Xu Hướng 6/2023 # Bài Viết Số 6 Lớp 9 Đề 2: Suy Nghĩ Chuyển Biến Tình Cảm Người Nông Dân # Top 12 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bài Viết Số 6 Lớp 9 Đề 2: Suy Nghĩ Chuyển Biến Tình Cảm Người Nông Dân # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Bài Viết Số 6 Lớp 9 Đề 2: Suy Nghĩ Chuyển Biến Tình Cảm Người Nông Dân được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài viết số 6 lớp 9 đề 2 tham khảo

Trở về làng ông Hai nghe tin sét đánh đó là làng chợ Dầu theo giặc, tình cảm của ông đã bị thử thách nghiêm trọng, ông tủi nhục, đau đớn chết lặng khi nghe hung tin. Với ông điều đó thật quá phũ phàng, từ niềm tự hào tụt xuống đáy sâu của sự thất vọng, tủi hổ. Trong hoàn cảnh đó đặt ông Hai vào sự lựa chọn giữa làng và cách mạng, điều đó thật khó khăn nhưng cuối cùng ông Hai đã quyết định gạt bỏ tình cảm cá nhân  “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Trong hoàn cảnh nghặt nghèo đứng trước hai lựa chọn khó khăn ông vẫn quyết định theo cụ Hồ, theo cách mạng hòa vào tình yêu đất nước, chung sức đánh thắng kẻ thù. Với quyết định đi theo cách mạng ông Hai đã thể hiện sự đổi mới trong tư tưởng, hành động, thể hiện trách nhiệm của người công dân yêu làng, yêu nước

Khi nghe tin làng Chợ Dầu cải chính, ông vui như một đứa trẻ, không còn cảm giác tủi nhục, ái ngại từ chính ngôi làng của mình, ông khoe với tất cả mọi người về ngôi làng với niềm tin, niềm tự hào. Đối với ông không niềm vui nào bằng cả làng vẫn theo cách mạng và cụ Hồ.

Sự nghiệp cách mạng, kháng chiến chống lại kẻ thù đi đến hòa bình tự do đã giúp chuyển biến tư tưởng của người nông dân trong giai đoạn này giúp họ trung thành, kì vọng vào cách mạng và ngày mai tươi sáng. Nhân vật ông Hai từ tình cảm yêu làng mộc mạc, thân thương của những con người nông dân đã phát triển thành tình yêu nước thiêng liêng cao quý. Đây chính là những điều mới mẻ trong nhận thức người nông dân, quần chúng trong giai đoạn cả nước kháng chiến chống giặc Pháp.

Nhân vật ông Hai đã được tác giả đặt trong hoàn cảnh căng thẳng, thử thách để làm nổi bật tình cảm yêu nước, gạt bỏ tình cảm riêng để hòa vào tinh thần chung của dân tộc. Từ con người nông dân yêu làng chân chất, mộc mạc ông Hai trở thành người con người trung thành, có niềm tin tuyệt đối với kháng chiến. Đó chính là sự chuyển biến rõ ràng trong tư tưởng, tình cảm của người nông dân trong thời gian kháng chiến chống thực dân Pháp.

Lời giải bài viết số 6 lớp 9 đề 2 bên trên do admin chúng tôi biên soạn chỉ có tính chất tham khảo. Nếu các bạn sao chép qua website khác vui lòng để nguồn về chúng tôi xin cảm ơn.

– Bài viết số 6 lớp 9 đề 1 suy nghĩ về tình mẫu tử bài Trong lòng mẹ

– Giải thích câu tục ngữ thất bại là mẹ thành công

Lớp 9 –

Bài Viết Số 6 Lớp 8 Đề 3: Suy Nghĩ Câu Nói M.go

Hướng dẫn bài viết số 6 lớp 8 đề 3

Trong cuộc sống hiện đại có rất nhiều phương tiện truyền tải kiến thức đến con người, trong đó sách là kết tinh tri thức nhân loại và cực kỳ quan trọng với con người. Cũng như M. Go-rơ-ki có câu nói “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống”.

Sách là tri thức chứa đựng bên trong là kiến thức được tổng hợp từ hàng ngàn năm qua nhiều thế hệ. Quay trở lại lịch sử xa xưa, con người đã biết vẽ trên vách các hang động,trên mặt đất, mai rùa chúng có điểm chung là ghi chép lại kiến thức cũng có thể gọi là sách. Khi con người sáng tạo ra giấy và chữ viết, các ghi chép lại cũng được gọi là sách. Tất cả đều là ghi chép tri thức với mục đích lưu trữ cho thế hệ mai sau.

M. Go-rơ-ki nói rằng sách là con đường sống bởi nguồn kiến thức trong đó rất quan trọng với chúng ta, các thành tựu từ cổ đại, trung đại và hiện đại đều ghi chép bên trong. Sách có thể đưa chúng ta đến những vùng đất xa xôi, bí ẩn. Sách giúp con người dưới mặt đất có thể khám phá các vì sao, hành tinh trong vũ trụ qua kính viễn vọng, sách giúp những con người từng bước khám phá, chinh phục thiên nhiên và sâu xa hơn là từng bước chinh phục vụ trụ rộng lớn bao la.

Sách là sản phẩm tinh thần giá trị với con người, kết tinh những tri thức tốt đẹp, vô giá. Cuốn sách tốt còn giúp kết nối những tâm hồn, bởi những cuốn sách có nhiều điểm chung với nhau.

Đọc sách vừa tiết kiệm chi phí vừa có tính hiệu quả rất cao. Không chỉ có những cuốn sách kiến thức về khoa học, kỹ thuật, công nghệ mà còn có những cuộc truyện tranh giải trí giúp con người thư giãn đầu óc, vươn đến những ước mơ kì vĩ.

Hơn hết sách là người bạn tâm giao của mỗi chúng ta, mỗi cuốn sách gối đầu giường như người bạn thực sự giúp ta tiếp nhận tri thức vô tận từ cuộc sống, mỗi cuốn sách là một người thầy vĩ đại về mọi lĩnh vực, đọc sách cũng là cách để mở rộng tâm hồn nhiều hơn biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông với người khác.

Mỗi người cần phải biết phân biệt sách tốt và xấu, một cuốn sách tốt chính là giúp ích cho ta vận dụng lý thuyết vào cuộc sống. Chúng ta phải biết trân trọng, giữ gìn những cuốn sách như những người bạn tri âm. Có sách là có tất cả kiến thức của thế giới đó là con đường dẫn đến thành công của mỗi người.

Lời giải bài viết số 6 lớp 8 đề 3 bên trên chỉ có tính chất tham khảo. Khi sao chép sang website khác phải đề lại nguồn chúng tôi Xin cảm ơn.

» Bài viết số 6 lớp 8 đề 1

» Bài viết số 6 lớp 8 đề 2

Lớp 8 –

Đề 2 Bài Viết Văn Số 6 Lớp 9 Nghị Luận Văn Học

Đề tài người nông dân trong kháng chiến là một trong những nguồn cảm hứng bất tận của thơ văn. Có rất nhiều tác giả thành công ở đề tài này tuy nhiên viết hay viết sát nhất chỉ có thể là Kim Lân. Ông được mệnh danh là nhà văn của những người nông dân. Tác phẩm Làng của ông, với nhân vật chính là ông Hai để cho người đọc nhiều suy ngẫm sâu sắc. Những chuyển biến trong tâm lí nhân vật ông Hai cũng chính là đại diện cho tầng lớp nông dân Việt Nam thời kháng chiến.

Truyện ngắn Làng được nhà văn sáng tác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại. Câu chuyện xoay quanh nhân vật ông Hai cùng với những diễn biến tâm lí của nhân vật thể hiện tình yêu đất nước sâu sắc.

Có thể nói nhà văn Kim Lân đã vô cùng thành công khi khắc họa thành công diễn biến tâm lí của nhân vật gắn liền với cốt truyện mang đến cho người đọc cái nhìn đa chiều nhất về chuyển biến tâm lí của người nông dân trong kháng chiến chống Pháp. Tình yêu đất nước yêu quê hương chung thành với cách mạng với Cụ Hồ đằm thắm và mộc mạc như những gì họ thể hiện vậy.

Ông Hai là một người có tình yêu làng, yêu nơi chôn nhau cắt rốn của mình vô cùng sâu sắc. Ông sinh ra và lớn lên tại làng Chợ Dầu. Một ngôi làng từ chưa kháng chiến ông tự hào vì có cái dinh tổng đốc lớn nhất nhì nhưng sau khi cách mạng bùng nổ ông lại chuyển sang ca ngợi làng với toàn những đá xanh, cái chòi thông tin cao đến ngọn tre chiều chiều loa gọi cả làng ra nghe. Thế rồi khi có lệnh tản cư ông vì bất đắc dĩ lại phải xa làng. Thế nhưng tình yêu đó không bao giờ mất đi đến nơi tản cư thỉnh thoảng ngồi buồn ông lại nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình, nhớ về những người anh em đồng chí của mình.

Cái tin làng chợ Dầu đến như một cú sốc lớn trong cuộc đời của ông Hai. Nghe tin dữ ông bần thần cả người. Ông còn cố hỏi lại cho chắc hay nó chỉ là tin đồn thất thiệt. Chỉ khi nghe được câu “Chúng nó đi theo giặc hết rồi, từ thằng chủ tịch trở xuống”. Ông mới thôi hi vọng, lết từng bước nặng nhọc về đến nhà. Ông nằm vật ra đường, đau quá, nỗi đau nỗi tủi hổ như dày xéo tâm hồn ông. Ông gắt gỏng với cả người vợ của mình, mấy đứa con vì thế cũng chả dám cười đùa nữa.

Suốt mấy ngày ông chẳng dám bước chân ra cổng vì sợ. Sợ ánh mắt dị nghị, sợ chỉ chỏ của những kẻ lắm lời. Sự khinh rẻ của mụ chủ nhà có ý định đuổi cả nhà đi càng khiến tâm trạng ông Hai trở nên suy sụp. Lúc này ông chỉ biết tìm đến tâm sự với các con, như một sự an ủi cuối cùng của cuộc đời mình. Ông hỏi chúng “có yêu nước không?”, “theo ai”… Tiếng con trẻ hùng dũng hô vang “theo cụ Hồ Chí Minh muôn năm ạ”. Ông cười một cách đầy chua xót. Những đứa trẻ tội nghiệp mang tiếng con làng Việt gian của ông đây rồi, đến chúng còn biết đến theo Cụ Hồ cơ mà vậy thì nỡ cơ sự nào lại thế được.

Ngay lúc này tâm trí của ông Hai bị dày vò một cách khốn khổ, mâu thuẫn tâm lí đến mức đỉnh điểm đầy ông vào một sự lựa chọn vô cùng khó khăn. Vốn trong cái tâm trí thâm căn cố đế chỉ có quê hương bởi lẽ với những người nông dân ngày xưa thì “ta về ta tắm ao ta/ dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” vậy mà ông đã phải đưa ra một quyết định vô cùng khó khăn “làng thì yêu thật nhưng làng theo giặc rồi thì phải thù”.

Đến đây ông chỉ biết ôm lũ con vào lòng mà khóc, bởi ông biết rằng đó là một nỗi nhục vô cùng lớn trong cuộc đời ông. Chỉ đến khi nghe tin làng Chợ Dầu được cải chính từ ông chủ tịch xã niềm vui mới trở về trên môi ông. Ông lật đật mua kẹo về chia cho con, rồi lại lật đật chạy sang nhà bác Thứ hàng xóm để khoe cái tin làng Chợ Dầu không theo giặc, cả làng bị đốt sạch rồi. Với người ông dân con trâu, mảnh đất là sự nghiệp của cả đời họ thế nhưng lúc này nó chẳng là gì so với tình yêu nước. Niềm tin ý chí mãnh liệt đó đã trở thành một truyền thống quý báu của toàn dân tộc ta.

Với kết cấu chuyện đơn giản xoay quanh diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai nhà văn Kim Lân đã khắc họa thành công bức tranh làng quê trong kháng chiến chống Pháp vĩ đại. Nó thể hiện niềm tin ý chí bất diệt vào Đảng vào Bác Hồ. Trở thành một trong những điểm sáng của cả dân tộc. Ông Hai đã nhận được nhiều tình cảm yêu mến của độc giả về tinh thần yêu nước sâu sắc, về diễn biến tâm lí vô cùng chân thực và thật của mình.

Truyện ngắn Làng của Kim Lân là một trong những tác phẩm vô cùng xuất sắc về đề tài người nông dân trước cách mạng. Nó chính là bức tranh sống động về tinh thần quả cảm, về ý chí mãnh liệt vào cách mạng thời bấy giờ.

Bài Viết Số 2 Đề 3

[Văn 8] Bài viết số 2 đề 3

Tớ chỉ có đề 2 thui : các bạn xem đỡ , nếu thấy hay thì nhớ thanks : ĐỀ 2 : Dòng sông lớn dần theo năm tháng Người lái đò tuổi bạc thời gian Đưa người khách sang sông Đưa khát vọng vào bờ Nhưng biết bao giờ, Người khách Quay đầu ngó lại ?!

Là người Việt Nam, ai cũng nhớ nằm lòng truyLà người Việt Nam, ai cũng nhớ nằm lòng truyền thống tôn sư trọng đạo mà cha ông ta đã truyền dạy từ bao đời nay. Thầy cô là người chắp cánh cho ước mơ của chúng ta bay cao, bay xa, cho chúng ta hành trang tri thức vào đời và trở thành người hữu ích cho xã hội. Ngày 20 -11, ngày vui của hàng triệu nhà giáo trên đất nước Việt Nam và cũng là ngày để chúng ta bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người cha, người mẹ thứ hai trong cuộc đời mình. Hôm nay đi học về, em bị mệt, lên giường nằm, trằn trọc mãi mà hôk ngủ đc. Bỗng dưng em nghĩ đến ngày mai- ngày 20/11…và nghĩ về cô Nếucó ai hỏi em người phụ nữ thân nhất của em là ai??? Em sẽ hôk ngần ngại mà nói đó hôk pải mẹ, chỵ gái hay bà em, mà là cô. Người đã luôn bên em trong suốt 2 năm học qua. Cùng em bước đi trong suốt 2 năm học cấp 3.( năm nay nữa là 3). Với em cô vừa là cô vừa là người mẹ thứ 2 của em. Cô còn nhớ hôk cô. Cái hôm trước đại hội chi đoàn lớp ngày, cô đã mắng em vì tội mặc quần bò với cả áo phông cổ rộng( Sai đồng phục) cô bít hôk lúc đó e tức lắm, thậm chí em đã ghét cô. Hum đó cô bảo em đi cùng xe với cô, đến nhà cô Huệ cô nhỷ Thấy cô nói chuyện, em cũng thấy thích thích, rồi dần dần em đã lấy hết can đảm nói chuyện với cô…Thời gian cứ thế trôi đi. Cô đã cùng em bước tiếp trong suốt gần 3 năm. Cô đã dạy cho em thật nhiều…thật nhiều điều. Về học tập cũng như kinh nghiệm sống…để em có thể vững tin bước vào đời. Cô àh! có lẽ em sẽ hôk bao giờ quên được cô_ người mẹ thứ 2 đã dìu dắt em suốt mấy năm qua. Em sẽ nhớ về cô-“cô còi” của e. Năm 11, em thật nghịch pải hôk cô. Giờ nghĩ lại em thấy mình có lỗi với cô quá. Em vẫn còn nhớ như in. Hôm đó, lúc em xuống văn phòng nhận phấn cho lớp, các bạn con trai lớp 11A1 đã dùng con rắn nhựa để trêu em. Mặc dù em rất sợ rắn, nhưng em vẫn cúi xuống và cầm nó về lớp. Ban đầu em chỉ định trêu bạn Vân( vì bạn Vân rất nhát gan) lúc quay về chỗ thấy cô nằm úp mặt xuống bàn. Em đã nãy ra ý định sẽ dọa cô. Em để con rắn lên tay cô. Cô tỉnh dậy vì giật mình mà ngất đi. Em cứ nghĩ cô đùa vẫn cứ đứng cười to ơi là to. Nhưng mãi chẳg thấy cô ngồi dậy. Lúc đó em đã rât sợ. Bạn Ý vội bồng cô chạy xuống văn phòng. Em vừa chạy theo sau vừa khóc. Lúc cô tỉnh em chỉ biết lí nhí nói xin lỗi cô. Các thầy cô khác bảo nếu biết ai làm thỳ sẽ đuổi học. Lúc đó em sợ lắm. Suốt mấy ngày liền em tránh mặt cô. Em sợ cô mắng, em đã nghĩ chắc cô sẽ ghét em lắm. Sẽ cho em 1 con 0 to tướng vào sổ điểm cho đỡ ghét. Nhưng cô đã hôk làm vậy. Cô đã chủ động nói chuyện với em. Kỷ niệm đó em có lẽ em sẽ hôk bao giờ quên. Có lẽ em sẽ hôk bao gi

do toi lam roi ne.

Dàn bài nàk

Việc làm bố mẹ vui thì thiếu cha gì, nhưng ai đâu nhớ

do toi lam roi ne.

ọe đây bài văn mẫu trên mạng mà tui cần 1 bài đúng thực tế và đúng tuổi cơ đây tận lớp 11 ồy

GOOD LUCK

ღ♫ Không ai có thể vượt qua được chính mình Tuy không cao nhưng ai cũng phải ngước nhìn ღ♫

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Viết Số 6 Lớp 9 Đề 2: Suy Nghĩ Chuyển Biến Tình Cảm Người Nông Dân trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!