Bạn đang xem bài viết Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 12 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 12 – Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:
Trả lời:
– Dân chủ trực tiếp
+ Ưu điểm: Cử tri được bàn bạc trực tiếp để đi đến thống nhất các quyết sách, chương trình hành động trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội…theo biểu quyết đa số. Mọi công dân bình đẳng, không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội… Mang tính quần chúng rộng rãi.
+ Hạn chế: Phạm vi hẹp, chỉ ở tầm vi mô, ban đầu, phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân.
– Dân chủ gián tiếp:
+ Ưu điểm: Nhân dân được làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi được bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, trên mọi lĩnh vực.
+ Hạn chế: Nguyện vọng của nhân dân không được phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả năng của người đại diện.
Do đó, cần kết hợp tốt cả hai hình thức dân chủ.
Bài 2 trang 81 GDCD 12: Là học sinh lớp 12, em và các bạn có thể tham gia vào việc xây dựng và quản lí trường, lớp bằng những hình thức dân chủ nào?Trả lời:
– Dân chủ trực tiếp là tập thể học sinh bàn bạc, đề xuất và đưa ra các quy định chung về tổ chức các hình thức, nội dung học tập và sinh hoạt tập thể, các hoạt động nhân đạo tình nghĩa của lớp, trường trong phạm vi nội quy, điều lệ trường cho phép.
– Dân chủ gián tiếp là bầu ra ban cán sự lớp thay mặt tập thể học sinh của lớp làm việc với ban giám hiệu với các thầy cô, giáo viên chủ nhiệm trong quá trình điều hành để duy trì trật tự, kỉ cương học tập, sinh hoạt tại trường, lớp.
Trả lời:
– H. tự hào vì lần đầu tiên được thực hiện quyền bầu cử của công dân là rất chính đáng.
– Tuy nhiên, việc H. hãnh diện vì không chỉ bỏ một phiếu của mình mà còn bỏ phiếu thay cả bà và mẹ lại là một việc làm sai, cần phải phê phán.
– Nguyên tắc bầu cử trực tiếp đòi hỏi mỗi công dân phải tự mình lựa chọn các đại biểu xứng đáng mà mình tin cậy vào thùng phiếu.
– Việc H. làm thay bà và mẹ quyền bỏ phiếu trực tiếp, thực chất là vi phạm luật bầu cử.
Trả lời:
Người có thẩm quyền giải quyết
– Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
– Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ.
– Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo.- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.
– Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ.- Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự.
Bài 5 trang 82 GDCD 12: Một cán bộ xã nghi một học sinh lớp 8 lấy cắp xe đạp của con mình nên đã bắt em về trụ sở xã, nhốt vào phòng làm việc cả ngày và mắng nhiếc, xoắn tai, dọa dẫm, ép em phải nhận tội. Thực ra, chiếc xe đó bị một bạn khác trong lớp mượn mà không hỏi. Cuối ngày, sau khi chiếc xe đã được trả lại, ông cán bộ xã mới thả cho em học sinh về trong trạng thái tinh thần hoảng loạn. Mẹ em học sinh đó do bị cán bộ xã khống chế, dọa nạt nên không dám nói năng gì. Em và các bạn có thể làm gì để giúp bạn học sinh trong trường hợp này và cũng để phòng ngừa những việc tương tự có thể xảy ra đối với em và các bạn khác trong trường?Trả lời:
– Ông cán bộ xã đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, xúc phạm danh dự nhân phẩm của người khác.
– Em giải thích cho gia đình bạn đó hiểu về quyền, trách nhiệm của họ trong việc khiếu nại, tố cáo để bảo vệ quyền lợi của con mình nhằm cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin mình biết cho cơ quan chức năng để làm rõ trách nhiệm của ông cán bộ xã về hành vi sai phạm của ông ta.
– Em cũng có thể nhờ Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong trường can thiệp.
Bài 6 trang 82 GDCD 12: Em hãy dùng kiến thức trong bài để trình bày quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại của người dân đối với hành vi hành chính của một cán bộ xã (không phải là Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã) vì cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân đó.Trả lời:
Bước 1: Nộp đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.
Bước 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định.
Bước 3:
+ Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân có hiệu lực thi hành.
+ Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết thì họ có thể tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.
Bước 4: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại.
Bài 7 trang 82 GDCD 12: Bài tập thực hành.Trả lời:
Đang biên soạn…
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 5: Pháp luật và kỷ luật giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:
Trả lời:
– Vũ Xuân Trường và đồng bọn tổ chức đường dây buôn bán, vận chuyển xuyên ma túy Thái Lan – Lào – Việt Nam.
– Chúng đã lợi dụng cán bộ và phương tiện của lực lượng của công an, của cơ quan nhà nước;
– Chúng đã buôn bán, vận chuyển hàng tạ thuốc phiện, hàng trăm kg hê-rô-in vào Việt Nam để tiêu thụ;
– Dùng tiền để mua chuộc dụ dỗ cán bộ nhà nước
b) Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả như thế nào ?Trả lời:
+ Chúng gieo rắc “cái chết trắng”
+ Hủy hoại nhân cách của con người.
+ Làm thoái hóa biến chất một số cán bộ trong đó có cả cán bộ của ngành công an.
+ Nhiều gia đình tan nát.
– Chúng đã bị pháp luật trừng trị
+ 22 bị cáo với nhiều tội danh bị tòa tuyên phạt 8 án tử hình, 6 án tù chung thân, 2 án 20 năm tù; số còn lại từ 1 đến 9 năm tù giam và bị phạt tiền và tịch thu tài sản.
c) Để chống lại những âm mưu xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an cần có những phẩm chất gì ?Trả lời:
– Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư.
– Thực hiện đúng những lời Bác Hồ đã càn dặn đối với chiến sĩ công an.
– Dũng cảm, mưu trí, vượt qua khó khăn trở ngại.
– Luôn giữ phẩm chất trong sáng của người chiến sĩ công an nhân dân.
– Tôn trọng pháp luật, có tính kỉ luật cao.
d) Người học sinh có cần có tính kỉ luật và tôn trọng pháp luật không ? Tại sao ? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể.Trả lời:
– Học sinh rất cần có tính kỉ luật:
Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt..
– Học sinh biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần làm cho xã hội ổn định, bình yên.
Bài 1 (trang 15 sgk Giáo dục công dân 8): Có người cho rằng, pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác. Còn đối với những người có ý thức kỉ luật thì pháp luật là không cần thiết. Ọuan niệm đó đúng hay sai ? Tại sao ?Lời giải:
Quan niệm đó không đúng. Bởi vì pháp luật cần cho tất cả mọi người, kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động – tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.
Bài 2 (trang 15 sgk Giáo dục công dân 8): Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật được không ? Tại sao ?Lời giải:
Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật vì nó không phải do nhà nước ban hành, và việc giám sát thực hiện không phải do cơ quan giám sát của nhà nước. Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan chỉ ở phạm vi hẹp có thể trường học này, cơ quan này có những quy định đó nhưng ở trường học khác, cơ quan khác lại không có những quy định đó. Trong khi đó pháp luật là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.
Bài 3 (trang 15 sgk Giáo dục công dân 8): Trong những buổi sinh hoạt Đội, có một số bạn đến chậm :a) Chi đội trưởng nhắc nhở, phê bình mấy bạn đó là thiếu kỉ luật Đội.
b) Các bạn nói trên giải thích lại : Đội là hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không thể coi đến chậm là thiếu kỉ luật.
Em đồng tình với hành vi của Chi đội trưởng hay quan niệm của các bạn đến chậm ? Vì sao ?
Lời giải:
Em đồng tình với hành vi của chi đội trưởng, vì đội là một tổ chức xã hội, có những quy định, thống nhất để hành động, đi họp chậm (không có lý do chính đáng) là thiếu kỉ luật đội.
Lời giải:
– Tắc nghẽn giao thông có nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó có nguyên nhân thuộc về ý thức của người tham gia giao thông như: không đi đúng phần đường quy định, lạng lách, vượt ẩu, chở những vật cồng kềnh…
– Biện pháp khắc phục là mọi công dân cần chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông và nhắc nhở nhau cùng thực hiện. Công an điều khiển giao thông phải thực hiện nghiêm minh, đúng pháp luật về an toàn giao thông.
Giáo Án Giáo Dục Công Dân 12
Ngày dạy: Tuần: 14 Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I. Mục đích yêu cầu: Bài này giúp HS hiểu: khái niệm, nội dung, ý nghĩa của các quyền: Bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín điện thoại điện tính, quyền tự do ngôn luận. Hiểu được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. Qua đó có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của mình nà tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác. II. Chuẩn bị : III. Phương pháp và phương tiện: Tranh ảnh, tình huống và bài tập. IV. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo/nêu nội dung và ý nghĩa? 2 . Giảng bài mới: 35’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1; Tìm hiểu mục a. GV: đặt câu hỏi: Em hãy nêu VD về trường hợp xâm phạm về thân thể của công dân mà em được biết? Tại sao em cho là vi phạm? Vậy theo em thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? GV: kết luận HĐ 2: Tìm hiểu nội dung. GV cho HS đọc VD ở SGK tr.55 và trả lời. GV: chia lớp thành 4 nhóm: N1: Theo em trong mọi trường hợp công an điều có quyền bắt người không? Thế nào là hành vi bắt người trái PL. N2:Ai, cơ quan nào có thẫm quyền bắt người trong trường hợp cần thiết và giam giữ người? Thế nào là bắt người dúng PL? N3: Nêu 3 trường hợp bắt giam giữ người theo quy định của PL. GV: kết luận cả 3 nhóm. Trong thời hạn 12h kể từ khi nhận được đề nghị xét phê chuẩn. VKS ra lệnh phê chuẩn hoặc không phê chuẩn. nếu không phê chuẩn thì người bị bắt được trả tự do. N4:Trao đổi bài tập ở SGK tr.66( bài số 9 ) . GV: kết luận: GV: kết luận tiết 1: Đối với mỗi công dân, quyền bất khả xâm phạm về thân thể là quan trọng nhất, được ghi nhận tại điều 71 Hiến pháp 1992. Để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm, PL có những quy định cho phép bắt giam giữ người đúng PL. * VD: Ông A cho em H là lấy trộm đồ nhà mình nên trói em lại để tra khảo Sai. Vì: không có bắt quả tang lại không có căn cứ. * HS trình bày theo SGK * Gợi ý: không chứng cứ, không bắt quả tang. * Không. . bắt giam giữ người vì lí do không chính đáng. . Do nghi ngờ không có căn cứ. . Tự tiện bắt giam giữ người trái PL. * Cán bộ nhà nước có thẫm quyền thuộc cơ quan điều tra. VKS, toà án và một số cơ quan có thẫm quyền Bắt người đúng PL là theo đúng trình tự và thủ tục PL quy định. * + TH1; khi có quyết định của VKS, toà án và cơ quan điều tra. + TH2: khẩn cấp( SGK). + TH3: bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. * Có. Vì: + Trường hợp của H và T chưa đến mức phải bắt giam ( 13h ) + Không có quyết định bằng văn bản. + Không cho người bị giam ăn, làm tổn hại đến sức khoẻ của họ. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân: a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân:35’ * Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang. * Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân: Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ. Khi bắt giam giữ người phải theo đúng trình tự và thủ tục do PL quy định. * Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. – Nhằm ngăn chặn hành vi bắt giam, giữ người trái PL. – Bảo vệ quyền con người – quyền công dân trong một XH công bằng dân chủ văn minh. Củng cố: 4’ Cho HS làm bài tập ở SGK tr.66 Dặn dò:1’ Về xem tiếp tiết 2 và tìm hiểu các điều 104,121, 122, 124, 125 bộ luật hình sự 1999. Ngày soạn: TPPCT:15 Ngày dạy: Tuần: 15 Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I. I. III. Như ở tiết 1: IV. Các bước lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? Nêu ý nghĩa của nó? 2 . Vào nội dung mới: 35’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung ở mục khái niệm. GV: cho HS đọc SGK điều 104, 121, 122 của bộ luật hình sự 1999 và trả lời : các điều trên nói đến vấn đề gì? Theo em quyền này có ý nghĩa như thế nào? – GV: kết luận nội dung mục này – GV: cho HS trả lời câu hỏi ở SGK tr.57 Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung. + Đối với những quyền này PL nước ta nghiêm cấm những hành vi nào. Cho ví dụ minh họa. + Thế nào là xâm phạm danh dự và nhân phẩm của người khác? GV: kết luận các ý kiến và cho HS ghi vào vỡ. GV: yêu cầu HS cho thêm VD về hành vi xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác. -Em sẽ làm gì nếu bị người khác bịa đặt điều xấu, vu cáo hoặc xúc phạm mình. -GV: cho HS đọc SGK tr.57 ở nội dung này. – GV: cho Hs đọc VD ở SGK tr.57 để tham khảo them. – Hoạt động 3:tìm hiểu ý nghĩa Sau đó kết luận * Quyền Được PL Bảo Hộ Về Tính Mạng, Sức Khỏe, Danh Dự Và Nhân Phẩm Của Công Dân. * HS Xem SGK Tr.56 Và Trình Bày * Có. Chăm Sóc Sức Khỏe, Bảo Vệ Tính Mạng. * + Đánh Người, Hành Vi Hung Hãn, Côn Đồ, Gây Thương Tích ảnh Hưởng Tới Sức Khỏe Người Khác. + Giết Người, Đe Dọa Giết Người. * + Bịa Ra Tin Xấu, Nói Xấu, Xúc Phạm Người Khác. + Hạ Uy Tín Gây Thiệt Hại Về Danh Dự Cho Người Khác. * Vì ghen ghét mà A tung tin đồn xấu nói bạn B lấy lấy trộm viết mình.. * Gợi ý: cách giải quyết là hành động đúng PL để bảo vệ quyền và lợi ích của mình. * lo lắng, hồi hộp, sợ hãy.tinh thần hoang man, dẫn đến sức khỏe suy giảm Nếu nhiều người bị đe dọa thì XH không phát triển lành mạnh. B. Quyền Được Pl Bảo Hộ Về Tính Mạng, Sức Khỏe, Danh Dự Và Nhân Phẩm Của Công Dân. * Thế Nào Là Quyền Được Pl Bảo Hộ Về Tính Mạng, Sức Khỏe, Danh Dự Và Nhân Phẩm Của Công Dân? Công Dân Có Quyền Được Bảo Đảm Về Tính Mạng, Sức Khỏe, Được Bảo Vệ Danh Dự, Nhân Phẩm, Không Ai Được Xâm Phạm Tới Tính Mạng, Sức Khỏe, Danh Dự Và Nhân Phẩm Của Người Khác. * Nội dung quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân – Không ai được đánh người, làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác. – Không ai được xâm phạm tới danh dự và nhân phẩm của người khác. * Ý nghĩa quyền được PL bảo hộ về tính mạng sức khỏe, danh dự và nhân phẩm :5’ Là : – Quyền tự do thân thể và phẩm giá con người. – Là bước tiến bộ của PL Việt Nam. – Xác định địa vị pháp lý của công dân trong mối quan hệ nhà nước và XH. – Tôn trọng và bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. * Củng cố: 4’ Thế nào là quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. Sau đó cho HS làm bài tập SGK của bài. * Dặn dò: 1’ Về học bài và xem lại tất cả các nội dung đã học để tuần sau ôn tập. Ngày soạn: TPPCT: 20 Ngày dạy: Tuần: 20 Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I, II, III/ như ở tiết 1 IV. các bước lên lớp: 1. Kiềm tra bài cũ: 5’ Thế nào là quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân. Nêu nội dung của quyền này. 2. Giảng bài mới: 35’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu : thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? + có thể tự ý vào chỗ ở của người khác khi chưa được người đó đồng ý hay không? – GV: kết luận và cho HS đọc điều 143,124 SGK trang 64, 65. – GV: bản thân em và bạn bè có bao giờ xâm phạm quyền này chưa? – Hoạt động 2: tìm hiểu phần nội dung. – GV: tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi: + Vậy PL cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong trường hợp nào? + Những ai có quyền khám chỗ ở của công dân và tiến hành thế nào là đúng PL? – Hoạt động 3: tìm hiểu phần ý nghĩa. – GV: đặt câu hỏi : Bản thân em và gia đình khi được PL bảo hộ , bảo đảm về quyền này thì cuộc sống sẽ như thế nào? – GV: kết luận. + nhà riêng, căn hộ chung cư, là tài sản riêng, nơi thờ cúng, sum họp, nghỉ ngơi. + Không: vì chỗ ở của người khác là nơi riêng tư mà PL bảo hộ. * HS trả lời ý kiến cá nhân * hành vi này đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Vì: theo PL quy định mỗi cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm PL. * Khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội trốn tránh ở nhà. * – Chỉ có những người có thẫm quyền theo quy định của Bộ luật hình sự mới có quyền ra lệnh khám. – Tòa án, VKS ND, cơ quan điều tra. – Việc khám chỗ ở phải theo trình tự, thủ tục nhất định. * cuộc sống tự do, hạnh phúc.. c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: * Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? 10’ – Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. – Việc khám xét nhà phải được PL, cơ quan có thẫm quyền cho phép. – Việc khám xét nhà theo đúng trình tự, thủ tục do PL quy định * Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân:20’ * Ý nghĩa của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: 5’ – Đảm bảo cho công dân có cuộc sống tự do. – Công dân có cuộc sống bình yên, có điều kiện tham gia vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa . – Tránh mọi hành vi lạm dụng quyền hạn, tùy tiện ảnh hưởng đến quyền công dân. * Củng cố: 4’ Em có nhận xét gì với những hành động sau đây: Muốn đến nhà người khác chơi phải có lời mời hoặc gọi điện thoại báo trước. Vào nhà người khác thì được mời vào nhà và mời ngồi. Tự tiện vào nhà xem xét và sử dụng đồ đạc của nhà người khác . * đây không những là việc làm trái PL mà còn thể hiện nếp sống thiếu văn minh, lịch sự, không tôn trọng người khác . * dặn dò: 1’ Xem tiếp phần còn lại Ngày soạn: TPPCT: 21 Ngày dạy: Tuần: 21 Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN I, II, III/ như ở tiết 1 IV. các bước lên lớp: 1. Kiềm tra bài cũ: 5’ Em hãy nêu thế nào là quyền bất khả xâm pham5ve62 chỗ ở của công dân? Nêu ý nghĩa. 2 Giảng bài mới: 35’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung – Hoạt động 1: tìm hiểu mục d – Thế nào là bí mật an toàn thư tín của công dân? – Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín? – GV: liệt kê ý kiến của HS và kết luận. – GV: cho HS trao đổi VD ở SGK tr. 60 – GV: Không ai được tự tiện bóc mỡ thư gửi, tiêu hủy thư, điện tín của người khác. – Hoạt động 2: Tìm hiểu mục 5 GV: chia lớp thành 3 nhóm. + Nhóm 1: thế nào là quyền tự do ngôn luận? + nhóm 2: nêu hình thức thực hiện quyền tự do ngôn luận, VD minh họa + Nhóm 3: là HS phổ thông em đã thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình ở trường, lớp như thế nào? -GV: kết luận – Hoạt động 3: tìm hiểu mục 2 GV: Theo em nhà nước bảo đảm quyền tự do cơ bản của công dân như thế nào? GV: kết luận. kết hợp giảng giải bổ sung: nhà nước ghi nhận trong Hiến Pháp, Bộ luật hình sự. -GV: Theo em công dân có thể làm gì dể thực hiện quyền tự do cơ bản của công dân. * HS trao đổi và trả lời ý kiến cá nhân. * suy nghĩ trả lời. * Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình * – Quyền tự do ngôn luận trực tiếp: phát biểu ý kiến xây dựng trường, lớp, cơ quan, tổ dân phố. VD: ý kiến về tình hinh12hoc5 tập của lớp. – Quyền tự do ngôn luận gián tiếp: như viết bài gửi báo ca ngợi thành tích dạy và học của trường, góp ý kiến cho đại biểu quốc hội về vấn đề giá cả tăng * VD: phát biểu trong các cuộc họp của lớp, chi đoàn trường, hay viết bài để đăng báo bày tỏ ý kiến về giáo dục đào tạo d. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.10’ Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp PL có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẫm quyền. e. Quyền tự do ngôn luận; 15’ Công dân có quyền phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. 2. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân: 10’ a. trách nhiệm của nhà nước: 5’ – xây dựng và ban hành một hệ thống PL nhà nước bảo đảm quyền tự do cơ bản của công dân. – Nghiêm khắc trừng trị các hành vi vi phạm PL, xâm phạm quyền tự do của công dân. – Xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ PL từ TW đến địa phương để bảo vệ quyền tự do của công dân. b. trách nhiệm của công dân: 5’ * Củng cố; 4’ 1. Em đồng ý với việc làm nào sau đây của bố mẹ: a. Bóc thư của con ra xem. b. Nghe điện thoại của con. c. Đọc tin nhắn trong điện thoại của con. d. Tôn trọng đời tư bí mật của con. 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây: a. Quyền được PL bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân là quyền bảo hộ về tinh thần. b. Quyền bất khả xâm phậm về thân thể và tinh thần có quan hệ nhau. c. Các quyền cơ bản của công dân có mối quan hệ nhau. d. Cả 3 ý trên. * dặn dò: 1’ Về xem trước bài 7
Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7
Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 7 – Bài 5: Yêu thương con người giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:
Câu 1 trang 16 SBT GDCD 7: Em hiểu thế nào là yêu thương con người ?Lời giải:
Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
Câu 2 trang 16 SBT GDCD 7: Hãy nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người và những biểu hiện trái với lòng yêu thương con người trong cuộc sốngLời giải:
– Biểu hiện của lòng yêu thương con người:
+ Chăm sóc ông bà, bố mẹ khi ốm đau, nhường nhịn em nhỏ.
+ Bao dung, tha thứ cho người khác;
+ Biết quan tâm, giúp đỡ, hợp tác với người khác để giải quyết khó khăn;
– Biểu hiện trái với lòng yêu thương con người trong cuộc sống:
+ Thờ ơ, lạnh nhạt
+ Căm ghét, căm thù
+ Đố kị, hãm hại người khác
Câu 3 trang 16 SBT GDCD 7: Lòng yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi con người và đối với xã hội?Lời giải:
Lòng yêu thương con người là một phẩm chất tốt đẹp của con người. Bằng những hành động cao đẹp của tập thể, cá nhân, chúng ta sẽ góp phần gìn giữ và phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 4 trang 16 SBT GDCD 7: Em đã làm gì thể để thể hiện lòng yêu thương con người của mình ?Lời giải:
Giúp đỡ bạn học yếu, học kém trong lớp.
Quyên góp quần áo, sách vở cho các bạn hs nghèo vùng lũ lụt.
Giúp đỡ mọi người, đặc biệt là nh ng có hoàn cảnh khó khăn.
Chép bài cho bạn khi bạn ốm.
A. Quan tâm, giúp đỡ những người đã giúp đỡ mình, còn những người khác thì không quan tâm.
B. Luôn nghĩ tốt và bênh vực tất cả mọi người, kể cả những người làm điều xấu, điều ác.
C. Giúp đỡ người khác một cách vô tư, không mong sự trả ơn
D. Giúp đỡ người khác để được giúp đỡ lại.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Lời giải:Tán thành với các ô: B, C, E
Không tán thành với các ô: A, D
A. Thương người như thể thương thân
B. Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
C. Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
D. Lời nói, gói vàng
E.Trâu buộc ghét trâu ăn
G. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
H.Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
I. Lá lành đùm lá rách
Lời giải:
Câu ca dao, tục ngữ nói về lòng thương người: A, C, G, I
Câu 8 trang 17 SBT GDCD 7: Trong khu tập thể, bác Thu là một người khoẻ mạnh và tốt bụng. Nhưng trong một lần bị tai nạn giao thông, bác bị thương ở chân và từ đó bác phải đi tập tễnh. Một số trẻ con trong khu tập thể thường chế giễu, nhại dáng đi của bác và gọi bác là “bà chấm phẩy”.Câu hỏi:
1/ Em suy nghĩ gì về hành vi của một số bạn nhỏ trong khu tập thể của bác Thu?
2/ Em sẽ góp ý cho các bạn ấy như thế nào ?
Lời giải:
1/ Em không tán thành hành vi của các bạn nhỏ trong tình huống trên. Đó trước hết là hành vi thiếu tế nhị, lịch sự, hơn nữa các bạn đã không thông cảm, không có lòng yêu thương với bác Thu mà còn châm chiếm. Đó là hành vi đáng lên án, phê phán.
2/ Em sẽ khuyên các bạn không nên làm như vậy, mà nên động viên, giúp đỡ bác Thu để bác có nhiều niềm vui hơn trong cuộc sống.
Câu hỏi :
Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao ?
Lời giải:
Em không đồng tình với suy nghĩ của các bạn. Bởi vì, có nhiều cách thể hiện lòng yêu thương con người, quan trọng nhất là phải xuất phát từ tấm lòng chân thành thì dù ít hay nhiều cũng đáng quý.
Câu hỏi:
1/ Lí do gì khiến nhân vật trong tình huống trên thấy phải giúp đỡ người đàn ông tội nghiệp?
2/ Hành động đó có phải xuất phát từ lòng yêu thương con người không ? Vì sao?
Lời giải:
1/ Nhân vât trong tình huống trên thấy phải giúp đỡ người đàn ông tội nghiệp bởi vì nhân vật đã bị nhiễm những điều thần bí, cao siêu: Có một đấng tối cao đang dò xét, quan sát từng hành động, từng suy nghĩ của chúng ta. Vì vậy, nhân vật sợ khi mình không giúp đỡ sẽ bị dò xét.
2/ Hành động của nhân vật trong tình huống không thể hiện lòng yêu thương con người chân chính, vì nhân vật muốn giúp đỡ người đàn ông chỉ vì lo sợ đấng tối cao trừng phạt, bị bỏ rơi, bơ vơ.
Câu 11 trang 18 SBT GDCD 7: Ông ta nằm ngã gục ở dưới gốc cây bàng, mồm sùi bọt, quần áo bẩn kết đất cát. Bọn tôi ngồi trong cửa hàng, cũng có đứa trong bọn định chạy ra nhưng lại thôi. Ông ta trông bẩn và kinh quá. Lát sau con bé nhà bên cạnh ngó ra, nó hét lên, ngay lập tức nó kéo ông cùng nó và gọi xích lô, khiêng ông ta đến bệnh viện. Một ông già và một đứa trẻ con, trong khi bọn tôi toàn thanh niên lộc ngộc. Kể cũng ngượng, nhưng… giá mà ông ta trông sạch sẽ một tí, đỡ ghê tay!Câu hỏi:
Em hãy nêu nhận xét và so sánh hành vi của các nhân vật trong tình huống trên để thấy ai có lòng yêu thương con người chân chính.
Lời giải:
Cứu người là hành động cần thiết. Tục ngữ có câu: “Cứu một mạng người hơn xây bảy tòa tháp”. Vậy nên, trong tình huống này, hành vi suy xét cứu người nhưng sợ bẩn là hành vi dáng lên án và phê phán.
Câu 12 trang 18 SBT GDCD 7: Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu thương con người trong kho tàng ca dao, tục ngữ của dân tộc ta.Lời giải:
– Chị em như chuối nhiều tàu.
– Tấm lành che tấm rách đừng nói nặng lời.
– Một giọt máu đào hơn ao ước lã.
– Anh em như thể tay chân.
Câu 13 trang 18 SBT GDCD 7: Em hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng yêu thương con người của em hoặc của người khác mà em biết và nói lên cảm nghĩ của mình.Lời giải:
Học sinh nghĩ và kể lại việc làm thể hiện lòng yêu thương người của em hoặc em được nghe lại, chứng kiến.
Ví dụ: Bố mẹ em đều là công nhân của nhà máy dệt. Hàng ngày khi em và em của em còn yên giấc ngủ ngon, bố mẹ đã phải dậy sửa soạn ra ngã tư để chờ xe ô tô của nhà máy chở đi làm.
Thương bố mẹ vất vả có lúc về đến nhà đã 7 giờ tối, ngoài việc chăm chỉ học hành, em thay bố mẹ chăm sóc em bé, dỗ dành em ăn sáng, đưa em đi nhà trẻ, chiều đón em về tắm rửa cho em, nấu cơm, quét dọn nhà cửa…
Trả lời câu hỏi trang 20 SBT GDCD 7: Câu hỏi:1/ Vì sao chị Thu Hiền nhận giúp đỡ một thủ khoa nghèo xứ Huế trong suốt những năm học đại học ?
2/ Em có suy nghĩ gì về việc làm của chị Thu Hiền ?
Lời giải:
1/ Chị Thu Hiền nhận giúp đỡ một thủ khoa nghèo xứ Huế trong suốt những năm học đại học là vì chị thấu hiểu nỗi nhọc nhằn của những người học trò nghèo trên con đường học vấn. Chị mong muốn giúp đỡ cậu sinh viên thủ khoa đó.
2/ Đó là việc làm hết sức nhân văn và cao cả, đáng để chúng ta học tập và noi theo. Sự yêu thương, giúp đỡ của chị xuất phát từ tấm lòng, đức tính tốt đẹp của chị, cho đi và không mong đợi điều gì ngoài sự tốt đẹp đến với người chị yêu thương.
Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6
Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 – Bài 2: Siêng năng, Kiên trì giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:
Câu 1 trang 8 SBT GDCD 6: Thế nào là siêng năng, kiên trì?Lời giải:
– Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài trong công việc, làm việc một cách thường xuyên, đều dặn, không tiếc công sức.
– Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng, không bỏ dở giữa chừng mặc dù có khó khăn, gian khổ hoặc trở ngại.
Câu 2 trang 8 SBT GDCD 6: Em hãy tìm những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì.Lời giải:
– Biểu hiện của siêng năng: sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên
– Biểu hiện trái với siêng năng: lười biếng, không muốn làm việc, trốn tránh, ỷ lại…hoặc đùn đẩy việc cho người khác
– Biểu hiện của kiên trì: chăm chỉ, cần cù, chịu khó, miệt mài…
– Biểu hiện trái với kiên trì: Hay nản lòng, chóng chán, làm được đến đâu hay đến đó, không quyết tâm…
Câu 3 trang 8 SBT GDCD 6: Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với con người trong cuộc sống?Lời giải:
Siêng năng, kiên trì giúp con người tự tin hơn, mạnh dạn dơn, dám nghĩ, dám làm, đạt được mục tiêu đề ra.
Câu 4 trang 8 SBT GDCD 6: Hãy kể những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của bản thân em trong học tập.Lời giải:
– Đi học chuyên cần.
– Bài khó không nản chí.
– Tự giác học, không chơi la cà…
– Phụ giúp bố mẹ các công việc nhà…
Câu 5, 6, 7, 8 trang 8,9 SBT GDCD 6: Câu 5. Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng ?A. Mai thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà
B. Tuấn suốt ngày ở trong phòng riêng chơi điện tử.
C. Mỗi lần phải tham gia lao động tập thể, Toàn lại xin nghỉ ốm.
D. Đến giờ kiểm tra Văn, Dũng luôn giở sách “Để học tốt…” ra chép bài.
Câu 6. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về siêng năng, kiên trì ?A. Chỉ cần siêng năng lao động khi có cô giáo nhắc nhở.
B. “Con mọt sách” thì mới siêng năng học tập.
C. Học sinh rất cần có tính siêng năng, kiên trì.
D. Siêng năng học tập cũng không thể giỏi được vì muốn học giỏi phải thông minh.
Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện rõ nhất tính kiên trìA. Năng nhặt, chặt bị
B. Có công mài sắt, có ngày nên kim
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
D. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Câu 8. Hãy nối mỗi cụm từ ở cột I sao cho tương ứng với mỗi phẩm chất, biểu hiện ở cột II.A. Gặp bài toán hóc búa, Hoa miệt mài tìm cách giải
1. Ngại khó, nản chí
B. Lan luôn học bài đúng giờ, thường xuyên
2. Lười biếng, ỷ lại
C. Tuấn bỏ dở công việc đang làm vì gặp khó khăn
3. Siêng năng
D. Huệ hay trốn tránh việc nhà để đi chơi
4. Kiên trì
Lời giải:
Câu 9 trang 9 SBT GDCD 6: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 7 giờ tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”.Câu hỏi :
1/ Việc làm của An trong tình huống trên có điều gì được và chưa được ? Bạn còn thiếu đức tính gì ?
2/ Nếu em là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?
Lời giải:
1. Việc làm của An có những điều được: thói quen ngồi vào bàn học lúc 7h tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài đầy đủ. Tuy nhiên, điều chưa được ở An là: khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách giải bài tập ra chép, An còn xúi giục các bạn cùng lớp làm theo.
2. Nếu là bạn thân của An, em sẽ giải thích cho An hiểu việc làm của An là chống đối, sẽ làm cho An ngày càng yếu hơn trong học tập. Về lâu dài sẽ trở thành thói quen xấu.
Câu 10 trang 10 SBT GDCD 6: Nếu bạn em thường xuyên bỏ học đi chơi, em sẽ khuyên bạn như thế nào?Lời giải:
Em sẽ khuyên bạn phải chăm chỉ học tập, không nên ham chơi mà ảnh hưởng đến kết quả học tập của mình.
Câu 11 trang 10 SBT GDCD 6: Em đánh giá như thế nào về những tấm gương vượt khó trong học tập?Lời giải:
Những tấm gương đó thể hiện tinh thần, nghị lực sống, đáng khâm phục và học tập theo.
Câu 12 trang 10 SBT GDCD 6: Em đang gặp những khó khăn gì trong học tập ? Em sẽ làm gì để vượt qua những khó khăn đó?Lời giải:
Em gặp khó khăn khi giải những bài tập nâng cao, bài tập vận dụng.
Em sẽ kiên trì, nội dung không hiểu em sẽ nhờ thầy cô giảng lại lý thuyết, tìm hiểu môi trường thực tế để liên hệ giải bài tập.
Trả lời câu hỏi trang 11 SBT GDCD 6: Đức tính siêng năng, kiên trì của Minh Anh được thể hiện thế nào qua câu chuyện trên?Lời giải:
Việc học bận rộn nhưng Minh Anh vẫn phụ mẹ làm công việc nhà, giúp mẹ công việc làm chổi.
Minh Anh không tự ti về gia đình, chăm chỉ học hành, ngoan ngoãn, siêng năng.
Vượt lên hoàn cảnh gia đình, Minh Anh luôn đạt học sinh giỏi toàn diện, đi thi học sinh giỏi.
Dù hoc yếu môn Anh nhưng bạn vẫn cố gắng khắc phục và đạt điểm cao, siêng năng, ghi chép bài.
Giải Bài Tập Sgk Giáo Dục Công Dân 7 Bài 5
Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 7 bài 5: Yêu thương con người được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.
Trả lời Gợi ý GDCD 7 Bài 5 trang 16
a) Những chi tiết nào trong truyện thể hiện sự quan tâm, thông cảm và giúp đỡ của Bác Hồ đối với gia đình chị Chín?
Trả lời:
– Bác chọn gia đình có nhiều khó khăn (chồng chị Chín mất, để lại ba đứa con nhỏ).
– Bác đến bên các con của chị Chín, âu yếm xoa đầu rồi trao quà tết cho các cháu.
– Bác hỏi thăm về bữa cơm, bát cháo, hỏi về việc học hành, công việc của gia đình chị Chín.
– Bác chỉ thị cho uỷ ban thành phố có trách nhiệm tạo công ăn việc làm cho những người lao động gặp khó khăn như gia đình chị Chín.
b) Những chi tiết ấy biểu hiện đức tính gì của Bác Hồ?
Trả lời:
Những chi tiết đó thể hiện tấm lòng nhân ái và lòng yêu thương mọi người của Bác Hồ.
c) Em hiểu thế nào là yêu thương con người?
Trả lời:
– Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
– Sẵn sàng giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ, biết hy sinh và tha thứ cho mọi người (kể cả với kẻ thù của mình).
Trả lời Câu hỏi GDCD 7 Bài 5 trang 16, 17
a) Em hãy nhận xét hành vi của những nhân vật nêu trong các tình huống sau đây:
– Mẹ bạn Hải không may bị ốm, Nam biết tin đã rủ một số bạn cùng lớp đến thăm hỏi, chăm sóc mẹ bạn Hải.
– Bé Thuý ở nhà một mình, chẳng may bị ngã. Long đi học về qua, thấy vậy đã vào băng bó vết thương ở tay cho Thuý và mời thầy thuốc đến khám cho em.
– Vân bị ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà một tuần. Chi đội lớp 7A cử Toàn chép và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhưng bạn Toàn không đồng ý, với lí do Vân không phải là bạn thân của Toàn.
– Trung hỏi vay tiền của Hồng để mua thuốc lá hút, Hồng không cho Trung vay mà còn khuyên Trung không nên hút thuốc lá.
Trả lời:
– Hành vi của Nam, Long, Hồng, tập thể lớp 7A thể hiện lòng yêu thương con người vì biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ cả với những người không thân thiết.
– Hành vi của Toàn là không có lòng yêu thương con người. Bởi vì, Toàn chỉ quan tâm, giúp đỡ với bạn thân, còn những người khác Toàn dè dặt và không thể hiện lòng yêu thương.
b) Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình thương yêu của con người đối với con người.
Trả lời:
– Lá lành đùm lá rách
– Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
– Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
– Tình yêu thương cũng như cơ thể của chúng ta là dòng chảy bất tận.
– Có điều kỳ diệu xảy đến với những người thực sự biết yêu thương: họ càng cho nhiều, họ càng có nhiều.
c) Hãy kể về một việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người (đối với cha mẹ, anh chị em, bạn bè hoặc hàng xóm láng giềng, người trên đường phố…)
Trả lời:
Trong xóm em có một bà cụ đã già nhưng lại không có con cái nương tựa. Thường ngày bà cụ hay buồn rầu, tuổi tác cũng làm cụ yếu đi nhiều, không thể thường xuyên làm việc nhà. Thấy thế, em cùng các bạn thường xuyên đến chơi với cụ, động viên, chăm sóc cụ, xu dọn làm việc nhà giúp cụ. Điều này khiến cụ rất vui và yêu quý chúng em hơn.
d) Em hãy kể về những tấm gương (trong lớp, trong trường hoặc nơi em ở) đã giúp người khác trong đời sống, trong học tập thể hiện truyền thống “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta.
Trả lời:
Đó là câu chuyện của Nguyễn Văn Nam – học sinh lớp 12 Trường THPT Đô Lương, Nghệ An. Nam còn trẻ, nhưng đã nhường sự sống của mình để cố gắng cứu vớt các bạn học sinh bị đuối nước.
Chiều 30/4, 8 học sinh ở xã Trung Sơn (Đô Lương, Nghệ An) rủ nhau ra sông Lam tắm. Trong lúc vui đùa, 5 em bị nước cuốn trôi.
Đi ngang qua, thấy nhóm học sinh chới với giữa dòng nước, Nguyễn Văn Nam, học sinh lớp 12T7 trường THPT Đô Lương 1, lao xuống cứu. Sau khi đưa 4 em vào bờ an toàn, thấy còn Nguyễn Hữu Đô đang chấp chới, Nam dùng hết sức đẩy em vào bờ, còn mình bị kiệt sức và nước cuốn trôi. Một lúc sau, người dân chạy đến tìm cách cứu Nam nhưng quá muộn. Đến cuối buổi chiều, thi thể Nam được tìm thấy cách nơi xảy ra sự việc khoảng 100 m.
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 12 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!