Bạn đang xem bài viết Bất Kì Ai Cũng Phải Biết Điều Này Để Bảo Vệ Tính Mạng Khi Bị Trúng Gió Giật Méo Mồm được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bất cứ ai cũng có thể bị trúng gió, nhất là những người có sức đề kháng yếu, trẻ nhỏ và người già; những người có tiền sử hạ đường huyết, hạ huyết áp cũng rất dễ mắc phải. Cách xử lý khi méo miệng do trúng gió Xoa bóp tại chỗ:Để tiện quan sát và thực hiện, bạn nên ngồi trước gương. Sau đó dùng 2 ngón tay cái ấn vào 2 bên má trũng giao điểm của khớp 2 hàm, nếu xuất hiện cảm giác đau thì đó là đúng vị trí. Song song với đó, bạn cần há miệng và ngáp nhiều lần, mỗi lần ngáp là một lần ấn huyệt. Méo bên trái thì ấn bên phải và ngược lại, cứ thực hiện như vậy cho tới khi ngáp thấy miệng há to trở lại thành hình tròn.
Đánh gió:
Bạn có thể đánh gió với việc dùng rượu gừng, dầu đánh gió hay uống nước đường gừng nóng hoặc sữa nóng. Bên cạnh đó, người bị trúng gió nên được ăn cháo hành, tía tô và lòng đỏ trứng gà.
Tuy nhiên, bạn nên chú ý nếu người bệnh bị méo miệng nặng thì nên tới bác sĩ khám để được chuẩn đoán và đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất. Nếu bệnh nhân tới bác sĩ trong tình trạng muộn màng thì sẽ rất khó để có thể chữa lành bệnh.
Phòng tránh trúng gió méo miệng
Để phòng tránh chứng méo miệng do trúng gió độc bạn nên lưu ý một số điều sau đây, đặc biệt trong thời tiết lạnh giá của cái rét miền bắc nước ta.
Cần phải tránh gió và lạnh:
Đối với những người có sức khỏe không tốt, cần đặc biệt chú ý giữ ấm cho cơ thể nhất là vào mỗi sáng và chiều tối vì đó là khoảng thời gian lạnh nhất trong ngày. Khi đi tắm, gội nên tránh những nơi có gió lùa, nên đóng kín cửa tránh trường hợp gió lùa.
Khi ra ngoài trời lạnh cần chú ý mặc ấm, giữ kín cơ thể để tránh gió, trong trường hợp nếu chẳng may mắc bệnh thì cần tuyệt đối tránh gió, hàng ngày sử dụng dung dịch muối NaCl 0,9% để vệ sinh hoặc dung dịch cloramphenicol 0,4%.
Khi mắc chứng méo miệng do trúng gió cần tới ngay các cơ sở y tế, bệnh viện để được tư vấn, điều trị bài bản, đúng cách. Nếu không bệnh rất dễ để lại các di chứng, những biến chứng xấu như viêm loét giác mạc, co cứng nửa mặt, co giật cơ mặt.
Theo Đông y, hành tăm vị cay, tính ấm, mùi hăng nồng, có tác dụng ôn ấm tỳ vị, giải cảm, trúng gió á khẩu, nóng rét, tiêu đờm, trị ho, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, sát khuẩn, trị cảm hàn, bí tiểu, ngộ độc chì, côn trùng, rắn độc cắn…
Chứng trúng phong á khẩu và bài thuốc cứu người từ hành tăm
Trúng phong á khẩu là chứng bệnh có thể gặp ở bất kỳ người nào, ở mọi thời điểm, đến bất chợt và nếu không sớm biết cách xử lý sẽ gây cấm khẩu, dị tật, nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
Theo Lương y Đình Thuấn (Báo sức khỏe và đời sống) người bị trúng phong á khẩu có thể dùng bài thuốc cứu nguy từ hành tăm như sau:
Lấy khoảng 20 củ hành tăm đem giã nát, vắt lấy nước cốt rồi dùng lông đuôi gà chấm nước hành thoa vào cổ cho người bệnh.
Vài phút sau người bệnh sẽ giảm dần triệu chứng co quắt tay, quai hàm cũng dần dần mềm và nhả ra, răng không còn nghiến chặt,…nên để bệnh nhân ở nơi thoáng mát, tránh gió để dần hồi phục tinh thần và trạng thái.
Ngoài ra bạn cũng có thể dùng bài thuốc chữa chứng trúng phong á khẩu mà TTND. BS. Nguyễn Xuân Hướng hướng dẫn như sau:
Ngưu tất 40g, đại giả thạch 40g, long cốt 20g, huyền sâm 20g, thiên môn 20g, nhân trần 8g, mẫu lệ 20g, quy bản 20g, bạch thược 20g, khổ luyện tử 8g, sinh mạch nha 8g, cam thảo 6g. Ngày một thang sắc uống 3 lần trong ngày lúc đói.
– Giải cảm: Lấy 1 nắm củ hành tăm giã nát, hòa với ít nước để uống đồng thời lấy lá hành tăm vò nát với gừng cho vào túi vải hay khăn dùng để đánh gió bên ngoài cho người bệnh.
– Ho gà: lấy củ hoặc lá hành tăm giã nát hấp cách thủy với đường phèn, lấy nước uống.
– Bí đái, đái buốt, bụng đầy trướng: Đối với người lớn lấy 1 ít hành tăm đập dập, xào nóng lên rồi đắp vào bàng quang. Trẻ nhỏ đang bú mẹ thì lấy 4g hành đập dập cùng với 1 chén sữa mẹ hấp cách thủy lấy ra cho trẻ uống nóng.
– Chấn thương máu tụ: Lấy hành tăm nấu nước rửa vết thương rồi giã nát củ hành tăm đắp lên vết thương bên ngoài để qua đêm.
– Phòng trị rắn độc, trùng thú cắn: Trồng hành tăm quanh nhà để xua đuổi rắn độc. Khi bị trùng thú cắn nên nhai 1 nắm hành tăm, nuốt 1 nửa còn 1 nửa đắp lên vùng bị cắn sau đó kết hợp với Tây Y để điều trị.
– Ngộ độc thức ăn, ngộ độc chì: 6g hành tăm giã nhuyễn hòa rượu uống.
– Thổ tả nguy cấp: Giã nát 100g hành tăm sao nóng lên rồi chườm lên rốn, khi hành nguội thì thay mới, làm vài lần trong ngày sẽ khỏi.
– Côn trùng chui vào tai: Vắt nước củ hành nhỏ vào tai côn trùng sẽ tự chui ra.
– Nghẹt mũi, thở không thông: Lấy 1 ít hành tăm sắc lấy nước uống ngày 2-3 lần, vài ngày sẽ khỏi.
– Giun chui ống mật: Lấy 80g hành giã nát, vắt nước cốt trộn với 40ml dầu vừng hoặc dầu lạc để uống.
– Trị trẻ em hói đầu: Nấu nước hành tăm gội đầu rồi giã nát rồi trộn với ít mật bôi lên chỗ hói.
– Chữa mụn nhọt: Củ hành tăm nướng rồi giã nát đắp vào mụn nhọt khi còn nóng.
– Chữa tai biến mạch máu não: Ngay khi mới bị, giã nát nắm hành tăm trộn với nước tiểu trẻ em chắt lấy nước uống.
– Chữa viêm tuyến vú: Hấp 20-30g hành tăm đắp chườm vào chỗ bị đau.
– Chữa xơ vữa động mạch: 60g hành tăm, giã nát đun với 60g mật ong sau khi nguội cho vào bình đã khử khuẩn để dùng dần. Mỗi lần 5-7g hòa với nước sôi uống 2 lần/ngày.
– Chữa đau thần kinh sườn: 100g củ hành tăm tươi, 2 củ gừng sống, 2 miếng củ cải trắng đem giã nát, sao nóng cho vào khăn vải đắp vào chỗ đau.
– Chữa viêm khớp: 60g củ hành tăm, 15g gừng già giã nát, cho rượu trắng vừa đủ, đánh đều đắp vào chỗ đau.
– Chữa tay chân tê: Củ hành tăm 62g, gừng 16g, ớt 3g, đun nước uống. Ngày 2 lần.
Lưu ý: Hành tăm không được dùng chung với mật ong (sẽ gây buồn nôn, chóng mặt), kỵ với thuốc thường sơn, thục địa, sinh địa. Tháng giêng không nên ăn nhiều hành tăm vì dễ bị chứng phong chạy trên mặt.
Cách bảo quản hành tăm
Để hành khô vào rổ thưa, để nơi thoáng mát, lâu lâu phơi chỗ râm mát cho thoáng. Khi dùng bạn chỉ cần xoa xoa trong lòng bàn tay là lớp vỏ ngoài bong tróc hết rất dễ dàng.
Nếu để giải cảm bạn nên ngâm hành tăm với rượu để dùng dần. Khi bị cảm chỉ cần mang ra uống kết hợp xoa lên người thì giải cảm rất nhanh.
Một Số Cách Xử Lý Khi Bị Trúng Gió Nhất Định Phải Biết
Trúng gió là một trong những căn bệnh phổ biến nhất hay xảy ra vào những khi thời tiết lạnh, sương giá hoặc lúc nắng nóng, mưa gió. Nếu không biết cách xử lý khi bị trúng gió kịp thời sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thậm chí la đe dọa tính mạng.
Biểu hiện của người đang bị trúng gióTheo Tây y, trúng gió gọi là cảm mạo. Theo Đông y, đây được gọi là bệnh “thời khí” tức là do thời tiết, khí hậu gây nên.
Nhìn chung người bị trúng gió thường có biểu hiện giống nhau như lạnh gáy, lạnh tay chân, chóng mặt, đau đầu, đau bụng, tiêu chảy, chảy nước mũi. Nếu ở mức độ nặng có thể tay chân co cứng, choáng váng, ngất xỉu, đe dọa tính mạng.
Theo Tây yMột trong những cách xử lý khi bị trúng gió phổ biến nhất là đưa bệnh nhân đến gặp bác sĩ ngay. Bác sĩ sẽ thăm khám và cho uống thuốc cảm paracetamol hoặc những thuốc khác có công dụng tương tự. Đồng thời người bệnh cần bổ sung vitamin C thường xuyên. Bằng cách uống viên sủi bọt hoặc tăng cường ăn nhiều cam, quýt để tăng sức đề kháng.
Theo Đông yTrong Đông y có nhiều cách xử lý khi bị trúng gió ngay tại nhà rất hay như:
– Ăn cháo hành hoặc cháo tía tô với lòng đỏ trứng gà khi còn nóng.
– Cạo gió để giải cảm.
– Massage phần thái dương, ấn huyệt nhân trung và hai bên sau tai.
– Xoa bóp với dầu nóng để làm nóng phần bụng, bàn tay và bàn chân.
– Đắp chăn thật ấm, có thể ngửi chút tinh dầu thơm từ thiên nhiên để khí huyết lưu thông, tinh thần thư giãn.
Xử trí khi người bị trúng gió ngất điNếu gặp trường hợp bị ngất đi do trúng gió, chúng ta phải nhanh chóng đưa người bệnh đi cấp cứu. Tuy nhiên trong lúc chờ đợi xe cấp cứu, taxi hoặc đang ở nơi rất xa bệnh viện, trạm y tế, bạn cần biết một số phương pháp sau:
– Ấn vào huyệt nhân trung dưới gốc mũi, tại vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung để bệnh nhân tỉnh lại.
– Khi họ tỉnh lại nên để họ nằm ở tư thế chân cao hơn đầu. Mục đích là để tăng cường lưu lượng máu đi nuôi dưỡng não. Ngoài ra, bạn có thể để bệnh nhân nằm nghiêng đầu sang một bên tránh hít phải chất nôn vào phổi hoặc tụt lưỡi.
Trong tình huống người bị trúng gió méo miệng nặng thì không cách nào khác phải đưa bệnh nhân đến gặp bác sĩ ngay để có cách chữa trị kịp thời.
Cách phòng ngừa gió độc “tấn công”– Không nên nơi có gió lùa hoặc ngủ dưới sàn nhà. Nếu người đang yếu không cho quạt máy thổi trực tiếp vào người.
– Không ngủ ở nhiệt độ phòng thấp khi cơ thể đang say xỉn, có chất cồn. Đối với đấng mày râu không nên nhậu khuya và về trễ. Một số người nên bỏ ngay ý định uống một chút rượu bia để làm cơ thể nóng lên. Thực chất sau khi giã rượu, cơ thể càng trở nên lạnh hơn.
– Nếu đang ở phòng hoặc xe hơi có bật máy lạnh, bạn cần có một thời gian để thích ứng tránh sự chênh lệch nhiệt độ quá mức.
– Thời tiết đang lạnh, khi đi ra ngoài nên có mũ che tai, áo ấm, quàng khăn để tránh gió lùa, dễ nhiễm lạnh.
– Không nên tắm quá khuya. Khi tắm cần lau người thật nhanh khô và chui vào chăn nằm đến khi ấm thì thôi.
– Tăng cường bổ sung vitamin C để tăng sức đề kháng.
Cách Xử Lý Khi Bị Trúng Gió, Nên Biết
Trúng gió là một hiện tượng phổ biến tại Việt Nam, người trúng gió dễ bị đau đầu, nhức vùng vai, gáy, cổ lưng… Trúng gió nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Trúng gió là gì?
Theo các thầy thuốc dân gian, khi bị trúng gió chỉ có bạc mới có thể chữa hiệu quả được tình trạng trúng gió. Tuy nhiên, trước khi điều trị trúng gió thì cần phải hiểu đúng về nó.
Theo cách hiểu dân gian, trúng gió có nghĩa là bị “gió độc” xâm nhập ào cơ thể gây ra một hoặc nhiều triệu chứng như mệt mỏi, sốt, nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, nhức mỏi chân tay…
Nguyên nhân trúng gió chủ yếu là do yếu tố thời tiết như nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa… tác động vào cơ thể một cách đột ngột khiến khí lạnh xâm nhập vào cơ thể qua lỗ chân lông và đường hô hấp.
Theo các bác sĩ, khi bị trúng gió người bệnh thường xuất hiện các triệu chứng rõ rệt như: ớn lạnh ở gáy, sống lưng, tay, chân, có khi kèm nhức đầu, chóng mặt, chảy nước mũi, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy…
Bất cứ ai cũng có thể bị trúng gió, nhất là người có sức đề kháng kém, trẻ nhỏ và người già. Ngoài ra, người có tiền sử bị hạ đường huyết, hạ huyết áp cũng có nguy cơ bị mắc phải.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhiều người hiểu sai về trúng gió. Nhiều người cho rằng, trúng gió chính là bị cảm cúm. Tuy nhiên, trúng gió khác với cúm. Vì cúm là do siêu vi trùng gây nên và có khả năng lây lan mạnh. Trúng gió có thể chữa trị bằng cách uống thuốc trị cảm, uống thêm vitamin C để tăng cường sức đề kháng.
Cách xử lý khi bị trúng gió
Theo thầy thuốc ưu tú Trần Văn Bản, Phó Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam: chứng bệnh trúng gió bất cứ mùa nào cũng có thể mắc, nhưng mùa lạnh và lúc giao mùa như hiện nay là hay gặp hơn cả.
Tuy nhiên, có nhiều cách khác nhau để chữa trị tình trạng bị trúng gió như:
Xử lý trúng gió theo dân gian
Trong dân gian sử dụng phương pháp cạo gió hay đánh gió bằng dầu nóng, xông nước lá rất hiệu quả. Sau đó cho người bệnh uống nước đường gừng nóng, nước cam, chanh tươi. Để bồi bổ và giải cảm có thể ăn cháo hành tía tô. Người bị trúng gió (cảm) phải được nghỉ ngơi và giữ ấm cẩn thận.
Xử lý trúng gió theo đông y
– Uống trà gừng, uống nước gừng tươi giã nát để làm ấm cơ thể.
– Làm nóng gan bàn chân.
– Đối với người bị bất tỉnh cần tác động vào huyệt nhân trung ở vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung giúp bệnh nhân tỉnh lại.
– Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp hơn chân, để tư thế nằm nghiêng đầu sang 1 bên, đắp chăn ấm, tránh gió lùa.
– Cho ngửi tinh dầu, xoa dầu vào huyệt nhân trung.
– Khi bệnh nhân tỉnh lại thì cho ăn cháo hành, tía tô để làm ấm cơ thể.
Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh nhân không tỉnh lại cần đưa ngay đến bệnh viện để khám và điều trị.
Xử lý trúng gió theo Tây y
– Khi bệnh nhân bị trúng gió, các bác sĩ thường chỉ định sử dụng thuốc cảm (paracetamol đơn thành phần hoặc kết hợp nhiều thành phần…)
– Ngoài ra bổ sung Vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Cách Sơ Cứu Khi Bị Trúng Gió
Trúng gió nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến éo miệng, liệt dây thần kinh số 7… Vậy nên, sơ cứu ngay khi phát hiện các triệu chứng bệnh là cách nhanh nhất để hạn chế các biến chứng nguy hiểm về sau.
Trúng gió gây biến chứng nguy hiểm gì?
Theo dân gian Việt Nam, trúng gió có nghĩa là bị gió độc xâm nhập vào cơ thể. Trúng gió gây ra tình trạng sốt cao, mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, nhức mỏi tay chân.
Theo đông y, trúng gió là một bệnh trong bệnh trong nhóm bệnh “thời khí”. Trúng gió xuất hiện do một trong số những yếu tố thời tiết nắng, gió, trời lạnh, sương giá hay mưa… Một trong số các yếu tố này đi vào cơ thể đột ngột qua lỗ chân lông hoặc được hô hấp và gây bệnh.Còn theo Tây y, trúng gió được gọi là bệnh cảm.
Song theo bác sĩ Trần Văn Bản (Hội Đông y Việt Nam) cho biết: thật sự không có loại gió độc nào cả. Đó chính là phản ứng của cơ thể trước những điều kiện bất lợi kể trên.
Bất cứ ai cũng có thể bị trúng gió, nhất là đối với những người có sức đề kháng yếu, trẻ nhỏ và người cao tuổi. Theo các bác sĩ, người có tiền sử bị hạ đường huyết cũng dễ mắc phải bệnh lý này.
Cách sơ cứu khi bị trúng gió? Méo miệng là biến chứng thường gặp sau khi bị trúng gió
Mùa hè là thời điểm dễ bị trúng gió nếu chúng ta thường xuyên bước từ phòng điều hòa ra ngoài ánh nắng đột ngột hoặc đang nóng đi tắm… Khi bị trúng gió, người bệnh thường xuất hiện dấu hiệu: lạnh ở gáy, sống lưng, tay, chân. Kèm theo hiện tượng nhức đầu, chóng mặt, chảy nước mũi, đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy…
Trúng gió thường để lại hậu quả nghiêm trọng. Nhiều trường hợp người bệnh bị lệch dây thần kinh số 7 khiến cho các cơ quan trên mặt bị liệt, méo miệng. Và mặt không còn khả năng biểu hiện cảm xúc như nhướn mắt khi ngạc nhiên, mỉm cười…
Hơn nữa, trong vòng 3 – 5 phút, mắt người bệnh chỉ còn lộ tròng trắng (do liệt cơ khép vòng mi mắt khiến nhãn cầu bị đẩy lên. Lúc này mắt không nhắm được, miệng và trung nhân méo xạch, chảy nước miếng, nước mắt và khó chuyện rất khó khăn.
Biến chứng dễ nhận thấy nhất của người bị trúng gió thường biểu hiện trên khuôn mặt. Nếu được cấp cứu và chữa khỏi, sau khi tỉnh dậy bệnh nhân thường cảm thấy ê ẩm toàn thân, đầu đau, ớn lạnh, chán ăn, chóng mặt, đi loạng choạng.
Tuy nhiên nếu điều trị chậm, điều trị không đúng cách, triệu chứng bệnh sẽ tiến triển theo chiều hướng xấu gây biến chứng và di chứng như: viêm loét giác mạc, co giật, cứng, méo nửa mặt…
Theo các bác sĩ, người bị trúng gió không được điều trị sẽ để lại hậu quả như méo miệng, liệt bán thân, tay chân vĩnh viễn, mất khả năng ngôn ngữ, cảm xúc. Có khoảng 35% trường hợp có thể gây nguy hiểm cho tính mạng.
Có nhiều trường hợp, người bệnh chỉ được sơ cứu nhưng không điều trị triệt để có thể gây hậu quả, di chứng như phong thấp, tê thấp, giảm hoặc mất khả năng đề kháng, dễ bị trúng gió tái phát.
Cách sơ cứu khi bị trúng gióCách sơ cứu trúng gió theo Tây y:
Trong trường hợp nhận thấy mình có các dấu hiệu bị trúng gió có thể sử dụng thuốc paracetamol, paradol theo sự chỉ dẫn của bác sĩ. Bên cạnh đó, những người có dấu hiệu bị bệnh có thể sử dụng vitamin C để tăng cường sức đề kháng, tránh các biến chứng trước khi được đưa đến viện cấp cứu.
Sơ cứu theo đông y:
– Cạo gió là một phương án được sử dụng cho người bị trúng gió. Việc cạo gió giúp cơ thể bài trừ khí độc ra ngoài. Tuy nhiên, chỉ được cạo ở đúng vị trí và tuyệt đối không áp dụng cho người bị cao huyết áp, phụ nữ mang thai. Ngoài ra, phải cạo gió theo chiều xuôi, không được cạo gió ngược.
Trà gừng nóng là loại đồ uống tốt cho người bị trúng gió
– Sau đó có thể làm ấm cơ thể cho người bệnh bằng cách cho họ uống trà gừng nóng.
– Với những người bất tỉnh, người sơ cứu có thể đặt tay dưới gốc mũi của bệnh nhân (huyệt nhân trung) để giúp họ tỉnh lại.
– Khi cho người bệnh nằm thì nên để đầu thấp hơn chân, tư thế nằm nghiêng sang một bên và phải đắp chăn ấm, tránh để gió lùa. Bên cạnh đó có thể xoa dầu vào huyệt nhân trung cho người bệnh.
– Cho người bệnh ăn cháo tía tô là cách giải cảm cực hiệu quả.
Để phòng tránh, hạn chế tối đa tình trạng trúng gió, các bác sĩ khuyên người dân cần luôn giữ ấm cơ thể một cách cẩn thận khi thời tiết đột ngột chuyển lạnh. Đòng thời, sau tắm phải lau khô người nhanh chóng để tránh bị trúng gió.
Người dân tuyệt đối không được uống rượu khi trời lạnh; không được tắm khuya, như vậy sẽ vô cùng nguy hiểm. Nhưng người ngồi văn phòng nên thường xuyên vận động.
Với những người bị trúng gió, để hồi phục tốt thì nên kết hợp nhiều phương pháp điều trị khác nhau như: ngâm chân bằng nước ấm, tắm bùn, khoáng hay thuốc thảo dược. Uống nhiều trà cây thuốc để giải cảm như trà hoa cúc, trà bạc hà… Ngoài ra, cũng nên dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Trúng Gió Do Đâu Và Cách Xử Trí Khi Bị Trúng Gió?
Theo quan điểm dân gian Việt Nam, trúng gió nghĩa là bị “gió độc” xâm nhập vào cơ thể, gây ra các triệu chứng như mỏi mệt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau bụng, nhức mỏi tay chân… Vậy nguyên nhân trúng gió là gì và cách xử trí khi bị trúng gió ra sao? Cùng tham khảo bài viết sau để có thêm những thông tin cần thiết.
Hiện tượng trúng gió là gì?Hiện tượng trúng gió mà dân gian hay nhắc đến đồng nghĩa với bệnh cảm theo cách gọi của Tây y, bệnh “thời khí” trong Đông y. Nguyên nhân trúng gió là do yếu tố thời tiết như nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa… tác động đột ngột, khiến khí lạnh xâm nhập vào cơ thể qua lỗ chân lông và đường hô hấp.
là hiện tượng không thể tránh khỏi trong cuộc sống. Tuy nhiên, nếu biết cách xử lý khi bị trúng gió thì sau vài ngày cơ thể sẽ khỏe mạnh trở lại. Ngược lại, nếu để bệnh diễn biến âm thầm sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể.
Đối tượng nào dễ bị trúng gió?– Người đang bị ốm, đang điều trị bệnh.
– Thời tiết nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa… khiến cơ thể chưa kịp thích ứng.
– Khi thời tiết thay đổi thất thường, từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng…
Triệu chứng khi bị trúng gió– Cảm giác ớn lạnh gáy, sống lưng, tay, chân.
– Nhức đầu, chóng mặt, nôn mửa.
– Đau bụng, tiêu chảy.
– Nặng hơn có thể hôn mê, chân tay co cứng…
– Để lại di chứng phong thấp, tê thấp, mất khả năng đề kháng… nếu không được cấp cứu kịp thời.
Cách xử trí khi bị trúng gióNếu bị trúng gió, bệnh nhân có thể xử lý tại nhà. Theo Đông Y và Tây Y sẽ có các cách xử lý trúng gió khác nhau, do cách nhìn nhận nguyên nhân của trúng gió khác nhau.
Theo Tây Y thì trúng gió tương đương với hiện tượng cảm không rõ nguyên nhân. Do đó, sẽ chú trọng xử lý triệu chứng bệnh với các loại thuốc điều trị triệu chứng như hạ sốt, giảm đau, kháng histamin. Ngoài ra, có thể bổ sung thêm Vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Khi bệnh nhân bị trúng gió, các bác sĩ thường chỉ định uống thuốc cảm (paracetamol đơn thành phần hoặc kết hợp nhiều thành phần…)
Sử dụng phương pháp cạo gió (vùng cổ, bụng, lưng, chân, tay, hút giác). Tuy nhiên, không áp dungh phương pháp này đối với người cao huyết áp, phụ nữ mang thai…
Uống trà gừng, nước gừng tươi giã nát
Làm nóng gan bàn chân.
Đối với người bị bất tỉnh cần bấm huyệt nhân trung (nằm nằm ngay dưới gốc mũi) ở vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung giúp bệnh nhân tỉnh lại. Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp hơn chân để tăng lượng máu nuôi dưỡng não, để tư thế nằm nghiêng đầu sang một bên (tránh tụt lưỡi hoặc hít phải chất nôn vào phổi), đắp chăn ấm, tránh gió lùa.
Khi bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn có thể ăn cháo hành, tía tô để làm ấm cho cơ thể.
Lưu ý: Trong trường hợp bệnh nhân không tỉnh lại cần đưa ngay đến các cơ sở y tế để điều trị. Nếu người bị trúng gió có các biểu hiện trầm trọng hơn như lờ mờ, mệt mỏi, khó thở, hãy đưa tới cơ sở y tế gần nhất để được trợ giúp.
Phòng ngừa trúng gió như thế nào?– Di chuyển từ phòng có máy lạnh ra môi trường bình thường, nên đứng ở cửa một lát để cơ thể thích ứng với môi trường bên ngoài rồi hãy ra khỏi đó.
– Nếu thời tiết lạnh, trước khi ra đường nên đội mũ che tai, quàng khăn để tránh gió lùa vào tai, cổ là những nơi dễ bị nhiễm lạnh. Với người cao tuổi, nên đợi khi có ánh sáng mặt trời, sương tan, rồi mặc ấm, đội mũ, quàng khăn đầy đủ để tránh gió và .
– Nếu phải ra ngoài vào ban đêm, thời tiết lạnh, thì cần khoác thêm áo. Ban đêm khi ngủ cũng nên đóng cửa sổ để gió không lùa vào phòng.
– Không nên uống rượu để làm ấm cơ thể khi bị cảm lạnh.
– Tránh nơi có gió lùa khi tắm, lau người nhanh để không bị mất nhiệt và nhiễm lạnh. Không nên tắm khuya hay tắm nước lạnh.
– Khi ngồi trong phòng điều hòa, tránh luồng khí lạnh phả ra từ phía sau.
– Thường xuyên vận động vai, gáy, cổ để máu huyết lưu thông.
– Khi ngủ dậy nên nằm trên giường tầm 5 phút cho tỉnh hẳn trước khi xuống giường.
– Tăng cường thể dục thể thao để tăng sức để kháng cho cơ thể.
Phân biệt trúng gió với đột quỵ/tai biếnTrúng gió (trúng phong) như đã trình bày ở trên, thường xảy ra khi thời tiết giao mùa, mưa nắng thất thường, gió, lạnh, sương… tác động vào cơ thể một cách đột ngột. Bất cứ ai cũng có thể bị trúng gió, đặc biệt là những người có sức đề kháng yếu, suy nhược, làm việc quá sức, say rượu…
Nguyên nhân xảy ra trúng gió là do hệ thần kinh đối giao cảm hoạt động quá nhiều, tim đập chậm lại, mạch máu giãn nở ra, áp huyết hạ xuống.
Trong khi đó, đột quỵ ( tai biến mạch máu não) là sự ngưng trệ đột ngột dòng máu cung cấp lên não bộ hoặc các khu trung ương thần kinh. Trường hợp dòng máu đột ngột tắc do tác động mạch máu não, gọi là đột quỵ do nhồi máu não còn đột quỵ do chảy máu não khi mạch máu não bị vỡ, thì gọi là xuất huyết não.
có thể các biến chững như gây liệt, mất cảm giác, khó nói, giảm thị lực, mất thăng bằng … phụ thuộc vào phần nào của não bị tổn thương và bị tổn thương ở mức độ nào.
Để xác định bệnh nhân trúng gió hay đột quỵ, có thể áp dụng 3 mẹo sau:
– Cười: Yêu cầu bệnh nhân cười mỉm, nếu không thể cười mỉm được thì bệnh nhân bị đột quỵ
– Nói: Hỏi bệnh nhân vài câu đơn giản, bệnh nhân nói không tròn tiếng hoặc không nói được thì có nghĩa là bị đột quỵ.
– Giơ 2 tay: Yêu cầu bệnh nhân giơ cả hay tay lên, nếu bị đột quỵ thì họ không thể nâng cả hai cánh tay do bị yếu hoặc liệt 1 bên.
Người đang khỏe mạnh mà đột nhiên ngã nằm xuống, sờ người thấy nóng sốt thì có thể bị trúng gió. Còn nếu sờ thấy bình thường hay lạnh thì nên nghĩ đến đột quỵ.
Khi đã xác định bệnh nhân bị đột quỵ, lập tức gọi cấp cứu, giữ bệnh nhân nằm yên, đầu hơi nâng lên và thực hiện các biện pháp khai thông đường thở nhằm. Tuyệt đối không cạo gió, xoa dầu hay di chuyển nạn nhân. Kiểm tra và ghi nhớ những triệu chứng ban đầu để báo với bác sĩ.
Lưu ý: Bệnh nhân đột quỵ não cần được cấp cứu kịp thời trong 6 tiếng đầu (còn gọi là 6 giờ vàng). Nếu cấp cứu quá muộn có thể gây di chứng nặng nề, thậm chí có thể gây tử vong.
Tìm Hiểu Về Trúng Gió Và Cách Xử Lý Khi Bị Trúng Gió
Trúng gió hiểu theo nghĩa thông thường theo dân gian Việt Nam nghĩa là bị “gió độc” nhập vào cơ thể gây ra một hoặc nhiều triệu chứng như mỏi mệt, sốt, nhức đầu, buồn nôn, nôn, đau bụng, nhức mỏi tay chân v.v.
Hiện tượng “trúng gió” mà dân gian hay nhắc đến, theo nghĩa thông thường thì đồng nghĩa với cảm trong Tây y, còn Đông y gọi là nhóm bệnh “thời khí”. Nguyên nhân của trúng gió là do một trong các yếu tố thời tiết như nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa… tác động vào cơ thể một cách đột ngột khiến khí lạnh xâm nhập vào cơ thể qua lỗ chân lông và đường hô hấp.
Trúng gió là điều không ai có thể tránh khỏi trong cuộc sống. Tuy nhiên, khi bị trúng gió nếu biết cách xử lý thì sau vài ngày cơ thể sẽ trở lại khỏe mạnh. Ngược lại, nếu để bệnh diễn biến âm thầm sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác trên cơ thể.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn có nhiều người hiểu sai về trúng gió. Nhiều người cho rằng, trúng gió chính là bị cảm cúm. Tuy nhiên, trúng gió khác với cúm. Vì cúm là do siêu vi trùng gây nên và có khả năng lây lan mạnh. Trúng gió có thể chữa trị bằng cách uống thuốc trị cảm, uống thêm vitamin C để tăng cường sức đề kháng.
Những người dễ bị trúng gió hơn người khác Trúng gió xảy ra khi nào?
Khi thời tiết nắng, gió, trời lạnh, sương giá, mưa…(cơ thể không thích ứng kịp nên mắc bệnh).
Khi thời tiết thay đổi thất thường, từ nóng sang lạnh, từ lạnh sang nóng…
Khi giao mùa (xuân sang hè, thu sang đông…).
Triệu chứng khi bị trúng gió
Cảm thấy ớn lạnh gáy, sống lưng, tay, chân.
Nhức đầu, chóng mặt, chảy nước mũi, nôn mửa.
Đau bụng, tiêu chảy.
Tình trạng nặng có thể hôn mê, chân tay co cứng…
Trúng gió không xử lý kịp thời sẽ để lại di chứng phong thấp, tê thấp, mất khả năng đề kháng…
Cách xử trí khi bị trúng gió Trong tây y
Khi bệnh nhân bị trúng gió, các bác sỹ thường chỉ định uống thuốc cảm (paracetamol, paradol..).
Ngoài ra bổ sung vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Uống nước trà gừng, cạo gió, hút giác… là phương pháp xử lý khi bị trúng gió.
Trong đông y
Sử dụng phương pháp cạo gió (vùng cổ, bụng, lưng, chân, tay, hút giác). Tuy nhiên không sử dụng phương pháp này đối với người cao huyết áp, phụ nữ mang thai…
Uống trà gừng, uống nước gừng tươi giã nát (để làm ấm cơ thể).
Làm nóng gan bàn chân.
Đối với người bị bất tỉnh cần tác động vào huyệt nhân trung (nằm nằm ngay dưới gốc mũi) ở vị trí 1/3 trên của rãnh nhân trung giúp bệnh nhân tỉnh lại.
Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp hơn chân (để tăng lượng máu nuôi dưỡng não), để tư thế nằm nghiêng đầu sang một bên (tránh tụt lưỡi hoặc hít phải chất nôn vào phổi), đắp chăn ấm, tránh gió lùa.
Cho ngửi tinh dầu, xoa dầu vào huyệt nhân trung…
Khi bệnh nhân tỉnh táo hoàn toàn có thể ăn cháo hành, tía tô để làm ấm cho cơ thể.
Lưu ý: Trong trường hợp bệnh nhân không tỉnh lại cần đưa ngay đến các cơ sở y tế để điều trị.
Lời kếtTrúng gió thường xảy ra khi thời tiết thay đổi, giao mùa… Đối với những người đang điều trị bệnh, người già, trẻ em do sức đề kháng yếu nên thường bị trúng gió hơn so với những người bình thường khác.
Vì vậy, để hạn chế bị trúng gió, chúng ta cần bổ sung dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngày lạnh trước khi ra đường nên đội mũ che tai, quàng khăn để tránh gió lùa vào tai, cổ, giữ ấm đôi bàn chân. Khi ngồi trong phòng điều hòa, cần tránh luồng khí lạnh phả ra từ phía sau. Thường xuyên vận động vai, gáy, cổ để máu huyết lưu thông. Khi ngủ dậy nên nằm trên giường 5 phút cho tỉnh hẳn trước khi xuống giường…Ngoài ra cần tăng cường thể dục thể thao để tăng sức để kháng cho cơ thể.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bất Kì Ai Cũng Phải Biết Điều Này Để Bảo Vệ Tính Mạng Khi Bị Trúng Gió Giật Méo Mồm trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!