Bạn đang xem bài viết Cách Vẽ Hình Chiếu 3D được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
A tree for site navigation will open here if you enable JavaScript in your browser.
Cách vẽ hình chiếu 3D
File định dạng DOC
42150 · Tự học autocad 3d- xuất hình chiếu trong autocad Tự học autocad 3d-xuất hình chiếu trong autocad Tự học … Cách vẽ Block …41918 · Hướng dẫn cách tạo hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, hình chiếu trục đo từ bản vẽ 3D trong AutoCADCÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. 1. Cách dựng hình chiếu trục đo … Lập trình phay 2D-3D Mastercam Học thiết kế – gia công 2D 3D :… A được xác định bằng cách quay các mặt phẳng hình chiếu … (mặt phẳng bản vẽ) chứa hình chiếu … Vẽ mẫu điêu khắc 3D …Hướng dẫn xuất hình chiếu 3D trong Layout Autocad có hình ảnh hướng dẫnCách 1. Dùng lệnh Solview Vẽ hình ảnh 3D trong model Sang layout dùng solview tạo hình chiếu Dùng Soldraw tạo hình chiếuCách chúng tôi mọi người hướng dẫn mình cách vẽ vật thể 3D từ 2 hình chiếu (trong file đính kèm). Dùng lệnh gì? Cách vẽ như thế nào? Cám ơn!Xuất hình chiếu 3D sang 2D trong Autocad-các cách xuất hình chiếu trong các … để đưa bản vẽ từ CAD sang … LÀM WEN VỚI MÔ HÌNH.Hướng dẫn cách tạo hiệu ứng 3d cho hình vẽ trong word 2010, cach tao hieu ung 3d cho hinh ve trong word 2010, giúp bạn có thể tạo nhanh hiệu ứng 3d.Vẽ hình chiếu 2D từ hình 3D – Để vẽ được các hình chiếu một cách nhanh chóng và chính xác thì ngoài việc áp dụng đúng nguyên …Mọi người ơi, em có file bản vẽ3hình chiếu nhưng chưa vẽ 3D được, ai giúp em chuyển các hình chiếu này thành hình 3D cho em với.
Dựng Mô Hình 3D Từ Bản Vẽ 2D
1. Vì sao vẫn phải dùng bản vẽ giấy ?
Chúng ta đang sống trong thời đại 3D. Các công ty phần mềm CAD/CAM vẫn không ngớt lời ca ngợi môi trường làm việc 3D. Bản thân tôi khi mới chập chững bước vào con đường 3D cũng thấy sao mà nó mạnh mẽ quá, uy lực quá rồi cũng nghĩ rằng đúng là việc sản xuất có thể tích hợp từ CAD đến CAM trên môi trường điện toán 3D mà không cần dùng bản vẽ giấy. Trên lí thuyết thì đúng như vậy và trên thực tế cũng đã có một số doanh nghiệp triển khai mô hình làm việc kiểu paperless này nhưng chưa phải là quá phổ biến. Vì vậy, cái việc mà tôi cho là hành xác lẫn nhau theo kiểu người thiết kế tỉ mĩ xuất bản vẽ 2D cho người khác cặm cụi dựng lại 3D vẫn diễn ra khá phổ biến. Sau khi tìm hiểu, tôi thấy có một số nguyên nhân sau :
Thứ nhất, bản vẽ 2D vẫn là ngôn ngữ chung nhất và là phương tiện giao tiếp hữu hiệu trong phạm vi một công ty hay với các công ty khác. Ví dụ khi gia công trên máy công cụ, để biết chuẩn gia công và kích thước phôi, dùng bản vẽ 2D sẽ nhanh và đỡ tốn kém hơn việc mua thêm một license bản quyền phần mềm 3D chỉ để làm công việc này.
Thứ hai, không phải tất cả mọi việc thiết kế và gia công đều cần dùng 3D. Dễ thấy nhất là việc gia công lỗ những tấm khuôn. Chỉ cần 1 bản vẽ 2D với các tọa độ cho trước là việc lập trình gia công có thể tiến hành ngay trên máy CNC (tất nhiên là số lượng lỗ vừa phải và đủ đơn giản)
Thứ ba,”bút sa gà chết”. Một bản vẽ được in ra và kí tên, đóng dấu chắc chắn có hiệu lực pháp lí cao hơn một mô hình 3D có thể bị “thay đổi theo tham số” bất cứ lúc nào. Tất nhiên, nếu dùng giải pháp PDM hoặc PLM, sự thay đổi này dễ dàng được kiểm soát nhưng như tôi đã nói ở trên, chưa có nhiều công ty áp dụng kiểu sản xuất paperless nên bản vẽ giấy vẫn là lựa chọn hàng đầu.
Thứ tư, mô hình 3D đôi khi là một tài sản mang giá trị sở hữu trí tuệ (mang trong bản thân nó những tính toán, phân tích, phương pháp dựng hình …). Vì vậy, nhiều công ty sẽ không đưa trực tiếp cho đối tác mà thường xuất ra bản vẽ 2D hoặc mô hình 3D dạng phi tham số chỉ gồm những đối tượng hình học như điểm, đường, mặt mà thôi.
Thứ năm, khi giao sản phẩm cho đối tác gia công, bạn không thể nói gia công giống với hình dạng 3D mà phải chỉ ra cụ thể đâu là kích thước kiểm soát, kích thước tham khảo, dung sai bao nhiêu, độ cứng thế nào … Trong những tình huống như vậy, nói chuyện bằng bản vẽ 2D sẽ hữu hiệu hơn rất nhiều (dù model 3D vẫn đưa cho đối tác để bảo đảm profile gia công)
2. Kinh nghiệm dựng model 3D từ bản vẽ 2D
Khi đã xác định tư tưởng là chạy trời không khỏi nắng, tôi xin tiếp tục chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân hy vọng có thể giúp các bạn trong việc mô hình hóa 3D từ bản vẽ 2D
Bước 1 : Kiểm tra bản vẽ
Việc này khá quan trọng nhưng nhiều bạn lại bỏ qua hoặc làm sơ sài để nhảy ngay vào việc dựng hình. Đừng gấp, 80% – 90% thời gian bạn sẽ dành cho việc dựng hình nên hãy bỏ ra chừng 5 phút để kiểm tra những thông tin như sau để tránh tình huống sau này bỗng dưng phát hiện ra “em đã sai hãy làm lại từ đầu”
Số lượng bản vẽ đã đủ hay chưa ? Nhìn vào khung tên để biết bản vẽ này có mấy tờ và bạn đã nhận đủ chưa để chắc rằng bạn có đủ thông tin để dựng hình.
Nhận biết qui ước hướng chiếu. Như các bạn biết trên thế giới tồn tại song song 2 kiểu đặt hình chiếu là First Angle và Third Angle. Nếu trên bản vẽ không ghi, bạn có thể dựa vào xuất xứ của bản vẽ. Thường bản vẽ của Mỹ, Nhật sẽ dùng kiểu Third Angle còn của Việt Nam, ISO sẽ dùng kiểu First Angle.
Nếu bạn nhận được bản vẽ 2D trên máy tính và muốn tận dụng nó để dựng hình thì hãy đo kích thước thực của những đối tượng trên bản vẽ để xác định đơn vị và tỉ lệ thật chính xác.
Bước 2 : Đọc bản vẽ
Không cần vội nhảy vào dựng hình ngay. Hãy dành chừng 10, 15 phút để nhìn tổng thể các hình biểu diễn, xem có bao nhiêu hình chiếu, hình nào là hình chiếu cơ sở, các mặt cắt thể hiện những kết cấu bên trong ở đâu. Lưu ý là bước này các bạn đừng quan tâm đến những tiểu tiết như lỗ, cung lượn, góc vát … Tại sao bạn phải cố nhớ quá nhiều chi tiết khi bạn không cần dùng ngay ? Điều quan trọng nhất ở bước này là bạn có cái nhìn tổng quát nhất về mô hình để chuẩn bị cho việc dựng hình sau này.
Bước 3 : Dựng hình
Rồi. Đến bước mà các bạn đang háo hức nãy giờ đây. Tuy nhiên, để thực hiện nó hiệu quả, hãy chú ý một số điểm sau :
Đừng cố gắng ép bản thân mình phải tưởng tượng toàn bộ mô hình 3D rồi mới bắt đầu dựng hình. Hãy dựng từ từ từng bước một. Việc này giúp não ta bớt phải tưởng tượng và trong không ít trường hợp, khi dựng được 1, 2 phần tử nào đó, việc tu duy tiếp những phần tử còn lại sẽ đơn giản hơn rất nhiều.
Bắt đầu với hình chiếu cơ sở và nên vẽ trước các tiết diện 2D với đầy đủ kích thước và ràng buộc hình học. Cố gắng đừng tích hợp quá nhiều đối tượng trong 1 bản sketch (nên để số lượng kích thước nhỏ hơn 9 để dễ kiểm soát sau này)
Nếu bắt đầu với bản vẽ 2D trên máy tính, hãy loại bỏ hết những đối tượng thừa như kích thước, ghi chú, khung tên. Nói chung là chỉ giữ lại những đường biên dạng mà thôi. Việc này vừa giúp ta có được biên dạng rõ ràng để dựng hình, vừa tăng tốc độ làm việc của máy tính. Nên nhớ, phần mềm 3D chuyên dùng để dựng hình, nó không phải dùng để trình bày bản vẽ nên việc đưa toàn bộ 1 bản vẽ chi tiết đồ sộ vào môi trường làm việc của nó chỉ làm chậm quá trình làm việc mà không mang lại hiệu quả. Nếu muốn giữ lại kích thước, tốt nhất hãy in nó ra giấy.
Dùng mọi phương pháp dựng hình có thể để hoàn thành mô hình chứ đừng cố gắng tìm xem người thiết kế ban đầu đã dùng công cụ nào để dựng ra nó và bắt chước họ. Có nhiều trường hợp ta không thể biết cách làm của họ và phải dùng cách dựng hình gián tiếp, tức vẽ trước theo một kích thước và dùng kích thước ghi trên bản vẽ để kiểm tra. Cũng có trường hợp ta nhìn hình chiếu không ra thì dùng cách “thử – sai”, dựng thử, chiếu, dựng lại … cho đến khi đúng
Sau khi đã dựng hình xong, nên kiểm tra lại những kích thước tham khảo của bản vẽ 2D hoặc cẩn thận hơn là xuất mô hình 3D ngược trở về bản vẽ 2D để kiểm tra.
Cuối cùng, đừng hy vọng là bạn sẽ có đủ tất cả kích thước để dựng hình vì việc xuất bản vẽ thiếu kích thước là chuyện bình thường. Lúc đó đừng có la ầm lên là thiếu kích thước thì tui không thể làm được và bỏ dở công việc. Nhớ là bạn đang dùng phần mềm 3D và hơn 90% nó thuộc dạng feature based and parameter softwares (thank to PTC). Trong thời gian chờ xác nhận kích thước từ đối tác, hãy tạm cho nó 1 kích thước hợp lí để công việc được tiếp tục.
3. Lời kết
Hiện tại, mô hình hóa 3D vẫn là việc làm cần thiết và đôi khi nó là một kỹ năng bắt buộc khi đi phỏng vấn xin việc. Đừng nghĩ rằng việc dựng hình là đơn giản và phải làm thật nhanh. Tất nhiên việc dựng càng nhanh càng tốt nhưng dựng được một mô hình chính xác càng tốt hơn. Việc dựng hình nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều yếu tố : độ nhạy với việc đọc hình chiếu, mức độ thành thạo công cụ dựng hình trên phần mềm và cả kinh nghiệm làm việc. Yếu tố đầu tiên thuộc về năng khiếu nhưng hai yếu tố còn lại bạn hoàn toàn có thể dần dần trang bị cho mình được.
Cuối cùng, khuyến mãi cho các bạn cái clip tôi dựng một mô hình 3D bằng phần mềm Cimatron sử dụng bản vẽ có sẵn từ AutoCAD. Các bạn thấy khi dựng 2 vai, tôi không dùng cách thông thường mà dùng cách “di hoa tiếp mộc”, một thủ đoạn hết sức hay ho của Cimatron để minh họa cho điều mà tôi đã nói ở phía trên : người thiết kế dùng công cụ gì tôi chẳng quan tâm, tôi chỉ tận dụng những thế mạnh mà phần mềm tôi đang sử dụng có để dựng cho được mô hình giống với bản vẽ mà thôi.
Cách Vẽ Hình Chiếu Trục Đo
Sách giáo khoa không gì cách HCTĐ hình ph ng.Vàớ ểh ng cáchướ HCTĐ th sách giáo khoa công ngh 11 ra ưb ng 5.1ả Cách hình chi tr đo (HCTĐ) th .ẽ ểCÁCH HÌNH CHI TR ĐOẼ ỤB ng 5.1 trình bày cách HCTĐ vuông góc và ềxiên góc cân th gi nh bài ẫc th mà ch trình bày ph ng pháp chungươ hình ẽchi tr đo th kỳ. Cho nên ph ầnày đa sinh không cách ượ ẽTheo tôi, sinh ượ ph ng pháp chungươ hình chi tr đo th kỳ, thì chúng ta ấnên ng các em ph bi HCTĐ hình ph ng, ướ ọsinh ph ng ng ng hình ph ng trong ưở ưở ượ ẳkhông gian, ví nh hình tròn trong không gian bi ếd ng là líp ch ng n. ng sinh liên ướ ớcác phép chi xuyên tâm, song song, vuông góc đã ượh THCS, các lo hình ph ng đã trong môn toán ọh c, yêu sinh ôn ki th các kh hình ốh và hình chi chúng… ủ1a. hình chi tr đo hình ph ng, giáo ẳviên có th nêu các nh sau :ể ướ ư+B 1ướ hình ph ng trong ph ng ọđ nào sao cho .ộ ẽ+B 2ướ ng tr đo vuông góc (xiên góc cân)ự ề+B 3ướ ng hình chi tr đo hình ph ng ẳtheo bi ng trên tr đo.Tô hình chi ếtr đo và ghi kích th c.ụ ướ1b. Ví dụ hình chi tr đo vuông góc ủhình thang vuông có nh đáy là đáy nh là chi cao hình thang là hbahYXOahB ng Các hình chi tr đo hình ph ngả ướ ẳbYX OX ‘Y ‘Z ‘+B 1ướ Gi ửg hình thang ắvuông vào ặph ng XOY ẳ+B 2: ng tr ướ ụđo vuông góc ề(Chú nh cách ạd ng tr đo vuông ụgóc và xiên góc ềcân).X ‘Z ‘+B 3ướ ng ựhình chi tr đo ụvuông góc theo ềh bi ng ạtrên tr đoỗ .+B 4ướ Tô ậvà ghi kích th .ướ2. cách hình chi tr đo th .ề ểGiáo viên phân tích cho sinh th ng th xung quanh ểchúng ta có hình kh chi u.Và th dù ph nào ứcũng do các kh hình nên. Cho nên vi hình chi tr ụđo th chính là đi hình chi tr đo các th đó. ểTi theo, giáo viên trình bày trình cách hình chi tr đo vuông góc ềvà hình chi tr đo xiên góc cân th Giáo viên nên chu ẵtranh kh Aẽ ổ0 mô các hình chi tr đo th Chu ướ ịth t, com pa, ke ph màu ng sinh Giáo viên ướ ướ ầv lên ng ho dùng máy chi có ng ph PowerPoint.ẽ ề2a-Các vướ +B 1: Ch tr đo phù p(vuông góc ho xiên góc cân). ướ ặcác chi th theo chi các tr đo.ề ụ+B 2: ng tr đo; Ch th làm ướ ở( th ng ch tr ho đáy có hình ng ph p).ườ ướ ạ+B 3: ng hình chi tr đo .ướ ở+B :T các nh ng các ng th ng song song ướ ườ ẳv tr đo còn và các đo th ng ng ng chi còn th ươ ểlên các ng th ng song song đó.ườ ẳ+B 5: các đi đã xác nh, ch a, xóa các ng ph Tô ướ ườ ụđ m, ghi kích th hình chi tr đo.ậ ướ ụ2b-Ví ụC sinh là chúng ta có th ph hình chi tr đo ụt th mà chúng ta quan sát c, hình không gian cho tr ượ ướho hình chi vuông góc th chúng tôi đây là ví ềcác hình chi tr đo th cho hình chi vuông ướ ếgóc (Sách GK Công ngh 11)ệZ ‘X ‘O ‘Y ‘X ‘Y ‘+B 1ướ Ch tr đo ụvuông góc u.ềĐ chi dài theo OX,ặ chi ng theo OY, cao ộtheo OZ +B 2ướ ng tr đo ụvuông góc O’ X’Y’Z’.ềCh tr th ướ ểlàm ằtrong ph ng XOZ.ặ ẳ+B 3: ướ ng hình chi ếtr đo .ụ +B 4: ướ các nh ơs đã ng, các ẻđ ng song song ườ ớtr đo O’Y’ ‘Y ‘O’X ‘Y ‘O’
Vẽ Logo 3D Hình Tam Giác Bằng Corel, Học Corel Online
Vẽ logo 3D hình tam giác bằng Corel, học Corel online là bài hướng dẫn của tự học corel online ngày hôm nay. Thông thường trong Corel, khi ta muốn làm hình 3D ta thường hay dùng lệnh Extrude nổi khối trong Corel, nhưng trong bài này ta chỉ dùng hình tam giác trong nhóm công cụ Polygon là được, chỉ cần tính toán và vẽ là ta sẽ được hình 3D một cách dể dàng.
Thành quả của chúng ta là đây
bạn thấy hay thì đăng ký ngay email, và đăng ký youtube để nhận những bài mới nhất
Có điều này, hãy để lại email, chúng tôi sẽ gửi bài vào email bạn, cùng nhiều bài khác nữa
Có điều này, hãy để lại email, chúng tôi sẽ gửi bài vào email bạn, cùng nhiều bài khác nữa
Xin cảm ơn! Tất cà bài viết, kiến thức trong Học Đồ Họa Online hoàn toàn miễn phí, tất cả các bài viết các bạn đều có thể sử dụng. Nếu các bạn thấy hay, bổ ích hãy nhấn like, share để giới thiệu cho nhiều người khác biết đến trang Học Đồ Họa Online hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Vẽ Hình Chiếu 3D trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!