Xu Hướng 9/2023 # Bản Vẽ Hệ Thống Tưới Cỏ, Bản Vẽ Cad Hệ Thống Tưới Nước, Bản Vẽ Tưới Cỏ # Top 11 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bản Vẽ Hệ Thống Tưới Cỏ, Bản Vẽ Cad Hệ Thống Tưới Nước, Bản Vẽ Tưới Cỏ # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bản Vẽ Hệ Thống Tưới Cỏ, Bản Vẽ Cad Hệ Thống Tưới Nước, Bản Vẽ Tưới Cỏ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bản vẽ hệ thống tưới cỏ, bản vẽ cad hệ thống tưới nước, bản vẽ tưới cỏ

BÀI VIỆT NỔI BẬT, Thiết kế tưới tự động, Tưới sân vườn

Bản vẽ hệ thống tưới cỏ tưới công viên được vẽ bởi phần mềm AutoCad. Bao gồm bản vẽ mặt bằng tổng thể. Bản vẽ chi tiết hệ thống tưới. Chi tiết đấu nối từ ống nước nhánh đến béc tưới. Bản vẽ chi tiết lắp đặt van điện từ.

Bên dưới là bản vẽ thiết kế hệ thống tưới cỏ công viên Hòa Lập. Trong bản vẽ tưới cỏ ta dùng 2 loại béc tưới: Béc tưới sprayer và béc tưới rotor.

Các thiết bị tưới, size ống trong thiết kế hệ thống tưới cỏ gồm:

Trạm bơm phía góc dưới bên phải.

Nguồn nước: bể nước sạch từ nước máy thủy cục.

Chọn bơm chìm thả bể.

Ống chính dẫn nước là HDPE 63

Van điện từ 24VAC, 2″.

Ống nhánh sau van là HDPE 50,40

Ống mềm 16mm Azud

Bình tưới sprayer bán kính tưới 5m

Bình tưới rotor bán kính tưới 7m-9m

Bản vẽ hệ thống tưới cỏ – bản vẽ cad hệ thống tưới nước

Ống cấp nước chính màu đỏ chạy xung quanh diện tích khu tưới.

Van điện từ 24VAC, 2″ được thiết kế chạy dọc suốt tuyến chính. Gồm có 10 van.

Do diện tích nhiều chổ lớn nhỏ khác nhau nên trong thiết kế dùng các loại béc có bán kính khác nhau. xem béc phun tưới cỏ . Những vị trí có không gian rộng dùng bình tưới rotor bán kính từ 7 đến 9m. vị trí hẹp dùng bình tưới sprayer bán kính tưới 3m – 5m. Vị trí có hình dạng chữ nhật kéo dài dùng béc tưới đặt biệt khi phun ra nước phủ là hình chữ nhật.

Bản vẽ chi tiết hệ thống tưới

Bản vẽ chi tiết bình tưới sprayer.

Bản vẽ chi tiết bình tưới rotor.

Bản vẽ chi tiết van tưới – van điện từ 24VDC. Có hộp đậy bảo vệ van.

Bản vẽ chi tiết đường ống âm dưới đất. Độ sâu từ mặt đất đến ống 3.5cm – 4cm.

Chi tiết bản vẽ tưới cỏ:

Bản vẽ chi tiết bình tưới sprayer

Bản vẽ chi tiết bình tưới rotor

Bản vẽ chi tiết van tưới – van điện từ 24VDC

Bản vẽ chi tiết đường ống âm dưới đất – bản vẽ cad hệ thống tưới nước

Bản vẽ hệ thống tưới cỏ, bản vẽ cad hệ thống tưới nước, thiết kế hệ thống tưới cỏ, Bản vẽ chi tiết hệ thống tưới, bản vẽ tưới cỏ.

Thiết kế hệ thống tưới cỏ tự động rất phổ biến trên thế giới và nó cũng trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam. Tuy nhiên, khi thiết kế một hệ thống tự động ta cần lưu ý các điểm sau.

Xác định nguồn nước để tưới. Nước tưới cần phải sạch rác và phèn.

Chọn béc tưới phù hợp với diện tích tưới.

Chia diện tích tưới thành nhiều khu vựa (nhiều van)

Tính lưu lượng nước từng khu vực (m3/h) và chọn lưu lượng khu vực lớn nhất làm lưu lượng cho bơm.

Chọn ống theo lưu lượng.

chọn bộ điều khiển theo số lượng van đã thiết kế.

Xem hướng dẫn thiết kế tưới cỏ sân vườn đúng cách

Video hệ thống tưới cảnh quan công viên quảng trường Tỉnh Ủy Hậu Giang. Dùng nguồn nước sông rạch để tưới.

Liên hệ tư vấn kỹ thiết kế công ty Đông Dương 0934.955.407 Mr. Dũng để biết thêm về thiết kế hệ thống tưới cỏ

Thiết Kế Hệ Thống Tưới Tự Động, Bản Vẽ Hệ Thống Tưới Cây Cà Phê

Hướng dẫn thiết kế tưới cây tự động:

Thiết kế hệ thống tưới tự động chuẩn giúp ta mang lại hiệu quả. Thiết kế hệ thống tưới cây tự động vừa giảm chi phí đầu tư ban đầu và giảm chi phí nhân công tưới tiêu. Tiết kiệm lượng nước tưới đáng kể. Tiết kiệm điện năng tiêu thu cho bơm. Vậy việc tính toán thiết kế hệ thống tưới tự động rất quan trọng ngay từ lúc đầu. Bên dưới là hướng dẫn thiết kế tưới cây tự động:

Hướng dẫn thiết kế tưới cây tự động:

Bước 2: Xác định nhu cầu – thiết kế cho tưới tự động cho lạo cây gì? Rau, hoa quả, cây ăn trái, cây công nghiệp hay thảm cỏ cây xanh cho sân vườn.

Bước 3: Phát thảo bản vẽ, tính toán thủy lực. Tổn thất đường ống, van. Chọn công suất bơm đúng với lưu lượng và áp suất yêu cầu.

Bước 4: Lập dự toán chi phí vật tư đầu vào chính xác để đưa ra mức đầu tư cho tưới tự động.

Bước 5: Thi công theo bản vẽ và dựa trên chi phí dự toán.

Hướng dẫn thiết kế tưới cây tự động và chi tiết thiết kế hệ thống tưới tự động: Bước 1: Khảo sát khu tưới tự động – vẽ bản vẽ hệ thống tưới ra giấy.

Đo đạt diện tích đất cần tưới:

Việc đầu tiên là đo đạt khu diện tích cần tưới. Biết chính xác chiều dài, chiều rộng, độ cao sườn dốc. Nhằm tính tổng diện tích cây cỏ cần tưới. Nếu những khu đất đồi dốc ta sẽ thiết kế ống chạy dọc theo đường đồng mức.

Bước 2: Phát thảo bản vẽ khu đất đã đo thể hiện thông qua bản vẽ hệ thống tưới trên giấy.

Bản vẽ hệ thống tưới cây ca phê: Bản vẽ hệ thống tưới

Hình dạng khu đất để thiết kế tưới tự động, loại đất gì? đất cát, sét hay cát pha set.(nhằm tính toán thời lượng tưới) và chi phí nhân công đào đất.

Nguồn nước lấy từ đâu: Nước suối, ao, hay nước giếng khoan, đối với tưới cỏ sân vườn thì lấy từ bồn hay nước từ ống thủy cục.

Nguồn điện: 1 pha hay 3 pha dùng bơm. Nếu vùng không có điện thì dùng máy nổ công suất bao nhiêu?

Bước 3: xác định chu cầu về nước của cây và lựa chọn hình thức tưới tự động cho cây.

Mỗi loại cây trồng có nhu cầu về nước khác nhau. Làm sao khi nước tưới sẽ thấm đến bộ rể của cây. Theo nghiên cứu tán lá xòe đến đâu thì rể cây dưới đất lan ra tới đó. Cây non nhỏ cần ít nước hơn cây trưởng thành, cây lớn.

Hướng dẫn thiết kế hệ thống tưới cây tự động phun mưa, tưới nhỏ giọt cho cây:

Căn cứ vào nhu cầu nước của từng loại cây tính toán lượng nước tưới cho cây. cây nào nên dùng béc phun mưa nào là phù hợp.

Béc phun mưa bán kính nhỏ – tưới rau, lan.

Nếu tưới rau, lan, tưới cỏ, cây cần phun tạo độ ẩm và làm mát tán nên chọn béc phun mưa.

Cây ăn trái, cây bóng mát, cây công nghiệp cần tưới nhỏ giọt.

Có những loại cây công nghiệp, cây ăn trái kết hợp phun tia và tưới nhỏ giọt tại gốc.

Tưới phun mưa tia – tưới diện tích rộng bán kính tưới lớn,

Tùy nhu cầu từng loại cây, từng loại đất trồng ta nên tưới nhiều hay ít lần.

Đối với cây thân mềm, rau, lan, cỏ bộ rể cạn nên tưới nhiều lần trong ngày.

Đất cát và đất cát pha sẽ chia thời lượng tưới trong ngày.

Đối với cây ăn trái, cây công nghiệp như cafe, ca cao, những cây có rể sâu cần tưới ít lần hơn nhưng mỗi lần tưới lưu lượng nước nhiều để nước thấm xuống bộ rể.

Ta nên chọn vòi phun mưa, béc phun mưa tưới tự động nào có lưu lượng thấp, vòi phun béc tưới phải có áp, nhưng bán kính phù hợp với từng loại cây.

Cùng 1 công suất bơm tưới, vòi, béc phun mưa có lưu lượng nhỏ sẽ cho ta tưới với diện tích rộng hơn, ta chỉ cần tăng thời gian tưới lên. Vòi phun, béc tưới có áp sẽ phân bố đều nước nơi đầu nguồn và cuối nguồn.

Bước 4: Bố trí tính toán chọn đường kính ống và công suất bơm tưới tự động cho phù hợp:

Việc bố trí ống chính và ống nhánh sao cho phù hợp về đường kính và chiều dài. Làm sao áp suất nước tại vòi phun, béc tưới đều nhau, và lượng nước tưới cho cây đủ và đều nhau.

Có 2 cách bố trí đường ống hệ thống tưới tự động:

Cách 1: bố trí mạng cụt ( Ống chính đi xuyên chiều dài diện tích).

Cách 2: Bố trí mạng vòng (Xung quanh diện tích tưới là ống chính).

Nhận xét : Mạng vòng chi phí ống chính tăng, nhưng áp suất trong toàn hệ thống tưới cân bằng, bố trí đều.

Bước 5: Dựa vào các thông tin khảo sát, bản thiết kế ống, vòi, van tưới, bơm. Lập bảng chi phí vật tư và nhân công cho toàn hệ thống.

Tính đường ống chính: Từ van tới các nhánh (Tới trước các van tưới)

Tính số lượng vòi: Dựa vào kích thước cây cách cây bao nhiêu. Ta lấy chiều dài hàng chia cho khoảng cách cây thì ra số vòi phun.

Bao nhiêu nhánh (khu vược tưới) thì bấy nhiêu van tưới.

Tính số lượng ống nhánh: Bằng tổng chiều dài của hàng cần tưới.

Bước 6: Thi công hệ thống tưới tự động trên cơ sở thiết kế hệ thống tưới cây tự động hoàn thành. Mô hình thiết kế hệ thống tưới cây tự động nhỏ giọt cho cây ăn trái:

Thiết kế hệ thống tưới cây tự động

Khách hàng cần tư vấn thiết kế hệ thống tưới cây tự động. Hãy điện thoại tư vấn kỹ thuật hệ thống tưới của Ct Đông Dương: 0934.955.407 (Mr. Dũng)

Vẽ Sơ Đồ Hệ Thống Sông?

Câu 2: Trình bày các hình thành vận động của nước biển và đại dương. Nêu khái niệm và nguyên nhân

a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương

-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần

b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.

-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

c.Dòng biển: – Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. -Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới…. Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua

Câu 3: Gió là gì? Có những loại gió thường xuyên thổi trên trái đất là gì? Vì sao gió Tín Phong lại thổi từ khoảng 30 độ Bắc và Nam về xích đạo?

– Gió: Là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi áp thấp.

+ Gió Tín phong thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về xích đạo

+ Gió Tây ôn đới thổi từ các khoảng vĩ độ 30 độ Bắc và Nam về các khoảng vĩ độ 60 độ Bắc và Nam

+ Gió đông cực thổi từ áp cao địa cực về áp thấp ôn đới

– Gió Tín phong thổi từ khoảng vĩ độ 30° Bắc và Nam về Xích đạo là do sự chênh lệch khí áp giữa áp cao chí tuyến (vĩ độ 30° Bắc và Nam) và áp thấp xích đạo

Câu 4: Em hãy nêu vị trí đặc điểm của đới khí hậu, nhiệt đới (đới nóng) cho biết Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?

Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27′ Bắc) đến chí tuyến Nam(23 độ 27′ Nam)

Đặc điểm:

+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong

+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm

+Nhiệt độ: Nóng quanh năm

– Việt Nam thuộc đới khí hậu nhiệt đới

Câu 5: Dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu?

– Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ. Ngược lại, các dòng biền lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.

Câu 6: Con người có tác động như thế nào về lớp vỏ sinh động?

Cho mik hỏi cái nầy là lớp vỏ sinh vật hay là lớp vỏ sinh động

Hướng Dẫn Đọc Bản Vẽ Sơ Đồ Nguyên Lý Hệ Thống Báo Cháy

Hệ thống báo cháy có thể giúp mọi người tránh được những mối nguy hiểm do hỏa hoạn gây ra. Bên cạnh đó, cách đọc bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống báo cháy lại vô cùng quan trọng để người dùng có thể dễ dàng xử lý sự cố. Cùng tìm hiểu kỹ hơn thông qua bài viết này.

Nguyên lý hệ thống báo cháy và cách lắp đặt Nguyên lý hệ thống báo cháy

Quá trình hoạt động của hệ thống báo cháy là một quy trình khép kín. Khi tòa nhà xảy ra những trường hợp như: nhiệt độ gia tăng đột ngột, có sự xuất hiện của khói hoặc các tia lửa,…. thì các thiết bị đầu vào như đầu báo, công tắc khẩn,… sẽ nhận được tín hiệu và truyền thông tin của sự cố đến với trung tâm báo cháy.

Sau khi nhận được tin, trung tâm báo cháy sẽ xử lý toàn bộ thông tin nhận được, xác định vị trí xảy ra sự cố về cháy nổ thông qua các zone và truyền tin đến cho các thiết bị đầu ra như: bảng hiển thị phụ, chuông, còi hoặc đèn. Các thiết bị này sẽ đồng thời phát ra những tín hiệu âm thanh, ánh sáng để chủ nhà có thể nhận biết được khu vực đang gặp sự cố cháy nổ. Bên cạnh đó, trung tâm điều khiển hệ thống vòi phun sẽ xử lý sự cố kịp thời.

Cách lắp đặt hệ thống báo cháy theo sơ đồ nguyên lý báo cháy Bước 1: Đấu dây đế đầu báo

Theo các vị trí đấu nối trên đế đầu báo trên hình vẽ, mọi người cần đấu dây đúng cực tính của đế đầu báo và điện trở, trên đế đầu báo có chân 1, 2 và 5, 6, trong đó chân số 1 và số 6 là chân đến còn chân số 2 và số 5 là chân đi đến các thiết bị.

Bước 2: Kết nối đế đầu báo và nút báo cháy bằng tay với trung tâm báo cháy Hochiki HCV-8

Kết nối đầu báo với tủ báo cháy trung tâm, sau đó là đấu nối nút ấn báo cháy và đấu điện trở cuối đầu dây và xoắn điện trở vào hai đầu dây. Nút ấn báo cháy bằng tay có thể đấu cùng với zone đầu báo hoặc được đấu độc lập trên một kênh riêng biệt.Các zone tiếp theo làm tương tự đối với zone 1

Bước 3: Lắp đầu báo vào đế đầu báo

Trên thân đầu báo và đế đều có 1 gạch nhỏ, khi lắp đặt các mọi người cần lưu ý để 2 gạch này nối với nhau và tạo nên 1 đường thẳng.

Bước 4: Kết nối chuông và đèn vào trung tâm báo cháy Hochiki HCV-8

Khi nối vào trung tâm báo cháy Hochiki HCV-8, mọi người cần phải phân cực cho chuông vì chuông này không phân cực bằng cách lắp thêm một điot phân cực và lắp điện trở cuối đường dây cho đường chuông (phải dùng đúng điện trở có trị số 10K). Dây chuông đấu vào đường dây S1 có phân cực + và -.

Đèn báo vị trí là đèn báo không phân cực nên khi đấu đèn báo vị trí Hochiki TL-14D, đèn được kết nối với dây điện theo kiểu chân cắm, dây đèn báo vị trí được nối vào các chân AUX + và ROV.

Bước 5: Kết nối nguồn điện lưới 220VAC và nguồn dự phòng 24VDC vào trung tâm báo cháy

Sau khi hoàn thiện các bước từ 1 đến 4, phải kiểm tra lại một lần để đảm bảo các dây được đấu đúng yêu cầu kỹ thuật trước khi cấp nguồn cho hệ thống.

Kết nối nguồn điện lưới 220VAC vào phiến đấu dây

Kết nối nguồn điện ắc quy dự phòng

Hướng dẫn đọc bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống báo cháy

Trung tâm báo cháy có nhiệm vụ là nhận tín hiệu từ các đầu báo cháy và xử lý tín hiệu, điều khiển thiết bị đầu ra như: chuông đèn, van xả khí,…

Các vùng báo cháy được hiển thị thông qua kênh đã được cài đặt từ trước và các vùng đã hiển thị trên màn hình LCD của trung tâm điều khiển.

Bầu báo được mọi người sử dụng là loại đầu báo khói, nhiệt,… Các loại đầu báo này sẽ có tác dụng khi có cháy xuất hiện nhiều đầu báo đã chuyển thông tin về trung tâm xử lý.

Thiết bị báo động trong hệ thống là các loại còi, đèn chớp, chuông,… Các loại thiết bị này sẽ phát ra âm thanh, ánh sáng chớp khi có lệnh từ trung tâm xử lý thông tin.

Công tắc khẩn: gồm 2 loại: 1 loại tác dụng kích hoạt hệ thống báo cháy bằng tay.

Các thiết bị xuất hiện trong sơ đồ nguyên lý hệ thống báo cháy được kết nối với nhau bằng cáp đi trong ống tráng kẽm.

Nguồn điện cho trung tâm 220VAC khi mất điện trung tâm sẽ tự động chuyển hóa sang chế độ lấy nguồn điện dự phòng từ ắc quy.

Trung tâm điều khiển (4,8,16… kênh, 2,4,8 Loop…) được đặt tại nhà bảo vệ

Đầu báo nhiệt cố định chống nổ được nhà thiết kế đáp ứng phạm vi bảo vệ tòa nhà.

Còi đèn chớp và nút nhấn được sắp xếp tại khu vực dễ quan sát giúp người dùng có thể dễ dàng thao tác.

Hệ thống báo cháy bằng khí thường được thiết kế theo tiêu chuẩn VN TCVN 5738 – 2001 & TCVN 3890 – 200

Nếu bạn đang tìm kiếm giải pháp quản lý hệ thống báo cháy thông minh, hãy để LUCI iBMS 4.0 giúp bạn.

Tự động phát tín hiệu cảnh báo khi có sự cố xảy ra trong tòa nhà như: cháy, nổ…

Can thiệp và tự động điều khiển các hệ thống cơ – điện của tòa nhà

Quản lý và kiểm soát hệ thống an ninh trong và ngoài tòa nhà

Can thiệp và tự động hóa điều khiển các hệ thống tiêu thụ năng lượng đến mọi vị trí, khu vực

Đưa ra các báo cáo định kỳ theo yêu cầu hoạt động của khách hàng

Luci iBMS 4.0 sở hữu những tính năng đặc biệt như:

Hãy liên hệ ngay đến Luci để được tư vấn trực tiếp về phần mềm quản lý tòa nhà thông minh từ chuyên gia.

Hướng Dẫn Đọc Bản Vẽ Thiết Kế Hệ Thống Báo Cháy, Chữa Cháy

Hệ thống chữa chay bằng khí được thiết kế theo tiêu cuẩn VN TCVN 5738 – 2001 & TCVN 3890 – 200 – Đầu báo được sử dụng là loại + + + C + – Trung tâm báo cháy có nhiệm vuh nhận tín hiệu từ các đầu báo cháy, sử lý tín hiệu và điều khiển ra chuông đèn, kích hoạt van xả khí – Các vùng báo cháy được hiển thị thông qua các kênh được cài đặt trước và được hiển thị trên màn hình LCD của trung tâm điều khiển

xuất hiện nhiệt đầu báo chuyển tín hiệu về trung tâm sử lý . – Thiết bị báo động trong hệ thống là loại còi, đèn chớp, chuông … báo động chyên dùng, thiết bị phát ra âm thanh và ánh sáng chớp tắt khi có lệnh từ trung tâm đầu báo khói, nhiệt …., đầu báo có tác dụng khi có cháy – Công tắc khẩn có hai loại 1 loại tác dụng kích hoạt chế độ báo cháy … bằng tay. – Các thiết bị được kết nối với nhau bằng cáp … ( bọc giáp chống cháy 2 x1.5 ) đi trong ống tráng kẽm – Nguồn điện cho trung tâm 220VAC khi mất điện trung tâm sẽ tự động chuyển sang chế độ lấy nguồn dự phong từ ác quy dự phòng ( thời gian hoạt động khi mất điện khảng 12h…) – Trung tâm điều khiển ( 4,8,16… kênh, 2,4,8 Loop … ) đặt tại Nhà bảo vệ… – Đầu báo nhiệt cố định chống nổ được thiết kế đáp ứng phạm vi bảo vệ ( 50m2… ) – Còi đèn chớp và nút nhấn được bố trị tai khu vực dễ quan sát và thao tác – Hệ thống gồm các thiết bị như sau

Trung tâm điều khiển báo cháy Đầu báo khói, nhiệt òi đèn , chuông báo cháy Nút nhấn kích hoạt báo cháy

……………………………………

Các sơ đồ nguyên lý và các ký hiệu trong bản vẽ thiết kế hệ thống PCCC

Nguyên lý hệ thống báo cháy thường ( Zone )

Nguyên lý hệ thống báo cháy địa chỉ

Nguyên lý hệ thống báo cháy địa chỉ

Nguyên lý hệ thống báo cháy địa chỉ

Chi tiết lắp đặt đầu báo trên trần

Chi tiết lắp đặt đầu báo trên trần giả

Chi tiết lắp đặt nút nhấn chuông đèn báo cháy

Ký hiệu cơ bản cho hệ thống xả khí FM-200

Ký hiệu chú thích cơ bản cho hệ thống chữa cháy màng ngăn

Ký hiệu cho hệ thống báo cháy thông thường

Ký hiệu cho hệ thống báo cháy thông thường

Ký hiệu cho hệ thống báo cháy địa chỉ

Chi tiết đèn Exit thoat hiểm

Hướng dẫn Cơ bản bản vẽ hệ thống báo cháy chữa cháy tự động Hường dẫn đọc bản vẽ PCCC Các ký hiệu trong bản vẽ PCCC

Hướng Dẫn Cách Thiết Lập Bản Vẽ Thiết Kế Cơ Sở Hệ Thống Điện

Công ty CP tư vấn thiết kế điện Phú Thịnh – PT Engineering Corporation. Địa chỉ: Tầng 8 Central Park Building, 208 Nguyễn Trãi, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh. Tư vấn trực tuyến: 0909.832.759. Email: thietkedien.net@gmail.com.

thiết kế cơ sở hệ thống điện. Để thiết lập bản vẽ thiết kế cơ sở và thuyết minh cho khu phức hợp, khu chung cư, khu dân cư, khu công nghiệp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

Xác định các vị trí (tên trụ điện, tuyến dây, trạm) đấu nối cấp nguồn cho toàn bộ công trình từ lưới trung thế Điện lực.

Tính toán nhu cầu phụ tải của dự án: Căn cứ các quy trình, quy định, tiêu chuẩn thiết kế TCVN hay IEC (tùy theo yêu cầu) tính toán được nhu cầu dùng điện của toàn bộ dự án. Lưu ý phải tính toán theo công suất biểu kiến S (KVA)

Trên bản vẽ mặt bằng phải thể hiện được các vị trí bố trí trạm, máy phát dự phòng, công suất của từng thiết bị. Ngoài ra, phải bố trí đường dẫn đấu nối hợp lý, vị trí mương, máng cáp, vị trí hố ga kéo cáp cụ thể trên mặt bằng.

Thiết lập sơ đồ nguyên lý đơn tuyến đến vị trí tủ phân phối hạ thế chính. Thể hiện mặt bằng chiếu sáng công cộng cho khu dự án.

STT

Hạng mục

Hệ số đồng thời

Hệ số công suất (cos phi)j)

Công suất tác dụng (kW)

Tổng cộng

190.41

Hệ số đồng thời của toàn bộ dự án là 0.8, suy ra:

Công suất biểu kiến toàn dự án: S bk=kdt*= =0.8*(3.5/0.9+61.6/0.8+75.75/0.75+50/1) = 185.07(KVA)

Lấy dự phòng và tổn hao công suất là 8% tổng công suất biểu kiến.

Tổng công suất yêu cầu S=1.08xS tt=1.08×185.07=199.87(KVA).

Việc chọn nguồn dự phòng công suất công suất nêu trên sẽ được thực hiện bởi bộ chuyển chuyển đổi nguồn ATS tại tủ điện tổng MSB.

Với nguồn dự phòng này, việc cung cấp điện của toàn công trình gần như được duy trì liên tục (đối với lưới ưu tiên).

Mô hình thiết kế cơ sở hệ thống điện ở trên chúng ta đã giới thiệu với các bạn cách tính toán cụ thể đối với một dự án nhỏ, tuy nhiên khi tính toán đối với dự án lớn các bạn lưu ý tính toán phần bù công suất phản kháng và công suất sau bù.

Ngoài ra, trên bản vẽ mặt bằng tổng thể khu dự án trong phần thiết kế cơ sở, chúng ta phải thiết kế chiếu sáng cho phần tổng thể này nhằm bổ sung hoàn thiện hệ thống cho toàn bộ hồ sơ gọi là phần hạ tầng kỹ thuật dự án.

Bước 5: Thuyết minh thiết kế cơ sở hệ thống điện bao gồm: thứ nhất, diễn giải các tiêu chuẩn, quy định của nhà nước là cơ sở tính toán; thứ hai, cách tính toán và kết quả tính toán từ đó xác định được công suất trạm biến áp, máy phát, phần bù công suất phản kháng,…; thứ ba, các yêu cầu kỹ thuật chung, các lưu ý chính cho bản vẽ thiết kế cơ sở.

Trong các tiêu chuẩn khi thiết kế cơ sở hệ thống điện các bạn có thể tham khảo các tiêu chuẩn sau:

Hệ thống tài liệu thiết kế -Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ điện, thiết bị điện và dây dẫn trên mặt bằng TCVN 185:1986.

Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-Chiếu sáng điện trong và ngoài công trình -Hồ sơ bản vẽ thi công- TCVN 5681:1992

Bộ Qui chuẩn xây dựng Việt Nam 1997.

Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dân dụng-Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 95:1983.

Chống sét cho các công trình xây dựng-Tiêu chuẩn thiết kế & thi công-TCXD 46:2007

Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng-Tiêu chuẩn thiết kế- TCVN 16:1986

Lắp Đặt đường dây tải điện trong công trình ở và công trình công cộng-Tiêu chuẩn thiết kế- TCXD 25:1991.

Đặt thiết bị điện trong công trình ở và công trình công cộng-Tiêu chuẩn thiết kế- TCXD:27:1991.

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7447:2005 – Lắp đặt điện cho công trình xây dựng.

Tiêu chuẩn Quốc tê IEC 60364 – Lắp đặt điện an toàn.

Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 16: 1986 – chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng

Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 29: 1991 – chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng.

Tiêu chuẩn Việt Nam tcvn 7447: 2005 – hệ thống lắp đặt điện các tòa nhà

Tiêu chuẩn điện quốc tế IEC 60364 – lắp đặt điện an toàn

Tiêu chuẩn xây dựng tcxd 46: 2007 – chống sét cho các công trình xây dựng

Tiêu chuẩn ngành TCN 68 -174: 1998 – quy phạm chống sét và tiếp đất cho công trình viễn thông.

Tiêu chuẩn quốc tế IEC 60947-1 – thiết bị đóng ngắt

Tiêu chuẩn quốc tế IEC 609439 -1 – tiêu chuẩn lắp ráp và đóng ngắt tủ điện.

Tiêu chuẩn quốc tế IEC 60947-2 – thiết bị đóng ngắt

Tiêu chuẩn quốc tế IEC 60898 – thiết bị đóng ngắt

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 09: 2005 – các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả.

Tiêu chuẩn ngành TCN 68 – 141:1999 – tiếp đất cho các công trình viễn thông – yêu cầu kỹ thuật.

Tiêu chuẩn quốc tế IEC 1312-1 – thiết bị chống quá áp, quá dòng do ảnh hưởng của sét.

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 263: 2002 – lắp đặt cáp và dây dẫn cho công trình.

Ngoài ra, trong hồ sơ thiết kế cơ sở hệ thống điện còn có sử dụng tài liệu :”Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện hạ thế theo tiêu chuẩn IEC 364 và 479-1″ Do Bộ Xây Dựng phối hợp với công ty Schnieder Electric Tập huấn cho các KS chuyên ngành thiết kế điện trung hạ thế và trạm, mạng phân phối điện áp trong và ngoài công trình.

Khu thương mại 2 được cung cấp bởi các dây cáp Hippodrome ngầm 15 kV – Pukanto mua sắm – Hoya kết nối cáp treo – Pukanto đi Hoaho các 2x63mv A – 110 / 15kV Noto giữa Hiền Tân 15kV – Trung Đua ngựa Trường 2x63mv A – 110 / 15kV sẽ là nguồn dự phòng. Fales, tiếp xúc với cuộc đua 15kV vô hiệu hóa cáp gần nhất: – Giao thông: 4 Tẩy nhờn thiết bị loại bỏ MVA +: trộn 1/2 năng lượng + Nhà máy xử lý xổ số 5.2 MVA: Cung cấp số lượng lớn 1/1 Midrange Race 2 x 63 MVA – – 110/15 kV đến 15 kV được cung cấp Roses Jr. + 8 trạm MVA Baozia I: Nguồn điện cho khối 3 trong kết nối đường dây cáp ngầm giữa chủng tộc như Pukanto 110/15 kV – giữa 2x63mv đường – – Được cung cấp bởi 15kV cáp ngầm Hiền nó chết. – Giao thông: + Trạm biến thế 586 – Công suất MVA 1: Ngăn chặn cung cấp điện 4 + 586 – MVA biến áp: chặn điện 5 Cung cấp Block Building 2 + Dung lượng Thay thế với 6 MVA Baozia II Ca khúc trích từ 15kV – – Pooler Thôn Thay đổi – Tô Hiến Khu thương mại Hòa 2 110 / 15kV cáp ngầm sẽ được cung cấp ở giữa Noto – Poom Thôn 2X63MV vào dòng từ xa Hoaho – Hòa treo từ cáp kết nối. 15 kV – 2 x 63 MVA giữa chủng tộc – cuộc đua sẽ là nguồn thay thế kV 110/15.  tiếp xúc với Đua cáp ngầm Công viên 22-15 kV trong trường hợp mặc định: – Giao thông: + Nhà máy xử lý xổ số 5.2 MVA: Cung cấp số lượng lớn 1/1 + 8 trạm MVA Baozia I: Nguồn điện cho khối 3 15kV cáp ngầm cho cuộc đua được cung cấp bởi nhà trường – Tìm kiếm phân biệt chủng tộc: 2×63 MVA – 110 / 15kV + 4 MVA công suất biến áp tẩy dầu mỡ: 1/2 cấp năng lượng bên Giữa cuộc đua 2x63mv đến – – 110 / 15kV đến 15kV giữa Senryo Zia sẽ được cung cấp.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bản Vẽ Hệ Thống Tưới Cỏ, Bản Vẽ Cad Hệ Thống Tưới Nước, Bản Vẽ Tưới Cỏ trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!