Bạn đang xem bài viết Giải Bài 62: Chu Vi Hình Tròn Toán Lớp 5 Đầy Đủ Nhất được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
►Tham khảo các bài học tiếp theo:
Giải bài tập Toán lớp 5 trang 99 Luyện tập đầy đủ nhất
Giải Bài Diện tích hình tròn Toán lớp 5 trang 100
Giải Toán lớp 5 trang 100 Luyện tập chung đầy đủ nhất
1. Bài 62: Chu vi hình tròn
1.1. Bài 1 (trang 98 SGK Toán 5):
Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
a) d = 0,6cm;
b) d = 2,5dm;
c) d = 4/5 m.
Phương pháp giải:
Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
C = d ×× 3,14
(C là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn).
Hướng dẫn giải chi tiết:
a, Chu vi hình tròn là:
0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
b, Chu vi hình tròn là:
2,5 x 3,14 = 7,85 (cm)
c, Chu vi hình tròn là:
4/5 x 3,14 = 2,512 (cm)
1.2. Bài 2 (trang 98 SGK Toán 5):
Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
a) r = 2,75cm
b) r = 6,5dm
c) r = 1/2 m
Phương pháp giải:
Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
C = d × 3,14
(C là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn).
Hướng dẫn giải chi tiết:
a, Chu vi hình tròn là:
2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm)
b, Chu vi hình tròn là:
6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c, Chu vi hình tròn là:
1/2 x 2 x 3,14 = 3,14 (m)
1.3. Bài 3 (trang 98 SGK Toán 5):
Một bánh xe ô tô có đường kính là 0,75m. Tính chu vi của bánh xe đó.
Phương pháp giải:
– Chu vi bánh xe bằng chu vi hình tròn đường kính 0,75m.
- Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Chu vi của bánh xe đó là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số: 2,355 m.
1.4. Lý thuyết trọng tâm
Lấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 2cm.
Lấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 2cm. Ta đánh dấu một điểm A trên đường tròn.
Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên một cái thước có vạch chia xăng-ti-mét và mi-li-mét. Ta cho hình tròn lăn một vòng trên thước đó thì thấy rằng điểm A lăn đến vị trí điểm B nằm giữa vị trí 12,5cm và 12,6cm trên thước kẻ. Độ dài của đường tròn bán kính 2cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB.
Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
Như vậy hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm hoặc hình tròn đường kính 4cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm.
Trong toán học, người ta có thể tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính 4cm với số 3,14:
4 ×× 3,14 = 12,56 (cm)
Công thức tính chu vi hình tròn:
C = d ×× 3,14
(C là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn).
Hoặc: Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14.
C = r ×× 2 ×× 3,14
(C là chu vi hình tròn, r là bán kính hình tròn).
2. File tải hướng dẫn giải bài tập Bài: Chu vi hình tròn toán lớp 5:
Hướng dẫn giải bài tập Bài : Chu vi hình tròn Toán lớp 5 file DOC
Hướng dẫn giải bài tập Bài : Chu vi hình tròn Toán lớp 5 file PDF
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo.
Giải Bài Tập Trang 100, 101 Sgk Toán 5: Luyện Tập Chung Diện Tích Hình Tròn, Chu Vi Hình Tròn
Lời giải hay bài tập Toán lớp 5
Giải bài tập trang 100, 101 SGK Toán 5: Luyện tập chung diện tích hình tròn, chu vi hình tròn là tài liệu tham khảo với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 5. Lời giải hay bài tập Toán lớp 5 tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các em học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Toán.
Giải bài tập Toán 5: Luyện tập chung diện tích hình tròn, chu vi hình tròn
Hướng dẫn giải bài tập trang 100, 101 SGK Toán 5: Luyện tập chung (bài 1, 2, 3, 4 SGK Toán 5)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 1 trang 100 SGK Toán 5
Một sợi dây thép được uốn như hình bên, tính độ dài của sợi dây?
Phương pháp giải
Độ dài sợi dây bằng tổng chu vi hình tròn bán kính 7cm và hình tròn bán kính 10cm.
Đáp án
Chu vi hình tròn bán kính 7cm là:
7 × 2 × 3,14 = 43,96(cm)
Chu vi hình tròn bán kính 10 cm là:
10 × 2 × 3,14 = 62,8 (cm)
Độ dài sợi dây thép là:
43,96 + 62,8 = 106,76 (cm)
Đáp số: 106,76cm.
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 2 trang 100 SGK Toán 5
Hai hình tròn có cung tâm O như hình bên. Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé bao nhiêu xăng-ti-met?
Phương pháp giải
– Tính bán kính hình tròn lớn: 60 + 15 = 75 cm.
– Tính chu vi hình tròn theo công thức: C=r × 2 × 3,14.
– Số xăng-ti-mét chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé = chu vi hình tròn lớn − chu vi hình tròn bé.
Đáp án
Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn là: 75 × 2 × 3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là: 60 × 2 × 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 – 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 (cm)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 3 trang 101 SGK Toán 5
Hình bên được tạo bởi hai hình chữ nhật và hai nửa hình tròn (xem hình vẽ). Tính diện tích hình đó?
Phương pháp giải
– Diện tích hình vẽ bằng tổng diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 10cm, chiều dài 7 x 2 = 14cm và hai nửa hình tròn có cùng bán kính 7cm.
– Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng.
– Diện tích hình tròn = r x r x 3,14.
Đáp án
Diện tích đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa đường tròn
Chiều dài hình chữ nhật là: 7 × 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 14 × 10 = 140 (cm 2)
Diện tích của hai nửa hình tròn: 7 × 7 × 3,14 = 153,86 (cm 2)
Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm 2)
Đáp số: 293,86 (cm 2)
Giải Toán lớp 5 tập 2 Bài 4 trang 101 SGK Toán 5
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Diện tích phần đã tô màu của hình vuông ABCD là:
Phương pháp giải
Diện tích phần tô màu là hiệu của diện tích hình vuông ABCD và diện tích của hình tròn đường kính là 8cm.
Đáp án
Hình tròn tâm O có đường kính bằng độ dài cạnh hình vuông và bằng 8cm.
Ta có diện tích của hình vuông là: 8 × 8 = 64 (cm 2)
Hình tròn có bán kính là: 8 : 2 = 4 (cm)
Diện tích hình tròn là: 4 × 4 × 3,14 = 50,24 (cm 2)
Vậy diện tích đã tô màu của hình vuông là: 64 – 50, 24 = 13,76 (cm 2)
Chọn đáp án A
Tham khảo các dạng bài tập Toán lớp 5 khác:
Các Bài Toán Về Hình Thang Lớp 5 Cơ Bản Đến Nâng Cao, Tính Chu Vi, Diệ
Bài tập về hình thang lớp 5 có lời giải
Chú ý – Đơn vị tính diện tích hình thang là m2 (cm2, dm2 …)– Xem lại các công thức tính chu vi, diện tích hình thang trước khi làm bài.1. Giải Bài 1 Trang 93, 94 SGK Toán 5
Đề Bài:Tính diện tích hình thang biết :a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12 cm và 8 cm; chiều cao là 5 cm.b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4 m va 6,6m; chiều cao là 10,5 m.
Đáp Án:Thay độ dài đáy và chiều cao vào công thức S = [(a + b) x h] : 2 ta tính được diện tích hình thang như sau:
2. Giải Bài 2 Trang 93, 94 SGK Toán 5
Đề Bài:Tính diện tích mỗi hình thang sau:
Đáp Án:
3. Giải Bài 3 Trang 93, 94 SGK Toán 5
Đề Bài:Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Đáp Án:
Bài 1 trang 5 VBT Toán 5 Tập 2: Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình thang có diện tích bé hơn 50cm2.
Lời giải:
Diện tích hình a là:
(5 + 9) ×7 2 = 49cm2
Diện tích hình b là:
(13 + 18) × 62 = 93 cm2
Bài 2 trang 5 VBT Toán 5 Tập 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống :
Bài 1 trang 3 VBT Toán 5 Tập 2: Nối mỗi hình với tên gọi tương ứng:
Lời giải:
Bài 2 trang 3 VBT Toán 5 Tập 2: Cho các hình sau :
Hãy viết “có” hoặc “không” thích hợp vào ô trống (theo mẫu) :
Lời giải:
Bài 3 trang 4 VBT Toán 5 Tập 2: Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được:
a) Hình thang
b) Hình chữ nhật
c) Hình thang
d) Hình chữ nhật
Lời giải:
Học sinh tự vẽ
Bài 4 trang 4 VBT Toán 5 Tập 2: Cho các hình:
Số hình M cần thiết để ghép được hình N là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Lời giải:
Đáp án đúng là : B. 4
3. Các bài toán về hình thang lớp 5 nâng cao có đáp án
Các bài tập nâng cao về hình thang lớp 5 gồm có 8 bài, thường dành cho các em học sinh học Toán từ khá trở nên. Khi làm được các bài toán hình thang nâng cao lớp 5 này, các em có thể giải được 31 bài toán ở trên dễ dàng và nhanh chóng.
Bài 1: Cho hình thang ABCD có tổng hai đáy bằng 50cm. Tính diện tích của hình thang biết nếu đáy lớn được tăng thêm 5cm thì diện tích hình thang sẽ tăng thêm 20cm2.
Giải:
Kẻ đường cao từ B xuống DC cắt DC tại H, ta có DH là đường cao của tam giác BCE, đồng thời là đường cao hình thang ABCD.
Xét tam giác BCE, ta có:
S BCE = 1/2.CE.BH
Diện tích của hình thang ABDC là
S ABCD = BH . (AB + DC) : 2 = 8 . 50 : 2 = 200 (cm2)
Đáp án: 200 cm2
Bài 2: Cho hình thang ABCD, hai đáy AB, CD và AB nhỏ hơn CD là 7,5 cm; đường cao 3,6cm; diện tích 29,34 cm2
a) Tính độ dài mỗi đáy của hình thang
b) Kéo dài hai cạnh DA, CB cắt nhau tại E. Biết AD = 2/3 DE. Tính diện tích tam giác EAB.
Giải:
Kẻ đường AH vuông góc với DC cắt DC tại H, ta có AH là đường cao hình thang ABCD
a. Xét hình thang ABCD, ta có:
S = AH x (AB + CD) : 2
Ta có: CD – AB = 7,5cm nên AB = (16,3 – 7,5) : 2 = 4,4 cm
b. Do AD = 2/3 DE, suy ra AE = 1/2 AD
Nếu kẻ đường cao từ B xuống cạnh ED, ta thấy đường cao tam giác ABD chính là đường cao tam giác EAB.
Suy ra: S ABE = 1/2. SABD
Đường cao hình thang cũng là đường cao tam giác ABD = AH
Suy ra, S ABE = 1/2xS ABD = 1/2 x 1/2 x AH x AB = 3,96 cm2
Đáp án: Diện tích ABE = 3,96m2
Bài 3: Tính diện tích hình thang ABCD.
Biết diện tích các hình tam giác AOD và DOC như hình vẽ.
Bài tập tính diện tích hình thang
Giải:
Xét 2 tam giác ABC và BDC, ta thấy hai tam giác đều có chiều cao bằng nhau và chung đáy DC nên diện tích ACD bằng diện tích BCD.
Tam giác AOD và tam giác DOC đều có chung chiều cao hạ từ D, S DOC = 2.S AOD
Suy ra, OC = 2.AO
Tam giác ABO và tam giác BOC có chung chiều cao hạ từ B, có đáy OC gấp tới 2 lần đáy AO, suy ra S BOC = 2S AOB
Đáp án: 45cm2
Bài 4: Một hình thang có đáy nhỏ dài 7cm, đáy lớn dài 17cm được chia thành hai hình thang có đáy chung dài 13cm. Hãy so sánh diện tích hai hình thang có đáy chung nói trên.
Giải:
Bài 5: Cho hình thang ABCD, hai đáy AB và CD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Hãy tìm những hình tam giác có diện tích bằng nhau.
Giải:
Ta có, tam giác ADC và tam giác BDC đều có chung đáy và chiều cao
Chứng minh tương tự, ta có: S DAB = S CAB (2)
Từ (1), (2) và (3), suy ra: S BOC = S AOD
Bài 6: Cho hình thang ABCD, hai đáy AD và BC, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại M. Tính diện tích các tam giác MAB, MBC, MCD, MDA biết rằng AD = 20cm; BC = 10cm và đường cao của hình thang bằng 12cm.
Giải:
Bài 7: Một hình thang vuông có diện tích 450cm2, chiều cao 15cm, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Nếu kéo dài đáy bé để được hình chữ nhật có chiều dài là đáy lớn của hình thang thì phần diện tích tăng thêm là bao nhiêu?
Giải:
Bài 8: Cho hình thang ABCD có góc A và góc D vuông, đáy nhỏ AB = 36cm, đáy lớn CD = 54cm, cạnh AD = 40cm. Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho DM = 10cm. Từ M kẻ đường thẳng song song với DC và cắt BC tại N. Tính diện tích hình thang ABNM.
Giải:
4. Giải 31 bài toán về diện tích hình thang
Bài 1: Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 24 cm, đáy lớn hơn đáy bé 1,2 cm, chiều cao kém đáy bé 2,4 cm. Tính diện tích hình thang.
Bài 2: Tính diện tích hình thang có đáy lớn 54 m; đáy bé bằng 2/3 đáy lớn và bằng 3/2 chiều cao.
Bài 3: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 50 dm và bằng 80% chiều cao, đáy bé kém đáy lớn 12 dm.
Bài 4: Tính diện tích hình thang có chiều cao bằng 4 dm, đáy bé bằng 80% chiều cao và kém đáy lớn 1,2 dm.
Bài 5: Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25 m, chiều cao bằng 80% đáy lớn, đáy bé bằng 90% chiều cao.
Bài 6: Tính diện tích hình thang có đáy bé bằng 40 cm, chiều cao bằng 30% đáy bé và bằng 20% đáy lớn.
Bài 7: Tính diện tích hình thang có 20% tổng độ dài của hai đáy bằng 1,8 cm; chiều cao bằng 2,5 cm.
Bài 8: Hình thang có đáy lớn hơn đáy bé 20,4 dm và bằng 5/3 đáy bé, chiều cao hơn đáy bé 2,1 dm. Tính diện tích hình thang.
Bài 9: Tính diện tích hình thang có tổng độ dài của hai đáy bằng 1,8 cm; biết đáy bé bằng 80% đáy lớn, đáy bé hơn chiều cao 1,1 cm.
Bài 10: Tính diện tích hình thang có tổng độ dài của hai đáy bằng 24,6 cm; chiều cao bằng 70% trung bình cộng hai đáy.
Bài 11: Tính diện tích hình thang có 20% chiều cao bằng 5,6 m; tổng độ dài của hai đáy bằng 120% chiều cao.
Bài 12: Hình thang có diện tích 540 cm2, chiều cao 24 cm. Tính độ dài mỗi đáy của hình thang đó, biết đáy bé bằng 4/5 đáy lớn.
Bài 13: Hình thang có diện tích 96 cm2, chiều cao 4,8 cm. Tính độ dài mỗi đáy của hình thang đó, biết đáy bé bằng 25% đáy lớn.
Bài 14: Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 14,5dm, đáy lớn gấp rưỡi đáy bé, chiều cao kém đáy bé 2,8 dm. Tính diện tích hình thang.
Bài 15: Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 30,5 dm, đáy lớn bằng 1,5 lần đáy bé, chiều cao hơn đáy bé 6,2 dm. Tính diện tích hình thang.
Bài 16: Hình thang có tổng độ dài hai đáy bằng 60 m, 1/3 đáy lớn bằng 1/2 đáy bé, chiều cao bằng 80% đáy bé. Tính diện tích hình thang.
Bài 17: Tính diện tích hình thang có tổng độ dài của hai đáy bằng 20,4 m; biết 2/3 đáy lớn bằng 75% đáy bé, đáy lớn hơn chiều cao 0,4 m.
Bài 18: Tính diện tích hình thang có tổng độ dài của hai đáy bằng 82,5 m; biết 40% đáy lớn bằng 60% đáy bé, đáy bé kém chiều cao 2 m.
Bài 19: Tính diện tích hình thang có tổng độ dài của chiều cao và đáy bé bằng 28,7 dm, 3 lần đáy bé bằng 4 lần chiều cao, đáy lớn hơn đáy bé 1,2 dm.
Bài 20: Tính diện tích hình thang có hiệu độ dài của đáy bé và chiều cao bằng 4,5 m; biết 2/3 đáy bé bằng 3/4 chiều cao, đáy lớn hơn đáy bé 1,2 m.
Bài 21: Tính diện tích hình thang có đáy lớn hơn đáy bé 30 cm; biết 20% đáy lớn bằng 30% đáy bé, đáy bé kém chiều cao 0,5 cm.
Bài 22: Tính diện tích hình thang có hiệu độ dài của hai đáy bằng 60 dm; biết đáy lớn bằng 120% đáy bé, đáy bé hơn chiều cao 1,4 dm.
Bài 23: Hình thang có đáy bé 60% đáy lớn và kém đáy lớn 12 cm. Tính chiều cao hình thang, biết diện tích của hình thang là 360 cm2.
Bài 24: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120 m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn và bằng 4/3 chiều cao. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình 100 m2 thu được 50 kg ngô. Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô?
Bài 25: Cho hình thang ABCD có AB = 2/3CD. Biết diện tích tam giác AOB là 54 cm2, tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 26: Cho hình thang ABCD có diện tích 128 cm2 và đáy AB = 3/4CD. Nối A với C, B với D, chúng cắt nhau tại O. Tính diện tích hình tam giác DOC.
Bài 27: Thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 46 m. Nếu mở rộng đáy lớn thêm 12 m và giữ nguyên đáy bé thì thì được thửa ruộng mới có diện tích lớn hơn diện tích thửa ruộng ban đầu là 114 m2. Tính diện tích thửa ruộng ban đầu.
Bài 28: Cho hình thang ABCD có đáy AB = 4/7 CD. Nối A với C, B với D, chúng cắt nhau tại M. Biết diện tích hình tam giác BMC bằng 15 cm2, tính diện tích hình thang ABCD.
Bài 29: Cho hình thang ABCD (như hình vẽ). Biết diện tích tam giác AKD là 4 cm2 và diện tích tam giác BHC là 6 cm2. Tính diện tích hình tứ giác MHNK.
Bài 30: Hình thang ABCD có chiều cao AD và các kích thước như hình vẽ bên. Hỏi diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình 8cm tam giác AMC bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
Bài 31: Cho hình thang ABCD ( như hình vẽ). Biết diện tích tam giác ABN và diện tích tam giác DMC là 28 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
Toán Lớp 5 Diện Tích Hình Tròn
Giáo viên: Phạm Thị Kim OanhĐơn vị: Trường Tiểu học Quyết Thắng CHÀO MỪNG BAN GIÁM KHẢO HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ MÔN TOÁNTính chu vi hình tròn có bán kính r = 5 mKiểm tra bài cũBài giảiChu vi hình tròn là:5 x 2 x 3,14 = 31,4 (m) Đáp số: 31,4 mToán Thứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013ToánThứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013Diện tích hình trònCắt mảnh bìa hình tròn thành 16 mảnh nhỏ, lấy 1 mảnh cắt làm đôi rồi ghép lại ta được một hình gần giống với hình chữ nhật.1. Cách tính diện tích hình trònBước 1. Cắt hình tròn thành 16 mảnh bằng nhau.Bước 2. Lấy một mảnh cắt thành hai mảnh nhỏ bằng nhau.Bước 3. Ghép các mảnh lại ta được một hình gần giống với hình chữ nhật.Thứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013ToánDiện tích hình trònToán Diện tích hình tròn??rr x 3,14 (nửa chu vi)Ta tiếp tục cắt và ghép như vậy thì sẽ được 1 hình chữ nhật.Hình chữ nhật này có chiều dài, chiều rộng tương ứng với độ dài nào của hình tròn ?Thứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013Toán Diện tích hình trònrr x 3,14Diện tích hình chữ nhật là:Vậy diện tích hình tròn là:Thứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013S = r x r x 3,14S = r x r x 3,14Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình tròn.Toán Diện tích hình tròn Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.(S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn)S = Công thức :2. Quy tắc Thứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013r x r x 3,14S = r x r x 3,14ToánDiện tích hình trònTính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm.Diện tích hình tròn là: Ví dụ :12,56 (dm2)Đáp số: 12,56 dm2Thứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013Bài giải2 x 2 x 3,14 = Toán Diện tích hình trònBài 1:Tính diện tích hình tròn có bán kính r :a) r = 5 cmb) r = 0,4 dmThứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Làm bảng conS = 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)a) r = 5 cm b) r = 0,4 dm3. Luyện tập Tính diện tích hình tròn có đường kính :a) d = 12cm ; b) d = 7,2dm
Toán Diện tích hình trònBài 2.Nêu lại quy tắc tính diện tích hình tròn?Bài toán cho biết gì? Vậy để tìm diện tích trước tiên ta làm gì?Tìm bán kính (r)Nêu cách tìm bán kính r?Lấy đường kính chia cho 2Thứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013Bài toán yêu cầu tìm gì ? Tính diện tích hình tròn có đường kính d :a) d = 12cm ; b) d = 7,2dm
a) r = 12 : 2 = 6 (cm) S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 ( cm2 )b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm ) S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 ( dm2 )Toán Diện tích hình trònBài 2:Thứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Phiếu bài tập Toán :Diện tích hình tròn Bài 3 Tính diện tích mặt bàn hình tròn có bán kính 45cm. Bài giảiDiện tích mặt bàn hình tròn là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
Toán Diện tích hình trònThứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013Củng cố dặn dòMuốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kinh rồi nhân với số 3,14.S = r x r x 3,14
Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Bài 62: Chu Vi Hình Tròn Toán Lớp 5 Đầy Đủ Nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!