Xu Hướng 5/2023 # Chương I. §11. Hình Thoi # Top 12 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Chương I. §11. Hình Thoi # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Chương I. §11. Hình Thoi được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Kiểm tra bài cũ:

Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?Hướng dẫn vẽ hình thoi :Cách 1Vẽ hai đường tròn có cùng bán kính ,với tâm của đường tròn này nằm trên đường tròn kia. Hai tâm và hai giao điểm là các đỉnh của hình thoi cần dựng.Trong hình thoi : – Các cạnh bằng nhau.Các góc đối bằng nhau .Các cạnh đối song song Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.Định lý: Trong hình thoi:a)Hai đường chéo vuông góc với nhau.b)Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.

Hình vẽABDCODấu hiệu nhận biết :1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi . 2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 3.Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi . 4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi .

Chứng minh:Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi .

BACDOChứng minh: BD vuông góc với AC tại trung điểm của AC do đó BD là đường trung trực của AC nên BA=BC. Vậy ABCD là hình thoi(dấu hiệu 2).Bài tập73(sgk):Tìm các hình thoi trong các hình sau(a)(d)(e)(c)(b)Hướng dẫn về nhà Về nhà làm bài tập 74, 75, 76, 77 SGK/106. Tiết sau luyện tập.Hướng dẫn bài tập 75: Ta chứng minh 4 tam giác vuông AEH, BEF, CGF , DGH bằng nhau nên EH = EF = GF = GH Từ đó suy ra EFGH là hình thoi. Tiết 20 HÌNH THOI 1. Định nghĩa Hình thoi là hình có bốn cạnh bằng nhau 2.Tính chất – Các cạnh bằng nhau.– Các góc đối bằng nhau .– Các cạnh đối song song Hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường và là các đưòng phân giác của các góc của hình thoi.3.Dấu hiệu nhận biết 1.Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2.Hình bình hành có hai cạnh kề băng nhau là hình thoi. 3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. 4.Hình bình hành có một đường chéolà đương phân giác của một góc là hình thoi .

Diện Tích Hình Thoi Và Cách Tính Diện Tích Hình Thoi Lớp 4, Lớp 5, Lớp 8

Số lượt đọc bài viết: 5.436

Hình thoi được định nghĩa là một hình tứ giác với một số các tính chất như sau: hai góc đối bằng nhau, hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt tại trung điểm của mỗi đường đồng thời là đường phân giác của các góc. Bên cạnh đó thì hình thoi cũng có đầy đủ các tính chất của hình bình hành.

Hình thoi mang đầy đủ tất cả các tính chất của hình bình hành.

Bên cạnh đó, hình thoi cũng có hai đường chéo vuông góc với nhau.

Hai đường chéo của hình thoi là các đường phân giác của các góc.

Nếu tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

Hình bình hành với hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

Hình bình hành với hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

Hình bình hành với một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi

Công thức tính diện tích hình thoi

Diện tích hình thoi được tính bằng nửa tích độ dài của hai đường chéo

(S = frac{1}{2}D_{1}D_{2})

Với (D_{1}, D_{2}) là 2 đường chéo

Cách tính chu vi của hình thoi: (với a là chiều dài của cạnh hình thoi, P là chu vi).

Phát biểu: Chu vi hình thoi bằng chiều dài một cạnh nhân với 4 (và 4 là số cạnh cảu hình).

Các dạng bài tập diện tích hình thoi

Tính diện tích hình thoi biết độ dài đường chéo

Ví dụ 1: Cho hình thoi ABCD có độ dài AB = 10 cm, đường chéo AC = 16 cm. Tính diện tích hình thoi ABCD

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD, ta có (OC =frac{AC}{2} = frac{16}{2} = 8)

Xét tam giác vuông BOC ta có (OB^{2} = BC^{2} – OC^{2} = 10^{2} – 8 ^{2} = 36)

(Rightarrow OB = 6 (cm))

Suy ra độ dài đường chéo DB = chúng tôi = 2.6 = 12

Suy ra S hình thoi là (S_{ABCD} = frac{1}{2}AC.BD = frac{1}{2}.12.16 = 96) ((cm^{2}))

Tính diện tích hình thoi khi biết số đo góc và độ dài một cạnh kề

Ví dụ 2: Tính S hình thoi ABCD có góc (widehat{A} = 30^{circ}), biết AD = 5cm,

Do ABCD là hình thoi nên các tam giác đều là tam giác cân.

Gọi H là trung điểm của 2 đường chéo. (Rightarrow AHperp BD và widehat{HAB} = 15^{circ})

(Rightarrow AH = ABcos widehat{HAB} = 5.cos 15^{circ} = 4,8)

Áp dụng định lý Pitago trong (Delta ABH) ta có:

(BH^{2} = AB^{2} – AH^{2} = 5^{2} – 4,8^{2} Rightarrow AH = 1,4 (cm))

(Rightarrow DB = 2HB = 2,8 (cm))

(S_{ABCD} = 2. S_{ABD} = 2. frac{1}{2} chúng tôi = 2,8.4,8 = 13,44) (cm^{2})

Tài Liệu Ôn Tập Trắc Nghiệm Hình Học 12 Chương I Rất Hay

HÌNH HỌC KHÔNG GIANA. Phương phápI. Hình chóp tam giác đều: 1. Cách vẽ hình: + Vẽ đáy là tam giác thường ABC+ Vẽ hai đường trung tuyến cắt nhau tại H, từ H dựng 1 đường thẳngvuông góc với đáy ABC, trên đường thẳng đó lấy 1 điểm S tùy ý. NốiS với các đỉnh của đáy ta được hình chóp tam giác đều.* Góc giữa cạnh bên và mặt đáy là * Góc giữa mặt bên và mặt đáy là (M là trung điểm của BC)2. a) Dạng 1: Hình chóp tam giác đều + góc giữa cạnh bên và mặt đáy là :

b) Dạng 2: Hình chóp tam giác đều + góc giữa mặt bên và mặt đáy là :

II. Hình chóp tứ giác đều: 1. Cách vẽ hình: + Vẽ đáy là hình bình hành ABCD+ Vẽ hai đường chéo cắt nhau tại H, từ H dựng 1 đường thẳngvuông góc với đáy ABCD, trên đường thẳng đó lấy 1 điểm S tùy ý. NốiS với các đỉnh của đáy ta được hình chóp tứ giác đều.* Góc giữa cạnh bên và mặt đáy là * Góc giữa mặt bên và mặt đáy là (M là trung điểm của BC)2. a) Dạng 1: Hình chóp tứ giác đều + góc giữa cạnh bên và mặt đáy là :

b) Dạng 2: Hình chóp tứ giác đều + góc giữa mặt bên và mặt đáy là :

III. Hình chóp có đáy là tam giác và một cạnh bên vuông góc với đáy:1) Đáy là tam giác đều ABC và SA vuông góc với đáya) Nếu góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy là

b) Nếu góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy là

b) Nếu góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy là

2) Đáy là tam giác ABC vuông tại B và SA vuông góc với đáya) Nếu góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy là

b) Nếu góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy là

c) Nếu góc giữa mặt bên và mặt đáy là

Chú ý: Nếu đáy là tam giác ABC vuông cân tại B thì AB = BC = IV. Hình chóp có đáy là hình vuông ABCD và một cạnh bên SA vuông góc với đáy:1) Nếu góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy là

2) Nếu góc giữa cạnh bên SD và mặt đáy là

3) Nếu góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy là

4) Nếu góc giữa cạnh SH và mặt đáy là

5) Nếu góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy là

6) Nếu góc giữa mặt bên (SCD) và mặt đáy là

Chú ý: a) Nếu ABCD là hình chữ nhật thì b) Nếu ABCD là hình thoi có thì là tam giác đều V. Hình lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác:1) Đáy là tam giác đều ABC: a) Nếu góc giữa cạnh bên và mặt đáy là

b) Nếu góc giữa cạnh bên và mặt đáy là

b) Nếu góc giữa mặt bên và mặt đáy là

2) Đáy là tam giác ABC vuông tại BNếu góc giữa mặt bên và mặt đáy là

B. Bài tập mẫuBài 1: Diện tích của tam giác ABC vuông tại A là:A. B. C. D. Bài 2: Diện tích của tam giác đều ABC là:A. B. C. D. Bài 3: Diện tích của hình vuông ABCD là:A. B. C. D. Bài 4: Đường cao của tam giác đều ABC là:A. B. C. D. Bài 5: Đường chéo của hình vuông ABCD là:A. B. C. D. Bài 6: Diện tích của hình thoi ABCD là:A. B. C. D. Bài 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, tanC là: A. B. C. D. Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại B, sinA là: A. B. C. D. Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại C, khẳng định nào sau đây đúng: A. B. C. D.

Sinh Học 11/Chương 1/Bài 11

QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

I. QUANG HỢP QUYẾT ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng, phần còn lại là 5 – 10% là các chất dinh dưỡng khoáng. – Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.

– Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người (hạt, quả, củ,. . )

Quang hợp quyết định 90 – 95% năng suất cây trồng, phần còn lại là 5 – 10% là các chất dinh dưỡng khoáng.- Năng suất sinh học: là tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.- Năng suất kinh tế: là 1 phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong cơ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người (hạt, quả, củ,. . )

II. TĂNG NĂNG SUẤT NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG THÔNG QUA SỰ ĐIỀU KHIỂN QUANG HƠP 1. Tăng diện tích bộ lá

Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây → tăng năng suất cây trồng.

Điều khiển tăng diện tích bộ lá bằng các biện pháp: Bón phân, tưới nước hợp lí, thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp đối với loài và giống cây trồng.

2. Tăng cường độ quang hợp

Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng.

Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài và giống cây trồng tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.

Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất hoạt động của bộ máy quang hợp. Chỉ số đó ảnh hưởng quyết định đến sự tích lũy chất khô và năng suất cây trồng.Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đối với loài và giống cây trồng tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu quả.

3. Tăng hệ số kinh tế

Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao (hạt, quả, củ…) → tăng hệ số kinh tế của cây trồng.

Các biện pháp nông sinh: Bón phân hợp lí.

Cập nhật thông tin chi tiết về Chương I. §11. Hình Thoi trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!