Bạn đang xem bài viết Công Thức Cắt May Áo Kiểu Tay Raglan Cổ Nhún Thân Vừa được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Cách xếp vải
Từ biên vải bạn tiến hành đo vào một khoảng bằng 1/4 vòng mông + 2 cm đường may + 1 cm cử động.
Chừa vào 1 cm đường may đối với đầu vải phía tay phải.
2. Cách vẽ
Dài áo = AB = 57 cm ( = số đo ); Lai áo = BB1 = 3 cm ( hoặc lấy tùy ý).
Hạ nách = AI = 1/4 vòng ngực = 21 cm; Ngang ngực = IK = AC1 = 1/4 số đo vòng ngực + 1 cm = 23 cm.
a. Vẽ vòng cổ
Vào cổ = AC = Số đo ngang ngực – 7 cm = 15 cm ( Số đo CC1 = 2/10 ngang vai = 7 cm)
Hạ cổ = AD = 6 cm. Tiến hành vẽ cong vòng cổ bắt đầu từ C và đi qua D.
b. Vẽ nách áo
Nối đoạn CK, vẽ cong vào 0.5 cm ở khoảng giữa CK.
c. Vẽ đường sườn áo
Nối đoạn KB2, vẽ cong vào 2 cm ở khoảng giữa.
B2B3 = Giảm sườn áo 1 cm
d. Vẽ lai áo
Tại khoảng giữa của BB2 bạn đánh cong BB3. Vẽ một đường cong từ B1 cách đều đường cong BB3 một khoảng tương đương với rộng lai áo.
B – Thân trước
1. Cách xếp vải
Đo vào từ biên vải một khoảng bằng 1/4 vòng mông + 2 đường may + 2 cm cử động.
Chừa vào 1 cm đường may ở đầu vải phía tay phải.
2. Cách vẽ
Dài áo = AB = 57 cm; Lai áo = BB1 = 3 cm; Hạ nách = AI = 1/4 vòng ngực = 21 cm.
IK = Ngang ngực = AC1 = 1/4 vòng ngực + 2 cm cử động = 23 cm.
Ngang mông = BB2 = 1/4 số đo vòng mông + 2 cm = 24 cm.
a. Vẽ vòng cổ
Vào cổ = AC = Số đo ngang ngực – 7 cm = 16 cm; Hạ cổ = AD = 10 cm.
Tiến hành vẽ cong vòng cổ bắt đầu từ C qua D.
b. Vẽ nách áo, lai áo, đường sườn áo
Tương tự như thân sau
3. Tay áo
a. Cách xếp vải
Đo vào từ mép vải một khoảng bằng 1/4 số đo vòng ngực + 2 cm đường may. Chừa vào 1 cm đường may đối với đầu vải.
Bạn đặt nếp gấp quay về phía người cắt.
b. Bắt đầu vẽ
Dài tay = AB = 35 cm ( = số đo )
Hạ nách tay = AI = 1/4 số đo vòng ngực = 21 cm
Hạ cổ tay = AAI = 2 cm
Ngang tay = IK = AC1 = 1/4 số đo vòng ngực = 21 cm
Vào nách tay = C1C = 7 cm. Tiến hành đánh cong CA1 ta được vòng cổ tay áo.
Nối đoạn CK và đánh cong 0.5 cm ở khoảng giữa.
Cửa tay = BB1 = Ngang tay – 2 cm = 19 cm (tay rộng có dún).
Nối đoạn B1K.
B1B2 = Giảm sườn tay = 2 cm
c. Cách cắt
Vì cửa tay dún nên cần chừa 1 cm lai.
Chừa 2.5 cm đối với vòng cổ thân áo + tay áo
Chừa 0.7 cm đối với vòng nách thân áo và tay áo
Chừa từ 1.5 cm đến 2 cm đối với đường sườn thân áo và tay áo
Đường lai áo cắt sát hoặc chừa 0.5 cm.
Quy trình may
Bước 1: May lai tay
Bước 2: Dún cửa tay cách mép lai một khoảng từ 3 cm đến 5 cm
Bước 3: Viền cửa tay
Nẹp vải xéo đặt ngay trên đường dún rồi thực hiện may dính xuống tay áo. Nẹp có bề rộng chừng 3 cm, sau khi gấp đôi lại còn 1.5 cm, khi may xong còn 1 cm.
Bước 4: Ráp sườn tay
Bước 5: Ráp sườn áo
Bước 6: Ráp thay áo vào thân áo
Bước 7: Viền cổ áo
Bước 8: Lên lai áo.
Cách Cắt May Áo Bà Ba Tay Raglan – “Công Thức” Chuẩn Nhất
Cách cắt may áo bà ba tay raglan hẳn sẽ thu hút các cô gái miền Tây – một sản phẩm mang dấu ấn truyền thống của người con đất Việt. Ngoài ra, tay raglan không chỉ cho áo bà ba mà còn là nét đặc trưng của Áo dài. Suốt chiều dài lịch sử thời trang đến ngay nay, tay raglan chưa bao giờ lỗi thời. Nó còn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều sản phẩm trẻ trung, phóng khoáng như áo hoodie, áo khoác, hay những chiếc T-Shirt thông dụng. Chính vì vậy, Luvinus sẽ cung cấp cho bạn hướng dẫn cách cắt may áo bà ba tay raglan chi tiết nhất trong bài viết bên dưới!
Tìm hiểu về áo bà ba tay raglan
Áo bà ba tay raglan có các đặc điểm cơ bản giống áo bà ba tay thường. Các bạn học cắt may áo bà ba nách xéo raglan lưu ý chiếc áo này chỉ khác ở phần tay được ráp xéo vào thân. Cách ráp này giúp bộ phận vai và nách thẳng và đẹp hơn. Vì thế có thể nói áo bà ba tay Raglan khắc phục được nhược điểm của áo bà ba tay thường. Đối với loại áo đặc trưng của vùng Tây Nam Bộ này, có rất nhiều biến tấu bạn có thể lựa chọn để thực hiện. Những thiết kế với tay dài hoặc tay lỡ, thân áo chiết eo, có túi hoặc không túi, áo được xẻ tà vừa phải ở bên hông hay có độ dài ngang mông hoặc qua mông … tùy theo sở thích khác nhau. Thiết kế áo bà ba nhìn đơn giản nhưng giúp tôn lên những đường cong, nét đẹp duyên dáng của người phụ nữ một cách hoàn hảo bất ngờ.
Để đi vào cách cắt may áo bà ba tay raglan, trước tiên bạn đọc hãy thiết kế cho mình 1 bộ rập thông thường như áo sơ mi.
Cách cắt may áo bà ba tay raglan
Bước 1: Lấy số đo và chuẩn bị nguyên phụ liệu
Số đo:
– Vòng cổ – Hạ xuôi vai – Rộng vai
– Sâu nách – Vòng ngực – Hạ eo
– Vòng eo – Hạ mông – Vòng mông
– Dài áo – Dài tay
Bạn thực hiện thao tác lấy các số đo lấy tương tự như những bài hướng dẫn của Luvinus trước.
Nguyên liệu:
Chọn loại vải: Nếu bạn muốn một chiếc áo cổ điển và truyền thống thì các chất liệu vải thô hoặc vải lụa là lựa chọn hoàn hảo. Chúng giúp giữ vững tính truyền thống vốn có lại có những ưu điểm tuyệt vời như: chất vải giãn nhẹ, bề mặt vải rất mịn, mềm rũ không nhăn giúp tạo cảm giác thoáng mát.
V
ải Gấm: là loại vải có cấu tạo dày dặn với nhiều hoa văn mang phong cách cổ điển, tượng trưng cho nét truyền thống xưa. Sử dụng vải Gấm nhưng trong
cách cắt may áo bà ba tay raglan
không chỉ
mang đến nét đẹp hoài cổ mà còn không kém phần sang trọng.
Vải Tằm: phổ biến nhất với hai loại: Tằm trơn màu và Tằm Ý in hoa 3D sống động. Có sự khác nhau cơ bản giữa hai loại, tuy nhiên chúng đều sở hữu bề mặt tuyệt đẹp với hoa in sống động. Đồng thời với độ dày vừa phải, vải Tằm thật sự phù hợp để may áo bà ba.
Satin: là loại vải có về dày lịch sử, thường được dùng để may áo cho vua và quan thời xưa. Chúng có độ bóng sáng với những gam màu bất ổn định, sợi vải mềm như lụa và vô cùng bắt mắt. Chất liệu vải mượt mà với hiệu ứng bóng sáng, mặt sau vải có một lớp mờ. Ưu điểm của Satin là sự đơn giản mà tinh tế, lịch sự nhưng vẫn đảm bảo bắt mắt. Ngoài đem lại tính thẩm mỹ cao, Satin còn là mặt hàng cao cấp với chức năng giữ form cực tốt.
Lụa Nhật: lụa Nhật cũng nằm trong danh sách những chất liệu thích hợp để may áo bà ba. Chúng là sự kết hợp giữa hiện đại và cổ điển với chất vải mềm mát, có độ dày vừa phải mang đến cảm giác dễ chịu khi mặc. Hơn nữa lại còn đa dạng họa cung cấp nhiều lựa chọn phong phú.
Kate: đây là một trong những loại vải được phổ biến nhất trong những năm gần đây để may áo bà ba. Kate có những ưu điểm như: dày dặn, rất ít bị xước, độ bền chắc cao,…
Voan Hàn: một chút phá cách cùng với chất liệu Voan Hàn cho chiếc áo bà ba của bạn. Bên cạnh đặc điểm thoáng mát, chúng còn có thiết kế đẹp mắt với vô số họa tiết hoa mới lạ.
Phương pháp tính vải
Đối với khổ 90cm: 2 (dài áo + lai) + sa vạt = 140cm
Đối với khổ 120cm: 2 (dài áo + lai) + 40cm = 120cm.
Đối với khổ 150cm: 1 (dài áo + lai) + 40cm = 110cm.
Ngoài vải, bạn cần chuẩn bị một số vật tư may thiết yếu như
– Kéo vải
– Kim khâu tay
– Ghim
– Thước dây cuộn
– Thước kẻ
– Phấn vải hoặc bút
– Bàn ủi
– Máy may
Bước 2: Cắt vải
Hướng dẫn vẽ rập cơ bản
Đường ngang số 1: Đường ngang chân cổ: lấy một đường ngang bất kỳ.
Đường ngang số 2: Hạ xuôi vai, sâu nách, hạ eo, hạ mông, dài áo: bằng số đo
Đường ngang số 3: Rộng ngang cổ = 1/6 Vồng cổ + 1
Đường ngang số 4: Rộng ngang vai = 1/2 số đo rộng vai
Đường ngang số 5: Rộng ngang ngực = 1/4 số đo vòng ngực + cử động (tùy sở thích)
Đường ngang số 6: Rộng ngang eo = 1/4 số đo vòng eo + ly + cử động (tùy sở thích)
Đường ngang số 7: Rộng ngang mông = 1/4 số đo vòng mông + cử động (tùy sở thích)
Đường ngang số 8: Lưu ý vẽ tay sao cho độ dài đường mang tay = vòng nách trên thân áo.
Hướng dẫn vẽ rập chi tiết:
Thân trước
Bộ phận (ký hiệu)
Chi tiết
Số đo mẫu (đối với size S)
AA1
Dài trước = Dài sau + nhấc ngực
64 + 3 = 67cm
Sa vạt
1,5cm
AA2
Hạ eo trước = Ngang eo sau
19cm
Ngang mông
Ngang mông trước = Ngang mông sau
25,5cm
Ngang ngực
Ngang ngực trước = Ngang ngực sau + 2
21 + 2 =23 cm
Thân sau
Bộ phận (ký hiệu)
Chi tiết
Số đo mẫu (đối với size S)
Xếp vải
Biên vải đo vào = Mông/4 + 3,5 + 2 (đường may)
27,5cm.
Ngang ngực
20,5 + 0,5 = 21cm
Ngang mông
Mông/4 + 3,5
22 + 3,5 = 25,5cm
Ngang eo
19cm
AA1
Dài sau = số đo + 2 (lai)
62 + 2 = 64cm
AA2
hạ eo = số đo
38 cm
AA3
Hạ nách = Vòng nách/2 + 2,5
33/2 + 2,5 = 19cm
Tay áo
Bộ phận (ký hiệu)
Chi tiết
Số đo mẫu (đối với size S)
AA1
Dài tay = Số đo – 5 + lai
68 – 5 + 2 = 65cm
AA2
Hạ nách tay = Hạ nách thân sau + 0,5
19 + 0,5 = 19,5cm
A2A3
Hạ bắp tay
10 cm
Ngang bắp tay
Vòng bắp tay/2 + 2,5
24/2 + 2,5 = 14,5cm
Ngang tay
Vòng nách/2 + 1
33/2 + 1 = 17,5cm
Ngang cửa tay
Số đo
13cm
[Ảnh sưu tầm]
Như vậy, sau khi vẽ xong tất cả, bạn được các chi tiết: một phần thân sau, hai thân trước, hai tay. Ngoài ra tùy lựa chọn cắt may áo bà ba nách xéo raglan mà bạn có thêm nẹp cổ, túi hoặc viền cổ,…
Những lưu ý cắt vải bạn cần biết:
Chừa thêm đường may đối với tất cả các chi tiết trừ đường may ở những chỗ có viền bọc mép (viền tròn). Cách chừa tương tự như áo tay ráp căn bản.
Đối với các đường cong lồi hoặc đường thẳng bạn hãy chừa nhiều hơn đường cong lõm. Từ đường ngoài đo vào 0,7 cm đường may và 0,5 cm đường gài nút.
Bước 3: May thành phẩm
Cách chừa đường may:
Bạn thực hiện chừa các đường may như sau: đối với cổ chừa 0,7cm; nách thân áo, sườn tay, tay áo chừa 1,5 cm; phần sườn áo, tà áo chừa 2cm và cuối cùng lai cắt sát.
Thực hiện các bước may:
– Dùng thân trước, thân sau, úp 2 mặt phải vào nhau rồi may ghép vai, sườn.
– Ghép bụng tay.
– Vào nách, ghép mang tay vào vòng nách thân áo.
– Ghép cổ hoặc viền tùy theo mẫu thiết kế: Ráp hai miếng nẹp cổ, May nẹp cổ, yếm tâm vào thân áo – lược nẹp, viền cổ.
– May viền/cuộn các chi tiết cửa tay, gấu áo.
– Thực hiện gấp lai, lược, ủi túi và ráp túi (nếu có).
– Kết nút.
Bước 4: Hoàn thiện, trang trí thành phẩm
– Sau khi cắt may áo bà ba nách xéo raglan xong bạn hãy là phẳng các chi tiết may để sản phẩm được sắc nét.
Cắt May Áo Dài Nách Xéo Tay Raglan
Vòng mông = 88 cm; Vòng eo = 66 cm; Vòng ngực = 80 cm; Vòng cổ = 32 cm; Hạ chiết ngực = 16 cm; Hạ eo = 34 cm; Cửa tay = 24 cm; Dài tay = 60 cm; Dài áo = 100 cm.
II. Vẽ mẫu
Dài áo = AB = Số đo; Hạ eo = AC = Số đo; Hạ nách = AD = Số đo; Hạ mông = CM = 15 cm.
Vào cổ = AE = 1/10 số đo vòng cổ + 1 cm; Hạ cổ = AF = 0.5 cm. Tiến hành vẽ cong cổ EF.
Ngang eo = CC1 = 1/4 số đo vòng eo cộng thêm 1 cm. Nối đoạn C1D1 ta được đường sườn thân áo.
Ngang tà áo = BB1 = 1/4 số đo vòng mông + 2 cm; Ngang mông = MM1 = 1/4 số đo vòng mông.
Nối đoạn B1M1 và vẽ cong M1C1 ta được đường tà áo.
B1B2 = giảm tà 0.5 cm đến 1 cm.
Tiến hành vẽ cong đường lai áo BB2.
2. Thân trước (có banh ngực)
Vào cổ = AE = 1/10 số đo vòng cổ thêm 1 cm; Hạ cổ = AF = 2/10 số đo vòng cổ bớt 1 cm = Số đo EE2.
Số đo E1E2 và số đo E1E bằng nhau. Tiến hành vẽ cong cổ E1F.
Ngang eo = CC1 = 1/4 số đo vòng eo thêm 1 cm.
Ta được đường sườn thân áo khi nối C1D1.
e. Vẽ chiết ngực
Dài tay = AB = Số đo; Hạ nách tay = AC = 1/4 số đo vòng ngực bớt 1 cm.
a. Vẽ sườn tay b. Vẽ nách tay phía sau
Vào cổ = AE = 1/10 số đo vòng cổ bớt 1 cm. Nối đoạn C1E ta có: Số đo C1E = 3 C1I.
Số đo II1 bằng 1.5 cm. Nối đoạn EI và vẽ cong I1C1.
c. Vẽ nách tay phía trước d. Tiến hành vẽ cong Ee ta được đường cổ tay.
Bạn áp dụng kiểu bâu đứng căn bản.
III. Cắt vải
Cắt chừa đường may tương tự như áo tay ráp căn bản.
Với đường tà áo bạn căn cứ vào hình thức viền tà để chừa đường may.
Chừa 0.5 cm đường may đối với tà Bắc + Trung (tà có nẹp rời)
Chừa 2 cm đường may đối vơi tà Nam (tà có nẹp liền gấp mép).
Bâu áo: Phần bọc vải bâu cắt chừa đường may (cắt 3 miếng)
Vạt con: Tiến hành vẽ và cắt dựa theo đường cổ, nách và đường sườn áo trước.
Không chừa đường may đối với phần lưới lót.
Cách Cắt May Áo Bà Ba Tay Raglan
Cách cắt may áo bà ba tay raglan hẳn sẽ thu hút các cô gái miền Tây – một sản phẩm mang dấu ấn truyền thống của người con đất Việt. Ngoài ra, tay raglan không chỉ cho áo bà ba mà còn là nét đặc trưng của Áo dài. Suốt chiều dài lịch sử thời trang đến ngay nay, tay raglan chưa bao giờ lỗi thời. Nó còn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều sản phẩm trẻ trung, phóng khoáng như áo hoodie, áo khoác, hay những chiếc T-Shirt thông dụng. Chính vì vậy, Luvinus sẽ cung cấp cho bạn hướng dẫn cách cắt may áo bà ba tay raglan chi tiết nhất trong bài viết bên dưới!
Tìm hiểu về áo bà ba tay raglan
Áo bà ba tay raglan có các đặc điểm cơ bản giống áo bà ba tay thường. Các bạn học cắt may áo bà ba nách xéo raglan lưu ý chiếc áo này chỉ khác ở phần tay được ráp xéo vào thân. Cách ráp này giúp bộ phận vai và nách thẳng và đẹp hơn. Vì thế có thể nói áo bà ba tay Raglan khắc phục được nhược điểm của áo bà ba tay thường. Đối với loại áo đặc trưng của vùng Tây Nam Bộ này, có rất nhiều biến tấu bạn có thể lựa chọn để thực hiện. Những thiết kế với tay dài hoặc tay lỡ, thân áo chiết eo, có túi hoặc không túi, áo được xẻ tà vừa phải ở bên hông hay có độ dài ngang mông hoặc qua mông … tùy theo sở thích khác nhau. Thiết kế áo bà ba nhìn đơn giản nhưng giúp tôn lên những đường cong, nét đẹp duyên dáng của người phụ nữ một cách hoàn hảo bất ngờ.
Cách cắt may áo bà ba tay raglan
Bước 1: Lấy số đo và chuẩn bị nguyên phụ liệu
– Sâu nách – Vòng ngực – Hạ eo
– Vòng eo – Hạ mông – Vòng mông
– Dài áo – Dài tay
Bạn thực hiện thao tác lấy các số đo lấy tương tự như những bài hướng dẫn của Luvinus trước.
Nguyên liệu:
Chọn loại vải: Nếu bạn muốn một chiếc áo cổ điển và truyền thống thì các chất liệu vải thô hoặc vải lụa là lựa chọn hoàn hảo. Chúng giúp giữ vững tính truyền thống vốn có lại có những ưu điểm tuyệt vời như: chất vải giãn nhẹ, bề mặt vải rất mịn, mềm rũ không nhăn giúp tạo cảm giác thoáng mát.
V ải Gấm: là loại vải có cấu tạo dày dặn với nhiều hoa văn mang phong cách cổ điển, tượng trưng cho nét truyền thống xưa. Sử dụng vải Gấm nhưng trong cách cắt may áo bà ba tay raglan không chỉ mang đến nét đẹp hoài cổ mà còn không kém phần sang trọng.
Vải Tằm: phổ biến nhất với hai loại: Tằm trơn màu và Tằm Ý in hoa 3D sống động. Có sự khác nhau cơ bản giữa hai loại, tuy nhiên chúng đều sở hữu bề mặt tuyệt đẹp với hoa in sống động. Đồng thời với độ dày vừa phải, vải Tằm thật sự phù hợp để may áo bà ba.
Satin: là loại vải có về dày lịch sử, thường được dùng để may áo cho vua và quan thời xưa. Chúng có độ bóng sáng với những gam màu bất ổn định, sợi vải mềm như lụa và vô cùng bắt mắt. Chất liệu vải mượt mà với hiệu ứng bóng sáng, mặt sau vải có một lớp mờ. Ưu điểm của Satin là sự đơn giản mà tinh tế, lịch sự nhưng vẫn đảm bảo bắt mắt. Ngoài đem lại tính thẩm mỹ cao, Satin còn là mặt hàng cao cấp với chức năng giữ form cực tốt.
Lụa Nhật: lụa Nhật cũng nằm trong danh sách những chất liệu thích hợp để may áo bà ba. Chúng là sự kết hợp giữa hiện đại và cổ điển với chất vải mềm mát, có độ dày vừa phải mang đến cảm giác dễ chịu khi mặc. Hơn nữa lại còn đa dạng họa cung cấp nhiều lựa chọn phong phú.
Kate: đây là một trong những loại vải được phổ biến nhất trong những năm gần đây để may áo bà ba. Kate có những ưu điểm như: dày dặn, rất ít bị xước, độ bền chắc cao,…
Voan Hàn: một chút phá cách cùng với chất liệu Voan Hàn cho chiếc áo bà ba của bạn. Bên cạnh đặc điểm thoáng mát, chúng còn có thiết kế đẹp mắt với vô số họa tiết hoa mới lạ.
Đối với khổ 90cm: 2 (dài áo + lai) + sa vạt = 140cm
Đối với khổ 120cm: 2 (dài áo + lai) + 40cm = 120cm.
Đối với khổ 150cm: 1 (dài áo + lai) + 40cm = 110cm.
Ngoài vải, bạn cần chuẩn bị một số vật tư may thiết yếu như
– Kim khâu tay
– Thước dây cuộn
– Phấn vải hoặc bút
Đường ngang số 2: Hạ xuôi vai, sâu nách, hạ eo, hạ mông, dài áo: bằng số đo
Đường ngang số 3: Rộng ngang cổ = 1/6 Vồng cổ + 1
Đường ngang số 4: Rộng ngang vai = 1/2 số đo rộng vai
Đường ngang số 5: Rộng ngang ngực = 1/4 số đo vòng ngực + cử động (tùy sở thích)
Đường ngang số 6: Rộng ngang eo = 1/4 số đo vòng eo + ly + cử động (tùy sở thích)
Đường ngang số 7: Rộng ngang mông = 1/4 số đo vòng mông + cử động (tùy sở thích)
Đường ngang số 8: Lưu ý vẽ tay sao cho độ dài đường mang tay = vòng nách trên thân áo.
Hướng dẫn vẽ rập chi tiết:
Những lưu ý cắt vải bạn cần biết:
Chừa thêm đường may đối với tất cả các chi tiết trừ đường may ở những chỗ có viền bọc mép (viền tròn). Cách chừa tương tự như áo tay ráp căn bản.
Đối với các đường cong lồi hoặc đường thẳng bạn hãy chừa nhiều hơn đường cong lõm. Từ đường ngoài đo vào 0,7 cm đường may và 0,5 cm đường gài nút.
– Dùng thân trước, thân sau, úp 2 mặt phải vào nhau rồi may ghép vai, sườn.
– Ghép bụng tay.
– Vào nách, ghép mang tay vào vòng nách thân áo.
– Ghép cổ hoặc viền tùy theo mẫu thiết kế: Ráp hai miếng nẹp cổ, May nẹp cổ, yếm tâm vào thân áo – lược nẹp, viền cổ.
– May viền/cuộn các chi tiết cửa tay, gấu áo.
– Thực hiện gấp lai, lược, ủi túi và ráp túi (nếu có).
Bước 4: Hoàn thiện, trang trí thành phẩm
– Sau khi cắt may áo bà ba nách xéo raglan xong bạn hãy là phẳng các chi tiết may để sản phẩm được sắc nét.
Bài viết cùng chuyên mục :
Hướng dẫn cắt may đồ bộ quần áo mặc ở nhà Chuẩn Chỉ Từ A – Z Hướng dẫn Cắt May Áo Dài Cổ Thuyền Tỉ mỉ từng bước từ A – Z
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Thức Cắt May Áo Kiểu Tay Raglan Cổ Nhún Thân Vừa trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!