Xu Hướng 9/2023 # Các Nhân Vật Chính Trong Truyện Và Phim Doraemon Cho Bé Yêu Tham Khảo # Top 11 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Các Nhân Vật Chính Trong Truyện Và Phim Doraemon Cho Bé Yêu Tham Khảo # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Nhân Vật Chính Trong Truyện Và Phim Doraemon Cho Bé Yêu Tham Khảo được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Doraemon – Chú mèo máy đến từ tương lai

Tên gọi: Doraemon, Đô Rê Mon (cũ), Tiểu Đinh Đang (tiếng Hán Việt), Dora-chan (thân mật)

Giống loài: Mèo máy, Robot

Giới tính: Đực

Hình dáng: Tròn mũm mĩm giống con lật đật, nước da màu xanh, cổ có đeo chuông và trước bụng có túi thần kỳ, hiện không tai nên thường bị nhầm là chồn. Sở thích: Ăn bánh rán Dorayaki, Doramiyako (bạn gái cũ), Mii-chan (bạn gái hiện tại, là mèo thật)

Sở ghét: Chuột

Gia đình: Dorami (em gái ruột), Nobi Nobisuke (cha nuôi), Nobi Tamako (mẹ nuôi), Nobi Nobita (bạn bè, anh em nuôi), Nobi Sewashi (bạn bè, người thân)

Bạn bè: Nobita, Sewashi, Shizuka, Dekisugi, Suneo, Goda Takeshi (Jaian)

2. Nobi Nobita – cậu bé hậu đậu nhưng luôn nhân hậu

Tên gọi: Nobita, Nô bi ta (cũ), Đại Hùng (tiếng Hán Việt), Nobi-chan (thân mật), Nobi-kun (thân mật)

Giống loài: Người

Giới tính: Nam

Hình dáng: Là một cậu bé có gương mặt nhìn hơi ngố, đặc trưng bởi cặp kính cận, mái tóc đen đặc trưng của người châu Á Sở thích: Ngủ, chơi dây (sở trường), bắn súng (sở trường), Shizuka

Sở ghét: tất cả mọi thứ, đặc biệt sợ sensei và mama

Gia đình: Nobi Nobisuke (cha, papa), Nobi Tamako (mẹ, mama), Doraemon (bạn bè, anh em nuôi), Nobi Nobisuke nhỏ (con trai), Nobi Sewashi (cháu cố, chắt), Minamoto Shizuka (vợ), Goda Jaiko (vợ khi chưa thay đổi lịch sử)

Bạn bè: Shizuka, Dekisugi, Suneo, Jaian, Sewashi và các bạn đặc biệt theo từng bộ truyện dài.

Giới thiệu: Nobi Nobita là con một của ông bà Nobisuke và Tamako nhà Nobi. Nobita sinh ngày 7 tháng 8 năm 1964. Nobita là một cậu bé hậu đậu, vụng về, học hành dốt, chơi thể thao kém. Chính vì thế, cậu bé Nobita luôn gặp xui xẻo và để lại cuộc sống chật vật cho con cháu sau này. Nobita vốn kết hôn với Goda Jaiko nhưng nhờ Doraemon thay đổi tương lai, cậu cưới Minamoto Shizuka làm vợ và có cậu con trai tên là Nobi Nobisuke. Tuy Nobisuke nhỏ cùng tên với papa của Nobita nhưng 2 tên này được viết với 2 cách khác nhau, chỉ trùng nhau về âm đọc. Cuộc sống của Nobita luôn là đi học bị Jaian bắt nạt hoặc ganh tỵ với Suneo nên về nhà nhõng nhẽo với Doraemon giúp đỡ và để lại hậu quả xấu cuối mỗi câu chuyện. Tên gọi của Nobita nếu dịch ra tiếng Hán Việt theo từng chữ là Dã Bỉ Dã Bỉ Thái, tên này có nghĩa là “thông minh quá mức thông minh”, ngụ ý của cái tên này có nghĩa là “người kém cỏi”; nếu dịch tên Nobita theo ngữ nghĩa thì là Dã Bỉ Đại Hùng, cái tên này có nguồn gốc từ cây tùng bên cạnh bệnh viện mà Nobita ra đời, ngụ ý lớn mạnh như cây tùng.

3. Nobi Nobisuke – người cha luôn hết lòng yêu thương con cái

Tên gọi: Nobisuke, Dakke (trong tập phim Nobita và hòn đảo kỳ tích), ông Nobi, papa

Giống loài: Người

Giới tính: Nam

Hình dáng: Papa của Nobita được miêu tả là 1 người đàn ông trung niên tầm khoảng hơn 40 tuổi, vóc dáng bình thường, không có điểm gì nổi bật. Trong tập phim Nobita và hòn đảo kì tích, papa cùng tuổi với Nobita, ông có hình dáng giống hệt Nobita nên được gọi là Nobita song sinh, điểm khác biệt là Dakke đầu trọc và không đeo kính.

Nobi Nobisuke

Nên tránh nhầm với nhân vật sau:

Nobi Nobisuke nhỏ – Nô bi tu (con trai của Nobita)

Sở thích: Câu cá (tài năng bình thường), chơi golt (tàm tạm), uống rượu sake, vẽ tranh (rất đẹp)

Sở ghét: không thấy nhắc đến trong truyện và phim

Gia đình: Nobi Tamako (vợ), Nobi Nobita (con trai) Doraemon (con nuôi); trong truyện còn có nhắc đến cha, mẹ và em trai của Nobisuke nhưng không rõ tên gọi.

Bạn bè: Trong tập phim Nobita và hòn đảo kỳ tích, Nobisuke với tên gọi Dakke là bạn của nhóm Doraemon (Doraemon, Nobita, Jaian, Suneo và Shizuka), Kolong (cô bé sống ở đảo kỳ tích)

Giới thiệu: Nobi Nobisuke là một người cha làm công sở bình thường, hàng ngày ông phải đi làm sớm và về nhà rất trễ với tình trạng say xỉn. Trong khi mama rất nghiêm khắc, hay la mắng Nobita thì papa Nobisuke lại rất dễ tính với Nobita. Thuở còn nhỏ, Nobisuke cũng yếu đuối và hay bị bạn bè bắt nạt không kém Nobita, ông sống trong gia đình với người cha nghiêm khắc và người mẹ hiền từ cùng 1 cậu em trai đáng yêu. Nobisuke vẽ rất đẹp và được 1 trọc phú giúp đỡ cho đi học với yêu cầu phải cưới con gái ông ta, tuy nhiên Nobisuke đã từ chối và bất ngờ gặp gỡ bà Tamako ngay khi vừa bước ra khỏi nhà lão trọc phú và có cuộc tình lãng mạn, sau này Nobisuke và Tamako trở thành vợ chồng. Trong tập phim Nobita và hòn đảo kỳ tích, Nobisuke thể hiện bản thân là một người biết chăm lo cho người khác, rất đáng tin cậy.

4. Nobi Tamako – người mẹ đảm đang của Nobita

Tên gọi: Kataoka Tamako (lúc còn con gái), Nobi Tamako (khi đã kết hôn), bà Nobi, mama

Giống loài: Người

Giới tính: Nữ

Hình dáng: Mama sở hữu gương mặt tròn tròn, đôi mắt long lanh rất đẹp, nhưng mama bị cận nên lúc nào hình ảnh mama xuất hiện cũng kèm theo đôi kính cận to đùng giống Nobita. Mama mỗi khi giận dữ được vẽ rất giống với quái vật răng nhọn.

Sở thích: không thấy nhắc trong truyện và phim

Sở ghét: con gián (nỗi sợ hãi), các loài động vật

Gia đình: Nobi Nobisuke (chồng), Nobi Nobita (con trai), Doraemon (con nuôi)

Bạn bè: có vài tập phim nhắc đến vài cô bạn gái của bà Nobi. Sẽ cập nhật sau.

Giới thiệu: Khi Nobisuke vừa bước ra khỏi nhà lão trọc phú thì vô tình va phải 1 cô nữ sinh tên là Kataoka Tamako, thế là 2 người lập tức phải lòng nhau. Sau khi giải quyết hiểu lầm tại công viên thành phố, 2 người đã kết hôn với nhau. Bà Nobi là một người phụ nữ đảm đang, suốt ngày ở nhà làm việc nhà trong khi chồng đi làm và con trai đi học. Bà Nobi rất hung dữ mỗi khi Nobita và ông Nobi làm sai điều gì đó. Bà Nobi có trình độ nấu ăn tuyệt đỉnh.

5. Minamoto Shizuka

Tên gọi: Shizuka, Xuka (cũ), Tĩnh Hương (tiếng Hán Việt), Minamoto Shizuka (lúc còn con gái), Nobi Shizuka (lúc kết hôn), Shizuka-chan (thân mật), Shizuka-kun (thân mật, chỉ có Dekisugi gọi)

Giống loài: Người

Giới tính: Nữ

Hình dáng: Shizuka là một cô bé rất dễ thương với đôi mắt to tròn, tóc thắt bím, thường xuất hiện với chiếc váy hồng.

Sở thích: Tắm, chơi đàn vi-ô-lông (chơi rất tệ), chơi đàn piano (chơi khá tốt, nhưng không yêu thích lắm), ăn khoai lang nướng (nhưng không muốn ai biết)

Sở ghét: Con cua (được nhắc trong tập Tớ muốn ăn cua)

Gia đình: Minamoto Yoshio (bố), bà Minamoto (mẹ), Nobi Nobita (chồng), Nobi Nobisuke nhỏ (con trai)

Bạn bè: Doraemon, Nobita, Jaian, Suneo, Dorami, Dekisugi, vài bạn gái trong vài tập phim đặc biệt và các bạn đặc biệt trong từng tập phim dài.

Giới thiệu: Minamoto Shizuka là một cô bé dễ thương, chăm học, cô là con 1 của ông bà Minamoto. Shizuka là bạn học cùng lớp với Nobita, cô luôn thân thiết với Nobita, hỗ trợ cậu mỗi khi cần thiết. Shizuka thường hay thân mật với Dekisugi vì cậu bé này thông minh, học giỏi và biết rất nhiều thứ trên đời, điều đó khiến Nobita rất ghen tỵ và lo lắng Shizuka sẽ trở thành vợ của Dekisugi. Nhờ sự giúp đỡ thay đổi tương lai của Doraemon, Shizuka là vợ của Nobita, 2 người có 1 đứa con chung là Nobi Nobisuke. Tên đầy đủ của Shizuka trong tiếng Hán Việt là Nguyên Tĩnh Hương, cái tên ám chỉ cô gái vô cùng xinh đẹp và tài năng.

6. Honekawa Suneo – Xê kô mỏ nhọn khoe khoang

Tên gọi: Suneo, Xê kô (cũ), Tiểu Phú (tiếng Hán Việt), Suneo-san (thân mật), Suneo-chama (thân mật, do mama Suneo gọi)

Giống loài: Người

Giới tính: Nam

Hình dáng: Suneo thường bị bạn bè gọi là Xê kô mỏ nhọn, cậu ta có chiếc miệng nhọn hoắt đặc trưng của dòng họ Honekawa trông giống như 1 con cáo, cậu ta sở hữu mái tóc chẻ 3 lọn vô cùng đặc biệt. Sở thích: khoe khoang sự giàu sang, soi gương và tự kỉ bản thân là người đẹp trai, chế tạo đồ chơi điện tử, vẽ tranh với mơ ước trở thành nhà thiết kế đại tài trong tương lai.

Sở ghét: không thấy nhắc đến trong truyện và phim

Gia đình: ông bà Honekawa (cha mẹ), Honekawa Sunekichi (anh họ), Honekawa Sunetsugu (em trai, xuất hiện trong tập phim Suneo là người anh lý tưởng), bà cố nội (xuất hiện trong tập truyện Kẹo giáo dục)

Bạn bè: Doraemon, Jaian, Nobita, Shizuka, Dorami

Giới thiệu: Suneo là con của 1 gia đình giàu có, thuộc tầng lớp thượng lưu của Tokyo. Suneo còn có một cậu em trai là Sunetsugu đã được người bác nhận làm con nuôi. Chính vì vậy, Suneo vẫn có thể coi là con một giống như Nobita và Shizuka. Vì sinh ra trong gia đình thượng lưu, Suneo luôn gặp gỡ với nhiều người nổi tiếng, máu mặt và luôn luôn có những món đồ hàng hiệu cực độc đáo mà những gia đình thuộc tầng lớp trung lưu và thường dân như đám bạn của Suneo không có được. Suneo vô cùng khoe khoang và nịnh hót, cậu thường đem những thứ bản thân có ra chọc tức Nobita, khiến Nobita phải về tìm Doraemon và sau đó Suneo cướp bảo bối của Doraemon bằng mọi cách. Suneo và Jaian dường như là cặp bài trùng trong việc bắt nạt Nobita cũng như những đứa trẻ khác trong khu phố. Tên gọi của Suneo trong tiếng Hán Việt là Tiểu Phú cũng là 1 cái tên ám chỉ “con nhà giàu”.

7. Goda Takeshi hay Jaian – Chaien lồi rốn thích bạo lực

Tên gọi: Goda Takeshi (tên khai sinh), Jaian (tên thường gọi), Chaien (cũ), A Vũ (tiếng Hán Việt), Take-san (thân mật), Takeshi-san (thân mật)

Giống loài: Người

Giới tính: Nam

Hình dáng: Jaian là một cậu bé mập mạp, to lớn, thường bị bạn bè nói móc sau lưng là Jaian lồi rốn. Bản mặt của Jaian rất giống loài Tinh tinh.

Sở thích: Ca hát (giọng ca kinh khủng nhất trái đất, như bò rống), nấu ăn (ẩm thực style Jaian khiến thiên hạ khiếp vía), đánh võ, bóng chày, em gái Jaiko.

Sở ghét: ghét tất cả những ai dám chọc phá hoặc làm em gái Jaiko khóc/buồn, sợ mama và sensei.

Gia đình: ông bà Goda (bố mẹ), Goda Jaiko (em gái), bác của Jaian (xuất hiện trong tập phim nói về tinh thần thượng võ “Jaian bị đánh bại”)

Bạn bè: Doraemon, Nobita, Suneo, Dekisugi, Shizuka, Dorami

Giới thiệu: Jaian là biệt danh của cậu bé Goda Takeshi, cái tên này có ý nghĩa là Giant (người khổng lồ). Jaian là con trai trưởng của nhà Goda, gia đình cậu thuộc tầng lớp bình dân của xã hội, sở hữu 1 cửa tiệm tạp hóa nhỏ. Jaian rất hay bắt nạt Nobita và bạn bè, tuy nhiên Jaian là là người anh trai trên cả tuyệt vời của Jaiko. Hàng ngày, Jaian thường hay trốn mẹ đi chơi và hậu quả là luôn bị mama đánh đòn vì tội không chịu trông cửa tiệm. Jaian cũng thuộc dạng học hành lẹt đẹt không kém Nobita. Tên thật của Jaian trong tiếng Hán Việt là A Vũ hay A Võ cũng là ngụ ý “người có sức mạnh”.

8. Sensei – người thầy đáng kính của Nobita

Tên gọi: Sensei không có tên gọi trong truyện, cụm từ sensei trong tiếng Nhật có nghĩa là thầy cô giáo. Trong phim của NTV, sensei được gọi tên là Ganari, còn trong phim của đài TV Asashi, sensei tên là Eiichiro Senjou, cách phát âm của cái tên này gần giống với từ sensei.

Giống loài: Người

Giới tính: Nam

Hình dáng: Sensei xuất hiện là một người đàn ông trung niên đeo kính mặt vuông, tóc hai mái, trông rất hiền từ.

Sở thích: không thấy nhắc đến

Sở ghét: không thấy nhắc đến

Gia đình: mẹ của sensei (xuất hiện 1 lần trong tập phim Gương thật lòng)

Bạn bè: không thấy nhắc đến

Giới thiệu: Sensei là thầy chủ nhiệm của Nobita, Shizuka, Suneo, Jaian và Dekisugi. Trong truyện, Nobita là học sinh lớp 3, còn trong phim, Nobita là học sinh lớp 5, do đó, có thể sensei chính là người thầy theo nhóm bạn Nobita suốt thời tiểu học. Sensei xuất hiện luôn là người nghiêm khắc, hay mắng Nobita vì tội đi học trễ, không làm bài tập và ngủ gật trong lớp. Sensei thường phạt Nobita đứng ở cửa lớp và dọn vệ sinh sau giờ học. Trong phim, sensei thường bất ngờ xuất hiện trên đường phố và nhắc nhở Nobita về việc học tập, ông cũng thường đến nhà Nobi để thông báo về tình hình học tập của Nobita cho mama Tamako.

Hidetoshi Dekisugi – cậu bé thông minh ham học hỏi

Tên gọi: Dekisugi, Đê khi (cũ), Anh Tài (tiếng Hán Việt)

Giống loài: Người

Giới tính: Nam

Hình dáng: Dekisugi là một cậu bé có vẻ ngoài đẹp trai, sáng láng, thường mặc chiếc áo màu xanh, phong cách ăn mặc rất giống Nobita. Sở thích: nấu ăn, tìm hiểu về các hành tinh, muốn biết về thế giới tương lai

Sở ghét: không thấy nhắc đến

Gia đình: không thấy nhắc đến

Bạn bè: Shizuka, Suneo, Jaian, Nobita

Giới thiệu: Dekisugi là bạn học cùng lớp của nhóm bạn Nobita, cậu ta là một cậu bé hội tụ những điểm tuyệt vời nhất, đẹp trai, thông minh, cẩn thận, tài hoa. Dekisugi là một người bạn tuyệt vời của Shizuka, cậu và Shizuka thường cùng nhau trao đổi học tập và làm bánh. Sự thân mật của Dekisugi và Shizuka làm Nobita phát ghen, nhiều lần chơi xỏ nhưng chính Nobita lại tự làm hại mình. Lớn lên, Dekisughi là một nhà khoa học và là thủ tướng của nước Nhật. Tên của Dekisugi được lấy từ Dekisugiru có nghĩa là “người xuất chúng”.

10. Dorami – cô mèo máy đến từ tương lai

Tên gọi: Dorami, Đô rê mi (cũ), Sỉ Lạp Mĩ (tiếng Hán Việt), Dorami-chan (thân mật)

Giống loài: Mèo máy, Robot

Giới tính: Cái

Hình dáng: Tròn tròn giống lật đật y chang Doraemon. Thay vì sở hữu đôi tai giống như những loài Mèo máy khác, Dorami sở hữu chiếc nơ màu hồng được tạo hình đôi tai. Dorami có vẻ ngoài màu vàng óng và đuôi được tạo hình bông hoa thay vì là nút tròn như Doraemon. Trên má của Doramin được điểm 2 nốt tròn và mắt có lông mi, trông qua hết sức nữ tính. Sở thích: Bánh bao dưa Lemonpan

Sở ghét: Con gián (giống y chang mama Tamako)

Gia đình: Doraemon (anh trai), Sewashi (người thân, bạn bè), Dora the Kid (bạn trai)

Bạn bè: nhóm Doraemon, nhóm bạn Sewashi (xuất hiện trong tập phim Xin chào khủng long bé nhỏ), nhóm Doraemonzu

Giới thiệu: Dorami là em gái ruột của Doraemon. Mục đích chế tạo ra Dorami là để động viên tinh thần của Doraemon sau khi cậu bị mất đôi tai, chính vì vậy, Dorami ra đời với chiếc nơ đeo trên đầu thay vì đôi tai như bình thường. Dorami được cấu tạo các bộ phận bên trong cơ thể y chang với Doremon và Mini-Doras. Do sử dụng chung 1 loại dầu máy, nhưng Dorami được chế tạo với lớp dầu bên dưới hộp nên có tính năng vượt trội hơn tất cả các Doraemon. Dorami rất chu đáo, dễ thương nhưng khi nổi giận cũng rất đáng sợ.

11. Nobi Sewashi – Người cháu đáng yêu của Nobita

Tên gọi: Sewashi, Nô bi tô (cũ), Sewashi-san (thân mật)

Giống loài: Người

Giới tính: Nam

Hình dáng: Giống hệt Nobita nhưng trông có phần thông minh hơn. Trang phục mang phong cách thế kỷ 22 nên rất dễ phân biệt với Nobita. Sở thích: không thấy nhắc đến

Sở ghét: không thấy nhắc đến

Gia đình: Nobi Nobita (cụ cố, Sewashi gọi tắt là ông), Minamoto Shizuka (bà cố, Sewashi gọi tắt là bà), Goda Jaiko (bà cố khi chưa thay đổi lịch sử), Nobi Nobisuke nhỏ (ông nội)

Giới thiệu: Sewashi là cháu trai của Nobi Nobisuke nhỏ. Do nghịch ngợm, cậu bé vô tình bấm nút chọn Robot trông trẻ và Doraemon đã được đưa đến gia đình Nobi để chăm sóc cho Sewashi. Khi Sewashi trở thành học sinh tiểu học, cậu bé muốn làm 1 món quà tặng cho Doraemon và nhờ con chuột máy sửa chữa tác phẩm nhưng con chuột lại gặm mất đôi tai của Doraemon. Do không có tiền để sửa chữa Doraemon, Sewashi tìm hiểu quá khứ và biết được nguyên do là Nobi Nobita quá hậu đậu gây hại cho con cháu đời sau, vì vậy cậu đã gửi Doraemon đến chăm sóc Nobita. Sau này, khi Dorami được sản xuất, Dorami thay Doraemon trở thành người chăm sóc cho Sewashi.

12. Goda Jaiko – em gái đáng yêu của Chaien lồi rốn

Tên gọi: Jaiko (biệt danh ăn theo Jaian, tên thật của Jaiko không được đề cập đến trong truyện và phim), Christina Goda (nghệ danh)

Giống loài: Người

Giới tính: Nữ

Hình dáng: Jaiko mập lùn giống hệt anh trai Jaian và những người thuộc dòng họ Goda.

Sở thích: Vẽ truyện tranh (cô bé là Mangaka)

Sở ghét: không thấy nhắc đến

Gia đình: ông bà Goda (bố mẹ), Jaian (anh trai), Nobi Nobita (chồng khi chưa thay đổi lịch sử)

Bạn bè: không thấy nhắc đến

Giới thiệu: Jaiko là em gái của Jaian, là người mà Jaian thương nhất trên đời. Jaiko là một Mangaka (người sáng tác truyện tranh) nhưng chưa bao giờ truyện của cô bé được đăng trên tạp chí. Jaiko cũng là một cô bé nấu ăn khá ngon và hiền lành. Jaiko xuất hiện trong truyện và phim chỉ như là điểm nhấn để Jaian thể hiện mặt tốt.

Chia sẻ:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Cách Vẽ Nhân Vật Từ Phim Hoạt Hình Và Truyện Tranh

Một số hướng dẫn đơn giản nhất trong lựa chọn này bao gồm các biểu tượng siêu anh hùng. Bạn có thể trở thành Người dơi, Siêu nhân hoặc Người nhện khi tự hào hiển thị dấu hiệu nhận biết của anh hùng mà bạn lựa chọn.

Khi bạn vẽ các siêu anh hùng tuyệt vời, ninja anime và động vật tưởng tượng, bạn có thể thỏa sức sáng tạo của mình.

Bạn có muốn vẽ một trận chiến hoành tráng giữa Batman và Superman không? Chúng tôi có hướng dẫn vẽ cho điều đó.

Làm thế nào về việc ném các siêu anh hùng Marvel như Spider-Man, Captain America và Deadpool vào hỗn hợp? Chúng tôi cũng có những hướng dẫn đó cho bạn

Hoặc, trả lời câu hỏi kinh điển: Ai mạnh hơn, Goku hay Siêu nhân? Bạn có thể học cách vẽ những ký tự này và hơn thế nữa.

Đừng quên thăm lại các mục yêu thích thời thơ ấu như Hello Kitty, Snoopy, SpongeBob SquarePants và My Little Pony.

Hình vẽ Anime chủ yếu được sử dụng trong truyện tranh Nhật Bản hay còn gọi là manga. Vẽ anime là một yêu thích của trẻ và già. Trong bài đăng này, chúng ta sẽ xem cách vẽ các nhân vật anime từ sự thoải mái trong ngôi nhà của bạn. Nếu bạn mới bắt đầu học vẽ anime, hãy bắt đầu với hình vuông, hình tròn và hình chữ nhật. Tôi biết điều đó nghe có vẻ buồn cười, nhưng một khi bạn hoàn thiện chúng, bạn sẽ hiểu rằng các nhân vật anime được tạo ra chỉ với hình tròn, đường thẳng, hình vuông. Một khi bạn hài lòng với kết quả, hãy cố gắng vẽ một cái gì đó mỗi ngày. Cải thiện bản vẽ góc. Hãy nhớ một hình lập phương, nó có các cạnh đều nhau, nếu bạn để nó xa bạn hơn, nó trông nhỏ hơn và khi bạn đến gần nó trông to hơn. Thử vẽ hình trụ và hình khối ở các góc độ khác nhau để tạo hiệu ứng 3d. Trên thực tế, điều này sẽ giúp bạn vẽ các nhân vật anime phức tạp về lâu dài. Tìm hiểu giải phẫu cơ bản của con người vì hầu hết các bức vẽ anime đều dựa trên các nhân vật người thật.

Hướng Dẫn Các Bé Cách Vẽ Nhân Vật Truyện Tranh Chibi

Hướng dẫn các bé cách vẽ nhân vật truyện tranh chibi: Bạn có biết về trào lưu chibi đang gây sốt cộng đồng mạng trong thời gian hiện nay? Giới trẻ đang càng ngày càng thích thú với những bức tranh rất dễ thương và cute theo phong cách vẽ tranh chibi. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn cách vẽ nhân vật truyện tranh chibi đang làm điên đảo các bạn tuổi teen trong thời gian qua.

1. Các hình vẽ nhân vật truyện tranh chibi có sức hút thế nào với giới trẻ?

Vẽ tranh theo phong cách chibi là kiểu vẽ nhân vật được cách điệu rất độc đáo. Xu hướng này được giới trẻ Nhật Bản đam mê và đang là trào lưu gây sốt với các bạn trẻ Việt Nam. Một sinh viên trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh vừa khoe rất nhiều tác phẩm Chibi của mình trên các trang mạng xã hội và giới thiệu về thể loại vẽ nhân vật truyện tranh chibi cực hot này.

Hàng trăm hội nhóm trên các trang mạng xã hội như Những người yêu tranh vẽ nhân vật truyện tranh chibi, Hội mê vẽ tranh Chibi, Tôi yêu Chibi, Hội những người thích phong cách Chibi,… thu hút hàng ngàn thành viên truy cập mỗi ngày. Đây là những nơi để giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm với nhau về tranh Chibi, là “thư viện ảnh chibi khổng lồ” khi các thành viên liên tục đăng tải các tác phẩm độc đáo hàng giờ.

2. Làm thế nào để vẽ nhân vật truyện tranh chibi.

Bước 1: Vẽ khung đầu và khuôn mặt chibi.

Điều đầu tiên bạn cần làm khi vẽ nhân vật truyện tranh chibi đó là phác thảo cho đầu nhân vật. Chibi có cái đầu rất to, vì vậy hãy vẽ một vòng tròn to để làm khung đầu nhân vật. Lưu ý, căn chỉnh vị trí đầu cho hợp lý. Tiếp theo, vẽ thêm hai đường cong cắt nhau ở khoảng giữa khuôn mặt để tạo bố cục khuôn mặt. Sau đó vẽ mắt, mũi, miệng; với mũi và miệng bạn chỉ cần những đường nét cơ bản để vẽ.

Bước 2: Vẽ cơ thể cho nhân vật.

Vẽ phần thân cho chibi không quá khó, mọi người chỉ cần sử dụng những đường nét mềm mại và thanh thoát, để tạo cho chibi một thân hình mũm mĩm. Hãy hình dung, bạn đang vẽ những đứa trẻ rất đáng yêu với những cái chân, cái tay nhỏ xinh . Bạn có thể thiết kế thêm cho nhân vật một chiếc khăn quàng cổ, một cái túi xách xinh xắn “tông xoẹt tông” với bộ quần áo hay bộ váy lộng lẫy.

Bước 5: Hoàn thiện bức tranh.

Sau khi đã vẽ nhân vật truyện tranh chibi với hình dáng đầy đủ, cơ thể đầy đặn, bạn có thể thêm cho tác phẩm của mình một người bạn bên cạnh như một con vật dễ thương hay một nhân vật truyện tranh bạn yêu thích. Cuối cùng là bạn tẩy đi những nét vẽ phác họa thừa và tô đậm lại nét vẽ chính. Tô thêm màu và như vậy là bạn đã có một bức tranh hoàn hảo.

Vẽ Chân Dung Và Để Cho Các Nhân Vật Truyện Kiều Tự Lên Tiếng

Kể chuyện cuộc đời những thiên tài khắc họa sinh động về cuộc đời, quá trình sáng tạo cùng đóng góp to lớn của những con người vĩ đại đã làm thay đổi cả thế giới. Đó là Leonardo da Vinci, Thomas Edison, Beethoven hay Lev Tolstoy…

Leonardo da Vinci coi căn phòng đó là kho báu, tài sản quý giá mà cậu mất nhiều công sức mới có được.

Một buổi sáng, khi vừa mặc quần áo xong và uống hết cốc sữa bà đưa, Leonardo chợt nghe thấy tiếng bố gọi. Cậu không hiểu có chuyện gì nhưng cậu chợt nhớ đến cuộc họp gia đình diễn ra trong phòng làm việc của bố.

Cậu ít khi ngó vào cánh cửa đó, nơi cậu luôn cảm thấy lạnh lẽo. Căn phòng này chủ yếu dùng để tiếp khách, ngày nào cũng vậy, khách khứa đến rất đông. Họ không chỉ là những người ở Vinci mà còn từ các nơi khác đến để hỏi ý kiến của ông.

Bước vào phòng làm việc, Leonardo dừng lại đợi bố cậu lên tiếng. Tuy đã cố giữ bình tĩnh, tim cậu vẫn đập rất mạnh. Tay cậu hơi run, cậu không biết bố sẽ trách mắng mình điều gì.

Sách Leonardo da Vinci – thiên tài toàn năng thuộc bộ sách Kể chuyện cuộc đời các thiên tài. Nguồn: Tân Việt Books

Ngồi trong chiếc ghế bành bọc da, với ánh mắt nghiêm nghị, kính kẹp trên mũi, vẻ mặt ông Piero trông rất nghiêm trọng. Việc bà cậu và mẹ Albiera cũng có mặt ở đó càng làm cho bầu không khí trở nên căng thẳng hơn. Lúc này, bố cậu mới từ tốn nói:

– Thế là cả nhà ta đã có mặt đông đủ. Hôm nay, bố sẽ cho con biết quyết định của bố.

Leonardo ngồi trên cái bục nhỏ, chân để bên cạnh chiếc ghế bành bọc da của bố. Cậu nhìn bố với vẻ mặt lo lắng và đầy bất an.

Sau khi nói ngắn gọn về quyết định gửi con đi học, ông Piero hài lòng nhìn hai người phụ nữ ngồi trên chiếc ghế dài. Họ im lặng và đang rất bối rối.

[…]

Ngừng một lát, ông Piero nói tiếp:

– Sau vài ba năm nữa, gia đình mình cũng phải dọn đến Florence thôi. Leonardo này, bố rất quan tâm đến việc học của con. Bố chỉ sợ ở đây tính hiếu động của con sẽ khiến con không được học hành đến nơi đến chốn.

Florence là nơi bắt nguồn mọi kiến thức, con sẽ sớm trưởng thành ở một nơi như thế. Có lẽ bố cũng sẽ đến Florence để xây dựng cơ nghiệp. Ở cái làng nhỏ bé này, dù có cố gắng đến đâu, bố cũng chẳng kiếm được là bao… Nhưng kìa, có khách đến rồi, bố phải làm việc thôi.

Thật khó tưởng tượng khi một cậu bé hiếu động như Leonardo phải ngồi sau bàn học. Nhưng Leonardo khá ngoan ngoãn và ham hiểu biết. Làm thế nào đây khi Leonardo thuận tay trái mà phải viết bằng tay phải? Bao nhiêu câu hỏi được đặt ra với cậu bé Leonardo.

Leonardo học tiếng Latinh khá nhanh, mãi về sau cậu mới biết nó khó học như thế nào. Cậu nghe nói những người học ở Ý đều phải nói và viết thông thạo thứ tiếng cổ này.

Tất cả sách vở của các nhà bác học đều được viết bằng tiếng Latinh. Kể cả trong những cuốn sổ chứng nhận khi làm phép rửa tội, người ta cũng thường ghi tên trẻ sơ sinh bằng tên của những người Hy Lạp và La Mã cổ đại nổi tiếng.

Xen kẽ giữa các buổi học ở trường là những buổi học “gạo” của một đám học trò nhỏ như cậu. Leonardo vừa ngáp vừa ê a những từ ngữ lạ tai, cậu buồn bã ngắm nhìn bầu trời bên ngoài cửa sổ và lắng nghe những âm thanh ồn ào, náo nhiệt từ phố xá vọng vào.

Khi đó, vị tu sĩ già đang cầm chiếc thước kẻ để đánh nhịp cho lũ học trò đọc theo, đôi khi ông còn quật đen đét vào tay cậu học trò nào lơ đãng. Có một lần, Leonardo đã bị thầy vụt vào tay khi cậu quên mất rằng mình phải viết bằng tay phải chứ không phải tay trái.

Thỉnh thoảng thầy giả vờ không nhìn thấy Leonardo viết bằng tay trái và để mặc cậu muốn viết bằng tay nào thì viết. Việc cậu ngoan ngoãn, chăm chỉ luôn thể hiện sự cố gắng đã làm cho ông quên mất phải vụt cái thước kia khi biết cậu viết bằng tay trái.

Ở trường, cậu không chỉ học tiếng Latinh mà còn học rất nhiều môn khác. Cậu là học trò xuất sắc trong tất cả các môn học. Không những vậy, cậu còn tìm hiểu thêm về khoa học, xã hội và nghệ thuật.

“Leonardo, cứ như thể con đang chơi chứ không phải đang học”. Mẹ Albiera thường nói vậy, không ra trách mắng mà cũng không phải khen ngợi. Lúc nào mẹ Albiera cũng hỏi: “Con đang làm gì ở dưới hầm thế, Leonardo?”.

Leonardo không bao giờ che giấu việc mình đang làm, cậu thường dẫn mẹ Albiera xuống hầm. Cậu coi tầng hầm là cả một kho báu, đó là tài sản quý giá mà cậu mất nhiều công sức mới có được.

Dưới hầm nhà tối om, cậu cất rất nhiều thứ lỉnh kỉnh, cậu coi đây là phòng thí nghiệm của riêng mình: Hộp sắt, hộp gỗ, hộp giấy và trong những chiếc hộp đấy là cả một thế giới côn trùng.

Những con côn trùng đang bò lổm ngổm trong những chiếc hộp lót đầy cỏ, rêu và lá. Chúng trèo lên lưng nhau định bò ra ngoài nhưng cũng có rất nhiều con bị chết. Khi nhìn thấy những con bọ hung, con rết, con sâu đất… mẹ Albiera nhăn mặt nói với cậu:

– Con cất giữ cái gì mà gớm ghiếc thế kia? Trông mấy con côn trùng mới khủng khiếp làm sao! Chúng mà bò vào tai là chết đấy!

Leonardo phì cười:

– Không phải như thế đâu, mẹ ạ! Con biết rất rõ loài côn trùng này.

– Thế con cần đến chúng để làm gì?

Leonardo trả lời một cách nghiêm túc:

– Con đếm chân chúng này, đếm râu chúng này, con xem con nào có cánh và cánh của chúng được cấu tạo như thế nào và chúng khác nhau ra làm sao.

Đấy, mẹ biết không, con nhìn lũ ruồi kia mãi mà không hiểu tại sao lại khó bắt chúng đến thế. Bây giờ con đã biết được rồi đấy. Hóa ra chúng có thể bay nhanh là vì mắt chúng rất to mẹ ạ.

Leonardo còn giải thích rất nhiều cho mẹ Albiera nghe. Nhưng mẹ Albiera có vẻ không hiểu lắm. Nàng nhìn quanh, nheo mũi lại rồi nói:

– Thôi, chúng ta ra vườn chơi đi, ở đây mẹ thấy sợ lắm. Ở trong vườn cũng có đầy đủ mọi thứ cho con xem mà.

Cách Vẽ Tóc Cho Nhân Vật Anime Nữ Trong Phim Hoạt Hình

Nguyên tắc để vẽ tóc cho nhân vật anime Các nhân vật anime nữ có nhiều kiểu tóc đẹp khác nhau

Quá trình vẽ tóc cơ bản bao gồm 2 phần chính đó là phần khóc ngang phía trước gương mặt rũ xuống. Sau đó là phần tóc lớn ở phía sau rủ xuống lưng và vai. Kiểu tóc này khá cơ bản và nếu bạn là người mới bắt đầu tập vẽ thì nên chọn cách vẽ đơn giản này đầu tiên.

Tùy vào góc nhìn và độ nghiêng của đầu mà mái tóc được vẽ cũng có những sự khác biệt nhất định. Đặc biệt, đối với các nhân vật anime thường nổi vật hơn vì mái tóc bất chấp trường trọng lực và kiểu tóc trái với tự nhiên. Tuy nhiên, bạn đừng quan tâm đến vấn đề này mà chỉ cần biết cách vẽ sao cho đẹp nhất là được.

Nguyên tắc để có thể vẽ được kiểu tóc cho nhân vật hoạt hình nữ đó là quan sát kiểu tóc xoăn hay thẳng, ngắn hay dài, cong, thắt bím như thế nào kèm với dáng sợi tóc như thế nào là phù hợp với góc cạnh gương mặt. Với hình vẽ hoạt hình thì dường như các kiểu tóc đều là ý tưởng và sáng tạo. Bởi vậy, bạn chỉ cần biết các bước cơ bản và kèm với chút năng khéo léo, tỉ mỉ của mình là coi như tác phẩm của mình sẽ được hoàn thành như ý.

Cách vẽ tóc cho nhân vật anime nữ Tiến hành vẽ các đường nét cơ bản để có mái tóc anime nữ đẹp

Trước khi tiến hành vẽ mẫu tóc cho nhân vật hoạt hình anime nữ, bạn cần phác họa sẵn trong đầu đường nét gương mặt cũng như kiểu tóc mình muốn vẽ là gì, hướng gương mặt sẽ nghiêng hay chính diện. Sau đó, hãy chuẩn bị giấy, bút để tiến hành vẽ các đường nét cơ bản nhất đến chi tiết.

Đầu tiên, bạn hãy tiến hành vẽ phác một đường viền của hình dáng đầu bằng bút chì. Đây là bước quan trọng để bạn có thể định hình được kiểu tóc muốn vẽ.

Sáng tạo rồi vẽ ra nhiều kiểu tóc của nhân vật anime nữ đẹp

Tiếp theo, hãy dùng trí tưởng tượng của mình hình dung ra dáng tóc nữ anime mà bạn muốn vẽ. Sau đó tiến hành vẽ các đường nét phức tạp để tạo thành kiểu tóc.

Bạn nên vẽ càng chi tiết càng tốt. Vì như vậy nhân vật anime nữ sẽ trở nên sinh động và trông có cá tính hơn.

Bắt đầu đánh dấu điểm sáng, tối trên tóc và xóa bỏ những phần không cần thiết đi. Nếu như bước này bạn tỉ mỉ một chút thì coi như tác phẩm đã hoàn thành tốt đấy.

Cuối cùng, cũng bằng sự sáng tạo và trí tưởng tượng của mình mà bạn tiến hành vẽ phác màu lên mái tóc. Như vậy nhân vật hoạt hình nữ của bạn sẽ trở nên đẹp và thu hút hơn nhiều.

Như vậy, chỉ với vài bước đơn giản này bạn đã vẽ ra mái tóc cho nhân vật anime nữ của mình rồi. Hãy nắm rõ bước vẽ và học hỏi dần dần, sau đó bạn sẽ vẽ được tác phẩm đẹp hoàn hảo.

Ngoài vẽ các kiểu tóc anime nữ, bạn hoàn toàn có thể thử với các kiểu vẽ tóc khác nữa. Kể cả nam và nữ, vẽ kiểu tóc cũng cần nắm các bước cơ bản nhất và bạn nếu kiên trì sẽ dễ dàng thực hiện được.

Phân Tích Nhân Vật Tràng Trong Truyện Vợ Nhặt

Tài liệu hướng dẫn phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân do Đọc Tài Liệu biên soạn gồm những gợi ý chi tiết giúp em làm tốt các bước phân tích đề, lập dàn ý và sơ đồ tư duy kèm theo những bài văn mẫu hay để tham khảo, mở rộng vốn từ ngữ.

Cùng tham khảo ngay…

Hướng dẫn phân tích nhân vật Tràng trong truyện Vợ Nhặt

Đề bài: Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm truyện ngắn (Kim Lân).

1. Phân tích đề

– Yêu cầu của đề bài: phân tích nhân vật Tràng.

– Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: những câu văn, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu trong truyện ngắn Vợ Nhặt của Kim Lân.

– Phương pháp lập luận chính: phân tích.

2. Hệ thống luận điểm

– Luận điểm 1: Giới thiệu hoàn cảnh của anh Tràng

– Luận điểm 2: Tình huống nhặt vợ và tâm trạng, hành động của Tràng.

3. Lập dàn ý chi tiết

a) Mở bài

– Giới thiệu tác giả Kim Lân và truyện ngắn Vợ Nhặt:

+ Kim Lân (1920 – 2007) là cây bút viết truyện ngắn chuyên nghiệp, ông tập trung viết về cảnh nông thôn, hình tượng người nông dân lao động.

+ “Vợ Nhặt” (1955) đã khắc họa rất thành công bức tranh của nạn đói năm Ất Dậu, nạn đói lịch sử của nước ta năm 1945.

– Giới thiệu khái quát về nhân vật Tràng: Tràng là hình tượng đại diện cho số phận của những người nông dân giai đoạn này, nghèo đói, bất hạnh nhưng lại có một tấm lòng giàu tình thương người, giàu khát vọng hạnh phúc.

b) Thân bài * Khái quát về hoàn cảnh sáng tác

– “” viết năm 1955 được in lần đầu trong tập truyện ngắn ” Con chó xấu xí ” (1962).

– Truyện có tiền thân là tiểu thuyết ” Xóm ngụ cư” tác phẩm viết sau Cách mạng tháng Tám nhưng còn dang dở và bị mất bản thảo. Sau khi hoà bình lập lại (1954) tác giả dựa vào cốt truyện cũ đặt tên là Vợ nhặt.

* Hoàn cảnh nhân vật Tràng

– Hoàn cảnh xã hội: Năm 1945, nạn đói khủng khiếp xảy ra tràn lan khắp nơi, người chết như ngả rạ, người sống cũng dật dờ như những bóng ma.

– Hoàn cảnh gia đình: là dân ngụ cư, làm nghề đẩy xe bò, cha mất sớm, sống cùng với mẹ già, bị khinh bỉ, nhà ở tồi tàn, cuộc sống bấp bênh,…

– Hoàn cảnh bản thân: ngoại hình xấu xí, thô kệch, “hai con mắt nhỏ tí”, “hai bên quai hàm bạnh ra”, thân hình to lớn vập vạp, trí tuệ ngờ nghệch, vụng về,…

* Tình huống nhặt vợ và tâm trạng, hành động của Tràng

– Tình huống nhặt vợ: Tràng – anh nông dân nghèo thô kệch, dân ngụ cư bỗng “nhặt” được vợ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.

+ Lần gặp 1: lời hò của Tràng chỉ là lời nói đùa của người lao động chứ không có tình ý gì với cô gái đẩy xe cùng mình.

+ Lần gặp 2:

Khi bị cô gái mắng, Tràng chỉ cười toét miệng và mời cô ta ăn dù không dư dả gì. Đó là hành động của người nông dân hiền lành tốt bụng.

Khi người đàn bà quyết định theo mình về: Tràng trợn nghĩ về việc đèo bòng thêm miệng ăn, nhưng rồi tặc lưỡi “chậc, kệ”. Đây không phải quyết định của kẻ bồng bột mà là thái độ dũng cảm, chấp nhận hoàn cảnh, khát khao hạnh phúc, thương yêu người cùng cảnh ngộ.

+ Đưa người đàn bà lên chợ tỉnh mua đồ: diễn tả sự nghiêm túc, chu đáo của Tràng trước quyết định lấy vợ.

– Tâm trạng và hành động của Tràng:

+ Lúc đầu Tràng tỏ ra lo lắng trước cảnh nghèo ” … thóc gạo này mà còn đèo bòng ” sau cũng tặc lưỡi “chậc, kệ”.

+ Trên đường về:

Vẻ mặt “có cái gì phơn phởn khác thường”

Mua dầu về thắp để khi thị về nhà mình căn nhà trở nên sáng sủa.

+ Khi về đến nhà:

Khi bà cụ Tứ chưa về, Tràng có cảm giác “sờ sợ” vì lo rằng người vợ sẽ bỏ đi vì gia cảnh quá khó khăn, sợ hạnh phúc sẽ tuột khỏi tay.

Khi bà cụ Tứ về: thưa chuyện một cách trịnh trọng, biện minh lí do lấy vợ là “phải duyên”, căng thẳng mong mẹ vun đắp. Khi bà cụ Tứ tỏ ý mừng lòng Tràng thở phào, ngực nhẹ hẳn đi.

+ Sáng hôm sau khi tỉnh dậy:

Tràng nhận thấy sự thay đổi kì lạ của ngôi nhà (sân vườn, ang nước, quần áo,…)

Tràng nhận ra vai trò và vị trí của người đàn bà trong gia đình.

Thấy mình trưởng thành hơn, có trách nhiệm hơn với gia đình, với mẹ, với vợ và những đứa con sau này.

* Đặc sắc nghệ thuật

– Xây dựng tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn

– Phân tích, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật

– Nghệ thuật dẫn truyện

– Đặt nhân vật vào tình huống éo le, độc đáo để nhân vật bộc lộ tâm trạng, tích cách

– Ngôn ngữ bình dị, gần gũi.

c) Kết bài

– Đánh giá, cảm nhận chung của em về nhân vật Tràng.

– Khái quát giá trị nghệ thuật xây dựng nhân vật.

4. Sơ đồ tư duy phân tích nhân vật Tràng Tổng hợp 3 bài văn mẫu hay phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt Phân tích nhân vật Tràng mẫu số 1:

Kim Lân – một nhà văn xuất sắc của nền văn xuôi Việt Nam vào giai đoạn trước và sau cách mạng tháng Tám. Ông là một người yêu quê hương đất nước, giàu lòng thương người. Kim Lân đã khắc họa rất thành công bức tranh của nạn đói năm Ất Dậu, nạn đói lịch sử của nước ta năm 1945 qua tác phẩm truyện ngắn ” Vợ nhặt “. Đặc biệt là qua hình ảnh nhân vật Tràng, một người nông dân nghèo đói, bất hạnh nhưng trong anh lại có một tấm lòng giàu tình thương người, giàu khát vọng hạnh phúc. Tất cả được thể hiện qua câu chuyện đầy bất ngờ của Tràng – câu chuyện nhặt vợ giữa ngày đói.

Tràng một thanh niên chất phác, anh chính là người đại diện cho tầng lớp nông dân nghèo khổ, sống ở xóm ngụ cư nuôi mẹ già, công việc hằng ngày kiếm sống chính là đẩy xe bò mướn. Người ta thường nói cuộc đời vốn dĩ công bằng, nhưng có lẽ đối với người thanh niên Tràng thì lại quá bất công, số phận khổ cực bần cùng của chàng trai đi đôi với ngoại hình xấu xí, thô kệch với cái đầu trọc lóc, cái lưng to bè như lưng gấu, đôi mắt thì nhỏ tí gà gà. Tính tình Tràng thì lại dở hơi nhưng cũng vô cùng tốt bụng, và rất mực yêu trẻ con, chàng thường hay vui đùa với những đứa trẻ trong xóm. Một người vô cùng bất hạnh và tội nghiệp.

Nhưng run rủi sao, một con người thấp hèn ấy, một hoàn cảnh cơ cực như thế lại trở thành một chú rể, đây có phải là một sự may mắn, là hạnh phúc của Tràng không. Bỗng dưng có vợ – Tràng nhặt được vợ chỉ sau hai lần gặp gỡ, chỉ qua vài câu nói đùa và bốn bát bánh đúc giữa ngày đói. Có thể nói, chuyện lấy vợ của Tràng giống như là một điều lạ nhưng thú vị, giống như đùa nhưng cũng là thật. Mới ban đầu, khi người phụ nữ đói nghèo, rách rưới là thị đồng ý lấy không Tràng, lúc đó, người thanh niên này cũng thấy hơi chột dạ, cũng biết chợn vì “Thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”. Nhưng rồi Tràng chặc lưỡi và suy nghĩ đến đâu hay đến đó. ” Chậc, kệ! ” – câu nói như đồng ý, như chấp nhận số phận, như bắt đầu một cuộc sống mới, một cuộc sống có vợ. Việc hai người này đến với nhau tuy ngẫu nhiên nhưng cũng là điều tất nhiên, Tràng cần một người vợ để biết đến hạnh phúc còn Thị – người đàn bà nghèo ấy cần một chỗ dựa để qua khỏi hoàn cảnh đói kém, một sự chở che. Đây chính là cuộc sống thường nhật trên đời.

Trên đường Tràng đưa thị về nhà, Tràng thật sự rất vui và hạnh phúc, Tràng quên đi hết cuộc sống cơ cực của mình với cảnh sống nghèo đói, tăm tối, đang đe dọa từng ngày, ở Tràng lúc này có một cái gì đó mới mẻ và lạ lẫm mà chưa bao giờ cảm thấy trước đây. Kim Lân đã hơn hai mươi lần nhắc đến và miêu tả niềm vui nụ cười thường trực trên môi của Tràng khi có vợ, ông sử dụng những từ ngữ vừa gợi tả vừa gợi cảm như: mặt phớn phở, mắt sáng lấp lánh, miệng cười tủm tỉm… Và sau một đêm tân hôn, nên vợ nên chồng, Tràng cảm thấy trong người đổi khác, êm ái, lửng lơ như bừng tỉnh từ giấc mơ, cảm thấy thương yêu và gắn bó với ngôi nhà của mình… Và cái thay đổi lớn nhất đó chính là Tràng cảm thấy mình cần phải làm gì đó, phải nên người để lo cho vợ con sau này, cảm thấy được trách nhiệm và bổn phận lớn lao của mình.

Đọc tác phẩm, chúng ta cảm thấy được một tình cảm chân thành và cảm động ở Tràng, một người vui vẻ như vừa bước ra từ giấc mơ. ” Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Tràng đã khác so với ở đầu tác phẩm. Cưới Thị giống như một bước ngoặt quan trọng thay đổi cả cuộc đời lẫn tính cách Tràng, từ đau khổ sang hạnh phúc, từ chán đời sang vui vẻ yêu đời, từ một con người khờ khạo sang ý thức được trách nhiệm. Đây chính là giá trị lớn lao của hạnh phúc, một sự phục sinh tâm hồn.

Ở cuối tác phẩm, ta thấy trong suy nghĩ của Tràng xuất hiện cảnh những người nghèo đói khổ đang kéo nhau ầm ầm đi trên đê Sộp, ở đằng trước là một lá cờ đỏ sao vàng. Đoàn người đang đi phá kho thóc Nhật. Đây là một hiện thực và cũng là ước mơ tin về tương lai, tin về Đảng và cách mạng của Tràng cũng như của những người như Tràng. Kim Lân rất xuất sắc và thành công khi có thể lột tả được sự thay đổi cũng như miêu tả được tâm lí nhân vật bằng ngòi bút nhân đạo vô cùng sâu sắc của tác giả.

Tràng giống như một đứa con tinh thần của Kim Lân. Tình huống nhặt vợ đầy bất ngờ và đặc biệt nhưng đã thể hiện được tư tưởng sâu sắc của tác phẩm đó chính là dù người nghèo đói, cùng cực nhưng họ luôn nghĩ đến sự sống chứ không phải là cái chết, luôn có niềm tin vào tương lai tươi đẹp. Qua Tràng ta cũng đã cảm nhận được một tâm hồn trong sáng đẹp đẽ của người dân lao động nghèo đó chính là tình người và hi vọng.

Nghe bài phân tích nhân vật Tràng hay nhất Phân tích nhân vật Tràng mẫu số 2:

Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê, lam lũ hồn hậu, chất phác mà giàu tình yêu thương. Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông. Tác phẩm đã khắc hoạ thành công nhân vật Tràng, một người lao động nghèo khổ nhưng giàu tình yêu thương, luôn khao khát hạnh phúc gia đình giản dị, biết hướng tới tương lai tươi đẹp.

Kim Lân rất am hiểu nông thôn và đời sống của nhân dân nên ông có những trang viết sâu sắc, cảm động. Truyện Vợ nhặt rút từ tập Con chó xấu xí) được coi là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân. Thiên truyện có một quá trình sáng tác khá dài. Nó vốn được rút ra từ tiểu thuyết Xóm ngụ cư (cuốn tiểu thuyết viết dang dở ở thời kì trước Cách mạng). Hoà bình lập lại, Kim Lân viết lại. Vợ nhặt mang dấu ấn của cả một quá trình nghiền ngẫm lâu dài về nội dung và chiêm nghiệm kĩ lưỡng về nghệ thuật.

Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân bộc lộ một quan điểm nhân đạo sâu sắc của mình. Nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của người lao động trong sự túng đói quay quắt, trong bất kì hoàn cảnh khốn khổ nào, con người vẫn vượt lên cái chết, hướng về cuộc sống gia đình, vẫn yêu thương nhau và hi vọng vào ngày mai. Tiêu biểu cho những con người đó là nhân vật Tràng.

Đọc lướt qua câu chuyện ta ngỡ như việc “nhặt vợ” của Tràng là tình cờ nhưng nghĩ cho kĩ ta sẽ thấy rằng việc làm ấy xuất phát từ tình yêu thương của con người chân chính. Tình thương người đã cho anh quyết định dứt khoát là đưa người đàn bà xa lạ về chung sống. Hành động ấy của Tràng còn tiềm ẩn khát vọng hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình mà trước đây anh không dám ao ước.

Chính khát vọng và tình thương đã làm cho Tràng biến đổi từ dáng vẻ bên ngoài đến bên trong tâm hồn. “Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh”. Với cách miêu tả ấy dường như trước mắt người đọc là một anh Tràng khác hẳn. Từ một con người mang mặc cảm về thân phận, một trái tim cằn cỗi nay lại hồi sinh.

Về đến nhà, lúc đầu Tràng thấy “ngượng nghịu” rồi cứ thế “đứng tây ngây ra giữa nhà, chợt hắn thấy sờ sợ”. Nhưng đó chỉ là cảm giác thoáng qua thôi. Hạnh phúc lớn lao quá khiến Tràng lại lấy lại được thăng bằng nhanh chóng. Lúc sau Tràng tủm tỉm cười một mình với ý nghĩ có phần ngạc nhiên sửng sốt, không dám tin đó là sự thật: “hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn đã có vợ rồi đấy ư?”. Đó là sự ngạc nhiên trong sung sướng.

Khi đã có vợ rồi niềm vui sướng trong anh Tràng ngập. Dường như anh đã quên đi cuộc sống tối tăm thường nhật và cảm nhận một sự thay đổi. Tràng ý thức được trách nhiệm, bổn phận của người chồng, người chủ gia đình ” Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng… Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này “.

Từ một con người cục mịch, sống vô tư, chỉ biết việc trước mắt, Tràng đã là người quan tâm đến những chuyện ngoài xã hội và khao khát sự đổi đời. Khi tiếng trống thúc thuế ngoài đình vang lên vội vã, dồn dập, Tràng đã thần mặt ra nghĩ ngợi, đây là điều hiếm có đối với Tràng xưa nay. Trong ý nghĩ của anh lại vụt hiện ra cảnh những người nghèo đói ầm ầm kéo nhau đi để cướp kho thóc của Nhật và đằng trước là lá cờ đỏ. Tràng nhớ tới cảnh ấy và lòng ân hận, tiếc rẻ và trong óc vẫn thấy đám người đói và lá cờ bay phấp phới…

Tràng được khắc họa nổi bật trong bối cảnh ngày đói vô cùng thê thảm ở nông thôn Việt Nam do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra năm 1945. Những người năm đói được miêu tả với “khuôn mặt hốc hác u tối”, “Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma”, và “bóng những người đói dật dờ đi lại lặng lẽ như những bóng ma”. Trong không gian của thế giới ngổn ngang người sống kẻ chết ấy, tiếng quạ “gào lên từng hồi thê thiết” cùng với “mùi gây của xác người” càng tô đậm cảm giác tang tóc thê lương. Cái đói hủy diệt cuộc sống tới mức khủng khiếp. Trong một bối cảnh như thế Kim Lân đặt vào đó một mối tình thật là táo bạo, dở khóc, dở cười giữa Tràng và Thị, một mối duyên bắt nguồn từ bốn bát bánh đúc giữa ngày đói.

Kim Lân đã tạo nên một tình huống độc đáo: Tràng nhặt được vợ để từ đó làm nổi bật khao khát hạnh phúc, tình yêu thương, cưu mang đùm bọc lẫn nhau của những con người đói. Ngay cái nhan đề Vợ nhặt đã bao chứa một tình huống như thế: nhặt tức là nhặt nhạnh, nhặt vu vơ. Trong cảnh đói năm 1945, người dân lao động dường như khó ai thoát khỏi cái chết, giá trị một con người thật vô cùng rẻ rúng, người ta có thể có vợ theo, chỉ nhờ có mấy bát bánh đúc ngoài chợ. Như vậy thì cái thiêng liêng (vợ) đã trở thành rẻ rúng (nhặt). Nhưng tình huống truyện còn có một mạch khác: chủ thể của cái hành động “nhặt” kia là Tràng, một gã trai nghèo, xấu xí, dân ngụ cư, đang thời đói khát mà đột nhiên lấy được vợ, thậm chí được vợ theo thì quả là điều lạ. Lạ tới mức nó tạo nên hàng loạt những kinh ngạc cho hàng xóm, bà cụ Tứ – mẹ Tràng và chính bản thân Tràng nữa.

Tình huống truyện trên đã khơi ra mạch chảy tâm lí cực kì tinh tế ở mỗi nhân vật, đặc biệt là Tràng. Anh cu Tràng cục mịch, khù khờ, bỗng nhiên trở thành người thực sự hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc lớn quá, đột ngột quá, khiến Tràng rất đỗi ngỡ ngàng “đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn đã có vợ rồi đấy ư?”. Rồi cái ngỡ ngàng trước hạnh phúc kia cũng nhanh chóng đẩy thành niềm vui hữu hình cụ thể. Đó là niềm vui về hạnh phúc gia đình – một niềm vui giản dị nhưng lớn lao không gì sánh nổi. Chàng thanh niên nghèo khó “Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”.

Mặc dù người vợ được hắn nhặt về, nhưng Tràng không hề rẻ rúng, khinh miệt thị. Trái lại, Tràng vô cùng trân trọng, coi chuyện lấy thị là một điều nghiêm túc. Khát vọng mái ấm gia đình đã khiến Tràng vượt qua lo lắng về cái đói “đến thân còn chẳng lo nổi, lại còn đèo bòng”. Tràng chậc lưỡi “kệ” cái đói, mua cho thị cái thúng con, vài xu dầu và dẫn thị về căn nhà lụp xụp rách nát của mẹ con mình. Tràng hồi hộp chờ câu đồng ý chấp thuận của bà cụ Tứ.

Buổi sáng hôm sau, Tràng thấy khoan khoái như người từ trong giấc mơ đi ra. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Đó là một điều thật bình dị nhưng có ý nghĩa vô cùng lớn lao trong cuộc đời Tràng. Hắn thấy hắn nên người. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng”. Một niềm vui thật cảm động, trong cả hiện thực lẫn giấc mơ.

Chi tiết: ” Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà ” là một đột biến quan trọng, một bước ngoặt đổi thay cả số phận lẫn tính cách của Tràng: từ khổ đau sang hạnh phúc, từ chán đời sang yêu đời, từ ngây dại sang ý thức. Tràng đã có một ý thức bổn phận sâu sắc: “hắn thấy hắn có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này”. Tràng thật sự “phục sinh tâm hồn” đó là giá trị lớn lao của hạnh phúc.

Câu kết truyện ” Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới” chứa đựng bao sức nặng về nghệ thuật và nội dung cho thiên truyện. Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng là tín hiệu thật mới mẻ về một sự đổi thay xã hội rất lớn lao, có ý nghĩa quyết định với sự đổi thay của mỗi số phận con người. Đây là điều mà các tác phẩm văn học hiện thực giai đoạn 1930 – 1945 không nhìn thấy được. Nền văn học mới sau Cách mạng tháng Tám đã đặt vấn đề và giải quyết vấn đề số phận con người theo một cách khác, lạc quan hơn, nhiều hi vọng hơn.

Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân, là tác phẩm giàu giá trị hiện thực, nhân đạo; là bài ca về tình người ở những người nghèo khổ, ca ngợi niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng của con người. Truyện xây dựng thành công hình tượng nhân vật Tràng, một người lao động nghèo khổ mà ấm áp tình thương, niềm hi vọng, lạc quan qua cách dựng tình huống truyện và dẫn truyện độc đáo, nhất là ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, khiến tác phẩm mang chất thơ cảm động và hấp dẫn.

Phân tích nhân vật Tràng mẫu số 3:

Nhắc đến nhà văn Kim Lân thì nhiều người sẽ nghĩ ngay tới ” Vợ nhặt” – một tác phẩm nổi tiếng của ông. Bạn đọc biết đến ” Vợ nhặt ” như là một minh chứng chân thực nhất cho cuộc đời và số phận của con người trong nạn đói 1945 lịch sử. Trong tác phẩm này, nhà văn Kim Lân đã khắc họa nhân vật Tràng – một người đàn ông nghèo khổ tiêu biểu cho những người nghèo khổ và qua đó để làm nổi bật tinh thần nhân đạo nhân văn về tình yêu thương con người.

Truyện ngắn ” Vợ nhặt ” lấy bối cảnh là nạn đói năm 1945, và cụ thể là ở một xóm ngụ cư tiêu điều xác xơ. Tình huống truyện ở đây là việc anh cu Tràng có vợ, nhưng không phải được cưới hỏi đàng hoàng mà là vô tình “nhặt” từ ngoài đường về. Qua sự kiện mang tính độc đáo và bất ngờ này, nhà văn đã đi sâu vào tâm lí từng nhân vật và qua cho làm nổi bật phẩm chất tốt đẹp bên trong những con người thấp cổ bé họng nghèo đói, bần cùng.

Để làm nổi bật tư tưởng ấy, Kim Lân đã lựa chọn mà khắc họa nhân vật Tràng xuyên suốt trong tác phẩm. Tràng là một anh con trai nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò thuê, sống với mẹ già ở một cái “nhà” đứng rúm ró trên mảnh vườn lổn nhổn những búi cỏ dại cuối xóm ngụ cư. Chính vì là dân ngụ cư cho nên Tràng bị coi khinh, chẳng ai buồn nói chuyện, trừ lũ trẻ hay trêu chọc mỗi khi anh đi làm về.

Chỉ với nét miêu tả của nhà văn, người đọc đã thấy được hình ảnh một người đàn ông xấu xí, thô kệch. “Hắn bước ngật ngưỡng trên con đường khẳng khiu luồn qua cái xóm chợ của những người ngụ cư vào trong bến. Hắn vừa đi vừa tủm tỉm cười, hai còn mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho cái bộ mặt thô kệch của bắn lúc nào cũng nhấp nhính những ý nghĩ gì vừa lí thú vừa dữ tợn…”. Cái điệu “vừa đi vừa tủm tỉm cười” khiến cho hình tượng nhân vật trở nên cô độc, lẻ loi giữa không gian xóm ngụ cư tiêu điều, xơ xác.

Thế nhưng, Tràng dường như chẳng hề thấy buồn, thấy cô độc. Mỗi lần Tràng đi làm về, trẻ con trong xóm “ùa ra vây lấy hắn, reo cười váng lên”. “Đứa túm đằng trước, đứa túm đằng sau, đứa cù, đứa kéo, đứa lôi chân không cho đi. Khi ấy, Tràng chỉ ngửa mặt lên cười hềnh hệch”. Quả thật, tính tình Tràng vô tư chẳng khác đám trẻ con là mấy. Chính vì thế cho nên anh chơi đùa với chúng, làm “cái xóm ngụ cư ấy mỗi chiều lại xôn xao lên được một chút”.

Không những thế, Tràng cũng chẳng biết tính toán, suy nghĩ cũng giản đơn. Ngay cả chuyện trọng đại của đời người như lấy vợ cũng được anh quyết định rất nhanh chóng. Có lẽ từ trước nay chưa có ai lấy vợ nhanh như Tràng. Chỉ cần một câu hò và bốn bát bánh đúc, Tràng đã có một cô ả theo về làm vợ chồng. Một người xấu xí, nghèo đói và thô kệch như Tràng mà cũng có được vợ, nhất lại là trong lúc “chết đói” thì quả đúng là đám cưới có một không hai.

Thực ra ban đầu, Tràng chẳng chủ tâm đưa tình đẩy ý với cô nào trong đám con gái bên đường hôm ấy. Chẳng ngờ, chỉ vì một câu hò vui cho đỡ nhọc mà thị lon ton đến đẩy xe bò cho anh và đòi trả công. Thấy người đàn bà đói, Tràng cũng hào phóng mời thị ăn rồi ngỏ ý mời về cùng. Chỉ sau bốn bát bánh đúc và lời mời của Tràng, thị đã trở thành vợ của anh ta. Tràng có vợ, lấy được vợ trước hết là vì lòng thương nhân hậu đối với một con người cùng cảnh ngộ với mình, thậm chí đói khát hơn mình.

Lấy nhau không phải vì tình yêu, mà là vì bốn bát bánh đúc và hai câu nói bông đùa nhưng không vì thế mà Tràng coi thường vợ mình. “Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa no nê”. Anh còn mua hai hào dầu thắp để “vợ mới vợ miếc cũng phải cho nó sáng sủa một tí”. Tràng cũng cảm thấy hạnh phúc, có điều gì đó kì lạ và mới mẻ chưa bao giờ anh thấy được: “Tràng quên hết những cảnh sống ê chề, tăm tối hằng ngày, quên cả đói khát ghê gớm đang đe dọa, quên cả những tháng ngày trước mặt. Trong lòng hắn bây giờ chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên”.

Kể từ lúc anh biết mình đã có vợ, anh như thể trở thành một con người khác. Tràng đon đả, ngoan ngoãn với mẹ, với vợ anh trìu mến yêu thương. Sáng hôm sau trở dậy, Tràng cảm thấy “trong người êm ái lửng lơ như người vừa trong mơ đi ra”. Việc có vợ với Tràng cho đến sáng hôm sau vẫn như là một giấc mơ. Nhưng nhìn thấy cửa nhà sạch sẽ tinh tươm, nhìn thấy mẹ và vợ mình, Tràng thấy mình cần có trách nhiệm hơn. “Hắn đã có một gia đình”. “Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này”. Hắn muốn sửa lại căn nhà để sau này “hắn cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy”.

Có thể thấy rằng, từ một anh phu xe cục mịch, chỉ biết sống vô tư, chơi đùa cùng lũ trẻ, Tràng đã trở thành người biết quan tâm đến người khác, đến những chuyện khác ngoài xã hội. Khi tiếng trống thúc thuế vang lên dồn dập, “Tràng thần mặt ra nghĩ ngợi”. Hình ảnh về đoàn người đi phá kho thóc Nhật và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới xuất hiện trong tâm trí anh như thể một tia sáng về những điều tốt đẹp đang chờ sẽ đến.

Trong nạn đói 1945, Tràng không phải là một cá biệt mà có rất nhiều những “anh cu Tràng” khốn khổ như vậy. Cuộc đời Tràng là một minh chứng tiêu biểu cho số phận của người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám. Nghèo đói nên bị người ta coi thường, khinh rẻ, nghèo đến nỗi không lấy được vợ mà khi lấy vợ thì hẳn là “nhặt vợ” chứ không phải là “cưới vợ”. Lấy vợ giữa cái đói quay đói quắt, cả anh cu Tràng cho đến vợ và bà cụ Tứ đều cảm thấy hạnh phúc đan xen lẫn chua xót. Bởi “biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau qua cơn đói khát này không?”.

Cũng như Tràng hay bất cứ người nghèo nào khác, nếu không có một sự thay đổi mang tính cách mạng thì có lẽ sẽ phải sống mãi trong sự tăm tối, đói rách. Ở nhân vật Tràng tuy chưa có sự thay đổi lớn lao đó, nhưng trong ý nghĩ của anh đã xuất hiện những tia sáng cho hướng đi mới của cuộc đời. Hình ảnh đoàn người vùng lên phá kho thóc Nhật dưới lá cờ đỏ sao vàng chính là con đường Tràng sẽ đi, và trong thực tế lịch sử người nông dân Việt Nam đã đi theo con đường cách mạng đó.

Bằng ngòi bút sắc sảo của mình, Kim Lân đã để lại ấn tượng trong lòng người đọc về một anh cu Tràng nghèo đói nhưng thật thà nhân hậu với đầy đủ những hành động, diễn biến tâm trạng phức tạp, đan xen. Anh chợn nghĩ, đôi chút lo lắng lẫn hãnh diện khi nhặt được vợ. Có lúc lại đon đả, lúng túng đi theo người đàn bà. Có khi lại hạnh phúc mơ màng quên hết những cảnh tăm tối trước kia. Anh vô tư nhưng không sỗ sàng, trái lại biết ngượng ngịu, chín chắn, biết lo nghĩ cho cuộc sống về sau.

Có thể nói rằng, ” Vợ nhặt ” là một bức tranh sống động về đời sống người nông dân trong nạn đói 1945. Tuy rằng ở đó, con người hãy còn chìm trong bóng tối, đói nghèo và chết chóc nhưng với con mắt tinh tường, nhà văn Kim Lân vẫn phát hiện ra chiều sâu tâm hồn tốt đẹp ẩn chứa bên trong họ. Đó là tình yêu thương con người, là ý thức trách trách nhiệm của mình đối với gia đình và và xã hội. Trên cái nền đen tối ấy, con người đã vượt lên và tỏa sáng những vẻ đẹp rực rỡ nhất. Đó cũng chính là giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc mà nhà văn Kim Lân muốn gửi gắm đến bạn đọc.

(+) Những nội dung quan trọng cần chú ý khi phân tích nhân vật Tràng:

1. Lai lịch, ngoại hình:

– Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân ngụ cư, làm nghề đẩy xe bò thuê, nuôi mẹ già.

+ Vì là dân ngụ cư từ nơi khác đến nên không có ruộng đất, còn bị phân biệt đối xử, thường phải ở nơi bìa làng, hoặc ở chỗ hẻo lánh.

+ Nhà cửa của anh ta, cái được gọi là “nhà” thì luôn vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại.

+ Vì là dân ngụ cư, Tràng bị coi khinh, chẳng mấy ai thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo khi anh ta đi làm về.

– Tràng có ngoại hình xấu xí, thô kệch.

+ Mỗi buổi chiều về, hắn bước ngật ngưỡng trên con đuờng khẳng khiu luồn qua cái xóm chợ của những người ngụ cư vào bên trong bến.

+ Hắn vừa đi vừa tủm tỉm cười, hai con mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho cái bộ mặt thô kệch của hắn lúc nào cũng nhấp nhỉnh những ý nghĩ vừa lí thú vừa dữ tợn…

+ Đầu hắn thì cạo trọc nhẵn, cái lưng to rộng như lưng gấu, ngay cả cái cuời cũng lạ, cứ phải ngửa mặt lên cười hềnh hệch.

2. Tính cách:

– Tràng là người vô tư, nông cạn:

+ Tràng là người hầu như không biết tính toán, không ý thức hết hoàn cảnh của mình. Anh ta thích chơi với trẻ con và chẳng khác chúng là mấy. Mỗi lần Tràng đi làm về, trẻ con trong xóm cứ thấy cái thân hình to lớn, vập vạp của hắn dốc chợ đi xuống là ùa ra vây lấy hắn, reo cười váng lên. Rồi chúng, đứa túm đằng trước, đứa túm đằng sau, đứa cù, đứa kéo, đứa lôi chân không cho đi. Khi ấy, Tràng chỉ ngửa mặt lên cười hềnh hệch. Hắn với lũ trẻ con như anh em, bè bạn và cái xóm ngụ cư ấy mỗi chiều lại xôn xao lên được một chút.

+ Ngay cả chuyện quan trong như lấy vợ, Tràng cũng chỉ quyết định trong chốc lát. Đó là lần gò lưng kéo cái xe thóc vào dốc tỉnh, Tràng hò một câu chơi cho đỡ nhọc. Chủ tâm của anh ta là vui đùa. Thế rồi, một người đàn bà đang đói bám lấy để được ăn bánh, Tràng cũng vui vẻ chấp nhận. Lần thứ hai, cô ta tới ăn vạ, Tràng chấp nhận đưa về nhà để thành… vợ chồng! Thật, xưa nay chưa có ai quyết định việc lấy vợ nhanh chóng như Tràng! – Tràng là người đàn ông nhân hậu phóng khoáng.

+ Khi người phụ nữ chấp nhận làm vợ, Tràng đã có ý thức chăm sóc: Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa no nê… Hắn còn mua 2 hào dầu thắp để vợ mới vợ miếc cũng phải cho nó sáng sủa một tí.

+ Lấy nhau chẳng phải vì tình, lại “nhặt vợ” một cách dễ dàng, nhưng không vì thế mà Tràng coi thường người vợ của mình. Anh muốn làm cho người ấy được vui (khoe mua dầu về thắp sáng), có lúc muốn thân mật nhưng không dám suồng sã. Tràng trân trọng, nâng niu hạnh phúc mà mình có được: Trong lúc Tràng như quên hết những cảnh sống ê chề, tăm tối hằng ngày, quên cả đói khát ghê gớm đang đe dọa, quên cả những tháng ngày trước mặt. Trong lòng hắn bây giờ chỉ còn tình nghĩa giữa hắn với người đàn bà đi bên. Một cái gì mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ ấy, nó ôm ấp mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt ve nhẹ trên sống lưng.

– Sau khi lấy vợ, Tràng trở thành một người sống có trách nhiệm.

+ Tràng ngoan ngoãn với mẹ, tránh gợi niềm tủi hờn ở người khác.

+ Đối với Tràng, có vợ là bước sang một quãng đời khác: Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa trong mơ đi ra.

+ “Nhặt” đi với những thứ không ra gì.

+ “Vợ” là sự trân trọng, có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm.

+ Nhan đề Vợ nhặt vừa thể hiện thảm cảnh của người dân trong nạn đói 1945 vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ ấm, niềm tin của con người trong cảnh khốn cùng.

(+) Hai mẫu mở bài và kết bài phân tích nhân vật Tràng hay cho các bạn tham khảo

– Mở bài:

Kim Lân là nhà văn lão làng trong nền văn học hiện thực Việt Nam. Ngòi bút của ông hướng đến những mảnh đời bất hạnh, làng quê Việt Nam, những người nông dân chân chất mộc mạc, nghèo đói nhưng tràn đầy tình yêu. Truyện ngắn “Vợ nhặt” là một trong những kiệt tác tái hiện lại chân thực nhất hình ảnh người nông dân sống trong nạn đói năm 1945. Đặc biệt tác giả đã khắc họa thành công diễn biến tâm lý của nhân vật chính: anh cu Tràng.

– Kết bài:

Bằng ngòi bút phân tích tâm lí bậc thầy, ngôn ngữ giản dị mà điêu luyện, Kim Lân đã khắc họa thành công nhân vật Tràng. Tràng đã được tác giả đặt trong tình huống truyện độc đáo: nhặt được vợ, qua đó khắc họa tính cách, tâm lí nhân vật. Nghệ thuật phân tích, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tự nhiên, hợp lí. Ngôn ngữ tự nhiên, nhuần nhuyễn, giản dị. Nhân vật đã vẽ nên chân thực cuộc sống của nhân dân ta trong nạn đói năm 1945. Đồng thời cũng thể hiện sự cảm thông, tin yêu của Kim Lân với số phận những người nông dân bất hạnh vào tương lai tươi sáng của họ.

-/-

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Nhân Vật Chính Trong Truyện Và Phim Doraemon Cho Bé Yêu Tham Khảo trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!