Xu Hướng 3/2023 # Cách Soạn Bài Lão Hạc Câu Hỏi 12112 # Top 10 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Cách Soạn Bài Lão Hạc Câu Hỏi 12112 # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Cách Soạn Bài Lão Hạc Câu Hỏi 12112 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Soạn bài Lão Hạc siêu ngắn

Câu 1

Trả lời câu 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 8, tập 1):

– Tình cảm của lão Hạc dành cho cậu Vàng:

+ Trân trọng gọi con chó là cậu Vàng.

+ Làm bạn với cậu Vàng để khuây khỏa.

+ Đối xử với cậu Vàng như đối xử với con cháu: cho ăn trong bát, gắp thức ăn cho, chửi yêu, cưng nựng…

+ Lão Hạc đau đớn đến không thể tha thứ cho mình vì đã nỡ lừa con chó trung thành của lão.

Câu 2

Trả lời câu 2 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Nguyên nhân cái chết của lão Hạc:

+ Do tình cảnh túng quẫn: đói deo dắt, nghèo khổ, bần cùng.

+ Lão chọn cái chết để giải thoát số kiếp, và bảo toàn số tiền cho con.

– Lão Hạc thu xếp nhờ “ông giáo”sau đó tìm đến cái chết chứng tỏ:

+ Lão là người có lòng tự trọng, biết lo xa.

+ Lão không chấp nhận việc làm bất lương, không nhận sự giúp đỡ.

+ Lão coi trọng nhân phẩm, danh dự hơn cả mạng sống.

Câu 3

Trả lời câu 3 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

Thái độ của nhân vật “tôi”:

– Khi nghe chuyện lão Hạc muốn bán chó thì dửng dưng, thờ ơ.

– Khi lão Hạc khóc vì bán chó thì cảm thông, chia sẻ “muốn ôm choàng lấy lão mà khóc”, muốn giúp đỡ.

– Khi chứng kiến cái chết của lão Hạc thì kính trọng nhân cách, tấm lòng của con người bình dị.

Câu 4

Trả lời câu 4 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Khi nghe Binh Tư nói, nhân vật “tôi” bất ngờ, hoài nghi, cảm thấy thất vọng

+ Nhân vật “tôi” nhanh chóng cảm thấy chán ngán: người trung thực, nhân nghĩa như lão Hạc lại “nối gót” Binh Tư.

+ Buồn vì cái đói nghèo có thể làm tha hóa nhân cách con người (cái đói nghèo có thể biến lão Hạc trở nên tha hóa như Binh Tư)

– Sau đó chứng kiến cái chết dữ dội của lão Hạc, ông giáo lại thấy buồn ở khía cạnh khác.

+ Hóa giải được hoài nghi trong lòng nhưng lại thấy buồn.

+ Xót xa vì người sống tử tế và nhân hậu, trung thực như lão Hạc phải chọn cái chết đau đớn, dữ dội.

Câu 5

Trả lời câu 5 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Cái hay, hấp dẫn ở truyện nằm ở việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lý nhân vật và cách lựa chọn ngôi kể.

+ Tình huống truyện: Lão Hạc bán chó làm nổi bật diễn biến tâm lí lão Hạc.

+ Xây dựng nhân vật:

* Lão Hạc: giàu tình thương, lòng tự trọng, trung thực.

* Ông giáo: tử tế, biết chia sẻ, đồng cảm.

+ Ngôi kể: ngôi thứ nhất (nhân vật “tôi” kể, dẫn dắt câu chuyện nhưng lại nhập vai vào các nhân vật khác nên tác phẩm có nhiều giọng điệu chứ không đơn điệu).

Câu 6

Trả lời câu 6 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Đây là phát hiện sâu sắc mang tính triết lý:

+ Phải thực sự am hiểu, trân trọng con người, khám phá những nét tốt đẹp của con người.

+ Con người chỉ bị những đau khổ che lấp đi bản tính tốt đẹp, cần phải “cố tìm hiểu”.

+ Cần phải đặt mình vào hoàn cảnh và vị trí của người khác để hiểu, cảm thông và chấp nhận họ.

Câu 7 (trang 48 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

– Cuộc sống khổ cực:

+ Bị bóc lột, bần cùng hóa, đói nghèo, thiếu thốn.

+ Họ sống khổ cực trong làng quê.

+ Cuộc sống eo hẹp dần tới kiệt quệ, bế tắc.

– Phẩm chất đáng quý:

+ Trong sạch, lương thiện, giàu tình yêu thương.

+ Họ sẵn sàng chết, phản kháng lại để giữ phẩm giá cao quý của mình.

+ Trong người nông dân luôn tiềm tàng sức mạnh của tình cảm, có thể phản kháng lại những bất công.

Giáo Án Bài Thự Hành Các Kiểu Câu Trong Văn Bản Soạn Theo 5 Hoạt Động

*Hoạt động 1: Khởi động HS làm việc cá nhân

GV cho HS điền nhanh từ còn trống vào khái niệm câu chủ động, câu bị động, câu có khởi ngữ và câu có trạng ngữ chỉ tình huống.

* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành .

GV đã cho HS chuẩn bị bài ở nhà

Kiểu câu bị động (10 p)Yêu cầu:

– Xác định được câu bị động

– Chuyển sang câu chủ động

– Nhận xét sự liên kết ý

+ Cử đại diện trình bày

+ HS khác nhận xét

+ GV chốt kiến thức

HS chuẩn bị ở nhà trình bày trước lớp

Yêu cầu

Đoạn văn đảm bảo hình thức và có sử dụng câu bị động để đảm bảo tính liên kết

GV chốt Câu có khởi ngữ (10p)Yêu cầu

– Xác định được khởi ngữ

– Tác dụng của câu có khởi ngữ

– Biết lựa chọn để sử dụng câu có khởi ngữ trong đoạn văn

+ Cử đại diện trình bày

+ Nhóm khác nhận xét

+ GV chốt kiến thức

Kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống (10p)Yêu cầu

– Xác định được trạng ngữ chỉ tình huống

– Tác dụng của việc đặt câu có trạng ngữ chỉ tình huống về mặt phân biệt thông tin thứ yếu và thông tin quan trọng

+ HS trình bày

+ Nhóm khác nhận xét

+ GV chốt kiến thức

.

* Hoạt động 3: Luyện tập

? Tất cả những kiểu câu trên đều có chung những đặc điểm gì ?

– Hs suy nghĩ, trả lời

– Gv nhận xét và chốt kiến thức

GV đưa thêm bài tập ngoài SGK

HS làm việc cá nhân

GV phát phiếu học tập cho HS làm theo bàn

GV thu lại đánh giá

I. Dùng kiểu câu bị động.

– hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả.

– chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.

– Câu không sai nhưng không nối tiếp ý ở câu trước; không tiếp tục đề tài về “hắn” mà về “một người đàn bà” nào đó.

Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”.

* Nhận xét:

– Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động)

– Tác dụng: tạo sự liên kết ý

– Điều kiện:

+Phải có động từ bị động: bị, được, phải

+Đứng sau bị, được, phải là một kết cấu C_V và trong kết cấu C_V này có thể rút gọn CN.

+Động từ trong kết cấu C_V đứng sau bị , được phải là động từ ngoại động.

II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ.

a/ Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn.

Khởi ngữ: Hành

b/So sánh: Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu trước.

a/

– Đầu câu thứ hai

– Có ngắt quãng: Dấu phẩy.

– Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói trong câu trước.

b/

– Đầu câu thứ hai

– Có ngắt quãng: Dấu phẩy

– Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trước.

c/ Khái niệm khởi ngữ.

– Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên đề tài của câu.

– Luôn đứng đầu câu.

– Tách biệt với phân còn lại của câu bằng từ: thì, là, hoặc dấu phẩy.

– Trước khởi ngữ có thể có hư từ còn, về, đối với…

– Tác dụng: nêu đề tài của câu nói với ý nhấn mạnh.

III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống.

a/ Phần in đậm nằm đầu câu.

b/ Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ.

c/ Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.

a/ Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được phiếu trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường

*Nhận xét

b/ Không có tác dụng liên kết văn bản, không thể hiện thông tin, mà dùng phân biệt thông tin thứ yếu (phần đầu câu)với thông tin quan trọng (phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc)

IV. Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong văn bản.

– Trạng ngữ chỉ tình huống đứng ở đầu câu và có tác dụng liên kết văn bản và phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng.

– Thành phần chủ ngữ trong câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu.

– Tất cả các thành phần trên thường thể hiện thông tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng.

LUYỆN TẬP VẬN DỤNGBài 1: Chuyển câu chủ động sang câu bị động

– Việc sử dụng những kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản.

Con chó được Lão Hạc rất yêu quý.

a, Lão Hạc rất yêu quý con chó.

Phim ấy, tôi xem rồi.

b, Tôi xem phim ấy rồi.

Xem xong thư, nó rất phấn khởi.Bài 2: Xác định các kiểu câu

c, Nó xem xong thư, rất phấn khởi.

Lựa chọn câu văn thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn:

Câu bị động

Nhà chị bị giặc đốt nhiều lần, chỉ còn một cái hầm như tất cả mọi gia đình khác ở đây.

Câu có khởi ngữ

Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Pan-xi-pang 3142 mét kia mới một mình hơn cháu.

Câu bị động

Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm lượn giữa trời xanh.

Câu có khởi ngữ

Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng.

Câu có TN chỉ tình huống

Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn:

– Nào đứng lên đi, cứ vào đây uống nước đã.

Câu có TN chỉ tình huống

Thoáng nhìn qua, cụ đã hiểu cơ sự rồi.

“Nghe gọi, con bé giật mình. Nó ngơ ngác, lạ lùng /…./”

a. Anh không ghìm nổi xúc động.

b. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động

c. Anh thì không ghìm nổi xúc động

d. Mà anh không ghìm nổi xúc động

Bài 4: Lựa chọn câu văn thích hợp để điền vào chỗ trống

Đáp án: b

“Chị Dậu ró ráy cởi cái văn tự ở đầu dải yếm, khúm núm đặt lên trên sập. /…/”

a. Nghị Quế cầm bức văn tự, chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện.

b. Nghị Quế cầm bức văn tự, ông chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện.

c. Cầm bức văn tự, Nghị Quế chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện

d. Nghị Quế cầm bức văn tự, Nghị Quế chỉ nhìn đi nhìn lại chỗ lí trưởng đóng dấu triện.

Đáp án: c

Giáo Án Bài Tấm Cám Soạn Theo Phương Pháp Dạy Học Tích Cực

Soạn bài Tấm Cám Ngữ văn lớp 10. Thiết kế bài dạy theo tiến trình hoạt động của học sinh. Giáo án Tấm Cám soạn theo phương pháp mới, theo định hướng phát triển năng lực của học sinhTiết theo PPCT: 23Ngày soạn:Ngày dạy: TẤM CÁMMỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

– Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm Cám. – Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện.

Về kĩ năng: Biết cách đọc và hiểu một truyện cổ tích thần kì: nhận biết được một truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại.

Về thái độ, phẩm chất:

– Thái độ: Có tình yêu thương đối với người lao động, có niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống – Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…

– Năng lực chung: + Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông – Năng lực riêng: + Năng lực tái hiện và vận dụng kiến thức, + Năng lực đọc – hiểu, giải mã văn bản, + Năng lực sáng tạo, năng lực tạo lập văn bản, + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…

Ổn định tổ chức.

Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày vai trò của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự. Nêu cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.

Bài mới

Khởi động: – GV cho HS xem trích đoạn phim Tấm Cám. – GV dẫn dắt vào bài: Là người Việt Nam, chắc hẳn, trong thời ấu thơ của mình, ai cũng đã từng hơn một lần được nghe kể truyện cổ tích Tấm Cám. Như cây đa trăm tuổi trước sân đình, như dòng nước sông quê dịu mát và trong lành, như mái rơm mái rạ hiền hòa và ấm áp, truyện cổ tích Tấm Cám đã song hành cùng bao thế hệ người Việt để an ủi, nâng đỡ, khích lệ mỗi con người trước cuộc sống bấp bênh, nhiều rủi ro, bất công và oan trái. Bài học hôm nay, cô và các em cùng một lần nữa trở về miền cổ tích xưa để gặp lại cô Tấm, để hiểu hơn những đắng cay mà người con gái ấy đã đi qua trên con đường tìm đến hạnh phúc và gìn giữ hạnh phúc.

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạt

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác phẩm– Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm và đặc điểm của truyện cổ tích, bố cục của truyện cổ tích Tấm Cám. ­ – Phương tiện dạy học: bảng phụ, bút dạ. – Kĩ thuật dạy học: công não, thông tin – phản hồi. – Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập.– Các bước thực hiện: * Thao tác 1: Tìm hiểu truyện cổ tích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Em hiểu thế nào là truyện cổ tích? Có mấy loại truyện cổ tích? Trình bày những đặc điểm của truyện cổ tích thần kì.Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: suy nghĩ, khái quát kiến thức. GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.Bước 3: Báo cáo kết quả HS trả lời câu hỏi, tóm lại những ‎ nét chính về truyện cổ tích và truyện cổ tích thần kì. HS khác: nhận xét, bổ sung.Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức.Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới.

* Thao tác 2: Tìm hiểu chung về truyện cổ tích Tấm Cám. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào? Em hãy tóm tắt khái quát và nêu bố cục của truyện cổ tích này.Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: suy nghĩ, khái quát kiến thức. GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.Bước 3: Báo cáo kết quả HS trả lời câu hỏi, tóm tắt truyện Tấm Cám và trình bày bố cục.Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ – GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức.Bước 5: Chuyển giao nhiệm vụ mới.

Sự việc

Hành động Tấm

Hành động của mẹ con Cám

Đi bắt tép để được thưởng yếm đào

Chăm chỉ bắt tép

Lừa Tấm để lấy giỏ tép

Nuôi cá bống

Chăm chút, bầu bạn cùng cá bống

Lừa Tấm đi chăn trâu đồng x , giết bống.

Đi dự hội

Nhặt thóc ra thóc, gạo ra gạo.

Trộn thóc với gạo bắt Tấm nhặt

Thử giày

Hồn nhiên

Tham vọng, hợm hĩnh.

Nhận xétHiền lành, chăm chỉ, thật thà.Gian ngoan, xảo quyệt, luôn tìm cách triệt tiêu mọi niềm vui, niềm hi vọng của Tấm.

Về kiến thức:

– Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện Tấm Cám.- Nắm được giá trị nghệ thuật của truyện.

Về kĩ năng: Biết cách đọc và hiểu một truyện cổ tích thần kì: nhận biết được một truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại.

Về thái độ, phẩm chất:

– Thái độ: Có tình yêu thương đối với người lao động, có niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trong cuộc sống. – Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…

– Năng lực chung: + Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông – Năng lực riêng: + lực tái hiện và vận dụng kiến thức, + Năng lực đọc – hiểu, giải mã văn bản, + Năng lực sáng tạo, năng lực tạo lập văn bản, + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…

CHUẨN BỊ:

Phương tiện thực hiện.

Phương pháp thực hiện

C.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ổn định tổ chức.

Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày vai trò của sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự. Nêu cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.

Bài mới

Khởi động: – GV cho HS xem trích đoạn phim Tấm Cám. – GV dẫn dắt vào bài: Là người Việt Nam, chắc hẳn, trong thời ấu thơ của mình, ai cũng đã từng hơn một lần được nghe kể truyện cổ tích Tấm Cám. Như cây đa trăm tuổi trước sân đình, như dòng nước sông quê dịu mát và trong lành, như mái rơm mái rạ hiền hòa và ấm áp, truyện cổ tích Tấm Cám đã song hành cùng bao thế hệ người Việt để an ủi, nâng đỡ, khích lệ mỗi con người trước cuộc sống bấp bênh, nhiều rủi ro, bất công và oan trái. Bài học hôm nay, cô và các em cùng một lần nữa trở về miền cổ tích xưa để gặp lại cô Tấm, để hiểu hơn những đắng cay mà người con gái ấy đã đi qua trên con đường tìm đến hạnh phúc và gìn giữ hạnh phúc.

Bản quyền bài viết này thuộc về http://vanhay.edu.vn. Mọi hành động sử dụng nội dung web xin vui lòng ghi rõ nguồn

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung cần đạt

III. Tổng kết – Truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh những xung đột xã hội sâu sắc, đồng thời, thể hiện khát vọng cháy bỏng của nhân dân lao động về một xã hội công bằng, hạnh phúc. – Truyện xây dựng những mâu thuẫn, xung đột ngày càng quyết liệt, xây dựng nhân vật theo hai tuyến đối lập, sử dụng yếu tố thần kì để dẫn dắt cốt truyện.

Giáo Án Bài Thao Tác Lập Luận So Sánh Soạn Theo Phương Pháp Mới

Giáo án bài Thao tác lập luận so sánh soạn theo phương pháp mới

Soạn giáo án Ngữ văn lớp 11 theo chuẩn cấu trúc 2018, giáo án bài thao tác lập luận so sánh theo định hướng phát triển năng lực học sinh. (Có link tải Full ở cuối bài viết)

Tiết 29: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

MỤC TIÊU

– Mục đích, tác dụng của thao tác lập luận so sánh.

– Yêu cầu về một số cách so sánh.

– Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách so sánh trong văn bản.

– Viết bài văn bàn về một vấn đề xã hội hoặc văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh.

– Định hướng và phát triển năng lực cho học sinh.

Nghiêm túc lắng nghe và sử dụng đạt hiệu quả khi vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết bài nghị luận.

Năng lực tiếp nhận văn bản, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ.

Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng và đất nước.

PHƯƠNG TIỆN

– GV: SGK, SGV, thiết kế bài dạy.

– HS: SGK, vở soạn, vở ghi bài.

PHƯƠNG PHÁP

– Phương pháp dạy học nhóm, phương pháp giải quyết vấn đề.

– Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi và trả lời.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Định hướng: – Đối với lớp 11A2 dạy các hoạt động 1, 2, 3, 4.

– Đối với lớp 11A6 dạy các hoạt động 1, 2, 3.

Ổn định lớp

Kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh (kiểm tra vợ soạn của 5 HS).

Bài mới

So sánh là một thao tác tư duy của con người nhằm làm rõ hơn, cụ thể hơn thông tin mà mình muốn đem đến cho người khác. Trong văn nghị luận, người ta cũng dùng so sánh để làm nổi bật, sáng rõ, vững chắc thêm luận điểm của mình. Đó là cách so sánh trong lập luận, gọi là lập luận so sánh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ vai trò của lập luận so sánh và cách vận dụng thao tác này để viết văn nghị luận.

Năng lực tiếp nhận và cảm thụ văn bản

Năng lực tiếp nhận và cảm thụ văn bản, năng lực tự học

Năng lực tự học và thực hành ứng dụng

– Viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận so sánh (Các tác phẩm đã học).

So sánh sự giống và khác nhau giữa thao tác lập luận so sánh và thao tác lập luận phân tích? Trong quá trình làm bài nghị luận có nên kết hợp vận dụng 2 thao tác trên không? Vì sao?

– Chuẩn bị bài: Khái quát văn học việt nam từ đầu TK XX đến CMT8 – 1945

Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Các thao tác lập luận

Trọn bộ giáo án Ngữ văn soạn theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá

Giáo án ngữ văn 10

Giáo án ngữ văn 11

Giáo án ngữ văn 12

Theo chúng tôi

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Soạn Bài Lão Hạc Câu Hỏi 12112 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!