Xem 396
Bạn đang xem bài viết Đồ Thị Của Hàm Số Y=Ax+B Và Tổng Hợp Các Dạng Đồ Thị Hàm Số Liên Quan được cập nhật mới nhất ngày 12/08/2022 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 396 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Cho hàm số xác định trên tập D. Khi đó:
Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b trong đó a, b là các số cho trước và a(ne)0.
- Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A,B ta được đồ thị hàm số y = ax + b.
Đồ thị hàm số y = ax + b (a (ne)0) là một đường thẳng:
Cách giải
Chú ý: Đồ thị hàm số y = ax + b (a (ne)0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
Trường hợp 1: Khi b = 0 thì y = ax
Cách giải
Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a).
Ví dụ : Đồ thị hàm số (y = 2x) và cách nhận biết là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (Aleft ( 1;2 right )).
Trường hợp 2: Khi b (ne)0 và a(ne)0 thì y = ax + b
Ví dụ: Hãy vẽ đồ thị hàm số của (y = frac{3}{2}x-3)
Ví dụ : Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số y = 5x – 7 và y = 3x + 1.
Ta có phương trình hoành độ giao điểm là : 5x – 7 = 3x + 1
(Leftrightarrow) 2x = 8
(Leftrightarrow) x = 4
Cách giải:
thay x = 4 vào y = 3x + 1, ta được
(Rightarrow) y = 13
Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là (4;13).
Đây chính là dạng toán xác định hệ số a,b để đồ thị hàm số y = ax + b (a(ne)0) cắt trục Ox, Oy hay đi qua một điểm nào đó
Phương pháp giải: Ta sử dụng kiến thức: Đồ thị hàm số y = ax + b (a(ne)0) đi qua điểm M(x_{0},y_{0}) khi và chỉ khi (y_{0} = ax_{0} + b).
Ví dụ: Viết phương đường thẳng y = ax + b đi qua A(-2;2) và song song với đường thẳng ((d_{2})): y = (frac{-1}{2})x + 1.
Ta có (d) : y = ax + b và ((d_{2})) : y = (frac{-1}{2})x + 1 và đi qua A(-2;2)
(Rightarrow) 2 = -2*a + b
- Bước 1: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trong ba đường thẳng đã cho.
- Bước 2: Kiểm tra xem nếu giao điểm vừa tìm được thuộc đường thẳng còn lại thì kết luận ba đường thẳng đồng quy
(Leftrightarrow) b = 2 + 2a (1)
Cách giải:
(d) song song với ((d_{2})) : y = (frac{-1}{2})x +1
(Rightarrow) a = a’ = (frac{-1}{2})
thay a = (frac{-1}{2}) vào (1), ta được
(Rightarrow) (d): y = ((frac{-1}{2}))x + 1
Phương pháp giải: Để xét tính đồng quy của ba đường thẳng cho trước, ta thực hiện các bước sau:
Ví dụ: Tìm m để ba đường thẳng đồng quy ((d_{1})): 2x + 3 ; ((d_{2})): x + 1; ((d_{3})): (2m – 4)x – 2
Ba đường thẳng ((d_{1})) , ((d_{2})) , ((d_{3})) đồng quy
(Leftrightarrow (d_{1}) cap (d_{2}) cap (d_{3})) tại 1 điểm.
Tọa độ giao điểm của ((d_{1})) và ((d_{2})) là
(Leftrightarrow) x = -2
Thế x = -2 vào ((d_{2})): y = x + 1 ta được
(Rightarrow) điểm (-2;-1) (in (d_{3}))
(Leftrightarrow) -1 = (2m – 4)*(-2) – 2
(Leftrightarrow) -1 = -4m + 8 – 2
- Nếu một hàm số tiến dần về (+infty) thì hàm số đó đạt giá trị nhỏ nhất tại y = 0
- Nếu một hàm số tiến dần về (-infty) thì hàm số đó đạt giá trị lớn nhất tại y = 0
(Leftrightarrow) -1 = -4m + 6
(Leftrightarrow) -4m = -7
- Nếu a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị
(Leftrightarrow m = frac{7}{4})
- Bước 1: Lập bảng giá trị đặc biệt tương ứng giữa x và y: Thông thường ta sẽ lấy 5 giá trị của x (ví dụ -2;-1;0;1;2) rồi tính lần lượt giá trị của y tương ứng. Tuy nhiên ta cần linh hoạt trong việc chọn giá trị của x để có thể tính y cho kết quả tốt nhất.
- Bước 2: Biểu diễn các điểm vừa tìm được lên mặt phẳng tọa độ Oxy và vẽ đồ thị dạng parabol của hàm số đi qua các điểm đó.
Đồ thị hàm số (y = ax^{2}) (khi a( ne 0) b = 0 , c = 0)
- Bước 1: Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) (ax^{2} = mx + n) (*)
- Bước 2: Giải phương trình (*) ta tìm được nghiệm (nếu có). Từ đó tìm được tọa độ giao điểm của (d) và (P).
Một số lưu ý:
- Số nghiệm của phương trình (*) bằng đúng với số giao điểm của (d) và (P)
- Nếu (*) vô nghiệm thì (d) không cắt (P)
- Nếu (*) có nghiệm kép thì (d) tiếp xúc với (P)
- Nếu (*) có 2 nghiệm phân biệt thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
- Bước 1: Xác định tọa độ đỉnh (I = left ( frac{-b}{2a};fleft ( frac{-b}{2a} right ) right ))
- Bước 2: Vẽ trục đối xứng (x= frac{-b}{2a})
- Bước 3: Xác định tọa độ giao điểm của parabol với trục tung (điểm (0;c)) và trục hoành (nếu có).
Đồ thị hàm số (y = ax^{2}(a ne 0) ) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng.
Đường cong đó là một parabol với đỉnh là O(0;0)
Lý thuyết đồ thị của hàm số (y= ax^{3}+bx^{2}+cx+d(a ne 0))
Đồ thị hàm số bậc ba: y = ax^{3}+bx^{2}+cx+d(a ne 0) và cách nhận biết
Cho hàm số (y = frac{ax+b}{cx+d})
Tác giả: Việt Phương
--- Bài cũ hơn ---
Cập nhật thông tin chi tiết về Đồ Thị Của Hàm Số Y=Ax+B Và Tổng Hợp Các Dạng Đồ Thị Hàm Số Liên Quan trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!