lớp trưởng báo cáo Trang phục là gì? Em hãy kể tên một số loại trang phục mà em biết. Em hãy nêu ví dụ về chức năng bảo vệ cơ thể của trang phục. à Giới thiệu bài mới: Để có được trang phục đẹp phù hợp với vóc dáng mình cần hiểu biết gì về cách chọn vải và kiểu may? * Hoạt động 1 GV giới thiệu sự đa dạng về tầm vóc và hình dáng cơ thể người, từ đó chọn vải, kiểu may phù hợp nhằm che khuất những nhược điểm của cơ thể. GV treo bảng phụ bảng 2 SGK và gọi HS đọc Gọi HS nhận xét VD hình 1.5 SGK. Vậy chọn vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? GV nhận xét, kết luận, ghi bảng * Hoạt động 2 GV treo bảng phụ bảng 3 và gọi HS đọc bảng 3 SGK GV giải thích kỹ thông tin phần kiểu may bảng 3. Yêu cầu HS nhận xét về ảnh hưởng của kiểu may đến vóc dáng người mặc. Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận Lớp trưởng báo cáo Trang phục bao gồm các loại áo quần và các vật dụng đi kèm. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường, ngoài ra còn làm đẹp. Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. HS đọc thông tin SGK. HS quan sát và đọc bảng Nhận xét ví dụ hình 1.5 SGK. + Người béo, thấp: Chọn vải mềm, màu tối, sọc dọc, hoa nhỏ. + Người cao, gầy: Chọn vải thô xốp, màu sáng, sọc ngang, hoa to. Có thể làm cho người mặc có vẻ gầy đi hoặc béo lên, cũng có thể làm cho họ duyên dáng xinh đẹp hay buồn tẻ. HS ghi bài HS quan sát và đọc thông tin bảng 3 SGK Chú ý lắng nghe và quan sát. Quan sát hình 1.6 và nhận xét ảnh hưởng của kiểu may: + Người gầy: tay bồng, kiểu thụn, dún chun. + Người béo: May sát cơ thể, tay chéo. + 1.7 (a) - thích hợp với nhiều loại trang phục (lứa tuổi ). + 1.7 (b) - VD màu sáng, hoa to, chất liệu thô xốp. + 1.7 (c) - VD màu tối, hoa to. + 1.7(d) - VD Màu tối, sọc dọc, hoa nhỏ. Nhận xét, bổ sung. Chú ý và ghi bài. 5' Củng cố: Nội dung hoạt động 1 Nội dung hoạt động 2 Cho Hs đọc ghi nhớ Để có được trang phục đẹp cần chú ý những yếu tố gì? Lựa chọn vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? Lựa chọn kiểu may có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc? Đọc ghi nhớ Cần xác định vóc dáng người mặc, chọn màu sắc của vải, Trả lời nội dung hoạt động 1 Trả lời nội dung hoạt động 2 Dặn dò: (1 phút) Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Xem trước phần II.2 và II.3 SGK. Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy:.... Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt) ĩĩĩ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách chọn trang phục tạo nên sự đồng bộ, tiết kiệm trong mua sắm. - Vận dụng các kiến thức đã học để chọn vải, kiểu may trang phục phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi và môi trường sinh hoạt. Kĩ năng: Biết phối hợp trang phục để có nhiều bộ trang phục đẹp, hợp lí. Thái độ: Có ý thức lựa chọn trang phục hợp lí và tiết kiệm chi tiêu. Chuẩn bị: Giáo viên: 2 bảng phụ: bảng 2, 3 SGK và hình 1.7. Học sinh: Xem trước phần II Cách lựa chọn vải, kiểu may. Tiến hành lên lớp: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 5' 1' 15' 15' Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi: Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo: chọn loại vải mềm, dễ thấm mồ hôi như vải bông, máu sắc tươi sáng, kiểu may rộng, đẹp. Tuổi thanh thiếu niên có nhu cầu mặc đẹp, biết giữ gìn, thích hợp với nhiều loại vải và kiểu trang phục. Người đứng tuổi: màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự. Sự đồng bộ của trang phục: Chọn vật dụng đi kèm phù hợp về màu sắc, hình dáng với áo quần sẽ tạo nên sự đồng bộ của trang phục. Yêu cầu lớp trưởng báo cáo Người cao gầy cần chọn vải có màu sắc, hoa văn, kẻ sọc như thế nào? Người béo lùn cần chọn vải có màu sắc, hoa văn, kẻ sọc như thế nào? à Giới thiệu bài mới: Để có được trang phục đẹp phù hợp với vóc dáng mình cần hiểu biết gì về cách chọn vải và kiểu may? * Hoạt động 1 GV đặt vấn đề: Vì sao cần chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi? Trẻ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo lựa chọn như thế nào? Gọi 1-2 HS giải thích vì sao chọn nội dung vải mềm, dễ thấm mồ hôi, màu sắc tươi sáng, kiểu may rộng, đẹp. Tuổi thanh thiếu niên lựa chọn như thế nào? - Hiện nay em đã biết giữ gìn và có nhu cầu mặc đẹp chưa? Thể hiện được gì ở bản thân? Người đứng tuổi lựa chọn như thế nào? Em hãy lấy ví dụ chọn mua áo quần cho ba hoặc mẹ sao cho phù hợp với lứa tuổi. - GV chốt ý kết luận * Hoạt động 2 GV gợi ý để HS quan sát hình 1.8 SGK và nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. Yêu cầu HS nhắc lại các vật đi kèm với quần áo. Chọn vật dụng đi kèm như thế nào để tạo sự đồng bộ của trang phục và tiết kiệm tiền mua sắm. Em hãy lấy ví dụ sự đồng bộ trang phục của bản thân hiện có Gọi HS nhận xét, bổ sung GV chốt ý, ghi bảng Lớp trưởng báo cáo Màu sắc sáng, hoa văn to, kẻ sọc ngang. Màu sắc tối, hoa văn nhỏ, kẻ sọc dọc. Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc, vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau. - Chọn loại vải mềm, dễ thấm mồ hôi như vải bông, máu sắc tươi sáng, kiểu may rộng, đẹp. HS giải thích theo hiểu biết của mình Có nhu cầu mặc đẹp, biết giữ gìn, thích hợp với nhiều loại vải và kiểu trang phục. - HS trả lời Màu sắc, hoa văn, kiểu may trang nhã, lịch sự. Lấy ví dụ. Lắng nghe và ghi bài. HS quan sát hình 1.8 SGK và nêu nhận xét về sự đồng bộ của trang phục. Như mũ, giày, tất, khăn quàng, túi xách, trang suất, Chọn mũ, giày, tất, khăn quàng phù hợp với nhiều loại áo quần sẽ tạo nên sự đồng bộ của trang phục và giúp tiết kiệm tiền mua sắm. HS lấy ví dụ minh họa. Nhận xét, bổ sung Chú ý và ghi bài. 4' Củng cố: Nội dung hoạt động 1 Nội dung hoạt động 2 Mỗi lứa tuổi cần chọn vải, kiểu may như thế nào? Em hãy nêu cách lựa chọn vật dụng đi kèm để tạo nên sự đồng bộ trang phục và tiết kiệm trong mua sắm. Trả lời nội dung hoạt động 1 Trả lời nội dung hoạt động 2 Dặn dò: (1 phút) Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. Xem trước bài 3: Tự lựa chọn trang phục mặc đi chơi (mùa nóng hay mùa lạnh). Mỗi HS chuẩn bị trước nội dung trả lời phần II.1 Làm việc cá nhân.

Công Nghệ 7 Vnen Bài 5: Kĩ Thuật Trồng Trọt

Trả lời câu hỏi (Trang 29 Công nghệ 7 VNEN)

– Kể tên các công việc cần làm khi gieo trồng và chăm sóc một loại cây trồng mà em biết.

Trả lời:

– Các công việc khi gieo trồng:

* Lựa chọn địa điểm , dọn cỏ, san đất , chuẩn bị cây trồng

* Thiết kế mật độ trồng

* Đào hố

* Trộn đất và cho thêm rơm , trấu

* Cho một phần đất xuống hố đã đào

* Cho cây vào hố , giữ cây thẳng đứng sau đó lấp đất

* Tưới nước cho cây , có thể cắm thêm cọc để giữ cây

– Các công việc chăm sóc cây trồng:

* Làm hàng rào để bảo vệ

* Bổ sung các chất dinh dưỡng cho cây

* Chọn giống cây tốt , có thể chịu sức ảnh hưởng thay đổi của môi trường

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Làm đất bón phân lót

Trả lời câu hỏi (Trang 29 Công nghệ 7 VNEN)

– Hoàn thành phiếu học tập:

Trả lời:

2. Gieo trồng cây nông nghiệp

a) Thời vụ gieo trồng

Trả lời câu hỏi (Trang 30 Công nghệ 7 VNEN)

– Yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ gieo trồng? Vì sao?

– Hoàn thành phiếu học tập:

Trả lời:

– Yếu tố có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ gieo trồng đó là khí hậu, tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương bởi vì mỗi loại cây trồng sẽ có những đặc tính khác nhau, từ những yếu tố trên sẽ giúp ta xác định đúng thời vụ gieo trồng thích hợp với mỗi loại cây,tránh sâu bệnh để cho thu về năng suất cao nhất

– Phiếu học tập:

b) Kiểm tra và xử lí hạt giống

Trả lời câu hỏi (Trang 30 Công nghệ 7 VNEN)

– Ở gia đình và địa phương em, những loại cây trồng nào được trồng bằng hạt? Hạt giống của những loại cây trồng đó cần phải đảm bảo những tiêu chí gì?

– Nêu quy trình xử lí hạt giống của một loại cây trồng đang được áp dụng ở gia đình, địa phương em mà em biết. Mục đích của việc xử lí là gì?

Trả lời:

– Ở gia đình, địa phương em, những loại cây trồng được trồng bằng hạt là: Lúa; ngô; đỗ; rau;…

– Hạt giống của những loại cây trồng đó cần phải đảm bảo những tiêu chí: Khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…

– Quy trình sử lí hạt giống của những loại cây trồng đang được áp dụng ở gia đình, địa phương em là xử lí hạt giống bằng nhiệt độ và hóa chất làm cho hạt nảy mầm nhanhvaf diệt trừ sâu bệnh hại

c) Phương pháp gieo trồng

Trả lời câu hỏi (Trang 32 Công nghệ 7 VNEN)

– Hoàn thành phiếu học tập sau:

Trả lời:

d) Các biện pháp chăm sóc cây trồng

Trả lời câu hỏi (Trang 33 Công nghệ 7 VNEN)

– Hoàn thành phiếu học tập sau:

Trả lời:

Phương pháp gieo trồng Loại cây trồng áp dụng Ưu điểm, nhược điểm

C. Hoạt động luyện tập

1 (Trang 33 Công nghệ 7 VNEN). Quan sát hình và ghi vào vở bài tập nội dung tương ứng với từng hình cụ thể

Trả lời:

a. Cày đất

b. Lên luống

c. Bón phân lót

d. Bón phân thúc

e. Tưới phun mưa

g. Gieo hạt thành hàng

h. Làm cỏ, vun xới trồng cây

i. Cấy lúa

k. Tỉa, dặm cây

2 (Trang 34 Công nghệ 7 VNEN). Lập kế hoạch trồng trọt cho một loại cây trồng cụ thể.

Trả lời:

– Kế hoạch trồng cây ớt

Thời gian:

Riêng miền Nam còn có vụ Xuân Hè ( tháng 2 – 3 )

Địa điểm trồng: Tùy thuộc vào vị trí và địa hình.

Chuẩn bị:

– Một ít hạt ớt khô làm giống.

– Một khay làm đá viên nhỏ trong tủ lạnh.

– Chậu cây có đường kính khoảng 15 – 20 cm.

– Một ít vôi và phân bón NPK.

– Nước ấm .

Các bước trồng:

– B1: Chuẩn bị hạt giống ( hoặc cây giống ) và đất trồng thích hợp.

– B2: Gieo hạt ( hoặc cây ) vào khay làm đá viên.

– B3: Tưới nước ấm.

– B4: Bón vôi và phân bón vào cho cây. Để khay ở nơi ấm áp để cây phát triển nhanh chóng.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Trả lời:

Kỹ Thuật Trồng Cây Vải Thiều: Khơi một hố nhỏ chính giữa hố đào, xé bỏ túi bầu và nhẹ nhàng đặt cây xuống hố, đặt bầu cây giống vào sao cho cổ rễ bằng hoặc thấp hơn mặt đất 2 – 3 cm, lấp đất và dùng tay nén chặt xung quanh gốc. Cắm cọc và dùng dây mềm buộc cố định cây để tránh gió lay đứt rễ. Cần tủ gốc giữ ẩm cho cây sau khi trồng bằng rơm rạ hoặc cỏ khô rộng 0,8 – 1,0m; dày 7 – 15cm, cách gốc 5 – 10 cm. Vào mùa nắng nên dùng rơm rạ, cỏ khô, thân cây đậu đỗ… để tủ gốc giữ ẩm cho cây. Ngoài việc giữ ẩm cho cây biện pháp này còn giúp hạn chế sự phát triển của cỏ dại.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bt Công Nghệ 6 Vnen trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!