Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Sgk Khoa Học 5 Bài 28: Xi Măng được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải bài tập môn Khoa học lớp 5
Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 28Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết.
Xi măng trộn với cát và nước tạo thành vữa xi măng, khi khỏ trở nên cứng, không bị rạn, không thấm nước. Vữa xi măng thường được dùng để trát tường, trát các bể chứa, xây nhà.
Nhà máy xi măng: Hà Tiên (TP Hồ Chí Minh), Cẩm Phả (Quảng Ninh) Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Bút Sơn (Hà Nam),…
Thực hành (SGK Khoa học 5 tập 1 trang 59)
– Xi măng có tính chất gì? Tại sao phải bảo quản các bao xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí?
Tính chất của xi măng:
+ Được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác
+ Màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo, rất mau khô, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.
Xi măng cần để nơi khô, thoáng không để thấm nước. Vì khi bị ẩm hoặc bị thấm nước, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đá và không dùng được nữa.
– Nêu tính chất của vữa xi măng. Tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?
Vữa xi măng khi mới trộn thì dẻo, khi khô thì trở nên cứng, không tan, không thấm nước. Vì vậy vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu.
– Kể tên các vật liệu tạo thành bê tông và bê tông cốt thép. Nêu tính chất, công dụng của bê tông và bê tông cốt thép.
+ Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi hoặc đá trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.
+ Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước…
Giải Bài Tập Sgk Khoa Học 5 Bài 22: Tre, Mây, Song
Giải bài tập môn Khoa học lớp 5
Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 22
Giải bài tập SGK Khoa học 5 bài 22: Tre, mây, song có đáp án chi tiết cho từng bài tập SGK giúp các em học sinh nắm được cách so sánh và công dụng của các loại vật dụng tre, mây song. Mời các em tham khảo chi tiết để chuẩn bị cho các bài tập trên lớp hiệu quả.
Câu 1: (SGK Khoa học 5 trang 46)Tre
Cây mọc đứng, cao khoảng 10 – 15m. Thân cây tre rỗng ở bên trong và gồm nhiều đốt thẳng. Tre vừa cứng lại vừa có tính đàn hồi. Vì vậy, tre được sử dụng rộng rãi : làm nhà, đồ dùng trong gia đinh
Mây, song
Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ.
Loài mây nhà thường mọc dại, đồng thời cũng được trồng ở vùng nông thôn của nước ta, dùng để đan lát. Một số loài song có thân dài tới hàng trăm mét, dùng làm dây buộc bè, làm khung bàn, ghế. Một số loài song khác nhỏ hơn được dùng để đan lát, làm bàn, ghế, đồ mĩ nghệ,…
Đặc điểm
– Mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
– Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
– Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
– Dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
– Làm nhà, nông cụ, đồ dùng…
– Trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ…
– Làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
– Làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế…
Câu 2: (SGK Khoa học 5 trang 47)Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết.
Trả lời:
Trả lời
Câu 3: (SGK Khoa học 5 trang 47Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn.
Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử Lớp 6 Bài 28: Ôn Tập Chương Iv
Bài 28: Ôn tập chương IV Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 28: Ôn tập chương IV. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, … Bài 28: Ôn tập chương IV
Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 6 bài 28: Ôn tập chương IV. Đây là tài liệu tham khảo hay được chúng tôi sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Lịch sử của các bạn học sinh lớp 6 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo 1. Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai? Trả lời:
Thời kì Văn Lang – Âu Lạc (thời dựng nước)
– Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
– Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa – Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc. Trả lời:
Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc.
Tên cuộc khởi nghĩa
Năm
Người lãnh đạo
Tóm tắt diễn biến chính
Chiến thắng Bạch Đằng
938
Ngô Quyền
Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt.
3. Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc. Trả lời:
– Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
4. Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X trải qua những thời kì nào?
Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)… có niên đại cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm.
Trả lời:
+ Thời nguyên thuỷ:
Giai đoạn tối cổ (đá cũ): Dấu tích tìm thấy ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)… có niên đại cách đây khoảng 40 – 30 vạn năm.
Giai đoạn đá mới: Dấu tích tìm thấy ở Thấm Ôm (Nghệ An), Hang Hùm (Yên Bái)… có niên đại cách đây khoảng 3-2 vạn năm.
Giai đoạn sơ kì kim khí: Dấu tích tìm thấy ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn); Quỳnh Văn (Nghệ An); Hạ Long (Quảng Ninh)… có niên đại cách đây từ 12 000 đến 4000 năm.
+ Thời kì Văn Lang – Âu Lạc (thời dựng nước)
Khoảng thế kỉ VTI TCN, nước Văn Lang thành lập, kinh đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đứng đầu nhà nước là vua (Hùng Vương), giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia thành 15 bộ, dưới bộ là các làng, chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.
Sau khi giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 207 TCN Thục Phán đã sáp nhập Lạc Việt và Tây Âu hợp thành nhà nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, đóng đô ở Phong Khê (Cổ Loa – Hà Nội). Bộ máy nhà nước như thời Hùng Vương nhưng quyền hành nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.
+ Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
Các triều đại phong kiến Trung Quốc: Triệu, Hán, Ngô, Lương, Tuỳ và Đường thống trị nước ta từ năm 179 TCN đến năm 905. Sử cũ gọi thời kì này là thời Bắc thuộc.
Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 – 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 – 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
Cho thuê phòng trọ Cho thuê phòng trọ hà nội Cho thuê phòng quận 7 Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ Cho thuê nhà trọ phòng trọ giá rẻ
Cách Trồng Cây Cảnh Trong Bằng Chậu Xi Măng
Với diện tích nhà phố cũng như sân vườn càng ngày càng hạn hẹp thì nhiều người đã quyết định mang mảng xanh vào trong không gian sống của họ. Cách làm này không những giúp điều hòa được không khí mà còn tô điểm thêm vẻ đẹp của ngôi nhà bằngchậu xi măng. Tuy nhiên trong số những loại cây cảnh thì có cũng có một số loại có chứa độc tố hoặc do các trồng cây cảnh không phù hợp khiến cho căn phòng trở nên tối tắm hơn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Vậy làm thế nào để trồng cây cảnh trong nhà, câu trả lời sẽ có trong bài viết sau đây của chúng tôi.
1.Chọn cây có kích tấc thích hợp
Không giống với việc trồng cây cảnh ở bên ngoài, trong căn phòng diện tích của nó không đủ rộng, nên bạn nên chọn những loại cây có kích tấc hiệp cả về chiều cao và chiều rộng. nếu bạn chọn cây có kích thước quá cao thì ánh sáng vào căn phòng không đủ, trái lại nếu bạn chọn cây quá thấp thì nó ảnh hưởng đến mỹ quan của căn phòng. Ngoài ra số lượng cây trong phòng cũng không được vượt quá 10% để bảo đảm độ thông thoáng nhất định.
2.Chọn cây phù hợp với lượng anh sáng
Đây cũng là nguyên tố giúp cho cây phát triển tốt hơn. Khi chọn cây bạn phải xem xét xem nó là loại cây ưa sáng hay chỉ phát triển được trong điều kiện môi trường râm mát, thiếu sáng. Sau khi đã xác định được yếu tố này thì việc chọn lựa loại cây cảnh để trồng trong nhà cũng trở thành đơn giản hơn.
Trong nhà thì cửa sổ hướng Nam chính là nơi cung cấp nhiều ánh sáng nhất, thành ra mà đây chính là địa điểm lý tưởng cho việc bày vẽ cây xanh trong nhà. Dù bạn có đặtcó ở xa đến đâu thì chúng vẫn nhận được ánh sáng cần thiết. Đối với cửa sổ hướng Đông là nơi cung cấp lượng ánh sáng tốt cho cây vào những tiếng trước tiên trong ngày vì thế để bảo đảm nhu cầu ánh sáng của cây thì bạn phải đặt cây ở ngay sát cửa sổ.
Nếu trong nhà của bạn ít ánh sáng mà loại cây bạn chọn cần nhiều ánh sáng thì không thể nào phù hợp để trồng trong nhà ví dụ như hoa hồng, cúc, trâm ổi…Ngoài ra còn có một số loại cây khác như mã tiền, trúc đào, vạn thiên thanh bạn cũng không được trồng trong nhà vì nó chứa độc tố ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người khá nhiều. Đặc biệt với gia đình có trẻ nhỏ, không kiểm soát được việc bé chơi đùa và lỡ may ngắt cây nhai thì sẽ khôn cùng hiểm.
http://www.chaucaycanh.net/mach-ban-cach-trong-cay-canh-trong-nha-ar-16.aspx
Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 6 Bài 28: Ôn Tập
Giải bài tập Lịch sử lớp 6 Bài 28: Ôn tập
Bài 1: Lịch sử thời kì này đã trải qua những giai đoạn lớn nào?
Lời giải:
Từ xa xưa cho đến thế kỉ X, lịch sử nước ta trải qua 3 giai đoạn:
– Thời nguyên thủy: tối cổ (đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí.
– Thời dựng nước: nước Văn Lang – Âu Lạc (thế kỉ VII- II TCN).
– Thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc (hơn 1000 năm).
Bài 2: Thời dựng nước đầu tiên diễn ra vào lúc nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai?
Lời giải:
– Thời kì dựng nước đầu tiên vào thế kỉ VII TCN.
– Tên nước là: Văn Lang.
– Vị vua đầu tiên là: Hùng Vương.
Thời dựng nước đầu tiên để lại cho đời sau những gì?
Thời dựng nước đầu tiên đã để lại cho đời sau:
– Tổ quốc, đất nước.
– Thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước, nghề chăn nuôi, các phong tục tập quán.
– Nhiều bài học chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập của Tổ quốc.
Bài 3: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc. Ý nghĩa lịch sử của những cuộc khởi nghĩa đó
Lời giải:
* Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:
– Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).
– Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).
– Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).
– Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
– Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).
– Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).
– Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).
– Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.
– Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:
Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
Bài 4: Sự kiện lịch sử nào đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp dành lại độc lập cho Tổ quốc?
Lời giải:
Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước.
Bài 5: Hãy kể tên những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc.
Lời giải:
– Hai Bà Trưng
– Bà Triệu
– Lý Bí
– Triệu Quang Phục
– Mai Thúc Loan
– Phùng Hưng
– Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo
– Dương Đình Nghệ
– Ngô Quyền
Bài 6: Hãy mô tả một số công trình nghệ thuật của nước ta thời cổ đại.
Lời giải:
Các công trình nghệ thuật lớn của nhân dân ta thời kì đó là:
– Trống đồng Đông Sơn.
– Thành Cổ Loa.
* Mô tả thành Cổ Loa:
– Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là Loa thành.
– Thành có 3 vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16 000 m. Chiều cao của thành khoảng từ 5 – 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 – 20 m.
– Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 – 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.
– Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.
Bài 7: Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm 938.
Lời giải:
Giải Bài Tập Trang 134 Sgk Toán 5: Luyện Tập
Giải bài tập trang 134 SGK Toán 5: Luyện tập
Hướng dẫn giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 134 SGK Toán lớp 5
Giải Toán lớp 5 trang 134 tập 2 – Luyện tập – Bài 1Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 12 ngày = … giờ
3,4 ngày = … giờ
4 ngày 12 giờ = … giờ
b) 1,6 giờ = … phút
2 giờ 15 phút =… phút
2,5 phút = … giây
4 phút 25 giây = … giây
Hướng dẫn giải
Dựa vào bảng đơn vị đo thời gian:
1 giờ = 60 phút;
1 phút = 60 giây;
1 ngày = 24 giờ.
Đáp án
a) 12 ngày = 288 giờ (24 giờ x 12 = 288 giờ)
3,4 ngày = 81,6 giờ (24 giờ x 3,4 = 81,6 giờ)
4 ngày 12 giờ = 108 giờ (24 giờ x 4 + 12 giờ = 108 giờ)
b) 1,6 giờ = 96 phút (60 phút x 1,6 = 96 phút)
2 giờ 15 phút = 135 phút (60 phút x 2 + 15 phút = 135 phút)
2,5 phút = 150 giây (60 phút x 2,5 = 150 giây)
4 phút 25 giây = 265 giây (60 phút x 4 + 25 giây = 265 giây)
Giải Toán lớp 5 trang 134 tập 2 – Luyện tập – Bài 2Tính
a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng
b) 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ
c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút
Hướng dẫn giải
– Đặt tính thẳng hàng và thực hiện tính như đối với phép cộng các số tự nhiên.
– Khi tính sau mỗi kết quả ta phải ghi đơn vị đo tương ứng.
– Nếu số đo thời gian ở đơn vị bé có thể chuyển đổi sang đơn vị lớn thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn.
Đáp án
a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = 15 năm 11 tháng
b) 4 ngày 21 giờ + 5 ngày 15 giờ = 10 ngày 12 giờ
c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút = 20 giờ 9 phút
Ta đặt tính như sau
Giải Toán lớp 5 trang 134 tập 2 – Luyện tập – Bài 3Tính
a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng
b) 15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ
c) 13 giờ 34 phút – 5 giờ 45 phút
Đáp án
a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng = 1 năm 7 tháng
b) 15 ngày 6 giờ – 10 ngày 12 giờ = 4 ngày 18 giờ
c) 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút = 7 giờ 38 phút
Ta đặt tính như sau
Giải Toán lớp 5 trang 134 tập 2 – Luyện tập – Bài 4Năm 1492, nhà thám hiểm Cri – xto – phơ Cô – lôm – bô phát hiện ra Châu Mỹ. Năm 1961, I – u – ri Ga – ga – ri là người đầu tiên bay vào vũ trụ. Hỏi hai sự kiện cách nhau bao nhiêu năm?
Hướng dẫn giải
Để tính khoảng cách giữa hai sự kiện ta lấy năm Ga-ga-rin bay vào vũ trụ trừ đi năm Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mĩ.
Đáp án
Hai sự kiện cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
Giải bài tập Cộng trừ số đo thời gianNgoài các dạng bài tập SGK Toán 5, các em học sinh lớp 5 còn có thể tham khảo lời giải hay Vở bài tập Toán lớp 5 hay đề thi học kì 1 lớp 5 và đề thi học kì 2 lớp 5 các môn Toán, Tiếng việt, Tiếng Anh, Khoa học, Sử, Địa, Tin học các trường trên cả nước mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Các em học sinh cùng các thầy cô tham khảo chi tiết.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Sgk Khoa Học 5 Bài 28: Xi Măng trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!