Bạn đang xem bài viết Bài Tập Và Bài Giải Kế Toán Kinh Tế Chính Trị được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thí dụ một ngày làm việc 8g ,TGLD CT = 2g,TGLD TD = 6g. Nếu tăng cường độ lao động lên 50% tức là người công nhân vẫn làm 8g nhưng thực tế họ đã làm:
– Chi phí trung bình về tư bản bất biến cho 1 đơn vị hàng hoá trong 1 ngành là 90 đô la, chi phí tư bản khả biến là 10 đô la, m’ = 200%.
– Sau khi áp dụng kỹ thuật mới, năng suất lao động sống trong xí nghiệp của nhà tư bản đó tăng lên 2 lần. Số lượng hàng hoá sản xuất cũng tăng lên tương ứng. – Tỷ suất giá trị thặng dư thay đổi như thế nào trong xí nghiệp của nhà tư bản đó so với tỷ suất giá trị thặng dư trung bình của ngành.
Bài tập kế toán kinh tế chính trị
Câu 2/ Tổng giá trị hàng hóa trong lưu thông là 120 tỷ đồng, trong đó tổng giá cả hàng hóa bán chịu là 12 tỷ, tổng số tiền khấu trừ cho nhau là 20 tỷ, số lần luân chuyển trong năm của đơn vị tiền tệ là 20 vòng, số tiền trong lưu thông là 16 nghìn tỷ.
Có thể xóa bỏ quá trình lạm phát hay không nếu nhà nước phát hành tiền giấy mới và tiền giấy mới thay tiền giá cũ theo tỷ lệ 1/1000
Câu 3/ Trong quá trình sản xuất sản phẩm hao mòn thiết bị à máy móc là 100.000 USD, chi phí nguyên liệu và vật liệu là 300.000 USD, hãy viết chi phí giá trị khả biến của sản phẩm 1.000.000 USD và trình độ bóc lột 200%
Câu 4/ một trăm công nhân làm thuê sản xuất 1 tháng 12500 sản phẩm, chi phí giá trị bất biến 250.000 USD, giá trị sức lao động mỗi tháng của công nhân là m’ = 300%.
Hãy xác định giá trị 1 đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó.
Câu 5/ Tư bản đầu tư 900.000 USD trong đó bỏ dư bản sản xuất 170.000 USD, số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người, hãy xác định khối lượng mới do một công nhân tạo ra, biết rằng tỷ xuất giá trị thặng dư là 200%.
Tư bản ứng ra là 100.000 USD trong đó 70.000 USD bỏ ra mua máy móc thiết bị, 200 nghìn bỏ nguyên vật liệu, hãy xác định người lao động để sản xuất ra khối lượng giá trị thặng dư như cũ, sẽ giảm xuống bai nhiêu % nếu tiền lương của công nhân không đổi, m’ tăng lên 250%.
V= 100 x 250 = 25 000 $ M=m’/100% * V = 75000 $ W=(C + V + M) / 12500 = 28 $
W= C/12500 + V/12500 + M/12500 = 20c + 2 v + 6m
Giá trị tăng thêm v+m=900$
Tiền lương cho CN ( V ) = 1000k – 700k – 200k = 100k $ M = m’.V = 2.100k = 200k $ Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5 Lúc này ta có M’ = 2.5.V’ Do M’ = M = const nên 2.5 V’ = 200k ↔ V’ = 80k
Ta thấy V’ giảm từ 100k – 80k một lượng bằng 20k $, do tiền lương ko đổi nên số lượng người lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền lương là 0.2.100% = 20 %
Bài tập :SẢN XUẤT HÀNG HÓA.
a). DẠNG 1 có 3 yếu tố đề bài có thể đưa ra là: + Năng suất lao động + Cường độ lao động + Thời gian lao động – 3 câu hỏi mà bài tập yêu cầu giải đáp: + Tổng sản phẩm (tổng sp). + Giá trị một đơn vị hàng hóa (GT 1 ĐVHH) + Tổng giá trị sản phẩm (Tổng GTSP) Ta bắt đầu xác định ảnh hưởng của 3 yếu tố đã cho của đầu bài tới 3 yếu tố trong câu hỏi của đề: + Tổng Sp tỉ lệ thuận với năng suất LĐ, thời gian LĐ, Cường độ LĐ. + Tổng gí trị HH tỉ lệ thuận với Cường độ LĐ, thời gian LĐ( năng suất LĐ không ảnh hưởng) + Giá trị một đơn vị HH tỉ lệ nghịch với năng suất LĐ ( cường độ LĐ, thời gian LĐ không ảnh hưởng). Bắt đầu giải bài toán dạng này như sau: – Đọc đề bài xong xác định ngay xem đề bài hỏi về cái gì? – Nếu đề bài hỏi về tổng sản phẩm hoặc giá trị Hàng Hóa thì rất dơn giản, ta làm như sau: + Ta thấy tổng sản phẩm và tổng giá trị Hàng Hóa đều tỉ lệ thuận với các yếu tố trên trừ năng suất LĐ không làm ảnh hưởng tới tổng giá trị hàng hóa. Do đó nếu phần đề bài tăng hay giảm bao nhiêu thì cho kết quả tăng hay giảm bấy nhiêu. Trường hợp có từ 2 yếu tố ảnh hưởng tới kết quả thì ta nhân 2 yếu tố ảnh hưởng cho nhau sẽ ra đáp án.
Ví dụ 1: Ngành A tăng năng suất lao động 20%, thời gian lao động giảm 5%. Hỏi tổng sản phẩm thay đổi thế nào? GIẢI: Ta có năng suất lao động tăng 20% tức là đạt 120%=1.2
Thời gian lao động giảm 5% tức là 95%=0.95 Ta có 1.2 x 0.95= 1.14 (Tức là 114% vậy là đã tăng lên 14%) Vậy kết quả là tổng sản phẩm tăng 14%. Đáp số: tăng 14% * Nếu đề bài hỏi giá trị 1 đv hàng hóa ta giải như sau: Ta biết giá trị 1 đv Hàng Hóa chỉ chịu ảnh hưởng của năng suất lao động nên nếu đề bài có nói tới sự tăng giảm của cường độ LĐ, và thời gian LĐ thì ta không quan tâm mà chỉ quan tâm xem đề bài có cho năng suất LĐ hay không thôi. nếu đề bài không cho năng suât LĐ thay đổi thì đáp án luôn là GT 1 đv HH không thay đổi. Nếu đề cho năng suất LĐ thay đổi ta tính như sau:
Ví dụ 2: Trong một ngành sản xuất nếu năng suất LĐ tăng 10%, cường độ LĐ tăng 20%, thì giá trị 1 đv HH sẽ thế nào? GIẢI: Cường độ LĐ tăng 20% không ảnh hưởng tới giá trị 1 đv HH nên ta bỏ qua không tính. Năng suất LĐ tăng 10% tức là năng suất đạt 110% và bằng 1,1.
Ta lấy nghịch đảo của năng suất bằng 1/1.1 = 0.91 tức 91%.
Vậy giảm 9% (điều này phù hợp với nhận định ở trên là năng suất lao động tỉ lệ nghịch với GT1đvHH).
b) DẠNG 2: Giá trị HH trên thị trường gần với nhóm nào nhất? – Dạng này thì không cần tính toán chỉ cần biết một điều duy nhất: Giá trị HH trên thị trường sẽ gần với nhóm nào sản xuất đại bộ phận HH đó cho thị trường tức là nhóm nào sản xuất nhiều hàng nhất.
Ví dụ 3: Xã hội có nhu cầu 100 triệu mét vải mỗi năm. theo giá trị HH do các xí nghiệp sản xuất, người ta chia thành 4 nhóm sản xuất: – Nhóm 1 SX 5 triệu mét với giá 11.000 đ/m – Nhóm 2 SX 10 triệu mét với giá 12.000 đ/m – Nhóm 3 SX 15 triệu mét với giá 8.000 đ/m. – Nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m Giá trị HH trên thị trường sẽ gần nhất với nhóm nào? GIẢI: ta thấy nhóm 4 SX 70 triệu mét với giá 10.000 đ/m. Đây là nhóm SX nhiều vài nhất nên giá trị thị trường sẽ gần với giá của nhóm 4 tức là giá vải trên thị trường bằng 10.000 đ/m. Đáp số: nhóm 4.
c) DẠNG 3: Tìm số lượng tiền cần thiết cho lưu thông. Dạng này cũng rất đơn giản chỉ có 1 công thức duy nhất: lượng tiền cần lưu thông = (tổng GTHH – GTHH bán chịu – giá cả HH khấu hao + tiền đến kì thanh toán)/ tốc độ quay vòng của tiền.
Ví dụ 4: Tổng giá cả lưu thông = 3500 tỷ, tiền tệ quay 4 vòng/năm, số bán chịu 200 tỷ, 260 tỷ đến hạn thanh toán, HH trực tiếp trao đổi là 300 tỷ, tìm lượng tiền cần cho lưu thông?
GIẢI: Lượng tiền cần cho lưu thông = (3500-200-300+260)/4=815 tỷ. Đáp số: 815 tỷ USD * chú ý: trong đề bài có đề cập tới HH trao đổi trực tiếp chính là giá cả HH khấu hao. Bài tập Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế cơ bản của CNTB Bài 1: Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80 đô la. Hỏi: giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu: a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần b. Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần. Trả lời: a. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày không thay đổi; Giá trị của 1 sản phẩm sẽ hạ từ 5 xuống còn 2,5 đô la. b. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là 120 đô la; Giá trị của 1 sản phẩm không đổi.
Bài 4: Năm 1923, tiền lương trung bình của 1 công nhân công nghiệp chế biến ở Mỹ là 1.238 đô la/năm, còn giá trị thặng dư do 1 công nhân tạo ra là 2.134 đô la. Đến năm 1973, những chỉ tiêu trên tăng lên tương ứng là 1.520 đô la và 5.138 đô la. Hãy xác định trong những năm đó thời gian của người công nhân lao động cho mình và cho nhà tư bản thay đổi như thế nào, nếu ngày làm việc 8 giờ ? Trả lời: – Thời gian lao động cần thiết giảm từ 2,94 giờ xuống 1,83 giờ – Thời gian lao động thặng dư tăng từ 5,06 giờ lên 6,17 giờ
Bài 5: Tư bản đầu tư 900. 000 đô la, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780.000 đô la. Số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người. Hãy xác định khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%. Trả lời: 900 đô la.
Bài 8: Ngày làm việc 8 giờ, m’ = 300%. Sau đó nhà tư bản kéo dài ngày lao động lên 10 giờ. Trình độ bóc lột sức lao động trong xí nghiệp thay đổi như thế nào nếu giá trị sức lao động không đổi. Nhà tư bản tăng thêm giá trị thặng dư bằng phương pháp nào. Trả lời: m’ tăng đến 400% ; phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
Bài 10: Ngày làm việc 8 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ. Sau đó, do tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng nên hàng hoá ở những ngành này rẻ hơn trước 2 lần. Trình độ bóc lột lao động thay đổi như thế nào, nếu độ dài ngày lao động không đổi? Dùng phương pháp bóc lột giá trị thặng dư nào?
Trả lời: m’ tăng từ 100% lên 300% ; phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối.
Lúc này m’ = 6/2×100 = 300%
Bài 14: Khi tổ chức sản xuất, nhà tư bản kinh doanh ứng trước 50 triệu đô la, trong điều kiện cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9 :1. Hãy tính tỷ suất tích luỹ, nếu biết rằng mỗi năm 2,25 triệu đô la giá trị thặng dư biến thành tư bản và trình độ bóc lột là 300%. Trả lời: 15%
Bài 15: Tư bản ứng trước là 100.000 đô la, c :v = 4 :1, m’ = 100%, 50% giá trị thặng dư được tư bản hoá. Hãy xác định lượng giá trị thăng dư tư bản hoá tăng lên bao nhiêu, nếu trình độ bóc lột tăng đến 300%. Trả lời: Tăng 20.000 đô la
Bài 17: Tư bản ứng trước 500.000 đô la. Trong đó bỏ vào nhà xưởng 200.000 đô la, máy móc, thiết bị là 100.000 đô la. Giá trị của nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu phụ gấp 3 lần giá trị sức lao động. Hãy xác định tổng số: tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến. Trả lời: Tổng số tư bản cố định là 300.000 đô la ; Tổng số tư bản lưu động là 200.000 đô la Tổng số tư bản bất biến là 450.000 đô la ; Tổng số tư bản khả biến là 50.000 đô la.
Bài 21: Giả sử giá trị của nhà xưởng, công trình sản xuất là 300.000 đô la. Công cụ, máy móc, thiết bị là 800.000 đô la, thời hạn sử dụng trung bình của chúng là 15 năm và 10 năm. Chi phí 1 lần về nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu là 100.000 đô la, còn về sức lao động là 50.000 đô la. Mỗi tháng mua nguyên nhiên vật liệu 1 lần và trả tiền thuê công nhân 2 lần. Hãy tính : a. Thời gian chu chuyển của tư bản cố định b. Thời gian chu chuyển của tư bản lưu động. c. Thời gian chu chuyển trung bình của toàn bộ tư bản ứng trước. Trả lời: 11 năm; 22,5 ngày; 6 tháng.
Bài 22: Tư bản ứng trước là 500.000 đô la. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là 9 :1. Tư bản bất biến hao mòn dần trong 1 chu kỳ sản xuất là 1 năm, tư bản khả biến quay 1 năm 12 vòng, mỗi vòng tạo ra 100.000 đô la giá trị thặng dư. Hãy xác định khối lượng giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm. Trả lời: M = 1,2 triệu đô la ; m’ = 2.400%
Bài 23: Tư bản ứng trước của khu vực I là 100 tỷ đô la, của khu vực II là 42,5 tỷ đô la. c :v và m’ của cả 2 khu vực như nhau là 4 :1 và 200%. Ở khu vực I, 70% giá trị thặng dư được tư bản hoá. Hãy xác định lượng giá trị thặng dư mà khu vực II cần phải bỏ vào tích luỹ cuối chu kỳ sản xuất. Biết rằng cấu tạo hữu cơ của tư bản trong xã hội không thay đổi. Trả lời: 4,5 tỷ đô la
Bài 24: Tư bản ứng trước trong khu vực II là 25 tỷ đô la, theo cấu tạo hữu cơ của tư bản là 4 :1, cuối năm số giá trị thặng dư tư bản hoá là 2,4 tỷ đô la với c :v = 5 :1. Ở khu vực I, chi phí cho tư bản khả biến là 10 tỷ đô la. Giá trị tổng sản phẩm xã hội là 115 tỷ đô la, trong đó giá trị sản phẩm của khu vực II là 35 tỷ đô la. Tỷ suất giá trị thặng dư ở cả 2 khu vực như nhau là 200%. Xác định tỷ suất tích luỹ ở khu vực I, biết rằng việc biến giá trị thặng dư thành tư bản ở đây xảy ra
với c :v = 8 :1 Trả lời: 45 %
Bài 25 :Trình độ bóc lột là 200% và cấu tạo hữu cơ của tư bản là 7 :1. Trong giá trị hàng hoá có 8.000 đô la giá trị thặng dư. Với điều kiện tư bản bất biến hao mòn hoàn toàn trong 1 chu kỳ sản xuất. Hãy xác định: chi phí sản xuất tư bản và giá trị hàng hoá đó. Trả lời: 32.000 đô la ; 40.000 đô la
Bài 26: Có số tư bản là 100.000 đô la, với cấu tạp hữu cơ của tư bản là 4 :1. Qua 1 thời gian, tư bản đã tăng lên 300.000 đô la và cấu tạo hữu cơ tăng lên là 9 :1. Tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận nếu trình độ bóc lột công nhân trong thời kỳ này tăng từ 100% lên 150%. Vì sao tỷ suất lợi nhuận giảm xuống mặc dù trình độ bóc lột tăng lên. Trả lời: Giảm từ 20% xuống 15%; do ảnh hưởng của cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên.
Bài 1 : 16 sản phẩm = 80 USD ↔ giá trị 1 sản phẩm = 80/16 = 5 USD A ) Tăng năng suất chỉ làm tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 khung thời gian nhất định chứ ko làm tăng tổng giá trị , vì vây lúc này 8h sẽ sản xuất đc 32 sản phẩm → Giá trị 1 sản phẩm lúc này = 80/32 = 2.5 USD Tổng sản phẩm vẫn giữ nguyên Tổng giá trị không thay đổi vì theo đà phát triển của TB, năng suất lao động tăng lên làm giá trị hàng hóa , dịch vụ giảm xuống . Giá trị cá biệt của hàng hóa 1 khi nhỏ hơn giá trị xã hội sẽ làm phần thặng dư trội hơn giá trị thặng dư bình thường của xã hội – Gọi là giá trị thặng dư siêu ngạch . Điều này giải thích vì sao nhà TB chấp nhận hạ giá sản phẩm. VD : 1 ngày 1 công nhân làm trong 8 giờ , tg lao động tất yếu = 4h , thời gian lao động thặng dư = 4h m’ = m/v = (tg lao động thặng dư) / (tg lao động tất yếu) . 100% = (4/4).100% = 100% tăng năng suất tức là giảm thời gian lao động tất yếu VD xuống còn 2h nên lúc này thời gian lao động thặng dư = 6h ( 6+2 = 8 ). m’ = m/v = (6/2).100% = 300% . Do vậy tuy thời gian 1 ngày lao động = const nhưng tỷ suất thặng dư tăng nên giá trị thặng dư cũng tăng theo ( đây còn gọi là pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối ) B ) Tăng cường độ lao động tức là kéo dài ngày lao động ra , theo logic , ngày lao động càng dài thì tiền lương tăng tức là giá trị 1 sản phảm cũng phải tăng để bù chi phí nhưng nhà TB bóc lột bằng cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng tg lao động thặng dư nên giá trị 1 sp vẫn giữ nguyên , cách làm này tất yếu sẽ làm hao tổn sức lực người lao động nên thường chỉ đc áp dụng trong giai đoạn đầu của CNTB ( pp sx GTTD tuyệt đối ) Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 1,5 tức là sô lượng sản phẩm tăng lên : 80.1,5 =120sp Giá sp = const = 5 USD.
Bài 2 : Theo công thức : W = c + v + m ( 1 ) W – Tổng giá trị sp C – Tư bản bất biến ( chi phí đầu tư nguyên vật liệu + hao mòn ) V – Tư bản khả biến ( tiền lương ) M – Giá trị thặng dư C = 300k + 100k = 400k USD m’ = (m/v).100% = 200% ↔ m/v = 2 lắp vào ( 1 ) Chú ý : m’ thể hiện trình độ bóc lột của TB 1000k = 400k + v + 2v ↔ 600k = 3v ↔ v = 200k (USD) Bài 3 : CT : w = c + v + m (1) Đặt k là giá trị 1 sp ↔ Tổng giá trị sp = 12500k Lương/ tháng = 250 USD , có 100 CN ↔ v = 250.100 ( v – chi phí trả lương cho CN ) m’ = (m/v).100% = 300% ↔ m/v = 3 lắp vào (1) ta có : 12500k = 250,000 + 250.100 + 250.100.3 ↔ k = 28 Cách thiết lập kết cấu của 1 sp, chia 2 vế cho tổng số sp : ↔ w(1 sp) = 20c + 2v + 6m . Bài 4 : Năm 1923 , tỷ lệ m/v = 2.134 / 1.238 = 1.72 (1) tỷ lệ trên cũng bằng tỷ lệ của thời gian lao động thặng dư / thời gian lao động thiết yếu ↔ m + v = 8 (2) giải 1,2) , ta có m = 5.06 (h) , v = 2.94 (h) Làm tương tự với năm 1973 , kết luận như phần đề bài Bài 5 : Tỷ lệ m/v = 2 ↔ m = 2v TB khả biến = TB bỏ ra – TB bất biến = 900k – 780k = 120k ↔ v = 120k ↔ m = 240k ↔ ∑giá trị mới do CN làm ra = m + v = 360k USD 400 người sx ra 360k USD ↔ 1 người sx ra 900 USD Bài 6 : * Theo đề bài , giá trị sức lao động của mỗi công nhân trong 1 ngày là 10 $ m/v = 3 ↔ m = 3v ↔ thời gian lao động thiết yếu = ¼ ∑ thời gian lao động Lưu ý : ∑ thời gian lao động = tg lao động tất yếu + tg lao động thặng dư Đặt tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong 1 ngày là b : ¼ b = 10 ↔ b = 40 $ Do cứ 1h 1 công nhân làm ra đc 5 $ nên tổng số giờ 1 ngày 1 CN phải làm là: 40/5 = 8h * Ta có M = m’.V với m’ = 3 , V = 200.10 = 2000 $ ( V – Tiền lương ) Nếu tăng m’ lên 1/3 vậy M tăng 1 lượng = 1/3 . m’.V = 2000 $. Bài 7 : Tiền lương cho CN ( V ) = 1000k – 700k – 200k = 100k $ M = m’.V = 2.100k = 200k $ Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5 Lúc này ta có M’ = 2.5.V’ Do M’ = M = const nên 2.5 V’ = 200k ↔ V’ = 80k Ta thấy V’ giảm từ 100k – 80k một lượng bằng 20k $, do tiền lương ko đổi nên số lượng người lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền lương là 0.2.100% = 20 % Bài 9 : – 1 ngày lao động 10h , tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong thời gian đó là 30$ nên lương làm trong 1 h = 30/10 = 3 $ Do m’ = 200% nên m/v = 2 ↔ thời gian lao động tất yếu = 1/3 tổng thời gian = 10/3 Theo đề bài : – Giảm 1h ngày lao động tức là còn 10 – 1 = 9h nhưng lại tăng tiếp 50% tức là phải làm trong 9 + 0,5.9 = 13.5h , tiền lương giữ nguyên tức là tg lao động tất yếu được giữ nguyên = 10/3 h – M = m’.V = 2 . 400 . 10/3 .3 = 8000 $ M’ = m”.V= ( 13.5-10/3 ) / ( 10/3 ) . 4000 = 12200 $ Vậy khối lượng giá trị thặng dư M tăng từ 8000 – 12200 và m’ = 3.05 .100% = 305 % Bài 10 : Tương tự bài 9 Bài 11 : Chú ý : Tỷ suất thặng dư trung bình tương ứng với m’ = 100 % * Do tăng năng suất nên đời sống lao động của công nhân tăng 2 lần ↔ Thời gian lao động thiết yếu giảm 2 lần Theo đề bài ta có m’ = 200% ↔ m/v = 2 TB khả biến ↔ v = 10 $ → m = 20 $ Do ngày công ko thay đổi ( m+v = const ) nên khi v giảm xuống còn 5 $ thì m tăng lên 25 $ → m’ (sau khi tăng năng suất) = m/v = 25/5 .100% = 500% * Nếu sản xuất với tỷ suất TB , m’ = 100% thì giá trị thặng dư (m) sẽ là 10 $ Khi sản xuất với điều kiện đề bài ra thì m = 25 $ Chênh lệch giữa GTTD mới này với GTTD TB = GTTD siêu ngạch = 15 $ Do sản lượng tăng theo tương ứng với năng suất nên lượng sản phẩm sản xuất được sẽ = 2.1000 = 2000 sp → m (siêu ngạch) = 2000.15 = 30000 $ Bài 12 : – Tiền công tăng 2 lần va giá cả tăng 60% thì chỉ số tiền công thực tế là : 200.100%/160=125% – Giá trị sức lao động tăng 35% nên tiền công thực tế giảm xuống chỉ còn: 125.100/135=92.6% so vơi lúc chưa tăng lương. Bài 13 : Sản xuất với quy mô giản đơn tức là quy mô lần sau ko đổi so với lần sản xuất trước . Nhà TB chấm dứt chu trình này khi giá trị thặng dư bằng đúng với TB ứng trước , tức là = 600k $ Ta có : c/v = 4 , c + v = 600k $ nên v = 120k $ Do m/v = 1 nên m = 120k $ Gọi n là số năm để tích lũy lượng GTTD = TB ứng trước Ta có : 120k . n = 600k → n = 5 năm Chú ý : chỉ khi số tiền thặng dư tích lũy đc qua một số quá trình tái sản xuất đơn giản nhất định bằng với TB ứng trước thì sau đó , TB mới bắt đầu TB hóa GTTD tức là bắt đầu chơi kiểu bóc lột theo pp tuyệt đối & tương đối Bài 14 : Tương tự Bài 13 , ta tính đc v = 5tr $ , do m’ = 300% nên m = 3v = 15tr $ Do TB trích ra từ 15 tr này 2.25 tr để tiếp tục đầu tư vào sản xuất cho lần tái sản xuất sau ( hay phục vụ TB ), phần còn lại TB dùng để tiêu dùng (đầu tư chỗ khác , mua quần áo, xe máy v.v .) nên : Tỷ suất tích lũy = 2,25/15 .100% = 15 % Bài 15 : Tương tự bài 14 Bài 16 : Tương tư các bài trước ta tính được v1 = 200000, v2 = 180000 v1 tương ứng với 2000 công nhân nên v2 tương ứng với 1800 công nhân → giảm 200 người Bài 17 : Lý thuyết TB lưu động = Giá trị nguyên , nhiên , vật liệu + tiền lương TB cố định = Hao mòn máy móc , thiết bị TB bất biến = c (hao mòn + tiền mua nguyên nhiên vật liêu) TB khả biến = v (tiền lương) Bài 18 : Tiền mua máy móc + thuê nhà xưởng = 6tr – 1,2tr – 0.2tr – 0.6tr = 4tr Do tỉ lệ là 3 : 1 nên : – Tiền mua máy móc = 3 tr $ Hao mòn hết trong 10 năm – Tiền thuê nhà xưởng = 1 tr $ Hao mòn hết trong 25 năm Trong 8 năm : – Máy móc hao mòn hết 3/10 . 8 = 2,4 tr $ – Nhà xưởng = 1/25 . 8 = 0,32 tr $ Tổng cộng hao mòn hết 2,72 $ Bài 19 : Hao mòn hữu hình trong 1 năm là 600000/15 = 40000 $ Sau 4 năm giá trị của cái máy đó dự tính sẽ giảm đi 1 lượng = 40000.4=160000 $ Vậy giá trị hoạt động của cái máy này còn sau 4 năm là 600k – 160k = 440k $ Do hao mòn vô hình là 25% trong 4 năm nên lượng hao mòn vô hình là 0,25.440k = 110k $ Bài 20 : TBCD hao mòn trong một năm là 2,5/12.5 = 0.2tr TBKB chu chuyển trong năm = 200k * 10 = 2tr LƯợng NVL chu chuyển trong năm là (3,5-2,5-0,2)*(12/2)=4,8tr
Tổng tư bản chu chuyển trong năm = 0.2+ 2 + 4.8 = 7tr
Tốc độ = 3,5/7 = 0.5 năm/vòng Tốc độ chu chuyển = TB ứng trước / TB chu chuyển Bài 21 : a ) TBCD Hao mòn trong 1 năm = 300000/15 + 800000/10 = 100000 $ Tg chu chuyển là ( 300k + 800k ) / 100k = 11 năm b ) Tương tự ta ra 0,625.365 = 22,5 ngày c ) Tương tự = ( 1100k + 150k ) / ( 100k + 2400k ) .365 = 180 ngày = 6 tháng Bài 22 : Tương tự các bài trên , ta có 12 lần trong năm quay đc 100000 $ GTTD
Vậy Tổng Klg GTTD = 12.100000 = 1,2 tr $ Ta tính ra đc v = 50k $ vậy m’ = 1,2 tr / 50k .100% = 2400% Bài 23 : – Theo đề bài ta xây dựng được công thức CT hữu cơ là = 80c + 20v + 40m. – Do tích ra 70% m = 28 tỷ $ , nên TB còn 12 tỷ $ , 28 tỷ $ tích ra đc chia theo tỷ lệ c : v = 4:1 nên sau khi hết 1 chu kỳ , CTHC mới là 102,4c + 25,6v + 12m. – Nhu cầu tích lũyở chu kỳ tiếp theo là 12 + 25,6 = 37,6 tỷ $ (do quy mô sẽ được mở rộng hơn nên tích lũy phải cao dần lên ). – Cấu tạo hữu cơ 34c + 8,5c + 17m. – Theo đà tích lũy sẽ phải tích lũy 1 lượng c = 37,6 – 34 = 3,6 tỷ $ .
– Do tỷ lệ hữu cơ = const = 4 : 1 nên v = 3,6 /4 = 0,9. Vậy phải tích lũy 1 lượng ( c+v) = 4,5 tỷ $.
– TB ứng trước nên TBUT = 32000 $.
– Giá trị hàng hóa = c + v + m = 40000 $. Bài 26 : Chú ý : Tỷ suất lợi nhuận = m / ( c+v ) ,
Áp dụng CT ở 2 thời điểm m’ = 100% & m’ = 150 % rồi theo tỷ lệ mà tính ra m , c , v sau đó suy ra tỷ suất lợi nhuận. Bài 27 : – Ta có TB Công nghiệp ứng ra là 108/0,15 = 720 đv , vậy 80 đv là của TB thương nghiệp ứng ra – Vậy để cả 2 nhà TB Công nghiệp và Thương nghiệp đều thu được lợi nhuận bình quân thì: – TB thương nghiệp sẽ phải mua hàng hóa với giá 720 + 108 = 828 đv – TB thương nghiệp sẽ phải bán hàng hóa với giá 828 + 80.0,15 = 840 đv Bài 28 : – Lợi nhuận thu được = 0,12 .500 = 60 tỷ $. – Nợ lại phải trả là 0,03.200 = 6 tỷ $. – TB thu được 60 – 6 = 54 tỷ $.
Bài tập kế toán kinh tế chính trị 1. Trong 10 giờ sản xuất được 20 sản phẩm có tổng giá trị là 100. hỏi giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của một sản phẩm là bao nhiêu, nếu: a. Năng suất lao động tăng lên 1,5 lần. b. Cường độ lao động tăng lên 2 lần. 2. Tổng giá trị hàng hoá trong lưu thông là 240 tỷ. Trong đó tổng giá cả hàng háo bán chịu là 20 tỷ, tổng số tiền thanh toán đến kỳ hạn là 140 tỷ, tổng số tiền khấu trừ cho nhau là 40 tỷ, số lần luân chuyển trung bình trong năm là của đơn vị tiền tệ là 40 vòng. số tiền trong lưu thông là 32 tỷ. Hỏi Nhà nước phát hành tiền giấy mới và đổi tiền giấy mới thay tiền giấy cũ theo tỷ lệ bao nhiêu để xoá bỏ được lạm phát. 3. Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn máy móc thiết bị là 100.000 £. Chi phí nguyên vật liệu là 600.000 £. Hãy xác định chi phí tư bản khả biến, nếu biết rằng giá trị sản phẩm là 2 triệu £ và trình độ bóc lột là 100%. 4. 10 công nhân sản xuất một tháng được 1250 sản phẩm với chi phí tư bản bất biến là 25.000 $. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi công nhân là 250 $. Trình độ bóc lột 200%. Xác định giá trị của mỗi đơn vị sản phẩm và kết cấu của nó. 5. Tư bản đầu tư là 90.000 $, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 78.000 $, số công nhân làm thuê là 200 người. Xác định giá trị mới do mỗi công nhân tạo ra, biết rằng tỷ suất giá trị thặng dư là 200%. 6. Ngày làm việc 10 giờ, giá cả sức lao động 1 giờ là 1,5 $. Sau đó nạn thất nghiệp tăng lên, nhà tư bản giảm giá cả sức lao động xuống 2/10. Vậy công nhân buộc phải kéo dài ngày lao động của mình ra bao nhiêu để có thể nhận được tiền lương như cũ. 7. Trước kia sức lao động bán theo giá trị. Sau đó tiền lương danh nghĩa tăng lên 3 lần, giá cả tư liệu sản xuất tăng lên 100%, giá trị sức lao động tăng lên 60%. Hãy tính tiền lương thực tế thay đổi như thế nào? 8. Để sản xuất hàng hoá, nhà tư bản ứng trước 70 triệu $, với cấu tạo hữu cơ tư bản là 9/1. Hãy tính tỷ suất tích luỹ, nếu biết mỗi năm có 3,5 triệu $ giá trị thặng dư và trình độ bóc lột là 200%. 9. Tư bản ứng trước là 600.000 $ , trong đó bỏ vào nhà xưởng là 200.000 $, nguyên, nhiên vật liệu gấp 3 lần giá trị sức lao động. Hãy xác định tư bản cố định, tư bản lưu động, tư bản bất biến, tư bản khả biến. 10. Một chiếc máy có giá trị là 500.000 $, dự kiến sử dụng trong 10 năm. Nhưng qua 5 năm hoạt động, giá trị của các máy mới tương tự giảm đi 35%. Hãy xác định tổn thất do hao mòn vô hình của cỗ máy gây ra. 11. Một tư bản ứng trước 2,5 triệu $, trong đó tư bản cố định là 1,8 triệu $, tư bản khả biến là 100.000 $. Tư bản cố định hao mòn trung bình trong 10 năm. Nguyên vật liệu 3 tháng mua 1 lần, tư bản khả biến quay 1 năm 6 vòng. Hãy xác định tốc độ chu chuyển trung bình của toàn bộ tư bản. 12. Giả sử toàn bộ nền sản xuất xã hội gồm có 3 ngành. Trong đó tư bản ứng trước của ngành I là 9.000C + 1.000V, ngành II là 31.000C + 9.000V, ngành III là 80.000C + 20.000V, m’ trong tư bản xã hội là 100%. Lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản ngành III thu được sẽ lớn hơn bao nhiêu làn lợi nhuận của ngành I ? Giải thích do đâu và tại sao không mâu thuẫn với quy luật hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. 13. Tổng tư bản của tư bản thương nghiệp và tư bản công nghiệp là 1600 đơn vị, với tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20% thì lợi nhuận mà tư bản công nghiệp thu được là 300 đơn vị. Các nhà tư bản thương nghiệp cần mua và bán sản phẩm theo giá bao nhiêu để nhà tư bản thương nghiệp và nhà tư bản công nghiệp đều thu được lợi nhuận bình quân. 14. Tổng tư bản thương nghiệp và tư bản công nghiệp là 300 triệu $. Trong đó giá trị thặng dư được tạo ra là 60 triệu $, chi phí lưu thông thuần tuý là 15 triệu $. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận bình quân trong điều kiện đó là bao nhiêu? 15. Tư bản ngân hàng tự có 100 triệu $, đi vay 1,5 tỷ $. Trong tổng số tư bản , ngân hàng gửi làm phương tiện tích trữ 10% vốn điều lệ, còn lại đem cho vay. Chi phí nghiệp vụ hàng năm là 16 triệu $. Hãy xác định tỷ suất lợi nhuận ngân hàng, biết rằng tỷ suất lợi tức đi vay là 5%/năm và tỷ suất lợi tức cho vay là 7%/năm. 16. Trên 3 khoảng ruộng có diện tích bằng nhau là 100 ha. Người ta đầu tư cho mỗi một khoảng ruộng là 10.000 . Trên khoảng I, mỗi ha có sản lượng là 1 tấn;Trên khoảng II, mỗi ha có sản lượng là 2 tấn;Trên khoảng III, mỗi ha có sản lượng là 3 tấn.Tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20%. Hãy xác định địa tô chênh lệch của mỗi khoảng ruộng đó. Địa tô đó thuộc loại nào. 17. Tư bản đầu tư trong công nghiệp là 8.000 $, trong nông nghiệp là 1.000 $. Cấu tạo hữu cơ trong công nghiệp là 9/1, trong nông nghiệp là 6/1. m’ công nghiệp là 100%, m’ nông nghiệp là 120%. Xác định địa tô tuyệt đối.
Bài tập môn kế toán Kinh tế chính trị
1) Nền sản xuất xã hội có ba ngành sản xuất, trong đó tư bản ứng trước của ngành I: 800c+200v; ngành II: 900c+100v; ngành III: 670c+330v. Tỷ suất giá trị thặng dư của các ngành bằng nhau và bằng 100%, giữa các ngành diễn ra tự do cạnh tranh. Hãy xác định giá cả trong ngành thứ II vượt giá trị bao nhiêu % để chấm dứt việc di chuyển tư bản ?
2) Tổng số tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp là 800 đơn vị. Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong xã hội bằng 15%. Lợi nhuận công nghiệp thu được là 108 đơn vị. Các nhà tư bản thương nghiệp cần phải mua và bán sản phẩm theo giá bao nhiêu để họ và các nhà tư bản công nghiệp thu được lợi nhuận bình quân ?
3) Một nhà tư bản có 300 000$ vốn định đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực thương nghiệp buôn bán một loại hàng hoá. Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong xã hội là 20%, giá bán hàng hoá đó trên thị trường là 17$, giá hàng hoá mua vào là 14,5; chi phí bán hàng ước tính cho một đơn vị hàng hoá là 0,5$. Xác định khi nào nhà tư bản quyết định kinh doanh mặt hàng này.
4) Một nhà tư bản công nghiệp sản xuất ra một khối lượng hàng hoá có giá trị 750 000$, cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v=5/1, tỷ suất giá trị thặng dư m’=150%. Để bán khối lượng hàng hoá này một nhà tư bản thương nghiệp phải ứng ra 200.000$ trong đó chi phí lưu thông tiếp tục quá trình sản xuất là 30.000$ với c/v=4/1, m’=100%, chi phí lưu thông thuần tuý là 60.000$. a. Xác định tỷ suất lợi nhuận và lợi nhuận mà mỗi nhà tư bản thu được b. Xác định giá mua vào và bán ra của nhà tư bản thường nghiệp
5) Tư bản ngân hàng tự có 10 triệu FRF, đi vay 150 triệu FRF. Trong tổng số tư bản, ngân hàng giữ tiền mặt dự trữ 5% vốn đi vay, số còn lại đem cho vay. Chi phí của cơ quan ngân hàng hàng năm là 1,6 triệu FRF. Hãy xác định tỷ suất lợi nhận ngân hàng biết rằng tỷ suất lợi tức tiền đi vay là 3% một năm và tỷ suất lợi tức tiền cho vay là 5% một năm.
6) Tư bản ứng trước trong khu vực II là 25 tỷ bảng Anh với c/v=4/1. Cuối năm số giá trị thặng dư tư bản hoá là 2,4 tỷ với c/v=5/1. Ở khu vực I chi phí cho tư bản khả biến là 10 tỷ. Giá trị tổng sản phẩm xã hội là 115 tỷ. Tỷ suất giá trị thặng dư ở hai khu vực bằng nhau và bằng 200%. Xác đinh tỷ suất tích luỹ ở khu vực I biết rằng việc biến giá trị thặng dư thành tư bản ở đây xảy ra với c/v=8/1
7) Khi c/v=7/1, m’=200%, giá trị hàng hoá ở khu vực I là 100 tỷ FRF. Ở khu vực này 45% giá trị thặng dư biến thành tư bản. Ở khu vực II với c/v=6/1; m’=200% tổng số giá trị thặng dư là 6 tỷ FRF. Hãy xác định khối lượng thu nhập quốc dân cuối năm thứ II của quá trình tái sản xuất biết rằng tư bản tích luỹ trong 2 khu vực được sử dụng theo c/v=8/1 và tỷ suất giá trị thặng dư không đổi
9) Tư bản ứng trước để kinh doanh là 3,5 triệu yên. Tư bản cố định là 2,5 triệu yên. Tư bản khả biến là 200 000 yên, tư bản cố định hao mòn trung bình trong 12,5 năm, nguyên nhiên vật liệu 2 tháng mua 1 lần. Tư bản khả biến quay 1 năm 10 vòng. Hãy xác định tốc độ chu chuyển thực tế và tốc độ chu chuyển trung bình của toàn bộ tư bản
Làm Tốt Nhiệm Vụ Chính Trị Thì Cũng Giải Quyết Được Bài Toán Kinh Tế
– Vấn đề mà Tiền Phong đối mặt là tụt hậu không theo kịp sự thay đổi rất nhanh chóng của công nghệ và xu thế của truyền thông, của báo chí. Trong mấy thế kỷ, cách làm và công nghệ báo chí gần như không đổi, để rồi trong khoảng 20 năm trở lại đây thay đổi vùn vụt và có vẻ như phần đông các cơ quan báo chí trên thế giới và ở nước ta không theo kịp.
+ Với cá tính làm báo của anh, anh thích tờ báo thiên về hướng sắc sảo, cá tính, gai góc hay tờ báo nhanh nhạy, mang đến những thông tin hữu ích về mọi mặt của đời sống xã hội nhưng ôn hòa…?
– Tôi muốn một tờ báo cân bằng, đi vào các vấn đề nóng bỏng của đất nước, nhưng toát lên tính xây dựng và nhân văn. Việc mang đến những thông tin hữu ích là điều sống còn của bất kỳ tờ báo nào, dù đi theo bất kỳ xu hướng và phong cách nào.
+ T iền Phong cũng như nhiều tờ báo khác, vừa có những thử thách của một tòa báo khi phải vừa đảm bảo nhiệm vụ chính trị vừa đảm bảo yếu tố “kinh tế”… Sự cân đối này là một thực tế, không dễ dàng, thưa anh?
– Tôi tin chắc nếu làm thật tốt nhiệm vụ chính trị, tờ báo có uy tín cao thì chắc cũng giải quyết được bài toán kinh tế. Nhưng làm tốt nhiệm vụ chính trị không dễ.
+ Là TBT, điều mà anh mong mỏi nhất ở các đồng sự của mình là gì?
– Tôi mong ở đồng nghiệp sự chân thành và cống hiến. Và để làm thế, tôi cũng cố gắng để lúc nào cũng thực hiện đúng như những gì mình mong muốn cộng sự làm.
Hằng Linh
Một tờ báo sắc bén, hấp dẫn, có tính chiến đấu và tính định hướngNhân dịp báo Tiền Phong kỷ niệm 60 năm ngày ra số đầu tiên (16/11/1953-16/11/2013), để ghi nhận những thành tích của Báo, Ban Chấp hành Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã quyết định trao tặng báo Tiền Phong bức trướng mang dòng chữ : “Báo Tiền Phong – 60 năm ra số đầu tiên: Tiên phong – Trưởng thành – Đồng hành với tuổi trẻ”.
Tiền Phong ra số báo đầu tiên ngày 16/11/1953 tại ATK Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang). Hơn 60 năm qua, những nỗ lực bền bỉ của các thế hệ làm báo Tiền Phong đã tạo nên một tờ báo sắc bén, hấp dẫn, có tính chiến đấu và tính định hướng, giáo dục cao; góp phần cổ vũ, động viên, tổ chức nhiều phong trào của tuổi trẻ tham gia vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Với trách nhiệm bồi dưỡng thế hệ tương lai của đất nước, 63 năm qua, Báo Thiếu niên Tiền phong thực hiện nghiêm túc tôn chỉ, mục đích giáo dục đạo đức nhằm giúp các em nhỏ trở thành Cháu ngoan Bác Hồ. Lúc đầu, báo là phụ trương của Báo Tiền Phong với tên gọi Tiền phong Thiếu nhi, đến số báo 38 ra ngày 1/1/1957, đã chính thức mang tên Báo Thiếu niên Tiền phong. Qua mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ không ngừng sáng tạo, đổi mới, tờ báo ngày càng bổ ích, hấp dẫn các em nhỏ và đến nay có số lượng phát hành lớn với bảy ấn phẩm đặc sắc. Với những đóng góp tích cực trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, 63 năm xây dựng và phát tri n, báo Tiền Phong đã vinh dự được đón nh n nhiều phần thưởng cao qu của Đảng, Nhà nước trao tặng, trong đó có Danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới. Tiền Phong đang trong giai đoạn đổi mới mạnh mẽ đ đi lên. Tờ báo có hơn 200 cán bộ, phóng viên, nhân viên làm việc ở tòa soạn Hà Nội và 5 ban đại diện ở chúng tôi Cần Thơ, Buôn Ma Thuột, Đà Nẵng, Vinh, cũng như thường trú tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Hệ thống ấn phẩm của báo hiện có Tiền Phong nhật báo, Tiền Phong điện tử, tạp chí Người đẹp (2 kỳ/tháng), Tri Thức Trẻ (3 kỳ/tháng). Từ một tờ báo ra hằng tuần, nay phát hành hằng ngày, Tiền Phong đã trở thành một tổ hợp báo chí có uy tín cao với 4 ấn phẩm phát hành rộng rãi trong cả nước và phục vụ cho người Việt ở nước ngoài: Tiền Phong hằng ngày; Tiền Phong điện tử; Người Đẹp và Tri Thức Trẻ. Nhật báo Tiền Phong được in cùng giờ ở 5 điểm: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột và Vinh. Nhanh nhạy và kịp thời, các ấn phẩm báo Tiền Phong khẳng định được uy tín trên thị trường báo chí cả nước, chiếm được sự tin yêu của bạn đọc, đặc biệt là đoàn viên thanh niên.
PV
Có thể nói, với bản lĩnh được tôi luyện cùng với sự nhạy bén, sáng tạo vốn có của những người làm báo Đoàn đã giúp Tiền Phong tiếp tục khẳng định được vị thế tiên phong trong làng báo chí cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nh p quốc tế. Đội ngũ những người làm báo ở Tiền Phong đã tạo nên một tờ báo hấp dẫn, có tính định hướng, tính thẩm mỹ và nghĩa giáo dục cao. Tất nhiên, Tiền Phong vẫn còn nhiều việc phải làm, bởi “Bản giao hưởng 60 năm hào sảng đầy tự hào nhưng đâu đó vẫn còn những nốt trầm; lời khen nhiều nhưng vẫn còn những lời phê bình nhắc nhở; nhiều tổ chức, cá nhân tìm thấy ở Tiền Phong những giá trị cuộc sống nhưng cũng có chỗ, có nơi còn băn khoăn, chưa thực sự tin cậy Tiền Phong”- lời đồng chí Nguyễn Đắc Vinh, nguyên Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong Lễ kỷ niệm 60 năm ngày Thành lập báo Tiền Phong.
Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Kinh Tế (Xb Năm 2010)
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của việc đổi mới phương pháp dạy và học trong các trường đại học hiện nay là việc tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, ngoài việc dành thêm thời gian tự học cho sinh viên thì việc biên soạn và cung cấp thêm nhiều tài liệu học tập cho sinh viên là vô cùng quan trọng. Trong các môn toán nói chung và môn Toán Kinh tế nói riêng, khối lượng tính toán cần thực hiện trong môn học là rất lớn, đòi hỏi sinh viên phải được rèn luyện nhiều về mặt kỹ năng tính toán thông qua việc giải quyết một cách có hệ thống một số lượng lớn các bài tập. Trong khi đó, thời gian lên lớp của sinh viên và đặc biệt là thời gian để các thầy cô giáo chữa bài tập trên lớp cho sinh viên lại rất hạn chế. Với mục đích giúp sinh viên tiếp cận và giải quyết thành thạo một số lượng đủ lớn các bài tập nhằm đáp ứng tốt yêu cầu của môn học, Bộ môn Toán của Học viện Tài chính tổ chức biên soạn cuốn “Hướng dẫn giải toán kinh tế” dành cho sinh viên các hệ tại chức và hệ văn bằng 2 của Học viện. Nội dung của cuốn sách được biên soạn dựa trên chương trình giảng dạy và yêu cầu đối với môn học Toán Kinh tế cho sinh viên của Học viện Tài chính thuộc các hệ trên. Cuốn sách được bố cục gọn nhẹ với 2 chương tương ứng với hai dạng bài toán cơ bản được đề cập trong giáo trình: Bài toán quy hoạch tuyến tính và Bài toán vận tải. Trong mỗi chương đều cóc các phần: Tóm tắt lý thuyết, bài tập mẫu và các bài tập tự giải (có hướng dẫn và đáp số). Các bài tập đều được phân loại theo từng nhóm và diễn giải một cách chi tiết để sinh viên thuận tiện nghiên cứu, tham khảo. Sau mỗi phần bài tập mẫu là các bài tập cùng loại để sinh viên tự làm giúp học hiểu thấu đáo cơ sở lý thuyết, phương pháp và rèn luyện kỹ năng thực hành tính toán.
Cuốn sách do TS.Nguyễn Văn Quý chủ biên và cùng tham gia biên soạn có:
– TS.Nguyễn Văn Quý
– Ths.Phạm Thị Hồng Hạnh
– Ths.Nguyễn Thị Bích Ngọc
– CN. Nguyễn Kim Hùng
MỤC LỤC
Nguyên Lý Kế Toán Và Hệ Thống Bài Tập, Bài Giải Về Nguyên Lý Kế Toán
Nguyên lý kế toán là môn học nền tảng, là nền móng vô cùng quan trọng để có thể học và làm kế toán. Nguyên lý kế toán được ứng dụng trong mọi loại hình doanh nghiệp khác nhau, là những nguyên lý chung trong kế toán mà cả kế toán Việt Nam và quốc tế thừa nhận. Nếu không có những kiến thức nguyên lý kế toán vững vàng, bạn sẽ không thể làm nghề kế toán.
Bài viết này, Kế toán Lê Ánh hướng dẫn bạn cách học nguyên lý kế toán hiệu quả, đồng thời chia sẻ cho bạn đọc, các bạn học viên tham gia khóa học kế toán thực hành tại Hà Nội và TPHCM những bài tập, bài giải nguyên lý kế toán để các bạn có thể xây được nền móng nguyên lý kế toán chắc chắn.
1. Hệ thống những kiến thức nguyên lý kế toán quan trọngNội dung nguyên lý kế toán mà tất cả sinh viên, người đi làm kế toán cần nắm chắc, đó là:
Bản chất của kế toán
Phương pháp chứng từ kế toán
Phương pháp tính giá
Phương pháp đối ứng tài khoản kế toán
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
Kế toán các quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu
Tổ chức sổ kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán
2. Phương pháp học nguyên lý kế toánHọc nguyên lý kế toán hiệu quả là phải mang được những kiến thức nguyên lý kế toán ứng dụng vào thực tiễn. Để làm được điều đó, thì bạn cần học theo phương pháp sau: Học kế toán ở đâu tốt
Hiểu rõ bản chất từng nội dung trong lý thuyết nguyên lý kế toán, sau đó tìm hiểu sự vận dụng kiến thức lý thuyết này ngoài thực tế. Trước mỗi vấn đề ứng dụng, luôn đặt câu hỏi vì sao và đi tìm câu trả lời bằng được. Khi hiểu rõ ngọn ngành, bạn sẽ yên tâm ứng dụng những hiểu biết của mình vào công việc mà sẽ không bị cảm thấy lo lắng hay sợ sai.
Ví dụ, về lý thuyết nguyên lý kế toán thì các tài khoản kế toán được chia thành các loại tài khoản tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Tuy nhiên, khi tìm hiểu và vận dụng vào thực tế, thì bạn cần tìm hiểu là hiện nay Bộ tài chính đang cho phép doanh nghiệp vận dụng tài khoản kế toán đi theo thông tư nào? Các tài khoản này có số ký hiệu là gì?
Sau đó, bạn cần tìm hiểu ý nghĩa và cách sử dụng của từng tài khoản kế toán, từ đó làm bài tập và nhớ số ký hiệu tài khoản, tuyệt đối không nên học thuộc kiểu học vẹt, vì dù được ký hiệu như vậy nhưng sự ký hiệu đó có lý do, cũng như việc ứng dụng của tính khoa học trong kế toán vậy.
Trong chương trình đào tạo các ngành kinh tế và kế toán thì Nguyên lý kế toán được dạy với thời gian một học kỳ (khoảng 5 tháng) và được ứng dụng trong các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành khác trong suốt thời gian 3 năm đại học còn lại. Tuy vậy, rất nhiều sinh viên kế toán sau khi học xong 4 năm đại học vẫn không hiểu về các tài khoản kế toán và biết cách hạch toán kế toán.Đây là hệ quả của việc học sai phương pháp, chưa tập trung vào việc học của sinh viên hiện nay.
Kế toán Lê Ánh đã giúp cho rất nhiều học viên mất gốc, hoặc học trái chuyên ngành, không biết gì về kế toán có thể định khoản kế toán và nắm chắc các kiến thức nguyên lý kế toán chỉ sau 6 buổi tham gia khóa học nguyên lý kế toán .
3. Hệ thống bài tập và bài giải Nguyên lý kế toánĐể có thể nắm chắc kiến thức về nguyên lý kế toán thì bạn cần phải làm nhiều bài tập, đồng thời có các bài giải tối ưu và tốt nhất cho các bài tập đó.
Với nguyên lý kế toán, bạn cần làm nhiều bài tập định khoản kế toán và các bài tập về tính giá để có thể mang những kiến thức này vận dụng vào thực tiễn.
Các dạng bài tập về nguyên lý kế toán là:
Bài tập phân loại tài sản, nguồn vốn
Bài tập về lập bảng cân đối kế toán
Bài tập về các phương pháp tính giá
Bài tập về định khoản kế toán
Bài tập về hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại quá trình mua hàng, sản xuất và bán hang
Bài tập tổng hợp.
Kế toán Lê Ánh đưa ra ví dụ về bài tập nguyên lý kế toán và bài giải như sau:
Định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinhKhách hàng trả tiền mua hàng chịu từ kỳ trước bằng tiền mặt 10.000
Nợ TK 111: 10.000
Có TK 131: 10.000
Dùng tiền gửi ngân hàng để mua TSCĐ hữu hình 40.000 (giá chưa bao gồm thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển bốc dỡ đơn vị chi hết 220 tiền mặt (đã bao gồm 10% thuế GTGT)
Nợ TK 211: 40.200
Nợ TK 133: 4.020
Có TK 112: 44.000
Có TK 111: 220
Dùng tiền gửi NH trả nợ người bán 30.000 và rút về quĩ tiền mặt 20.000
Nợ TK 111: 20.000
Nợ TK 331: 30.000
Có TK 112: 50.000
Dùng tiền mặt trả lương cho CNV 20.000
Nợ TK 334: 20.000
Có TK 111: 20.000
Vay ngắn hạn NH trả nợ người bán 20.000
Nợ TK 331: 20.000
Có TK 311: 20.000
Dùng tiền gửi NH trả vay ngắn hạn NH 50.000
Nợ TK 311: 50.000
Có TK 112: 50.000
Mua nguyên vật liệu nhập kho giá mua 20.000 (chưa bao gồm 10% thuế GTGT) chưa trả tiền người bán.
Nợ TK 152: 20.000
Nợ TK 133: 2.000
Có TK 331: 22.000
2. Phản ánh vào tài khoản kế toán
3.Lập bảng đối chiếu số phát sinh kiểu nhiều cột
4. Lập bảng Cân đối kế toánKế toán Lê Ánh có hệ thống bài tập và bài giải nguyên lý kế toán. Nếu muốn nhận bộ tài liệu này, các bạn để lại email để Kế toán Lê Ánh gửi tặng bạn.
Để được hướng dẫn và giải đáp trực tiếp những vấn đề về nghiệp vụ kế toán, bạn có thể tham khảo khóa học kế toán ở Hà Nội và tphcm tại trung tâm Lê Ánh
Ngoài lĩnh vực kế toán, Trung tâm Lê Ánh có đào tạo các khóa học xuất nhập khẩu, để biết thêm thông tin về khóa học này, bạn vui lòng tham khảo tại website: chúng tôi
Bài Tập Kế Toán Tài Chính 2 Có Đáp Án
Có một bạn sinh viên gửi mình một bài tập Kế Toán Tài Chính nhờ mình hướng dẫn giải bài này
Lưu ý: Mình đã giải sơ bộ và bài giải chỉ mang thí kham thảo
Tại một doanh nghiệp, kê khai thường xuyên hàng tồn kho, nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, có tình hình thành phẩm và tiêu thụ như sau:
Số dư đầu kỳ:
Tài khoản 155 45.000.000 đ
Tài khoản 157 12.000.000 đ
Nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
(1)Xuất thành phẩm bán theo hình thức nhận hàng, giá xuất kho 5.000.000 đ, giá bán 6.000.000 đ, khách hàng thanh toán bằng tiền mặt.
(2)Nhận giấy báo của ngân hàng đã thu được tiền số sản phẩm đã gởi đi cho khách hàng ở kỳ trước, giá bán 15.000.000 đ
(3)Xuất thành phẩm để bán theo hình thức chuyển hàng, giá xuất kho 20.000.000 đ, giá bán 25.000.000 đ, chi phí vận chuyển hàng gởi đi bán thanh toán bằng tiền mặt 300.000 đ
(4)/Xuất thành phẩm gởi đại lý, giá xuất kho 10.000.000 đ, giá bán 12.500.000 đ, hoa hồng cho đại lý 5%, thuế GTGT của phần hoa hồng là 10%
(5)Xuất thành phẩm để bán theo hình thức nhận hàng, giá xuất kho 2.500.000 đ, giá bán 3.000.000 đ, khách hàng thanh toán 50% tiền hàng bằng tiền mặt, còn lại nợ 50%.
(6)Nhập kho thành phẩm từ sản xuất, giá thành sản xuất thực tế 30.000.000 đ
(7)Khách hàng ở nghiệp vụ 3 báo đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán với đề nghị giảm giá 2% giá bán do hàng sai quy cách, doanh nghiệp đã chấp thuận.
(8)Xuất thành phẩm thay thế cho sản phẩm bảo hành không sữa chữa được 500.000 đ
(9)Đại lý bán hàng thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt cho 90% hàng ký gởi ở NV4, 10% hàng kém phẩm chất gởi trả lại, doanh nghiệp nhập lại kho.
Yêu cầu:
1/Tính toán, định khoản và phản ánh vào tài khoản tình hình trên
2/Xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ với tổng số phát sinh (chưa tính phát sinh các nghiệp vụ trên) là Nợ TK 641: 3.200.000 đ; Nợ TK 642: 4.800.000 đ
3/Thực hiện yêu cầu theo 2 trường hợp sau:
a/Thành phẩm của doanh nghiệp thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, thuế suất 10%, giá bán nêu trên là giá chưa có thuế
b/Thành phẩm của doanh nghiệp thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, cuối kỳ xác định thuế TTĐB phải nộp là10.000.000 đ, thuế GTGT phải nộp là 10%.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%
Bài Giải Gợi Ý Chi Tiết
SDĐK: TK 155: 45.000.000 TK 157: 12.000.000
Trong kỳ: TK 641: 3.200.000 TK 642: 4.800.000
(1)Xuất thành phẩm bán theo hình thức nhận hàng, giá xuất kho 5.000.000 đ, giá bán 6.000.000 đ, khách hàng thanh toán bằng tiền mặt.
(a)Nợ TK 632 5.000.000
Có TK 155 5.000.000
(b) Doanh thu bán hàng
Nợ TK 111 6.600.000
Có TK 511 6.000.000
Có TK 3331 600.000
(2)Nhận giấy báo của ngân hàng đã thu được tiền số sản phẩm đã gởi đi cho khách hàng ở kỳ trước, giá bán 15.000.000 đ
(a)Nợ TK 632 12.000.000
Có TK 157 12.000.000
(2b) Ghi nhận doanh thu hàng gởi đi bán
Nợ TK 112 16.500.000
Có TK 511 15.000.000
Có TK 3331 1.500.000
(3)Xuất thành phẩm để bán theo hình thức chuyển hàng, giá xuất kho 20.000.000 đ, giá bán 25.000.000 đ, chi phí vận chuyển hàng gởi đi bán thanh toán bằng tiền mặt 300.000 đ
(a) Nợ TK 632 20.000.000
Có TK 155 20.000.000
(b) Chi phí vận chuyển hàng hóa
Nợ TK 641 300.000
Có TK 111 300.000
(c)Xuất hóa đơn cho KH (hóa đơn đi đường theo hàng)
Nợ TK 131 27.500.000
Có TK 511 25.000.000
Có TK 3331 2.500.000
(4)/Xuất thành phẩm gởi đại lý, giá xuất kho 10.000.000 đ, giá bán 12.500.000 đ, hoa hồng cho đại lý 5%, thuế GTGT của phần hoa hồng là 10%
Nợ TK 157 10.000.000
Có TK 155 10.000.000
(5)Xuất thành phẩm để bán theo hình thức nhận hàng, giá xuất kho 2.500.000 đ, giá bán 3.000.000 đ, khách hàng thanh toán 50% tiền hàng bằng tiền mặt, còn lại nợ 50%.
(a) Nợ TK 632 2.500.000
Có TK 155 2.500.000
(b)Ghi nhận doanh thu
Nợ TK 111 1.650.000
Nợ TK 131 1.650.000
Có TK 511 3.000.000
Có TK 3331 300.000
(6)Nhập kho thành phẩm từ sản xuất, giá thành sản xuất thực tế 30.000.000 đ
Nợ TK 155 30.000.000
Có TK 154 30.000.000
(7)Khách hàng ở nghiệp vụ 3 báo đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán với đề nghị giảm giá 2% giá bán do hàng sai quy cách, doanh nghiệp đã chấp thuận.
Nợ TK 532 500.000 (25tr-2% giảm giá)
Nợ TK 3331 50.000
Có TK 131 550.000
(8)Xuất thành phẩm thay thế cho sản phẩm bảo hành không sữa chữa được 500.000 đ
Nợ TK 641(6415) 500.000
Có TK 155 500.000
(9)Đại lý bán hàng thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt cho 90% hàng ký gởi ở NV4, 10% hàng kém phẩm chất gởi trả lại, doanh nghiệp nhập lại kho.
(a)Ghi nhận giá vốn 90% hàng ký gửi
Nợ TK 632 9.000.000 (10tr * 90%)
Có TK 157 9.000.000
(b)Nhập lại kho 10% hàng hóa (đại lý không chấp nhận)
Nợ TK 155 1.000.000
Có TK 157 1.000.000
(c)Ghi nhận doanh thu (90% hàng hóa)
Nợ TK 131 12.375.000
Có TK 511 11.250.000 (12,5tr * 90%)
Có TK 333 1.125.000
(d)Hoa hồng cho đại lý
Nợ TK 641 562.500 (12,5tr * 5%)
Nợ TK 133 56.250
Có TK 131 618.750
(e)Nhận tiền mặt của đại lý thanh tóan
Nợ TK 111 11.756.250 (12.375.000 – 618.750)
Có TK 131 11.756.250
(10) Xác định kết quả kinh doanh:Theo trường hợp: thành phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT 10%)
( a)Kết chuyển giá vốn
Nợ TK 911 57.862.500
Có TK 632 48.500.000
Có TK 641 4.562.500
Có TK 642 4.800.000
( b)Kết chuyển các khỏan giảm trừ doanh thu
Nợ TK 511 500.000
Có TK 532 500.000
(c)Kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511 59.750.000
Có TK 911 59.750.000
(d)Chi phí thuế TNDN (25%)
CP thuế TNDN = (59.750.000 – 57.862.500 ) * 25% = 471.875
Nợ TK 821 471.875
Có TK 3334 471.875
(e)Kết chuyển CP thuế TNDN
Nợ TK 911 471.875
Có TK 821 471.875
(f)Lãi kinh doanh
Nợ TK 911 1.415.625
Có TK 421 1.415.625
(11) Xác định kết quả kinh doanh (Theo trường hợp: thành phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế TTĐB phải nộp là 10.000.000đ)
( a)Cuối kỳ, xác định thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
Nợ TK 511 10.000.000
Có TK 3332 10.000.000
( b)Kết chuyển doanh thu thuần
Doanh thu thuần = 60.250.000 – (10.000.000 + 500.000) = 49.750.000
Nợ TK 511 49.750.000
Có TK 911 49.750.000
(c)Kết quả kinh doanh: Lỗ = 49.750.000 – 57.862.500 = 8.112.500
Nợ TK 421 8.112.500
Có TK 911 8.112.500
Khóa học báo cáo tài chính hợp nhất
( Thanh Khiết- chúng tôi
Nên Du Học Ngành Kinh Tế, Tài Chính Hay Quản Trị Kinh Doanh?
Các điểm giống nhau của Kinh tế, Tài chính và Quản trị Kinh doanh
Cấp độ Toán học trong mỗi ngành cũng khác nhau nhưng ít nhiều đều có sự góp mặt của các con số và những phép tính. Nếu bạn chỉ thích làm việc với chữ nghĩa hay tranh ảnh thì nên cân nhắc kỹ lưỡng trước khi chọn học ba ngành này vì không phải ai cũng phù hợp với việc xử lý các con số, nhất là việc nhập sai một con số thường dẫn đến tổn thất lớn.
Ba ngành này đều có chịu sự tác động lẫn nhau nên thường xuất hiện chung. Nếu bạn chọn học một trong ba ngành thì thể nào cũng sẽ ít nhiều biết đến hai ngành còn lại để có góc nhìn toàn cảnh.
Các điểm khác nhau giữa Kinh tế, Tài chính và Quản trị Kinh doanhQuản trị Kinh doanh: Đây là ngành học dễ hình dung nhất vì đúng như tên gọi, ngành học này giúp bạn hiểu về cách thành lập và vận hành của một doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận. Bạn có thể áp dụng các kiến thức được học để quản lý hoạt động kinh doanh của chính mình hoặc chọn một khâu trong hoạt động kinh doanh của người khác để làm việc.
Kinh tế: Đây là ngành khoa học xã hội chuyên nghiên cứu về các hoạt động sản xuất, phân phối, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ dưới góc nhìn toàn cảnh. Bạn sẽ được học cách phân tích và đánh giá sự tương quan và ảnh hưởng của tất cả mọi hoạt động kinh doanh lên nền kinh tế chung của xã hội.
Dựa vào ba định nghĩa trên, bạn có thể thấy Quản trị Kinh doanh là ngành học có phạm vi ảnh hưởng nhỏ nhất vì nội dung được học chỉ gói gọn trong việc vận hành một công ty hay doanh nghiệp. Tài chính sẽ có phạm vi tìm hiểu rộng hơn vì dòng tiền không chỉ chảy trong một doanh nghiệp mà có mặt trong khắp mọi ngành nghề và lĩnh vực. Cuối cùng, Kinh tế là ngành học có độ phủ kiến thức rộng nhất khi đánh giá không chỉ một mà toàn bộ hoạt động kinh doanh của mọi người và tiền chỉ là một trong các yếu tố để đánh giá.
Quản trị Kinh doanh mang tính thực hành nhiều còn Tài chính hay Kinh tế lại thiên về lý thuyết và số liệu.
Quản trị Kinh doanh có các chuyên ngành như Nhân sự, Marketing, Sales, Kế toán,…. Tài chính lại phân ra thành ba mảng như tài chính cá nhân, tài chính doanh nghiệp và tài chính công. Kinh tế thì lại có hai chuyên ngành là Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô.
Khi chọn học Quản trị Kinh doanh, bạn có thể tự mở công ty hoặc tập trung theo đuổi một chuyên ngành nhất định như nhân sự hay marketing. Khi học Tài chính, bạn có thể chọn theo đuổi công việc chuyên gia phân tích tài chính, nói cách khác là hướng dẫn sử dụng tiền cho cá nhân, doanh nghiệp hoặc chính phủ. Đối với ngành Kinh tế, vì bạn được học cả tổng thể lẫn chi tiết nên vừa có thể đầu quân vào làm vị trí phân tích kinh tế cho chính phủ hoặc doanh nghiệp.
Nhìn chung, với các kỹ năng học được trong cả ba ngành thì bạn có rất nhiều lựa chọn nghề nghiệp bởi ngành nào cũng đóng vai trò quan trọng trong xã hội. Chẳng hạn như bạn hoàn toàn có thể dùng các kiến thức mình học được để trở thành phóng viên chuyên về mảng kinh doanh, tài chính và kinh tế của một tòa soạn nào đó.
Du học ngành Tài chính, Kinh tế hay Quản trị Kinh doanh ở đâu?Hotcourses khuyên bạn nên du học các ngành kinh tế tại các nước nói tiếng Anh và có nền kinh tế phát triển vững mạnh như Mỹ, Anh, Úc, Canada, New Zealand và Ireland. Như vậy, bạn sẽ được lợi thế rèn luyện ngôn ngữ kinh doanh toàn cầu và học được những kinh nghiệm làm kinh tế thành công đã qua kiểm chứng thực tế. Các trường được nhiều sinh viên lựa chọn du học cho cả 3 chuyên ngành kinh tế trên là:
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm các lựa chọn khác thì có thể liên hệ với IDP để được các chuyên viên giáo dục giàu kinh nghiệm giúp đỡ hoàn toàn miễn phí.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Và Bài Giải Kế Toán Kinh Tế Chính Trị trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!