Bạn đang xem bài viết Cách Giảm Kích Thước File Word được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mẹo chắc chắn sẽ giúp giảm kích thước của tài liệuKhông phải mọi mẹo bạn tìm thấy đều sẽ hữu ích. Đôi khi điều này là do chúng không phù hợp với trường hợp của bạn (nếu bạn không có hình ảnh thì các mẹo nén hình ảnh sẽ không thể sử dụng được), nhưng đôi khi chỉ đơn giản là các mẹo không chính xác. Tất cả các mẹo trong bài viết này đã được thử nghiệm, vì vậy chắc chắn chúng sẽ hoạt động.
Chuyển đổi tài liệu sang định dạng DOCXMicrosoft đã phát hành định dạng DOCX trong Office 2007, vì vậy nếu bạn vẫn đang sử dụng định dạng .doc, thì đã đến lúc chuyển đổi rồi. Loại file .docx mới về cơ bản hoạt động như một file ZIP bằng cách nén nội dung của tài liệu, do đó, chỉ cần chuyển đổi file .doc sang định dạng .docx cũng sẽ làm cho kích thước tài liệu của bạn nhỏ hơn. Điều này cũng áp dụng cho các định dạng Office khác như MS Excel (.xls thành .xslx), MS PowerPoint (.ppt thành .pptx) và Visio (.vsd thành .vsdx).
Nhấp vào “OK” trên lời nhắc xuất hiện, nhấp vào nút “Save” và Word sẽ chuyển tài liệu của bạn thành .docx. Word thực hiện chuyển đổi này bằng cách tạo phiên bản tài liệu hoàn toàn mới theo định dạng .docx, do đó bạn sẽ vẫn có phiên bản .doc cũ.
Tác giả đã thử nghiệm điều này với một file .doc mẫu gồm 20 trang, chứa 6 hình ảnh, nhiều bảng khác nhau và các nhãn định dạng. File .doc gốc là 6,001KB, nhưng file .docx đã chuyển đổi chỉ là 721KB, tương đương với 12% kích thước ban đầu. Do đó, nếu bạn có các file .doc, bạn có thể chuyển đổi sang .docx, và việc này sẽ làm giảm kích thước của các file đó.
Chèn ảnh vào tài liệu thay vì sao chép và dán chúngDán ảnh chụp màn hình đó vào Paint, lưu nó dưới dạng JPG, và sau đó chèn JPG đó vào một tài liệu trống, chỉ làm kích thước tài liệu tăng lên 331KB, nhỏ hơn 40%. Sử dụng định dạng GIF sẽ làm kích thước tài liệu nhỏ hơn 60%. Nói cách khác, đó là sự khác biệt giữa tài liệu 10MB và tài liệu 4MB.
Tất nhiên, bạn không thể luôn tránh được điều này. Đôi khi, bạn sẽ cần chất lượng hình ảnh tốt hơn mà các định dạng như BMP và PNG có thể cung cấp. Nhưng nếu đó là một hình ảnh nhỏ hoặc bạn không cần chất lượng siêu cao, việc sử dụng định dạng có kích thước nhẹ hơn và chèn hình ảnh có thể hữu ích.
Chỉnh sửa hình ảnh trước khi chèn vào tài liệuKhi bạn chỉnh sửa một hình ảnh trong MS Word, nó lưu trữ tất cả các chỉnh sửa hình ảnh của bạn như là một phần của tài liệu. Có nghĩa là nếu bạn cắt một hình ảnh trong tài liệu của mình, Word vẫn giữ nguyên hình ảnh gốc. Thay đổi hình ảnh thành đen trắng, Word vẫn giữ nguyên hình ảnh gốc với đầy đủ màu.
Điều này làm tăng kích thước tài liệu của bạn một cách không cần thiết, vì vậy khi bạn đã thực hiện thay đổi cho hình ảnh của mình, và bạn chắc chắn rằng bạn không cần phải hoàn nguyên những hình ảnh đó, bạn có thể loại bỏ dữ liệu chỉnh sửa trong Word.
Nhưng nếu phải xóa dữ liệu không cần thiết khỏi tài liệu của bạn, thì chi bằng không để dữ liệu không cần thiết đó tồn tại trong tài liệu của bạn ngay từ đầu. Bất kỳ chỉnh sửa nào bạn có thể thực hiện, thậm chí các chỉnh sửa đơn giản như cắt xén hoặc thêm mũi tên, tốt nhất nên được thực hiện trong trình chỉnh sửa hình ảnh, trước khi bạn chèn hình ảnh vào tài liệu.
Nén tất cả hình ảnh trong một lầnThao tác này sẽ mở bảng điều khiển “Compress pictures”, nơi bạn có thể quyết định loại thao tác nén nào bạn muốn áp dụng cho tất cả các hình ảnh cùng một lúc.
Tùy chọn ” Apply only to this picture ” có màu xám vì tất cả các hình ảnh của bạn sẽ được áp dụng các tùy chọn này, khi bạn lưu tài liệu hoặc không có hình ảnh nào trong số đó được áp dụng. Vì vậy, nếu bạn muốn chọn các tùy chọn khác nhau cho các hình ảnh khác nhau, điều này sẽ không thể thực hiện được. Nhưng nếu bạn muốn nén tất cả hình ảnh của mình trong một lần, thì điều này sẽ hữu ích.
Chọn các lựa chọn của bạn, nhấp vào “OK” và sau đó lưu phiên bản mới của tài liệu với tất cả các hình ảnh được nén.
Ngừng nhúng phông chữ trong tài liệuBạn có thể nghĩ rằng điều này sẽ không tạo ra nhiều khác biệt, nhưng bạn sai rồi. Nếu bạn đã kích hoạt tính năng nhúng phông chữ và vô hiệu hóa tùy chọn ” Do not embed common system fonts“, sự khác biệt về kích thước file là gần 2MB. Ngay cả khi ” Do not embed common system fonts” được kích hoạt (có nghĩa là phông chữ như Calibri, Arial, Courier New, Times New Roman, v.v … không được bao gồm), kích thước file vẫn lớn hơn 1,3MB.
Vì vậy, hãy ngừng nhúng phông chữ trong tài liệu của bạn.
Ngừng nhúng các file khác nếu bạn có thểGần đây, đã có bài viết giới thiệu cho bạn cách nhúng hoặc liên kết bảng tính Excel trong tài liệu Word (và bạn cũng có thể thực hiện việc này với các file khác, như bản thuyết trình PowerPoint hoặc biểu đồ Visio). Nếu bạn có thể liên kết tới bảng tính thay vì nhúng bảng tính Excel, bạn nên thực hiện điều này. Bạn sẽ không phải lưu tất cả kích thước bảng tính, dù bảng tính được liên kết sẽ vẫn tăng kích thước một chút, nhưng tài liệu của bạn sẽ nhỏ hơn nhiều so với việc nhúng toàn bộ bảng tính. Tất nhiên, có những hạn chế và lợi ích cụ thể khi bạn làm điều này, vì vậy hãy tìm hiểu thật kỹ trước khi tiến hành.
Dừng lưu hình thu nhỏ cho tài liệuTắt hộp kiểm ” Save thumbnails for all Word documents” và nhấp vào “OK”.
Tên của tùy chọn này hơi gây hiểu nhầm vì việc tắt nó ở đây chỉ ảnh hưởng đến tài liệu bạn đã mở, mặc dù nó ghi là, ” all Word documents“. Nếu điều này được bật theo mặc định khi bạn tạo tài liệu, thì bạn sẽ cần phải tắt nó trong template chúng tôi và Microsoft đã cung cấp hướng dẫn tuyệt vời để làm điều này, nếu bạn không chắc chắn làm thế nào. Tham khảo tại: https://support.office.com/en-us/article/Edit-templates-B2CB7ADB-AEC2-429F-81FD-3D5BD33CF264
Bạn cũng có thể tắt cài đặt này trong hộp thoại ” Save As“, nơi được gọi chính xác hơn một chút là ” Save thumbnail “.
Xóa thông tin cá nhân và ẩn chúng khỏi tài liệuThông tin cá nhân không chỉ bổ sung cho kích thước tài liệu, mà còn có khả năng cung cấp cho người đọc thông tin bạn không muốn họ có được. Cũng có thể có thông tin đã được định dạng bị ẩn và nếu bạn không cần văn bản ẩn này trong tài liệu, tại sao bạn không xóa nó đi nhỉ?
Đảm bảo ” Document Properties and Personal Information” được bật và sau đó nhấp vào “Inspect”. Khi Inspector đã chạy xong, nhấp vào “Remove All” trong phần ” Document Properties and Personal Information “.
Hành động này đã giảm kích thước file thử nghiệm xuống 7KB. Không phải là con số quá lớn. Tuy nhiên, tốt nhất là xóa thông tin cá nhân khỏi file của bạn, và bạn nên làm điều này. Cần cảnh báo rằng bạn không thể khôi phục dữ liệu này sau khi xóa nó, vì vậy, hãy đảm bảo bạn chắc chắn muốn xóa nó đi, trước khi bạn làm việc này. Bạn có thể thực hiện tương tự cho tùy chọn ” Invisible Content” và “Hidden Text”, nhưng điều này sẽ chỉ làm cho file của bạn nhỏ hơn nếu bạn có nội dung ẩn.
Tắt AutoRecover (nếu bạn đủ dũng cảm)Một trong những tính năng tuyệt vời của Word – trên thực tế, là một trong những tính năng tuyệt vời của mọi ứng dụng Office – là AutoRecover. Tính năng này sẽ sao lưu thường xuyên file của bạn khi bạn làm việc, vì vậy nếu Word bị lỗi hoặc máy tính của bạn khởi động lại bất ngờ (chẳng hạn như khi Windows cập nhật hệ thống qua đêm), bạn sẽ được cung cấp phiên bản tự động khôi phục tài liệu, mở vào lần tiếp theo bạn bắt đầu Word. Tất nhiên, tất cả các phiên bản này làm tăng kích thước file của bạn, vì vậy nếu bạn tắt AutoRecover, kích thước file của bạn sẽ nhỏ hơn.
Điều này sẽ không tạo ra sự khác biệt ngay lập tức, nhưng nó sẽ dừng các phiên bản AutoRecover mới được thêm vào file, khi bạn làm việc trên đó.
Chỉ cần ghi nhớ rằng bạn sẽ không còn có phiên bản AutoRecover và nếu Word bị lỗi hoặc đóng đột ngột, bạn sẽ mất tất cả công việc của mình kể từ lần cuối cùng bạn lưu nó.
Sao chép mọi thứ vào một tài liệu hoàn toàn mớiKhi bạn làm việc trên một tài liệu, Word sẽ lưu nhiều thứ khác nhau trong background để giúp bạn. Bạn nên tắt những điều này nếu có thể và xóa dữ liệu mà Word thu thập, nhưng vẫn có thể có những thứ trong tài liệu mà bạn không cần. Nếu bạn không muốn tăng thước tài liệu theo cách này, bạn có thể tạo một tài liệu mới và sau đó sao chép mọi thứ sang nó.
Bắt đầu bằng cách tạo một tài liệu trống mới. Chọn tất cả nội dung trong tài liệu hiện tại của bạn bằng cách nhấn Ctrl + A. Trong tài liệu mới, nhấn Ctrl + V để dán mọi thứ. Thao tác này sẽ sao chép tất cả văn bản, phần, định dạng, tùy chọn bố cục trang, đánh số trang – mọi thứ bạn cần.
Tài liệu mới của bạn sẽ không có bất kỳ thao tác lưu background nào trước đó, thông tin AutoRecover hoặc các phiên bản trước và điều này sẽ giảm kích thước file.
Hãy ghi nhớ, điều này sẽ được sao chép qua bất kỳ dữ liệu chỉnh sửa nào trong hình ảnh của bạn, vì vậy bạn có thể muốn xóa dữ liệu đó khỏi tài liệu gốc trước khi sao chép mọi thứ sang tài liệu mới của mình. Nếu không, thì cũng không có vấn đề gì. Bạn vẫn có thể xóa nó khỏi tài liệu mới của mình.
Không thể biết chính xác tài liệu của bạn sẽ nhỏ đi bao nhiêu, vì nó có thể là vài kilobyte đến nhiều megabyte, nhưng nó luôn có giá trị nếu bạn muốn loại bỏ càng nhiều thứ không cần thiết càng tốt ra khỏi tài liệu của bạn.
Thủ thuật này cũng giúp giải quyết các lỗi lạ trong các tài liệu Word.
Mẹo có thể giúp giảm kích thước của tài liệuNhững mẹo sau đây không chắc chắn sẽ giúp giảm kích thước file của bạn, vì chúng chỉ hữu dụng trong một vài trường hợp cụ thể. Bạn nên thử các mẹo từ phần một trước tiên và sau đó mới tới các mẹo trong phần này.
Tắt tính năng Background SavesCài đặt này được bật theo mặc định và lưu trong background khi bạn đang làm việc trên đó. Ý tưởng là khi bạn nhấp vào “Save”, sẽ có ít thay đổi hơn để lưu và do đó, nó sẽ lưu tài liệu nhanh hơn rất nhiều. Điều này phần lớn là do Word chiếm một lượng tài nguyên hệ thống lớn (như trong quá khứ) và trên các hệ thống hiện đại, điều đó có thể không cần thiết, đặc biệt nếu bạn không chỉnh sửa tài liệu cực kỳ dài hoặc phức tạp.
Hãy tìm hiểu xem điều này có tạo ra sự khác biệt về kích thước file hay không. Việc để tài liệu mở với cài đặt này không làm thay đổi kích thước tài trong khi thử nghiệm (trong khi việc bật tính năng AutoRecover đã làm tăng kích thước file). Thực hiện sửa đổi trong khoảng thời gian khoảng 30 phút cũng không làm cho kích thước tài liệu thay đổi đáng kể, bất kể việc tính năng ” Allow background saves” được bật hay tắt.
Tóm lại: Điều này tùy thuộc vào bạn. Nếu tắt tính năng này không làm giảm kích thước file của bạn thì hãy để nguyên, bởi vì mọi thứ Word làm để tự động lưu tài liệu của bạn là một điều tốt.
Chuyển đổi sang RTF và sau đó chuyển đổi trở lại DOCXRTF là viết tắt của Rich Text Format, và nó là một tiêu chuẩn mở cho các tài liệu, cung cấp định dạng nhiều hơn một chút so với văn bản thuần túy, nhưng không phải tất cả các tính năng đặc biệt của DOCX. Ý tưởng chuyển đổi DOCX thành RTF là nó loại bỏ tất cả định dạng bổ sung và bất kỳ dữ liệu ẩn nào để khi bạn lưu RTF của mình trở lại dưới dạng file DOCX, kích thước file sẽ nhỏ hơn.
Bài viết đã thử chuyển đổi tài liệu gồm 20 trang, kích thước 721KB. Việc chuyển sang RTF đã tăng kích thước file thành 19,5MB (do đó, không sử dụng RTF nếu bạn muốn có một file nhỏ). Chuyển đổi nó trở lại DOCX cho ta một file có kích thước là 714KB, giảm 7KB (nhỏ hơn 1%) và vì RTF không thể xử lý một số định dạng bảng đơn giản đã được sử dụng, nên tài liệu buộc phải được định dạng lại và kích thước quay về kích thước ban đầu là 721KB.
Điều này dường như không có nhiều lợi ích cho tài liệu của bạn, đặc biệt khi DOCX hiện đại có rất nhiều khả năng định dạng mà RTF không thể xử lý.
Chuyển đổi sang HTML và sau đó chuyển đổi trở lại DOCXQuá trình tương tự như chuyển đổi sang RTF, ngoại trừ HTML là định dạng web. Thử nghiệm chuyển đổi cho thấy kết quả gần như giống hệt khi sử dụng RTF.
Tác giả đã thử điều này trên file DOCX kích thước 721KB và chuyển đổi nó thành file HTML kích thước 383KB. Chuyển đổi nó trở lại DOCX cho ta một file 714KB, giảm được 1%, nhưng nó đã gây ra rắc rối với định dạng, đặc biệt là các tiêu đề, và người dùng buộc phải định dạng lại chúng lại.
Giải nén và nén tài liệuTài liệu DOCX là một file nén, giống như file bạn tạo với 7-Zip hoặc WinRar. Điều này có nghĩa là bạn có thể mở nó bằng một trong những công cụ đó và xem tất cả các nội dung.
Một mẹo bạn có thể thấy là trích xuất tất cả các file từ DOCX của bạn, thêm chúng vào một file nén, sau đó đổi tên file đó thành file có phần mở rộng là DOCX. Và bây giờ, bạn đã có tài liệu Word được nén! Về lý thuyết, điều này nghe có vẻ hợp lý, nhưng nếu sử dụng cả 7-Zip và WinRar, cũng như các định dạng lưu trữ khác nhau, rất dễ nhận thấy rằng mỗi khi bạn cố gắng mở file .docx đã tạo, Word đều cho bạn biết rằng file đã bị hỏng.
Tuy nhiên điều này đôi khi cũng hữu ích. File 721KB lấy làm ví dụ chỉ còn kích thước là 72KB. Nhưng bạn không nên thử phương pháp này, trừ khi bạn muốn dành nhiều thời gian để thử nó hoặc xem nó hoạt động không. Ngoài ra, việc tiết kiệm có thể chỉ đơn thuần là do quá trình nén đã xóa/nén nội dung nào đó ngăn Word mở tài liệu, nhưng ta không thể chắc chắn điều này.
Mẹo thường được đề xuất có khả năng sẽ không tạo ra bất kỳ sự khác biệt nàoCó một vài đề xuất trôi nổi trên Internet có vẻ hợp lý nhưng sẽ không tạo ra nhiều thay đổi với kích thước file của bạn. Điều đó không có nghĩa là bạn không nên thử chúng, chỉ là bạn không nên trông đợi quá nhiều mà thôi.
Xóa các phiên bản trước của tài liệu Chỉ dán văn bản, không định dạngKhi bạn muốn sao chép và dán từ một tài liệu khác vào tài liệu hiện tại của mình, bạn có thể sử dụng các tùy chọn dán khác nhau.
Tùy chọn mặc định được sử dụng nếu bạn nhấp vào nút “Paste” (hoặc nhấn Ctrl + V) là ” Keep Source Formatting“. Điều này sẽ sao chép giữ nguyên phông chữ không phải mặc định và định dạng như in đậm, in nghiêng, v.v… Nhưng nếu bạn nhấp vào tùy chọn ” Keep Text Only ” thay vào đó, điều này sẽ giảm kích thước file bằng cách xóa định dạng (theo lý thuyết).
Tài liệu 20 trang như đã đề cập ở trên được lấy làm ví dụ, có định dạng khác nhau được áp dụng trên mỗi trang và sự khác biệt về kích thước trung bình chỉ dưới 2KB trên mỗi trang. Điều này có thể quan trọng, nếu bạn có tài liệu trên 250 trang, tổng dung lượng chênh lệch có thể lên tới khoảng 0,5MB, nhưng bạn có thực sự muốn có một tài liệu Word dài 250 trang mà không có định dạng không? Chắc chắn là không rồi, bởi vì nó hầu như không thể đọc được, vì vậy bạn sẽ lại mất công định dạng lại lần nữa.
Thay đổi kích thước của trangMẹo này đã được áp dụng thử với một tài liệu 20 trang, sử dụng kích thước “Letter” và có dung lượng là 721 KB. Tác giả đã thay đổi kích thước thành “A4”, “A5” (chỉ bằng một nửa kích thước “A4”) và “B5”. Sau mỗi lần chuyển đổi, tài liệu vẫn giữ nguyên kích thước là 721KB. Nói cách khác, phương pháp này không tạo ra sự khác biệt về kích thước file.
Ngừng nhúng dữ liệu ngôn ngữTóm lại, câu trả lời là không đúng, nếu bạn đang sử dụng file .docx hiện đại. Word xử lý dữ liệu ngôn ngữ riêng phía sau và không chiếm bất kỳ không gian nào trong tài liệu.
Tắt tùy chọn này có thể tạo sự khác biệt nhỏ cho các file .doc cũ hơn, nhưng ngay cả khi bạn đã sử dụng công cụ viết tay và Word sẽ có một số “thông tin chỉnh sửa nhận dạng chữ viết tay” để lưu trữ. Nếu không, nó không tạo ra sự khác biệt nào cả.
Hướng Dẫn Giảm Kích Thước Ảnh, Nén Ảnh Trên Android
Giảm kích thước ảnh, nén ảnh hay giảm dung lượng ảnh trên máy tính thì đơn giản rồi, tuy nhiên giờ đây ai cũng có di động và nhu cầu thực hiện giảm kích thước ảnh, nén ảnh trên điện thoại tăng cao nhưng không phải ai cũng biết cách để thực hiện. Vì thế trong bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn chi tiết cách để giảm kích thước ảnh, giảm dung lượng hay nén ảnh ngay trên điện thoại Android.
Cách nén ảnh, thay đổi kích thước ảnh và giảm dung lượng ảnh trên AndroidChú ý: Việc sử dụng ứng dụng nén, giảm dung lượng kích thước ảnh không làm ảnh hưởng tới file ảnh gốc, ảnh sau khi xử lý xong sẽ được lưu ở một thư mục riêng
Bài viết được viết bởi thành viên website chúng tôi
Tại sao cần nén ảnh, giảm dung lượng ảnh trên Android+ Thuận tiện để chia sẻ lên Zalo, Facebook, Gmail: Nếu chỉ đơn giản là chia sẻ ảnh lên zalo, facebook hay gửi gmail mà không yêu cầu ảnh phải siêu nét như khi in ấn thì bạn không nên tải cả một bức ảnh nặng tới 3MB- 4MB lên cả, chỉ cần giảm kích thước ảnh xuống vừa xem bạn sẽ có một bức ảnh chỉ 50Kb – 200Kb mà thôi, rất là nhẹ và tiện cho việc chia sẻ.
+ Tiết kiệm thời gian cho bạn: Khi bạn chụp một tấm ảnh và muốn giảm kích thước của nó để chia sẻ lên mạng thường thì bạn sẽ phải chuyển ảnh vào máy tính, laptop để thực hiện nén ảnh, giảm kích thước ảnh rồi mới chia sẻ lên mạng hoặc copy trở lại điện thoại như thế rất là tốn thời gian. Việc sử dụng ứng dụng nén ảnh cho android sẽ giúp tiết kiệm cho bạn rất nhiều thời gian.
+ Tiết kiệm tiền: Đương nhiên rồi, ảnh nhỏ thì lúc upload lên mạng sẽ đỡ tốn băng thông 3G không những tiết kiệm thời gian tải ảnh lên mà còn giúp bạn tiết kiệm kha khá tiền đó chứ.
Các bước cài đặt và sử dụng ứng dụng nén ảnh cho AndroidCũng không quá khó để sử dụng đâu nha. Đặc biệt khi bạn chạm vào biểu tượng ba dấu chấm ở góc trên bên phải chương trình bạn sẽ thấy menu hướng dẫn sử dụng ứng dụng rất chi tiết khi cần.
Bước 3: Chọn 1 hoặc nhiều tấm ảnh cần thay đổi kích thước
Ví dụ bạn mở tấm ảnh cần đổi kích thước lên, sau đó bạn chạm vào nút “Gửi” hoặc “Chia sẻ” hay “Share” tùy từng dòng máy như hình sau:
Tất cả chỉ có thế thôi, khá là đơn giản phải không nào. chúng tôi hy vọng bạn thực hiện thành công, nếu có khó khăn gì đừng ngại liên hệ với bọn mình nha.
Kích Thước Sân Bóng Chuyền
Sân thi đấu bóng chuyền chuẩn:– là một sân đấu có hình chữ nhật và đối xứng. Sân đấu có chiều dài 18 m và rộng 9 m (tính từ mép ngoài của các đường biên). Xung quanh phải rộng ít nhất 3 m về tất cả mọi phía.
– Các đường kẻ trên sân có độ rộng 5cm và phải có màu sắc khác hẳn với màu nền sân. Các đường kẻ trên sân gồm có:
+ Đường giữa sân là đường chia đôi sân, đường giới hạn phân giữa khu vực sân của đội này và đội khác.
+ Đường tấn công: Đây là đường kẻ sân cách đường giữa sân về mỗi bên 3m và kéo dài thêm mỗi bên 5 vạch ngắt quang dài 15cm, cách nhau 20cm và độ dài tổng cộng 1,75m.
+ Đường biên ngang hay còn gọi là đường cuối sân.
+ Đường biên dọc và phần kéo dài biên dọc dài 15 cm, cách biên ngang 20 cm.
Các khu vực trên sân bóng chuyền:
+ Khu vực tấn công (khu trước) ở mỗi bên sân được giới hạn bởi đường tấn công và đường giữa sân.
+ Khu vực phòng thủ (khu sau) ở mỗi bên sân được giới hạn bởi đường tấn công và biên ngang.
+ Khu phát bóng được giới hạn bởi biên ngang và hai vạch kéo dài của biên dọc.
+ Khu thay người được giới hạn bởi hai đường kéo dài của đường tấn công đến bàn thư ký.
+ Khu tự do: Tính từ các đường biên trở ra ít nhất 3m. Khu tự do của các cuộc thi đấu thế giới của FIVB rộng tối thiểu 5m từ đường biên dọc và 8m từ đường biên ngang.
+ Khu khởi động: Mỗi góc sân của khu tự do có một khu khởi động 3 x 3m.
+ Khu phạt: Mỗi bên sân của khu tự do, trên đường kéo dài của đường biên ngang, ở sau ghế ngồi của mỗi đội có một khu phạt 1 x 1m.
+ Khoảng không tự do: Khoảng không gian trên khu sân đấu không có vật cản nào tính từ mặt sân trở lên ít nhất 7m.
– Về mặt sân bóng chuyền: mặt sân phải được làm phẳng, ngang bằng và đồng nhất. Mặt sân không có bất kỳ nguy hiểm nào gây chấn thương cho người chơi. Mặt sân thi đấu trong nhà phải là màu sáng, sân đấu và khu tự do phải có màu sắc khác biệt nhau.
– Chiều cao của lưới: Lưới bóng chuyền được căng ngang trên đường giữa sân. Chiều cao mép trên của lưới nam là 2,43 m và của nữ là 2,24 m.
– Cột lưới hay trụ bóng chuyền: Cột căng giữ lưới đặt ở ngoài sân cách đường biên dọc 0,50 – 1,00m, cao 2,55m, có thể điều chỉnh được.
Kích Thước Sân Bóng Chuyền Hơi
Một sân bóng chuyền như thế nào là đúng quy cách và kích thước sân bóng chuyền bao nhiêu là chuẩn nhất. Đó là nội dung mà ngày hôm nay chúng tôi sẽ cùng các bạn tìm hiểu một cách chi tiết.
Đây là những chia sẻ khá chuyên sâu dành cho những người yêu thích bộ môn bóng chuyền muốn tìm hiểu sâu về bộ môn này, cũng như dành cho những ai muốn tự thiết kế cho mình một sân bóng chuyền hơi đúng theo tiêu chuẩn để thi đấu dành cho cả nam và nữ giới.
Bên cạnh đó là những thông số chi tiết về kích thước lưới của sân bóng chuyền, kích thước quả bóng chuyền….
Sân thi đấu bóng chuyền gồm những loại nào?Theo đặc điểm thi đấu thì sân bóng chuyền gồm những loại sau:
+ Sân thi đấu bóng chuyền chuyên nghiệp: Với kích thước sân đúng theo tiêu chuẩn quốc tế, được áp dụng tại các giải thi đấu bóng chuyền mang tầm cỡ quốc gia, cũng như các giải đấu lớn nhỏ do liên đoàn bóng chuyền quốc tế ” FIBV ” tổ chức.
Nội dung này sẽ có 2 kích thước sân bóng chuyền, một kích thước của sân đấu trong các giải đấu bóng chuyền nam và quy cách sân bóng chuyền nữ.
+ Sân bóng chuyền hơi: Kích thước của sân thi đấu bóng chuyền hơi do Tổng Cục Thể Dục Thể Thao Việt Nam thiết lập. Các kích thước của sân thi đấu bóng chuyền hơi phụ thuộc vào độ tuổi thi đấu gồm 2 loại là kích thước sân đánh bóng chuyền hơi chuẩn và kích thước sân dành cho người cao tuổi.
Kích thước sân bóng chuyền đúng tiêu chuẩn thi đấu quốc tếTheo như luật bóng chuyền thì sân bóng chuyền sử dụng cho thi đấu, không những cần có kích thước sân chuẩn mà những dụng cụ như, lưới bóng chuyền, chiều cao cột lưới, ghế trọng tài hay chiều cao của sân thi đấu bóng chuyền trong nhà… đều cần phải đúng quy cách.
Quy cách sân đánh bóng chuyền
Chiều dài của sân là 18M, chiều rộng của sân bóng chuyền là 9M, được chia đều thành 2 phần bằng nhau, ở giữa được ngăn cách bởi cột lưới. Sân thi đấu chuẩn là hình chữ nhật bên ngoài màu xanh ngọc và phía bên trong của sân bóng chuyền thường là màu cam.
Mặt sân theo tiêu chuẩn quốc tế được làm bằng gỗ. Một sân bóng chuyền đúng quy cách cần có phần bao quanh sân 5M, không được có vật cản.
Trong môn bóng chuyền thì các đường biên của sân được kẻ đến, vẫn thuộc vào phần sân thi đấu, vì vậy mà bóng chạm vạch mà chưa ra ngoài vẫn tính trong sân.
Những đường kẻ vạch trong sân bóng chuyền thường là màu trắng, với bề rộng khoảng 5cm.
Đường giữa sân(Center Line) là đường thẳng trùng với mặt phẳng lưới và cột lưới, ngăn cách sân làm 2 phần bằng nhau.
Đường tấn công của mỗi bên là khoảng không gian hình chữ nhật cách vạch giữa sân 3M.
Khu vực phát bóng như hình vẽ trên, thuộc phần ngoài của sân: Rộng 15cm, chiều dài 3M và cách vạch giới hạn phần biên ngang 20cm.
Chiều cao tối thiểu của khu vực tự do tính từ mặt đất đến khoảng không bên trên là 7M, không được có vật cản.
Kích thước lưới và cột lưới bóng chuyền
Chiều cao lưới bóng chuyền nam là 2,43M và cột lưới với bóng chuyền nữ cao 2,24M. Chiều cao của lưới được xác định ở phần võng nhất của lưới(khoảng giữa sân).
Cột lưới bóng chuyền được đặt ở hai bên và cách đều đường biên dọc mỗi bên khoảng 1M.
Bề rộng của lưới khoảng 1M và chiều dài khoảng 10M.
Ăng ten(Antena) là sợi dây dẻo có chiều dài khoảng 1,8M, ăng ten thường cao hơn lưới khoảng 80cm.
Tiêu chuẩn với quả bóng chuyền da thi đấuBóng thi đấu trong bóng chuyền hình cầu, chất liệu sử dụng thường là chất liệu da tổng hợp, có một số nhà sản xuất sử dụng cao su để gia công quả bóng.
Quả bóng dùng trong từng giải đấu chính thức cần phải đồng nhất về màu sắc và chủng loại, được kiểm tra và sử dụng cho suốt cả giải đấu.
Chu vi tiêu chuẩn của bóng chuyền sử dụng trong thi đấu khoảng 65 – 67cm, trọng lượng của bóng chuyền dao động khoảng 260g – 280g.
Kích thước sân bóng chuyền hơi tiêu chuẩnCó sự bố trí giống như sân bóng chuyền thi đấu, sự khác biệt chủ yếu của sân bóng chuyền hơi chính là nằm ở kích thước của sân nhỏ hơn, để phù hợp với người đánh.
Sân bóng chuyền hơi nam nữ
Sân bóng chuyền hơi là một hình chữ nhật với kích thước chuẩn là 12M*6M được ngăn cách bởi vạch phân cách cùng mặt phẳng với lưới và cột lưới của sân bóng chuyền hơi.
Phần hành lang cách biên dọc và biên ngang của sân thi đấu bóng chuyền hơi khoảng cách tối thiểu 2M không có vật cản.
Chiều cao tự do tính từ phần mặt sân thi đấu lên cao 5M, không được có vật cản.
Đường giữa sân nhìn trên hình, là đường chia sân đấu thành 2 phần bằng nhau.
Tương tự các bạn cũng có thể dễ dàng nhìn thấy đường tấn công trên hình vẽ.
Phía bên ngoài là khu vực phát bóng của mỗi bên.
Chiều cao lưới và cột lưới trong đánh bóng chuyền hơi
Lưới căng ngang trên đường giữa sân, chiều cao của lưới thi đấu bóng chuyền hơi nam là 2,2M và với nữ là 2M. Vị trí đo chiều cao của lưới phải ở giữa sân vì tại đó thì lưới sẽ có độ võng lớn nhất.
Kích thước của lưới bóng chuyền hơi: Chiều dài của lưới dao động trong khoảng từ 7,5M cho tới 8M và chiều rộng của lưới là 1M, kích thước mắt lưới hình vuông có chiều dài các cạnh là 10Cm.
Ăng ten của lưới có hình dáng thanh tròn được làm từ chất liệu sợi Carbon với độ dẻo cao, đường kính tiêu chuẩn là 10Cm và có chiều dài 1,8M. Ăng ten ở hai bên lưới.
Hai cột lưới bóng chuyền hơi được đặt trên đường thẳng giữa sân và cách đường biên dọc từ 50cm-100cm. Chiều cao của cột này khoảng 2,3M và có thể điều chỉnh được độ cao của cột lưới.
Quy cách của quả bóng chuyền hơi trong thi đấuQuả bóng chuyền hơi dùng trong thi đấu, được làm từ chất liệu cao su mềm có độ đàn hồi cao. Màu sắc của bóng thường là màu vàng và đôi khi cũng sử dụng quả bóng có màu cam.
Trọng lượng của quả bóng chuyền hơi chuẩn, dao động trong khoảng từ 180g cho tới 200g. Chu vi của quả bóng chuyền khoảng 78cm-80cm. Trong một giải đấu chính thức thì quả bóng chuyền sẽ chỉ có một loại với sự đồng đều về mọi mặt từ màu sắc, kích thước, trọng lượng cho tới áp lực hơi.
Những quả bóng dùng trong thi đấu sẽ được text một cách cẩn thận trước khi sử dụng trong một giải đấu.
Kích thước sân bóng chuyền hơi cho người cao tuổichúng tôi làm thêm phần này để trả lời một số câu hỏi mà các đã có khá là nhiều quan tâm và gửi câu hỏi tới chúng tôi. Về cơ bản thì quy cách của sân bóng chuyền hơi cho người cao tuổi không khác nhiều so với sân bóng chuyền hơi thi đấu.
Điểm khác biệt chủ yếu tới từ chiều cao lưới bóng chuyền, với người cao tuổi, từ 60 tới 65 tuổi thì chiều cao của lưới là 2M với nam và 1,8M với nữ. Nhìn chung những trận đấu của người cao tuổi mang tính phong trào rèn luyện sức khỏe là chính vì vậy mà kích thước có thể nhỏ hơn kích thước chuẩn tùy theo giải đấu.
Kích thước của sân đấu nhỏ hơn kích thước của sân bóng chuyền hơi còn được gọi là kích thước sân bóng chuyền mini áp dụng cho học sinh THCS…
Như vậy là chúng ta đã cùng nhau đi qua những thông tin về quy cách trong kích thước sân bóng chuyền thi đấu đạt chuẩn, cùng với những kích thước lưới, ăng ten…. của từng nội dung cụ thể là bóng chuyền thi đấu, bóng chuyền hơi và bóng chuyền dành cho người cao tuổi.
Giúp Kích Thước Tập Tin Nhỏ Hơn
Cảnh báo: Bạn đã đạt đến số lượng tập tin tối đa đối với chức năng này!
×
Cảnh báo: Đã có lỗi xảy ra. Vui lòng thử lại sau!
×
Cảnh báo: Vui lòng thêm một hoặc nhiều tập tin ở trên!
×
Cảnh báo: Xin vui lòng chờ cho đến khi tất cả các tập tin được tải lên!
×
Cảnh báo: Vui lòng nhập (các) mật khẩu bị thiếu!
×
Cảnh báo: Vui lòng sử dụng nút “Cài mật khẩu” để gửi mật khẩu của bạn.
×
Cảnh báo: Mật khẩu bị sai, vui lòng nhập đúng!
×
Cảnh báo: Đã xảy ra lỗi khi gửi mật khẩu, xin vui lòng thử lại.
×
Cảnh báo: Vui lòng nhập đầy đủ mật khẩu, mật khẩu bị để trống không được hỗ trợ.
×
Cảnh báo: Mật khẩu bạn đã nhập là chính xác nhưng nó không có quyền chỉnh sửa tập tin của bạn. Vui lòng nhập đúng mật khẩu với quyền cho phép chỉnh sửa.
×
Cảnh báo: Mật khẩu không thể được gửi đến máy chủ, xin vui lòng thử lại!
×
Cảnh báo: Các lưu trữ không được hỗ trợ cho hoạt động này!
Cách Giảm Dung Lượng File Pdf, Nén File Pdf
PDF hiện là loại văn bản được sử dụng phổ biến nhất hiện nay do tính bảo mật cao và có thể trình bày các loại dữ liệu như văn bản, hình ảnh, bản đồ…hay thậm trí là cả một cuốn sách hoặc tiểu thuyết hàng trăm trang. Với những file PDF dung lượng lớn như vậy sẽ thật khó khăn khi chúng gửi qua mail hay upload lên mạng. Để giải quyết vấn đề đó, bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn một số cách để nén, giảm dung lượng file PDF hiệu quả.
HƯỚNG DẪN MỘT SỐ CÁCH NÉN, GIẢM DUNG LƯỢNG FILE PDF
1. Nén file PDF trực tuyến không cần phần mềmCách này dành cho những bạn cần sự tiện lợi nhanh chóng và không có nhu cầu nén file PDF thường xuyên hoặc số lượng lớn.
Để nén file PDF trực tuyến các bạn truy cập đường link sau:
https://smallpdf.com/vi/compress-pdf
Bước 1: Sau khi truy cập đường link, tại giao diện trang web các bạn nhấn Chọn file hoặc kéo thả file PDF từ trong thư mục của bạn vào khung màu đỏ để upload file PDF cần nén lên.
Bạn cũng có thể nén file lưu trong dịch vụ đám mây Dropbox hoặc Google Drive.
Free PDF Compressor là công cụ nén file PDF rất phù hợp cho những bạn thường xuyên có nhu cầu nén file. Công cụ này có thể giảm dung lượng file PDF 40% đến 60% nhưng chất lượng file không bị giảm. Một ưu điểm nữa đó là phần mềm này có dung lượng rất nhẹ và giao diện dễ sử dụng.
http://www.freepdfcompressor.com/
Bước 1: Sau khi tải và cài đặt ứng dụng các bạn chạy ứng dụng lên. Trong ô PDF File các bạn nhấn Browse để chọn file PDF cần nén. Trong ô Output File các bạn nhấn Save As để chọn thư mục lưu file PDF sau khi nén. Nếu các bạn để yên thì File nén sẽ nằm cùng thư mục file PDF gốc.
Screen: Độ phân giải thấp, chất lượng thấp, độ phân giải ảnh còn 72dpi.
eBook: Độ phân giải trung bình, chất lượng thấp, độ phân giải ảnh còn 150dpi.
Printer: Chất lượng cao, độ phân giải ảnh 300dpi.
Prepress: Độ phân giải cao, màu sắc được giữ nguyên, độ phân giải ảnh 300dpi.
Default: Được sử dụng rộng rãi, dung lượng file đầu ra lớn.
Bước 2: Các bạn chọn một trong số các lựa chọn trên sau đó nhấn nút Compress để tiến hành nén. Sau khi nén sẽ có thông báo nén thành công như hình dưới.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Giảm Kích Thước File Word trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!