Xu Hướng 3/2023 # Công Cụ Hỗ Trợ Ra Quyết Định Quản Trị – Ma Trận Space # Top 6 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Công Cụ Hỗ Trợ Ra Quyết Định Quản Trị – Ma Trận Space # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Công Cụ Hỗ Trợ Ra Quyết Định Quản Trị – Ma Trận Space được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ma trận SPACE (The Strategic Position and Action Evaluation Matrix) hay Ma trận vị trí chiến lược của doanh nghiệp, là một công cụ giúp doanh nghiệp xác định được chiến lược phù hợp dựa trên 4 trục FS, IS, CA, ES. Ma trận SPACE cho thấy một doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược: Tấn công, Thận trọng, Phòng thủ hay Cạnh tranh.

Ý nghĩa các trục của ma trận

           – FS: (Financial Strengths) – Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, bao gồm: ROA, ROE, ROI, khả năng thanh toán, lưu chuyển tiền mặt, rủi ro …

          – CA: (Competitive Advantage) – Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, bao gồm: Thị phần, chất lượng sản phẩm, lòng trung thành của khách hàng, công nghệ …

          – ES: ( Enviroment Stability) – Sự ổn định của môi trường, bao gồm: Tỷ lệ lạm phát, hàng rào ra nhập thị trường, sự thay đổi về công nghệ, co giãn của cầu theo giá, hàng rào rút lui …

           – IS: (Internal Strengths) – Sức mạnh của ngành, bao gồm: Sự ổn định về tài chính, khả năng tăng trưởng, khả năng sử dụng nguồn lực, quy mô vốn …

Các bước thiết lập ma trận SPACE

– Bước 2: Ấn định giá trị +1 (xấu nhất) tới + 6 (tốt nhất) cho mỗi yếu tố thuộc FS và IS, ấn định giá trị -1 (tốt nhất) tới -6 (xấu nhất) cho mỗi yếu tố thuộc ES và CA;

– Bước 3: Tính điểm trung bình cho FS bằng cách cộng các giá trị đã ấn định cho các yếu tố, rồi chia cho số các yếu tố được lựa chọn thể hiện trong FS. Tương tự cách tính với IS, ES và CA. Đánh số điểm trung bình các FS, IS, ES và CA lên các trục thích hợp của ma trận Space. Cộng điểm số trên trục X và đánh dấu điểm kết quả trên trục X, tương tự làm với trục Y, sau đó xác định giao điểm của 2 điểm mới trên trục XY;

– Bước 4 : Vẽ vecto có hướng từ điểm gốc của Ma trận SPACE qua giao điểm mới, vecto này đưa ra loại chiến lược cho doanh nghiệp Tấn công, Cạnh tranh, Phòng thủ hay Thận trọng;

Lựa chọn chiến lược

Nếu vecto rơi vào ô:

Tấn công: Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, liên kết dọc về phía trước, liên kết dọc về phía sau, liên kết ngang, đa dạng hóa …

Thận trọng: Thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hóa đồng tâm …

Phòng thủ: Cắt giảm, thanh lý, đa dạng hóa đồng tâm …

Cạnh tranh: Liên kết dọc ngược chiều, dọc xuôi chiều, liên kết ngang, thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm …

Ví dụ phân tích SPACE

“Phân tích lựa chọn chiến lược phù hợp cho một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính”. Chúng ta sẽ sử dụng công cụ Ma trận SPACE để xác định chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp.

Bước 1: Phân tích môi trường bên ngoài, môi trường bên trong chọn ra nhóm các yếu tố thể hiện sức mạnh tài chính (FS), lợi thế cạnh tranh (CA), sự ổn định của môi trường (ES) và sức mạnh ngành (IS)

Bước 2: Chấm điểm các yếu tố trong mỗi nhóm yếu tố: sức mạnh tài chính (FS), lợi thế cạnh tranh (CA), sự ổn định của môi trường (ES) và sức mạnh ngành (IS)

Bước 3: Tính điểm trung bình cho mỗi nhóm yếu tố bằng cách cộng các giá trị đã ấn định cho các yếu tố trong nhóm rồi chia cho số các yếu tố trong mỗi nhóm. Đánh số điểm trung bình các FS, IS, ES và CA lên các trục thích hợp của ma trận Space. Cộng điểm số trên trục X và đánh dấu điểm kết quả trên trục X, tương tự làm với trục Y, sau đó xác định giao điểm của 2 điểm mới trên trục XY;

Bước 4: Vẽ vecto có hướng từ điểm gốc của Ma trận SPACE qua giao điểm mới, vecto này đưa ra loại chiến lược cho doanh nghiệp Tấn công, Cạnh tranh, Phòng thủ hay Thận trọng;

Bảng điểm cho các yếu tố

Sức mạnh tài chính (FS)

Doanh lợi trên vốn                           +3

Đòn cân nợ                                       +3

Khả năng thanh toán                         +4

Luân chuyển vốn                               +3

Luân chuyển tiền mặt                        +4

Sự dễ dàng rút khỏi ngành                +3

Rủi ro trong kinh doanh                     +5

Điểm bình quân                              +3,57

Sự ổn định của môi trường (ES)

Sự thay đổi công nghệ                        -2

Tỷ lệ lạm phát                                    -4

Sự biến đổi của nhu cầu                      -1

Giá sản phẩm cạnh tranh                    -3

Rào cản thâm nhập thị trường            -4

Sự co giãn theo giá của nhu cầu         -2

Điểm bình quân                               -2,83

Lợi thế cạnh tranh (CA)

Thị phần                                           -4

Chất lượng sản phẩm                        -3

Lòng trung thành của khách hàng     -2

Bí quyết công nghệ                            -1

Sự kiểm soát đối thủ                          -4

Điểm bình quân                                 -2,8

Sức mạnh của ngành  (IS)

Mức tăng trưởng tiềm tàng               +5

Mức lợi nhuận tiềm tàng                   +4

Sự ổn định về tài chính                      +4

Sử dụng nguồn lực                            +3

Qui mô vốn                                        +4

Sự dễ dàng thâm nhập thị trường        +3

Sử dụng năng suất, công sức              +3

Điểm bình quân                              +3,71

Kết luận: Qua Ma trận trên, kết luận Doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược Tấn công

Đánh Giá Định Kỳ Chiến Lược Kinh Doanh Với Ma Trận Space

Các sổ sách tài chính và bộ phận kế toán của doanh nghiệp sẽ cho biết số điểm FS dựa trên kết quả lợi tức đầu tư, đòn bẩy, doanh thu, thanh khoản, vốn lưu động, dòng tiền và các yếu tố tài chính khác. Trong khi đó, điểm CA sẽ được đánh giá dựa vào các chỉ số về tốc độ đổi mới của doanh nghiệp, lòng trung thành của khách hàng, chất lượng sản phẩm, thị phần, vòng đời của sản phẩm…

Bên cạnh đó, doanh nghiệp và chiến lược bên ngoài của mình đương nhiên cũng bị ảnh hưởng bởi tình hình thị trường mà doanh nghiệp hoạt động như điều kiện kinh tế vĩ mô, tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, độ co giãn giá, áp lực cạnh tranh, tiềm năng tăng trưởng ngành…

Thiết lập ma trận SPACE

Hiểu một cách đơn giản, ma trận SPACE được xây dựng bằng cách vẽ các điểm giá trị của yếu tố Lợi thế cạnh tranh (CA) và Sức mạnh ngành (IS) trên trục hoành. Trục tung thể hiện điểm giá trị của yếu tố Sự ổn định môi trường (ES) và Sức mạnh tài chính (FS). Cụ thể hơn, việc thiết lập ma trận này thường gồm 6 bước là:

(i): Xác định tập hợp các biến được sử dụng để đánh giá chỉ số CA, IS, ES và FS.

(ii) Xếp hạng từng chỉ số theo thang điểm tương ứng với mỗi góc phần tư. Với yếu tố CA và ES là từ -6 (kém nhất) tới -1 (tốt nhất). Với yếu tố IS và FS là từ +1 (kém nhất) tới +6 (tốt nhất).

(iii) Tính điểm trung bình cộng cho các yếu tố CA, IS, FS, và ES.

(iv) Xác định điểm giá trị trung bình cộng của yếu tố CA và IS, tương ứng với giá trị trên trục hoành của Ma trận SPACE.

(v) Xác định điểm giá trị trung bình cộng của yếu tố ES và FS để tìm giá trị trên trục tung của Ma trận SPACE trên trục tung.

(vi) Tìm giao điểm của giá trị tung-hoành. Vẽ một đường từ tâm Ma trận tới điểm này – Đường này sẽ tiết lộ chiến lược mà công ty nên theo đuổi.

Ví dụ, một doanh nghiệp thành lập bảng xếp hạng từng yếu tố CA, IS, FS và ES, cùng tính toán giá trị tung-hoành như sau:

Một Số Công Cụ Hỗ Trợ Tạo Biểu Đồ Trực Tuyến

1. Gliffy.com

Giao diện của ứng dụng làm việc theo kiểu kéo và thả các đối tượng tương ứng, còn nếu bạn muốn sử dụng biểu đồ với một số văn bản tài liệu khác thì có thể trích xuất thành định dạng PNG, JPEG, hoặc SVG. Tuy nhiên có 1 điểm cần lưu ý là bạn chỉ có thể sử dụng 5 biểu đồ đầu tiên miễn phí, còn sau đó muốn tiếp tục thì phải trả phí.

Nếu muốn miêu tả về đặc điểm của công cụ trực tuyến LucidChart, thì chỉ có thể nói rằng đó là sự đơn giản và tính linh hoạt rất cao. Được xây dựng dựa trên công nghệ HTML5, do vậy chúng ta có thể sử dụng LucidChart với bất kỳ trình duyệt nào.

Cũng giống với các ứng dụng trực tuyến trên, LucidChart hỗ trợ chức năng kéo và thả tiện dụng: các đối tượng và hình ảnh tương ứng. Sau khi đăng ký 1 tài khoản, các bạn có thể lựa chọn giữa 2 hình thức: miễn phí và trả phí (hỗ trợ nhiều đối tượng và thành phần hơn trong quá trình sử dụng), bên cạnh đó là khả năng đăng tải và lưu tài liệu thành biểu đồ Visio.

Do hoạt động qua trình duyệt, nên bạn sẽ không cần phải lo lắng khi phải sử dụng các hệ điều hành khác nhau

3. Livegap.com

Livegap Charts là dịch vụ tạo biểu đồ miễn phí, cung cấp bản xem trước trực tiếp cho biểu đồ, ngay khi bạn thêm dữ liệu vào bảng tính hoặc upload dữ liệu từ MS Excel. Bạn có thể chọn từ một loạt các loại biểu đồ – biểu đồ đường, thanh, miền, tròn, v.v… Không cần đăng ký hoặc tải xuống khi sử dụng Livegap Charts.

Beam giúp người dùng tạo ra các biểu đồ đẹp mắt và chuyên nghiệp, theo nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau và mang tính tùy chỉnh cao. Bạn có thể chia sẻ biểu đồ của mình trên mạng xã hội hay nhúng chúng vào trang web hoặc blog. Việc trực quan hóa dữ liệu được tối ưu hóa cho thiết bị di động và hoàn toàn miễn phí khi tạo biểu đồ.

Google cung cấp dịch vụ trong mọi lĩnh vực, bao gồm cả trực quan hóa dữ liệu. Google Charts là một công cụ miễn phí, đầy đủ tính năng và rất dễ sử dụng. Bạn có thể tạo biểu đồ tương tác, chọn bất kỳ tùy chọn nào từ thư viện đa dạng và tạo dữ liệu động cập nhật theo thời gian thực.

Visme Graph Maker miễn phí và cung cấp một loạt các tính năng mạnh mẽ. Một công cụ trực tuyến dễ dàng để tạo các biểu đồ, đồ thị và infographic hấp dẫn. Bạn có thể tạo biểu đồ hoạt ảnh, biến báo cáo thành infographic, lựa chọn từ nhiều template đẹp mắt, chia sẻ trực quan hóa dữ liệu trực tuyến hoặc tải xuống để sử dụng ngoại tuyến.

RAW Graphs có thể biến bảng tính đơn giản thành các biểu đồ đẹp mắt chỉ với một vài bước đơn giản. Chỉ cần dán dữ liệu vào ứng dụng web này, chọn một mô hình trực quan phù hợp và tạo biểu đồ. Bạn có thể kiểm tra bản xem trước và thực hiện bất kỳ thay đổi, chỉnh sửa hay cải thiện trực quan nào trong đồ họa vector yêu thích của mình.

8. DIYChart.com

DIY (Do it yourself) Chart là một công cụ trực tuyến đơn giản và mạnh mẽ dựa trên web để tạo các biểu đồ và đồ thị mang tính tương tác. Bạn có thể sử dụng dữ liệu tĩnh hoặc động được tạo bằng bất kỳ ngôn ngữ tập lệnh nào.

9. Online Chart Generator

Online Chart Generator là công cụ tạo biểu đồ trực tuyến đơn giản, đặc biệt thích hợp cho người mới bắt đầu, nhờ giao diện hoàn toàn dễ sử dụng. Bạn có thể tạo đồ thị 3D tuyệt vời chỉ trong vài giây.

Trình tạo biểu đồ trực tuyến chúng tôi loại bỏ sự phức tạp trong quá trình trực quan hóa số liệu, bằng cách cung cấp những tính năng đơn giản, phổ biến và mang tính tương tác cao cho người dùng.

11. chúng tôi

ChartGo cho phép người dùng tạo biểu đồ trực tuyến trong nháy mắt. Chỉ cần dán số liệu thống kê vào vùng dữ liệu biểu đồ và nhấn nút tạo biểu đồ là xong.

Bạn thực sự có thể tạo một biểu đồ chi tiết với Create A Graph và xem nó trông như thế nào trong bản xem trước. Sau đó, bạn có thể in, tải xuống hoặc gửi email những biểu đồ đã tạo.

13. JSCharts.com

JS Charts là một trình tạo biểu đồ JavaScript, yêu cầu ít hoặc không cần kỹ năng lập trình. JS Charts cho phép bạn dễ dàng tạo biểu đồ theo nhiều mẫu khác nhau như biểu đồ thanh, biểu đồ tròn hoặc biểu đồ đường đơn giản.

15. Piecolor.com

Piecolor là một công cụ tạo biểu đồ tròn với nhiều màu khác nhau rất dễ dàng.

16. Hohli Charts

Hohli Charts cho phép bạn tự động tạo biểu đồ. Các biểu đồ có thể được tạo ra theo nhiều kích cỡ và phong cách khác nhau.

Công cụ tạo biểu đồ này sử dụng Google Chart API và giao diện rất thân thiện với người dùng để trực quan hóa dữ liệu một cách thú vị.

Đây là một trình tạo biểu đồ trực tuyến cho Chart Server API. Chỉ cần chọn một loại biểu đồ, điền dữ liệu và nhấp vào nút Preview.

Trình chỉnh sửa này cho phép bạn sử dụng amCharts như một dịch vụ web. Điều này có nghĩa là tất cả những gì bạn cần làm là cấu hình biểu đồ và dán code HTML đã tạo vào trang HTML của bạn.

Công cụ miễn phí này xuất biểu đồ tròn dưới dạng hình ảnh mà bạn có thể lưu vào máy tính của mình.

21. ChartGizmo

Với tài khoản miễn phí ChartGizmo, giờ đây, bạn có thể tạo biểu đồ và đồ thị cho trang web, blog hoặc profile mạng xã hội của mình.

22. chúng tôi

Với chúng tôi bạn có thể thiết kế và chia sẻ biểu đồ của riêng mình trực tuyến và miễn phí.

23. OWTChart Generator

OWTChart Generator là một công cụ trực tuyến được sử dụng để tạo biểu đồ. Hình ảnh GIF của biểu đồ mà bạn đã chỉ định sẽ được hiển thị trên màn hình.

25. Google Chart Generator

Công cụ Google Chart Generator này có thể tạo các biểu đồ cơ bản trong nhiều chế độ hiển thị khác nhau chỉ với vài giây.

Ma Trận Ge Là Gì? Cách Thiết Lập Ma Trận Ge – Cụ Thể 2022

Cùng Inf Mã Bưu Điện xem nội dung bài viết Ma trận GE là gì? Cách thiết lập ma trận GE

Cùng tìm hiểu ma trận GE, thường xuyên được những doanh nghiệp lớn, tập đoàn lớn sử dụng nhiều như vậy.

Cùng xem nào!

Ma trận GE là gì?

Ma trận GE hay còn được nghe biết là ma trận McKinsey, đây là biến thể của quy mô phân tích Portfolio. quy mô này được ủy quyền cho Doanh Nghiệp McKinsey nghiên cứu và phát triển với mục tiêu buổi đầu là để kiểm tra những đơn vị chức năng Marketing Thương mại của mình.

Ma trận GE có những yếu tố nào?

thường thì, ma trận GE có 2 trục, 1 trục thể hiện sự hấp dẫn của thị trường và một trục thể hiện năng lực cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp. Hai trục này cũng được chia thành những cấp rất khác nhau và chia thành những ô rất khác nhau.

những đơn vị chức năng Marketing Thương mại tương ứng với một vòng tròn, vòng tròn càng lớn thì đơn vị chức năng Marketing Thương mại càng lớn. Mũi tên trong số đó thể hiện xu thế, vị thế mong ước của đơn vị chức năng Marketing Thương mại trong tương lai.

Yếu tố của ma trận GE là gì?

Thị trường có hấp dẫn hay là không để tham gia vào là việc doanh nghiệp cần xác lập. Để xác lập được vấn đề đó, doanh nghiệp cần xem xét những yếu tố sau:

Quy mô thị trường

Tốc độ tăng trưởng của thị trường và dự báo về tương lai

những xu hướng về giá

thử thách và thời cơ (thành phần của Phân tích SWOT)

Sự phát triển công nghệ tiên tiến và phát triển

Mức độ của lợi thế cạnh tranh đối đầu

Ngoài ra, còn những yếu tố nhằm mục tiêu xác lập tính cạnh tranh đối đầu của doanh nghiệp như:

Giá trị của năng lực cốt lõi

Tài sản có sẵn

Sự công nhận thương hiệu và ưu thế của thương hiệu

Chất lượng và phân phối

Tiếp cận những nguồn tài chính bên trong và bên phía ngoài doanh nghiệp

Ưu nhược của ma trận GE

Ưu điểm

Giúp mọi người, đặc biệt quan trọng là những nhà quản lý và vận hành rất có thể hiểu hơn về những thành phầm hoặc những đơn vị chức năng Marketing Thương mại của họ đang hoạt động và sinh hoạt giải trí

Giúp doanh nghiệp dành được lợi nhuận tốt nhất trải qua việc kiểm soát và điều chỉnh nguồn lực sao cho hợp lý.

Nhược điểm

Ma trận GE yên cầu một nhà tư vấn hoặc một người dân có kinh nghiệm tay nghề cao để xác lập sức hấp dẫn của ngành và sức mạnh của đơn vị chức năng Marketing Thương mại càng đúng mực càng tốt.

Ngân sách để vận hành quá cao

Không tính tới sự phối hợp rất có thể tồn tại trong số những đơn vị chức năng Marketing Thương mại

Cách thiết lập ma trận GE

Để thiết lập một ma trận GE, doanh nghiệp cần phải tuân thủ theo những bước sau.

phân biệt Product Market Combinations – PMC’s. xác lập rõ người mua của mình muốn hướng tới là ai, thành phầm hoặc Dịch Vụ TM TM mà doanh nghiệp mình cung ứng là gì

nhìn nhận sức hút trên thị trường của mỗi đơn vị chức năng Marketing Thương mại. Mỗi trọng số thống kê rất có thể được chỉ định cho một khía cạnh nhất định. Tính hấp dẫn của thị trường là yếu tố quan trọng, cần được xem xét cảnh giác.

xác lập vị thế cạnh tranh đối đầu

Chấm điểm cho những PMC rất khác nhau

sau lúc đã tiến hành bốn bước trên, thì bước này doanh nghiệp nên để cho mọi người cùng tiến hành việc chấm điểm để dành được một kết quả công bằng nhất.

xác lập vị trí doanh nghiệp trên ma trận bằng phương pháp so sánh điểm số của sức hấp dẫn thị trường và sức mạnh cạnh tranh đối đầu với số điểm tối đa.

Vẽ ma trận và sự hấp dẫn thị trường trên trục x và sức mạnh cạnh tranh đối đầu trên trục y. Doanh thu của PMC càng lớn thì vòng tròn càng lớn.

Kết Luận

Ma trận GE là một công cụ rất hữu ích cho doanh nghiệp xác lập đầu mục góp vốn đầu tư, tránh lãng phí, lại đạt hiệu suất cao cao.

Nguồn:  chúng tôi

Thu Hà – Edit

Ma trận BCG là gì? Phân tích ma trận BCG trong kế hoạch marketing của doanh nghiệp

Phân tích SWOT trái đất Di Động 2019

SWOT là gì? Phân tích SWOT để làm gì và ứng dụng SWOT ra làm sao?

Bán hàng order là gì? Ưu nhược điểm và kinh nghiệm tay nghề để bán hàng trực tuyến qua hàng order thành công xuất sắc

Neuromarketing Là Gì? Ưu Điểm Của Tiếp Thị Thần Kinh

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Cụ Hỗ Trợ Ra Quyết Định Quản Trị – Ma Trận Space trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!