Bạn đang xem bài viết Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 2/Bài 14 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ôn tập phần Vẽ kĩ thuật
I. Hệ thống hoá kiến thức 1. Nêu các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật?Gồm các tiêu chuẩn về: Khổ giấy Tỉ lệ Nét vẽ Chữ viết Ghi kích thước.
2. Nêu các lọai hình biểu diễn trên bản vẽ kĩ thuật?Gồm : Hình chiếu vuông góc: Phương pháp chiếu góc thứ nhất: Trên bản vẽ kĩ thuật có: Hình chiếu bằng B đặt dưới hình chiếu đứng A Hình chiếu cạnh C sẽ đặt bên phải hình chiếu đứng A Phương pháp chiếu góc thứ ba: Trên bản vẽ kĩ thuật có: Hình chiếu bằng B đặt phía trên hình chiếu đứng A Hình chiếu cạnh C đặt ở bên trái hình chiếu đứng A Mặt cắt- Hình cắt: Khái niệm: Hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt Các loại mặt cắt: Mặt cắt chập, mặt cắt rời Các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ Hình chiếu trục đo: Khái niệm và các thông số cơ bản: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song. Hình chiếu trục đo vuông góc đều Hình chiếu trục đo xiên góc cân Hình chiếu phối cảnh:( HCPC) Khái niệm: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ
3. Bản vẽ kĩ thuậtGồm : Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật Quá trình thiết kế: Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo của người thiết kế, bao gồm nhiều giai đoạn. Bản vẽ kĩ thuật: Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bài dưới dạng đồ hoạ theo quy tắc thống nhất. Bản vẽ cơ khí: Bản vẽ chi tiết Cách lập bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp. Bản vẽ xây dựng: Khái niệm: Bản vẽ xây dựng bao gồm các bản vẽ về các công trình xây dựng Bản vẽ mặt bằng tổng thể. Các hình biểu diễn của ngôi nhà. Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính: Hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính. Phần mềm AutoCAD
II. Câu hỏi ôn tập
1.Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật
– 1.Trình bày ý nghĩa của các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật
2.Thế nào là phương pháp hình chiếu vuông góc?
– Phương pháp hình chiếu vuông góc là phương pháp biểu diễn các hình chiếu vuông góc trên cùng một mặt phẳng hình chiếu
3.So sánh sự khác nhau giữa phương pháp chiếu gốc thứ nhất và phương pháp chiếu gốc thứ ba.
– Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất: + Vật thể nằm trước mặt phẳng chiếu đối với người quan sát + Vị trí các hình chiếu: Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng – Trong phương pháp chiếu góc thứ ba: + Vật thể nằm sau mặt phẳng chiếu đối với người quan sát + Vị trí các hình chiếu: Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng
4.Thế nào là hình cắt, mặt cắt? Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì?
– Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt. – Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt, gọi là hình cắt. – Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều lỗ, rãnh. – Hình cắt: có 3 loại + Hình cắt toàn bộ: sử dụng một mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. + Hình cắt bán phần: Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách là đường tâm. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng. + Hình cắt cục bộ: biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn vẽ bằng nét lượn sóng.
5.Thế nào là hình chiếu trục đo? Hình chiếu trục đo dùng để làm gì?
– Hình chiếu trục đo: Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng trên cơ sở phép chiếu song song.
6.Hình chiếu trục đo vuông gốc đều và hình chiếu trục đo xiên gốc cân có các thông số như thế nào?
– Hình chiếu trục đo vuông góc đều + Góc trục đo: X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ = 120o + Hệ số biến dạng: p = q = r = 1 – Hình chiếu trục đo của hình tròn: + Góc trục đo: X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 135o; X’O’Z’ = 90o +Hệ số biến dạng: p = r = 1; q = 0,5
7. Thế nào là hình chiếu phối cảnh ? Hình chiếu phối cảnh dùng để làm gì?
– Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. – Hình chiếu phối cảnh thường đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như: nhà cửa, cầu đường, đê đập…
8. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào trong thiết kế ?
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế: – Giai đoạn hình thành ý tưởng: Vẽ sơ đồ hoặc phác họa sản phẩm. – Giai đoạn thẩm định: Trao đổi ý kiến thông qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm – Giai đoạn lập hồ sơ kỹ thuật: Lập các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm
9. Bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp dùng để làm gì?
– Bản vẽ chi tiết: + Nội dung: Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thứoc và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. + Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết – Bản vẽ lắp: + Nội dung: Bản vẽ lắp trình bày hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau. + Công dụng: Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết.
10. Cách lập bản vẽ chi tiết như thế nào ?
Cách lập bản vẽ chi tiết: – Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên. – Bước 2: Vẽ mờ. – Bước 3: Tô đậm. – Bước 4: Ghi phần chữ. – Bước 5: Kiểm tra hoàn thiện bản vẽ
11. Trình bài các đặc điểm của các loại hình biểu diễn ngôi nhà
Các hình biểu diễn của ngôi nhà. – Mặt bằng: + Hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi một mặt phẳng đi ngang qua cửa sổ. + Tác dụng: Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi. – Mặt đứng: + Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên một mặt phẳng thẳng đứng. + Tác dụng: Thể hiện hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bề ngoài của ngôi nhà – Hình cắt: + Hình tạo bởi mặt phẳng cắt song song với một mặt đứng của ngôi nhà. + Hình cắt dùng để thể hiện kết cấu của các bộ phận ngôi nhà, kích thước các tầng nhà theo chiều cao, cửa sổ,…
12. Trình bài khái quát hệ thống vẽ kĩ thuật bằng máy tính.
Hệ thống CAD gồm hai phần: – Phần cứng. – Phần mềm. Phần cứng: – CPU: là trung tâm của máy tính có thể coi là não bộ của máy tính. – Màn hình: để hiển thị bản vẽ. – Bàn phím, chuột: để ra lệnh nạp dữ liệu vẽ. – Máy in, máy vẽ: để xuất bản vẽ ra giấy. – Một số thiết bị ngoại vi khác: bảng số hóa, máy quét ảnh, đầu ghi để biến các thông tin vẽ thành các thông tin dưới dạng số để đưa vào bộ nhớ trong máy hoặc lưu trữ trên đĩa. Phần mềm: – Nhiệm vụ: + Tạo các đối tượng vẽ cơ bản: đường thẳng, đường tròn, đường cong, mặt cong, vật thể 3 chiều. + Giải các bài toán dựng hình và vẽ hình. + Tạo ra các hình chiếu vuông góc, mặt cắt, hình cắt. + Xây dựng hình chiếu trục đo, hình chiếu phối cảnh. + Tô vẽ kí hiệu vật liệu. + Ghi kích thước.
Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 1/Bài 3
Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (thước, êke, compa,…), bút chì cứng và bút chì mềm, tẩy,… Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li Tài liệu: Sách giáo khoa Công nghệ 11 Đề bài: Vật mẫu hoặc hình biểu diễn ba chiều của vật thể
Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 ba hình chiếu và các kích thước của vật thể đơn giản từ vật mẫu hoặc từ hình ảnh ba chiều của vật thể. Lấy ví dụ vật thể là giá đỡ hình chữ L.
Bước 1: Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các bề mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng vật thể* Hình dạng: + Hình chữ L nội tiếp khối hình chữ nhật/ + Phần nằm ngang có rãnh hình hộp chữ nhật/ + Phần đứng có lỗ hình trụ nằm ngang* Hướng chiếu: + Hướng chiếu đứng: từ truớc vào/ + Hướng chiếu bằng: từ trên xuống/ + Hướng chiếu cạnh: từ trái sang
Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu bằng nét liền mảnh
Bước 3a Vẽ khối chữ L: Lần lượt vẽ bằng nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần
Bước 3b: Vẽ rãnh hình hộp
Bước 3c: Vẽ lỗ trụ
Bước 4: Tô đậm các nét thấy, đường bao thấy của vật thể trên hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất, đường bao khuất
Bước 5: Kẻ các đường gióng, đường ghi kích thước và con số kích thước trên các hình chiếu* Giá chữ L có kích thước như sau: + Khối chữ L: Chiều dài 50, chiều cao 38, chiều rộng 28 và chiều dày 18/ + Rãnh hình hộp: chiều rộng 14, chiều dài 20 và chiều cao 18/ + Lỗ hình trụ: đường kính ϕ14, chiều dài 18 và tâm lỗ cách đáy dưới 28
Bước 6: Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi nội dung
Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 Chương 1 Và Chương 2
Chào các bạn, hôm nay Kiến Guru sẽ cùng mọi người Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 chương 1 và chương 2.
Nhằm mục đích hệ thống lại toàn bộ công thức trong chương điện trường, điện tích và chương dòng điện không đổi – 2 chương nền tảng của môn vật lý 11 và cũng rất quan trọng trong chương trình ôn thi THPT quốc gia.
Từ đó các bạn có thể “bỏ túi” các công thức để sử dụng một cách nhanh chóng khi cần thiết mà không mất thời gian phải tra cứu lại.
I. Tóm tắt công thức vật lý 11 Chương Điện Trường Điện Tích
1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiễm điện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau
2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.
3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích
nguyên tố: q = ± ne
II. Tóm tắt công thức vật lý 11 chương Dòng Điện Không Đổi
1. Cường độ dòng điện :
2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):
3. Ghép điện trở:
4. Điện năng. Công suất điện:
5. Định luật Ôm cho toàn mạch :
6. Ghép bộ nguồn( suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn):
Vậy là chúng ta đã cùng nhau Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 chương 1 và 2. Để ghi nhớ lâu hoặc tiện sử dụng, các bạn nên in ra thành giấy hay tốt hơn bạn có thể làm thành những flash card. Ngoài ra, một công cụ flashcard online cho phép chúng ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian hay công sức để tạo ra các flashcard cho riêng mình. Hơn hết chúng cho phép ta có thể xem trực tuyến bất cứ lúc nào 24/24.
Bên cạnh đó, để học và ghi nhớ các công thức này, các bạn nên làm thật nhiều bài tập và đề thi thử sẽ giúp bạn ghi nhớ và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn hơn.
Kinh Nghiệm Dạy Chương 1 Vẽ Kỹ Thuật Cơ Sở Môn Công Nghệ 11
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT PHÙ CỪ *********
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
GIÁO VIÊN: BÙI XUÂN ĐÍCH TỔ: LÍ – HOÁ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THPT PHÙ CỪ
Phù Cừ, ngày 15 tháng 4 năm 2013
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
Trường THPT Phù Cừ
2
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
cao chất lượng dạy học bộ mỗi thầy cô cố gắng khắc phục các khó khăn của bộ môn, đồng thời phải luôn đổi mới, rút kinh nghiệm sau mỗi bài giảng để thu được kết quả tốt hơn. Với những lí do trên, tôi xin đưa ra một số ý kiến trao đổi rút kinh nghiệm về giảng dạy chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở của phần VẼ KỸ THUẬT với mong muốn được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp. II- MỤC ĐÍCH VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN 1- Mục đích Giúp việc dạy và học phần VKT dễ dàng hơn, Hiểu và nắm vững các cách biểu diễn vật thể, thành thạo kỹ năng vẽ, làm cơ sở để các em học bộ môn VKT trong các trường chuyên nghiệp kỹ thuật và làm việc sau này. Qua trao đổi mỗi thày cô dạy bộ môn Công Nghệ cũng rút ra những kinh nghiệm để việc giảng dạy tốt hơn. 2- Quá trình thực hiện. Trong nhiều năm qua tôi đã suy nghĩ đổi mới cách dạy và học bộ môn nói chung và phần Vẽ kĩ thuật cơ sở nói riêng đồng thời trao đổi cùng đồng nghiệp để vận dụng thực hiện. Sau mỗi bài giảng lại đúc kết rút kinh nghiệm và trao đổi để đưa ra cách dạy phù hợp nhất. Kết quả được đối chứng qua các lần kiểm tra, làm bài tập thực hành rồi tiếp tục rút kinh nghiệm để đạt được kết quả tốt hơn, Khi nhà trường có thêm các phương tiện trình chiếu và nối mạng Internet tôi đã tích cực soạn bài theo hướng dùng các phương tiện trình chiếu và sưu tầm các hình vẽ kỹ thuật để phục vụ cho bài dạy và tích cực đổi mới phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Từ kinh nghiệm của bản thân dạy môn Công Nghệ, đặc biệt phần Vẽ kĩ thuật, chương Vẽ kĩ thuật cơ sở tôi muốn trao đổi cùng đồng nghiệp rất mong được sự góp ý, trao đổi của các thày cô.
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
3
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
B. NỘI DUNG I- ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG I: VẼ KỸ THUẬT CƠ SỞ.
Mỗi môn học đều có những đặc điểm riêng. Để tìm ra phương pháp giảng dạy thích hợp phải hiểu rõ mục tiêu của chương, của từng bài cụ thể. Từ đó, người dạy phải lựa chọn phương pháp và xây dựng giáo án cho phù hợp. Nhiều ý kiến của các thày cô đều cho rằng phần vẽ kỹ thuật của Công Nghệ lớp 11 vừa hay lại vừa khó. Khó cả :việc học” và cả “việc dạy”. Nhiều học sinh đầu tiên rất ngại học vì cho rằng khó song khi thấy hay thích học thì kiến thức đã chuyển sang phần khác. Chương I cũng là chương có nhiều bài thực hành với thời lượng 4 tiết thực hành. Tuy vậy nếu học sinh không vẽ và luyện tập ở nhà thì vẫn không đủ thời gian để làm hết các bài tập trong sách giáo khoa. Nội dung rất khó do khó hình dung, khó vẽ hình, phải tư duy trìu tượng nhiều: Từ vật thể phải hiểu rõ cách vẽ và vẽ được các hình chiếu vuông góc, vẽ được hình cắt mặt cắt. Ngược lại từ các hình chiếu học sinh phải hiểu cách vẽ và vẽ được hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh của vật thể. II-LỰA CHỌN NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP. 1-VỀ NỘI DUNG
1.1. Nội dung SGK theo chuẩn kiến thức và đề xuất. Chương I với tiêu đề VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ gồm 7 bài trong đó có 5 bài lý thuyết và 2 bài thực hành. Các nội dung của chương các em đã được học ở THCS nhưng sơ lược. Nội dung của chương được nâng lên ở mức cao so với THCS. Các bài của chương gồm: Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ gồm những kiến thức cơ bản nhất cần tuân thủ khi vẽ gồm các tiêu chuẩn khổ giấy, tỷ lệ, chữ và số, ghi kích thước..
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
4
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
Bài 2: Hình chiếu vuông góc giới thiệu cơ sở của vẽ hình chiếu. Đây là nội dung cần giảng kỹ để các em hiểu được phương pháp biểu diễn vật thể bằng HÌNH CHIẾU. Bài 3: Thực hành vẽ hình chiếu vật thể đơn giản được thực hiện trong 2 tiết (Phân phối cũ 1 tiết) Qua bài thực hành giúp các em tập vẽ các đường nét dưới sự hướng dẫn của thày và vẽ đúng hình chiếu làm cơ sở cho kỹ năng vẽ sau này. Bài 4: Hình cắt, mặt cắt cũng được biểu diễn bằng phương pháp hình chiếu vuông góc nhưng để biểu diễn rõ những phần khuất của vật thể. Bài 5: Hình chiếu trục đo dùng bổ trợ cho hình chiếu, kiến thức này trong toán học gọi là hình không gian, Vẽ và tưởng tượng tốt hình chiếu trục đo sẽ giúp các em học tốt môn toán hình không gian lớp 11. Bài 6: Thực hành biểu diễn vật thể là bài toán tổng hợp về các phương pháp biểu diễn vật thể vận dụng các phương pháp biểu diễn: Hình chiếu, hình cắt, hình chiếu trục đo. Bài được thực hiện trên lớp trong 2 tiết. Bài 7: Hình chiếu phối cảnh là phương pháp biểu diễn dùng nhiều trong ngành kiến trúc, xây dựng. Bài chỉ giới thiệu sơ lược các hình biểu diễn trong bản vẽ xây dựng, bản vẽ nhà. Chương I có một bài ôn tập và 1 tiết kiểm tra cả lý thuyết và thực hành Theo chuẩn kiến thức bài 1 cung cấp ngay những kiến thức về tiêu chuẩn bản vẽ không có kiến thức về vẽ nối tiếp giữa hai đoạn thẳng và cung tròn là kiến thức cần giải một số bài tập của bài thực hành (bài 1-bài 3-bài 5). Bài 3 thực hành vẽ hình chiếu của vật thể SGK chỉ hướng dẫn một cách vẽ hình chiếu theo cách ” Vẽ khối bao ngoài rồi cắt bỏ từng phần”. Nếu chỉ áp dụng cách vẽ này sẽ rất khó khăn khi các em vẽ các bài thực hành trang 21 nên cần bổ sung cách vẽ hình chiếu. Tương tự bài 5 của chương chỉ cung cấp một cách vẽ hình chiếu trục đo trong khi SGK nêu ” Căn cứ vào đặc điểm hình dạng của vật thể để chọn cách vẽ hình chiếu trục đo thích hợp. Để giúp học sinh vẽ được hình chiếu trục đo phần bài tập thực hành cần cung cấp thêm cho học sinh thêm cách vẽ khác. 1.2. Những vấn đề cần nghiên cứu, bổ sung. 1.2.1. Nguyên tắc bổ sung: Vì nội dung kiến thức SGK đã được các giáo sư dày công đầu tư và đã được thẩm định nên việc bổ sung thêm kiến thức Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
5
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
cần phải được cân nhắc kỹ và trao đổi cùng đồng nghiệp và tuân thủ các nguyên tắc sau: + Thật sự cần thiết, nếu thiếu HS gặp khó khăn khi học và thực hành. + Cần và đủ, phù hợp thời gian, không làm nặng thêm kiến thức SGK. + Không đưa ra mục riêng, khi nào cần giảng thì bổ sung khi đó.
1.2.2. Những kiến thức cần bổ sung: – KIẾN THỨC VẼ NỐI TIẾP ĐƯỜNG THẲNG VỚI CUNG TRÒN:
Cách vẽ nối tiếp hai đường thẳng với một cung tròn giúp các em có kiến thức vẽ hình chiếu các bài tập trang 21, vẽ lại các hình chiếu trang 36. Cụ thể:
Bài tập 1 và 3 trang 21 Hình chiếu BẰNG cần vẽ nối tiếp BÀI 1+3
HÌNH CHIẾU BẰNG R20
40
20
O20
20
O40
40
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
6
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
Bài tập 5 trang 21 Hình chiếu ĐỨNG cần vẽ nối tiếp
O20
R20
40
Hình chiếu đề 5 bài tập thực hành trang 36 cũng phải vẽ nối tiếp
R16
32
016
Theo phân phối chương trình cũ bài 3 thực hành vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản chỉ có một tiết nay phân phối mới đã tăng lên 2 tiết nên việc bổ sung kiến thức vẽ nối tiếp để học sinh có kiến thức vẽ các hình chiếu cho cả hai bài đã nêu là hợp lý (Kiến thức vẽ nối tiếp đã có SGK cũ). Việc bổ sung này chỉ mất khoảng 5-7 phút. – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU
Ngoài cách vẽ hình chiếu như SGK đã nêu ( vẽ khối bao ngoài và cắt bỏ từng phần” giáo viên có thể bổ sung các cách vẽ mà nhiều thày cô đã giảng vẽ dựa vào định nghĩa hình chiếu. Cách vẽ này giúp học sinh dễ dàng vẽ được các hình chiếu của bài tập vẽ hình chiếu trang 21. Sách giáo khoa cũ trang 38 có định nghĩa hình chiếu: “Hình chiếu là hình biểu diễn bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. Khi cần thiết phải thể hiện phần không nhìn thấy của vật thể, cho phép dùng nét đứt để vẽ” Có thể đưa ra các bước để vẽ hình chiếu như sau Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
7
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
Bước 1: Xác định hướng chiếu Cần lưu ý bước này có ý nghĩa rất quan trọng vì hình chiếu đứng là hình chiếu chính của bản vẽ, phải phản ánh rõ nét, thể hiện nhiều thông tin nhất về hình dạng vật thể nên phải chọn hướng chiếu từ trước đảm bảo được yêu cầu này. Bước 2: Căn cứ vào mỗi hướng chiếu đã xác định xác định bề mặt nhìn thấy, nét thấy, bề mặt khuất, nét khuất và tiến hành vẽ mờ theo thứ tự : Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. Bước 3: Tô đậm và ghi kích thước Trước khi tô đậm cần kiểm tra sửa chữa sai sót bước vẽ mờ (bỏ nét thừa, bổ xung nét thiếu…) Dùng bút chì mềm tô đậm. Sau đó ghi kích thước. Xin lấy một vài ví dụ khi thực hiện bài tập vẽ hình chiếu đề 2 trang 21: Vẽ hình chiếu tấm trượt dọc
1-Xác định hướng chiếu: 2- Quan sát xác định bề mặt thấy, khuất và tiến hành vẽ a)Vẽ hình chiếu đứng HÌNH CHIẾU ĐỨNG Bề mặt thấy
HƯỚNG CHIẾU
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
8
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 HƯỚNG CHIẾU b) Vẽ hình chiếu bằng
Bề mặt thấy
HÌNH CHIẾU BẰNG
c)Vẽ hình chiếu cạnh Trong bài tập này tác giả sách giáo khoa vẽ hình chiếu trục đo với chiều dài theo trục 0/y/ , (Đáng lẽ chiều dài phải theo trục chiều rộng theo trục 0/x/) , chiều rộng theo trục 0/x/, (Đáng lẽ chiều rộng phải theo trục chiều rộng theo trục 0/y/). Vì vậy học sinh rất khó vẽ hình chiếu cạnh vì không quan sát được bề mặt bên trái. Có thể chọn hướng chiếu xoay với cách này 90o nhưng các hình chiếu rất khó hình dung ra vật thể. Tuy vậy với cách vẽ này vẫn có thể suy mặt trái của vật thể tương tự như nhìn mặt phải nhưng phải chú ý chiều quan sát và phải xoay ngược lại 180o.
Bề mặt thấy
HÌNH CHIẾU CẠNH
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
9
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
Kết quả ta được các hình chiếu như sau:
Để học sinh dễ làm bài tập hơn có thể vẽ lại hình chiếu trục đo vật thể như hình sau. Với hình vẽ này việc xác định hướng chiếu tối ưu ( Hình chiếu đứng thể hiện chiều dài và chiều cao, hình chiếu bằng thể hiện chiều dài và chiều rộng, hình chiếu cạnh thể hiện chiều rộng và chiều cao) và quan sát các bề mặt vật thể được dễ dàng nhất là bề mặt bên trái để vẽ hình chiếu cạnh. Từ trên
Từ trái Từ trước
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
10
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
Cũng cần lưu ý học sinh các bề mặt vẽ bằng hình chiếu trục đo bị biến dạng góc vuông thành góc nhọn hoặc góc tù nhưng khi vẽ phải vẽ góc vuông.. – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Để vẽ hình chiếu trục đo của vật thể cần đọc được bản vẽ hình chiếu và hình dung được vật thể và căn cứ đặc điểm hình dạng vật thể để chọn cách vẽ thích hợp. Có thể chọn các cách vẽ sau; 1- Vẽ khối bao ngoài rồi cắt bỏ từng phần như sách giáo khoa mới (Bảng 5-1 SGK) trang 30 2- Vẽ trước một mặt làm cơ sở (Mặt trước hay mặt bên, mặt đáy..), từ đó dựng các đường và các mặt khác như sách giáo khoa cũ cùng tác giả (Bảng 3-2 trang 36) Sách giáo khoa Công nghệ 11 chỉ đưa ra một cách vẽ như đã nêu. Với các bài thực hành trang 36 sẽ rất khó vẽ. Thời gian cho bài thực hành là 2 tiết nên có thể vẽ trước bảng 3-2 SGK cũ để bổ sung thêm cách vẽ thứ hai . Thực tế tôi đã thực hiện như vậy và thu được kết quả rất tốt. Có thể bổ sung thêm các hình vẽ, hướng dẫn thực hiện chi tiết cho các cách vẽ và để các em chọn lựa. Đây là các bản trong và sử dụng máy chiếu cho việc hướng dẫn bài thực hành trang 36 và đã thu được kết quả tốt: VẼ ĐỀ 3 TRANG 36 GÁ LỖ CHỮ NHẬT TL 1:1 31
14
23
Các hình chiếu
12
28
68
1-Vẽ HCTĐ
30
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
16 Trường THPT Phù Cừ
11
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
Cách 1: Vẽ khối bao ngoài, thực hiện cắt bỏ từng phần – Vẽ khối bao ngoài + Vẽ trục đo (chọn vuông góc đều) + Đặt lần lượt trên các trục đo o/x/, o/y/ , o/z/ các kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao của khối hộp bao ngoài vật thể: 68x28x23
– Cắt bỏ phần đầu dạng hộp chữ nhật 31
9
x/
14
y/
– Cắt bỏ phần lỗ ở giữa
/
0 kích thước) – Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm ghi kích thước (trên hình chưa ghi
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
12
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
Cách 2: Vẽ một mặt làm cơ sở, vẽ tiếp các mặt khác, cắt bỏ lỗ rãnh nếu có. (Giới thiệu thêm) – Vẽ mặt cơ sở + Vẽ các trục đo (chọn vuông góc đều) + Vẽ mặt trước làm cơ sở z/ x/
y/
O/
– Từ các đỉnh của mặt cơ sở vẽ các đường thẳng song song với trục đo O/y/. Xác định chiều rộng, nối lại. + Kẻ các đường thẳng song song
x/
z/
y/
O/ Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
13
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
+ Xác định chiều rộng (đo ở hình chiếu bằng q=1 nối lại)
28
28
z/
x/
28
y/
28
O/
– Khoét lỗ chữ nhật
z/
x/
y/
O/
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
14
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
– Tẩy bỏ nét thừa, tô đậm, đánh bóng, ghi kích thước nếu cần
– Vẽ hình chiếu cạnh +Từ hình chiếu trục đo đã vẽ trên dễ dàng vẽ được hình chiếu cạnh. Nếu đã quen và hình dung được có thể vẽ HCC ngay bằng cách kẻ các đường gióng từ hai hình chiếu + San đều kích thước cho hình chiếu cạnh
– Vẽ hình cắt toàn phần thay thế hình chiếu đứng – Chọn hình cắt toàn phần vì hình chiếu đứng không có trục đối xứng.
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
15
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
– Mô tả hình dạng sau cắt (học sinh tưởng tượng hoặc vẽ phác giấy nháp để hình dung)
14
23
Vẽ hình cắt toàn phần trên cơ sở đã hình dung đúng bề mặt bị cắt (bề mặt tiếp xúc với mặt phẳng cắt) được chiếu vào mặt phẳng hình chiếu đứng. + Sửa nét đứt ở hình chiếu đứng thành nét thấy(nét liền đậm). + Kẻ nét gạch gạch bằng nét liền mảnh thể hiện bề mặt cắt. + Không cần ghi kí hiệu nét cắt, mũi tên, chữ cái…vì hình chiếu bằng có trục đối xứng (theo quy ước). Mặt phẳng cắt được hiểu là đi qua trục đối xứng. 3 1
28
30
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
16
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
31
30
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
17
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11 – CÁCH GỌT BÚT CHÌ, CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ VẼ….
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
18
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
19
KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG I: VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ 11
III. NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN BÀI 2- HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC Để học sinh hiểu được khái niệm về phương pháp hình chiếu vuông góc cần sử dụng hiệu quả hình 2-1 qua việc lựa chọn các câu hỏi vấn đáp, gợi mở: Hoạt động : Xây dựng nội dung phương pháp góc chiếu thứ nhất: 1-Xem hình vẽ cho biết vật thể đặt trong góc tạo bởi các mặt phẳng nào?
Học sinh nhìn hình vẽ dễ dàng trả lời câu hỏi: Vật thể được đặt trong góc tạo bởi ba mặt phẳng là mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh. 2-Xem hình vẽ cho biết các hướng chiếu? Trên hình vẽ đã ghi rõ các hướng chiếu đó là hướng chiếu từ trước, từ trên và từ trái. Học sinh dễ dàng trả lời. 3- Tên gọi các hình chiếu A, B, C trên các mặt phẳng hình chiếu? HS: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh Giáo viên nêu lí do phải xoay các mặt phẳng hình chiếu để các hình biểu diễn ở trên cùng mặt phẳng biểu diễn (mặt phẳng tờ giấy vẽ) và cách xoay. Sau khi đã xoay các hình chiếu được biểu diễn như hình 2-2 SGK Giáo viên: BÙI XUÂN ĐÍCH Năm học 2012 – 2013
Trường THPT Phù Cừ
20
Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 2/Bài 14 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!