Xu Hướng 3/2023 # Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 1/Bài 3 # Top 6 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 1/Bài 3 # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 1/Bài 3 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kĩ thuật (thước, êke, compa,…), bút chì cứng và bút chì mềm, tẩy,… Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, giấy kẻ ô hoặc kẻ li Tài liệu: Sách giáo khoa Công nghệ 11 Đề bài: Vật mẫu hoặc hình biểu diễn ba chiều của vật thể

Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 ba hình chiếu và các kích thước của vật thể đơn giản từ vật mẫu hoặc từ hình ảnh ba chiều của vật thể. Lấy ví dụ vật thể là giá đỡ hình chữ L.

Bước 1: Quan sát vật thể, phân tích hình dạng và chọn hướng chiếu vuông góc với các bề mặt của vật thể để biểu diễn hình dạng vật thể* Hình dạng: + Hình chữ L nội tiếp khối hình chữ nhật/ + Phần nằm ngang có rãnh hình hộp chữ nhật/ + Phần đứng có lỗ hình trụ nằm ngang* Hướng chiếu: + Hướng chiếu đứng: từ truớc vào/ + Hướng chiếu bằng: từ trên xuống/ + Hướng chiếu cạnh: từ trái sang

Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 và kích thước của vật thể. Bố trí ba hình chiếu cân đối trên bản vẽ theo các hình chữ nhật bao ngoài hình chiếu bằng nét liền mảnh

Bước 3a Vẽ khối chữ L: Lần lượt vẽ bằng nét liền mảnh từng phần của vật thể với các đường gióng giữa các hình chiếu của từng phần

Bước 3b: Vẽ rãnh hình hộp

Bước 3c: Vẽ lỗ trụ

Bước 4: Tô đậm các nét thấy, đường bao thấy của vật thể trên hình chiếu, dùng nét đứt biểu diễn các cạnh khuất, đường bao khuất

Bước 5: Kẻ các đường gióng, đường ghi kích thước và con số kích thước trên các hình chiếu* Giá chữ L có kích thước như sau: + Khối chữ L: Chiều dài 50, chiều cao 38, chiều rộng 28 và chiều dày 18/ + Rãnh hình hộp: chiều rộng 14, chiều dài 20 và chiều cao 18/ + Lỗ hình trụ: đường kính ϕ14, chiều dài 18 và tâm lỗ cách đáy dưới 28

Bước 6: Kẻ khung bản vẽ, khung tên, ghi nội dung

Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 1/Bài 7

Hình chiếu phối cảnh

I – KHÁI NIỆM

Nhật xét hình 1: Các viên gạch và cửa sổ càng ở xa càng nhỏ lại Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu lại có xu hướng gặp nhau tại 1 điểm. Điểm này người ta gọi là điểm tụ

1. Hình chiếu phối cảnh là gì? a. Khái niệm

Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

b. Cách xây dựng

Cách xây dựng hình chiếu phối cảnh của vật thể: Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể là mặt phẳng vật thể Tâm chiếu là mắt người quan sát Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn gọi là mặt phẳng tầm mắt Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng được gọi là mặt phẳng hình chiếu hay mặt tranh Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo một đường thẳng gọi là đường chân trời ​Thực hiện phép chiếu để có hình chiếu phối cảnh:

  Từ tâm chiếu kẻ các đường nối với các điểm của vật thể Từ hình chiếu của tâm chiếu trên đường chân trời kẻ các đường tương ứng (thuộc mặt tranh) Các đường tương ứng cắt nhau tại các điểm. Nối các điểm được hình chiếu phối cảnh của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu Đặc điểm của hình chiếu phối cảnh: Là tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát thực tế.

2. Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh

Đặt cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng Biểu diễn các công trình có kích thước lớn: Nhà cửa, đê đập, cầu đường, . . .

3. Các loại hình chiếu phối cảnh

Có 2 loại hình chiếu phối cảnh: Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ: Đặc điểm : Mặt tranh song song một mặt của vật thể Ứng dụng: Trong thiết kế nội thất

Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ: Đặc điểm : Mặt tranh không song song với mặt nào của vật thể Ứng dụng: Thiết kế phối cảnh công trình

II – PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Bài tập: Vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm của vật thể sau:

Các hình chiếu của vật thểBước 1. Vẽ đường nằm ngang t – t làm đường chân trời

Vẽ đường chân trờiBước 2. Chọn F’ làm điểm tụ trên t – t

Vẽ điểm tụBước 3. Vẽ lại hình chiếu đứng của vật thể

Vẽ hình chiếu đứng của vật thểBước 4. Nối các điểm trên hình chiếu đứng với điểm F’

Xác định các điểm trên hình chiếu đứngBước 5. Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. Từ điểm đó kẻ các đường song song với các cạnh của vật thể

Xác định chiều rộng của vật thểBước 6. Nối các điểm tìm được thì ta được hình chiếu phối cảnh của vật thể vẽ phác

Vẽ hình chiếu phối cảnh của vật thểBước 7. Tô đậm các cạnh thấy của vật thể và hoàn thiện hình chiếu phối cảnh đã xây dựng

Tô đậm các cạnh thấy của vật thể

Hình dạng của vật thể

Chú ý: Muốn thể hiện mặt bên nào của vật thể thì chọn điểm tụ F’ về phía bên đó của hình chiếu đứng Khi F’ ở vô cùng, các tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận được có dạng hình chiếu trục đo của vật thể

Giáo Án Công Nghệ 12 Chương 1

– Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.

– Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac

2. Kỹ năng : Phân biệt được các linh kiện bán dẫn và nhận biết được các cực của chúng.

– có thái độ học tập nghiêm túc.

– Hình thành được thói quen làm việctheo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo.

Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Bài 4 : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC Ngày soạn : Tiết : I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. – Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac 2. Kỹ năng : Phân biệt được các linh kiện bán dẫn và nhận biết được các cực của chúng. 3. Thái độ : – có thái độ học tập nghiêm túc. – Hình thành được thói quen làm việctheo quy trình kỹ thuật, kiên trì chính xác và sáng tạo. Có ý thức tìm hiểu nghề điện và điện tử dân dụng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên : – Các hình và tranh vẽ : 4-1, 4-2, 4-3, 4-4, 4-6, 4-7 ( SGK) – Một số linh kiện mẫu : các loại điốt tiếp điểm và tiếp mặt, các loại tranzito PNP và NPN, các loại tirixto, triac,diac, IC 2. Học sinh : – Xem lại bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn cũng như ứng dụng của chất bán dẫn trong việc tạo ra các linh kiện bán dẫn (điốt, tranzito). (vật lý 11) – Học bài cũ và xem trước bài mới. III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn là gì ? Ứng dụng của chất bán dẫn. 3. Bài mới : Đặt vấn đề vào bài : Trong chương trình vật lý 11, chúng ta đã được nghiên cứu về chất bán dẫn và bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn cũng như ứng dụng của chất bán dẫn trong việc tạo ra các linh kiện bán dẫn (điốt, tranzito). Qua đó ta thấy rằng, tuỳ theo cách tổ hợp các lớp tiếp giáp P- N người ta có thể tạo ra các loại bán dẫn khác nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một vài linh kiện thông dụng. Hoạt động 1: Tìm hiểu về diốt và tranzito. TL (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG – Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.1và cho biết : Điốt là gì ? – Cho HS quan sát và nhận biết một số loại điốt thật. – Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của điôt thường và điôt ổn áp ? – HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.1 và trả lời câu hỏi. – HS quan sát và nhận biết một số loại điốt thật. I. ĐIÔT VÀ TRANZITO 1. Điôt : – Khái niệm – Phân loại : + Tiếp điểm. + Tiếp mặt. + Ổn áp. – Kí hiệu trong mạch điện: hình 4.1 SGK – Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.3và cho biết : Tại sao khi chưa có dòng ib tranzito không dẫn ? – Cho HS quan sát và nhận biết một số loại tranzito thật. – Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa tranzito PNP và NPN ? – HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.3 và trả lời câu hỏi. – HS quan sát và nhận biết một số loại tranzito thật. 2. Tranzito : – Khái niệm : là linh kịên có 2 lớp tiếp giáp P – N và có 3 cực ( E,B,C) – Phân loại : + PNP +NPN – Sơ đồ cấu tạo và kí hiệu của tranzito trong mạch điện : hình 4.3 SGK – Công dụng : dùng để khuếch dại, tách sóng và xung. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tirixto TL (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG – Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.4 và cho biết : + Đặc điểm và cấu tạo và hoạt động của tirixto khác tranzito ở điểm nào ? + Tirixto khác và giống với điôt tiếp điểm ở những mạt nào? – Cho HS quan sát và nhận biết một số loại tirixto thật. – Nêu điều kiện để tirixto dẫn điện và ngừng dẫn điện ? – HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.4 và trả lời câu hỏi.( khi đã dẫn thông và khi tắt là giống nhau ; nhưng diều kiện dẫn thông là khác nhau : Tirixto chỉ dẫn điện khi đồng thời có UGK và UAK dương. Vì thế tirixto gọi là điôt chỉnh lưu có điều khiển) – HS quan sát và nhận biết một số loại tirixto thật. II.TIRIXTO : – Khái niệm : – Sơ đồ cấu tạo và kí hiệu trong mạch điện: hình 4.3 SGK, có 3 lớp tiếp giáp P – N với 3 cực : A, K,G – Nguyên lý làm việc và thông só kỹ thuật chính : + Khi chưa có UGK dương thì thì duc cực anôt có được phân cực thuận, nó vẫn không dẫn điện ; khi đồng thời có UGK và UAK dương thì nó cho dòng điện đi từ A sang K và sẽ tắt khi UAK = 0 hay UAK < 0 + Các thông số chính gồm : IAđm, UAkđm, UGK và IGKđm – Công dụng chính của tirixto : dùng để chỉnh lưu có điều khiển băng cách điều khiển cho UGK xuất hiện sớm hay muộn. Hoạt động 3: Tìm hiểu về triac và diac. TL (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG – Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.6 và cho biết : + Triac là gì? + Diac là gì? + Triac và diac giống và khác nhau ở những điểm nào? – HS đọc nội dung tương ứng, quan sát hình 4.6 và trả lời câu hỏi. – HS quan sát và nhận biết một số loại triac và diac thật. III. TRIAC VÀ DIAC. 1. Cấu tạo, kí hiệu và công dụng của triac và diac : – Cấu tạo : cả hai đều có cấu trúc nhiều lớp ; triac có 3 cực A1, A2, G còn triac không có cực G. – Sơ đồ cấu tạo và kí hiệu trong mạch điện: hình 4.6SGK – Công dụng : Dùng để điều khiển trong các mạch điện xoay chiều. – Cho HS quan sát và nhận biết một số loại triac và diac thật. – Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng trong SGK và cho biết : Vì sao triac có thể dẫn điện được cả hai chiều ? – Điều kiện để triac và diac dẫn điện là gì? – HS đọc nội dung tương ứng và trả lời câu hỏi. 2. Nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật : – Nguyên lý làm việc : + Khi G và A 2 có điện thế âm so với A1 thì triac mở, A1 đóng vai trò anốt, A2 đóng vai trò là catốt, dòng điện đi từ A1 sang A2 + Khi G và A 2 có điện thế dương so với A1 thì triac mở, A2 đóng vai trò anốt, A1 đóng vai trò là catốt, dòng điện đi từ A2 sang A1 Nghĩa là triac có khả năng dẫn điện được cả hai chiều cà đều được cực G điều khiển. Còn diac do không có cực điều khiển nên được kích mở bằng cách nâng cao điện ápđặt vào hai cực ở một điện áp nhất định do nhà sản xuất quy định. – Số liệu kĩ thuật : IAđm, UAkđm, UGK và IGK Hoạt động 4: Giới thiệu về quang điện tử và IC TL (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG – Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng và cho biết : + Quang điện tử là gì ? + Công dụng của quang điện tử ? – HS đọc nội dung tương ứng và trả lời câu hỏi. IV. QUANG ĐIỆN TỬ VÀ IC : Quang điện tử : – Khái niệm : là linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng. – Công dụng : dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng. – Yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng và cho biết : + Vi mạch tổ hợp là gì ? + Vi mạch được chia làm mấy loại ? – HS đọc nội dung tương ứng và trả lời câu hỏi. Vi mạch tổ hợp (IC) – Khái niệm : là vi mạch điện tử tích hợp được chế tạo bằng các công nghệ đặc biệt nhằm thực hiện một chức năng riêng biệt. – Phân loại : + IC tương tự. + IC số Hoạt dộng kết thúc : Củng cố và vận dụng. Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Hướng dẫn học ở nhà : – Nắm được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC. – Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac – Đọc trước nội dung bài 5. – Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu trang 31 SGK IV. Rút kinh nghiệm : Câu hỏi trắc nghiệm bài 4: Câu 1 : Chọn câu đúng. Cấu tạo của TIRIXTO có : Một lớp tiếp giáp P – N. Hai lớp tiếp giáp P – N Ba lớp tiếp giáp P – N với ba điện cực. Nhiều lớp tiếp giáp P – N với ba điện cực. Câu 2 : Ghép nội dung ở cột A cho đúng với cột B. A B TT NỘI DUNG TT NỘI DUNG 1 Điốt Chỉ dẫn điện khi được cung cấp điện cho 2 cực 2 Tranzito Dẫn điện được cả hai chiều. 3 Diac Cho dòng điện qua một chiều. Chỉ dẫn điện khi điện áp đạt ngưỡng giữa hai cực Đáp án : Câu 1 : C Câu 2 : 1- C ; 2-A ; 3 – D

Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 Chương 1 Và Chương 2

Chào các bạn, hôm nay Kiến Guru sẽ cùng mọi người Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 chương 1 và chương 2.

Nhằm mục đích hệ thống lại toàn bộ công thức trong chương điện trường, điện tích và chương dòng điện không đổi – 2 chương nền tảng của môn vật lý 11 và cũng rất quan trọng trong chương trình ôn thi THPT quốc gia.

Từ đó các bạn có thể “bỏ túi” các công thức để sử dụng một cách nhanh chóng khi cần thiết mà không mất thời gian phải tra cứu lại.

I. Tóm tắt công thức vật lý 11 Chương Điện Trường Điện Tích

1. Điện tích: Điện tích là các vật mang điện hay nhiễm điện. Có hai loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Hai điện tích đặt gần nhau cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau

2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích nguyên tố.

3. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích

nguyên tố: q = ± ne

II. Tóm tắt công thức vật lý 11 chương Dòng Điện Không Đổi

1. Cường độ dòng điện :

2. Đèn (hoặc các dụng cụ tỏa nhiệt):

3. Ghép điện trở:

4. Điện năng. Công suất điện:

5. Định luật Ôm cho toàn mạch :

6. Ghép bộ nguồn( suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn):

Vậy là chúng ta đã cùng nhau Tóm Tắt Công Thức Vật Lý 11 chương 1 và 2. Để ghi nhớ lâu hoặc tiện sử dụng, các bạn nên in ra thành giấy hay tốt hơn bạn có thể làm thành những flash card. Ngoài ra, một công cụ flashcard online cho phép chúng ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian hay công sức để tạo ra các flashcard cho riêng mình. Hơn hết chúng cho phép ta có thể xem trực tuyến bất cứ lúc nào 24/24.

Bên cạnh đó, để học và ghi nhớ các công thức này, các bạn nên làm thật nhiều bài tập và đề thi thử sẽ giúp bạn ghi nhớ và sử dụng chúng một cách nhuần nhuyễn hơn. 

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Nghệ 11/Phần 1/Chương 1/Bài 3 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!