Xu Hướng 6/2023 # Bài Soạn Tuần 1 # Top 10 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bài Soạn Tuần 1 # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Bài Soạn Tuần 1 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Toán : ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: – Biết đọc, viết phân số; biết biễu diễn một phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. – Bài tập cần làm : 1, 2, 3, 4. – Rèn hs tính cẩn thận, trung thực khi tính toán. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của trò. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’) * Hoạt động 1: H. dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số (7’) Mục tiêu: C.cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết PS. Tiến hành: – GV treo miếng bìa thứ nhất biểu diễn phân số , hỏi: Đã tô màu mấu phần băng giấy? – GV gọi HS đọc và viết phân số thể hiện số phần đã tô màu – Gọi một số HS nhắc lại. – Các hình vẽ còn lại, GV tiến hành tương tự. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. (8’) Mục tiêu: Oân tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Tiến hành: – GV viết lên bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2; . . . – Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng phân số. – GV và HS nhận xét cách viết của bạn. – có thể coi là thương của phép chia nào? – GV tiến hành tương tự với hai phép chia còn lại. – GV thực hiện tương tự đối với các chú ý 2, 3, 4 SGK/4. * Hoạt động 3: Luyện tập. (17’) Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/4:- GV cho HS làm miệng. Bài 2/4:- GV cho HS viết bảng con. Bài 3/4:- GV tiến hành tương tự bài tập 2. Bài 4/4:- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. – Gọi 2 HS làm bài trên bảng. – Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3’) – GV nhận xét tiết học. – Về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau. – HS nhắc lại đề. – băng giấy. – 1 HS viết bảng. – HS nhắc lại phân số . – 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp. – HS trả lời. – HS trả lời miệng. – HS làm bảng con. – HS làm bài vào vở. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tập đọc : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: Giúp HS : – Biét đọc nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. – Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. – Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. – Trả lời được các câu hỏi: 1, 2, 3. * HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. – Kính yêu Bác Hồ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ Dạy. – Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lòng. III.Các hoạt động dạy, học: A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: (1’) * Hoạt động 1: Luyện đọc (12’) Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. Tiến hành: – Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. – GV chia bài thành hai đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghĩ sao? + Đoạn 2: Phần còn lại. – Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. – Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. – Gọi HS luyện đọc theo cặp. – Gọi 1 HS đọc cả bài. – GV đọc diễn cảm : Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10’) Mục tiêu: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. Tiến hành:Y.cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK/5 * KL:GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (10’) Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: – GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. – Cho cả lớp đọc diễn cảm. – Tổ chức cho HS thi đọc. – GV và HS nhận xét. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: (2’) – GV nhận xét tiết học. – Yêu cầu HS về nhà học thuộc đoạn văn mà mình yêu thích. – HS nhắc lại đề. – 1 HS đọc toàn bài. – HS luyện đọc. – 1 HS đọc cả bài. – HS đọc và trả lời câu hỏi. – 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. – HS theo dõi. – Cả lớp luyện đọc. – HS thi đọc. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Đạo đức : EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS : – Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. – Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. – Vui và tự hào là HS lớp 5. * Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. – Giấy trắng, bút màu. – Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III/ Hoạt động dạy – học: A.Kiểm tra bài cũ: – Kiểm tra ĐDHT của HS. B.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài: GV ghi đề * MT: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. * Cách tiến hành: -KL:GV rút ra kết luận ( SGVtrang 16 ) Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK (8’) * MT: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * Cách tiến hành:- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. * KL:GV rút ra kết luận ( ý đúng a b, c, d, e ) Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK) (9’) * MT: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: – GV gọi HS nêu yêu cầu KL: GV rút ra kết luận ( SGV ) Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên. (6’) * MT: Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành: – GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: (3’) – Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. – GV nhận xét tiết học. – Lập kế hoạch của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu. – HS nhắc lại đề. -Đại diện các nhóm lên trình bày – Nhóm khác nhận xét. – 1 HS – HS tham gia trò chơi . -2 HS đọc ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Chính tả : (Nghe-viết) VIỆT NAM THÂN YÊU I. Mục tiêu: – Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. – Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3. – Yêu quý quê hương, làng xóm. II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2; 3 -4 phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. (1’) * Hoạt động 1: HS viết chính tả. (16’) Mục tiêu: Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Tiến hành: – GV đọc bài chính tả thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. – Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. – Yêu cầu HS quan sát cách trình bày, chú ý những từ ngữ viết sai. – GV đọc cho HS viết. – Đọc cho HS soát lỗi. – Chấm 5-7 quyển, nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện tập. (16’) Mục tiêu: Làm bài tập để củng cố các quy tắc chính tả ng/ ngh, g/ gh, c/k. Tiến hành: * Bài2/6:- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. – GV cho HS làm bài vào vở bài tập. – Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi 3 HS lên bảng trình bày. – Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài văn đã hoàn chỉnh. – Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. * Bài 3/7 :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. – HS làm bài vào vở. – GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. – GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. – Gọi HS nhắc lại quy tắc viết ng/ ngh, g/ gh, c/k. – Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy tắc. – Goị 2 HS nhắc lại quy tắc đã học. – Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’) – GV nhận xét tiết học. – Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. – 1 HS nhắc lại đề. – HS theo dõi trong SGK. – HS đọc thầm. – HS viết chính tả. – Soát lỗi. – 1 HS nêu yêu cầu bài tập. – HS làm bài vào vở. – 3 HS trình bày bài trên bảng. – HS sửa bài. – 1 HS đọc yêu cầu bài tập. – HS làm bài vào vở. – 1 HS nhắc lại quy tắc. -2 HS nhắc lại. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Luyện từ và câu : TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: Giúp HS : – Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( ND ghi nhớ ) – Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu ( BT3 ) * HS khá, giỏi đặt được 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được ( BT3 ) – Thích khám phá những điều mới mẻ. II Đồ dùng dạy học:: – VBT TV5 tập 1 – Bảng phụ viết các từ in đậm ở BT 1a và 1b (phần nhận xét ) Bảng nhóm để HS làm BT2, 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC tiết học HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu tư … phụ cho 3 HS, cả lớp làm vở BT – GV yêu cầu 3HS dán kết quả lên bảng lớp – Cả lớp và GV nhận xét – GV yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh HĐ2: Củng cố, dặn dò – GV nhận xét tiết học – Yêu cầu HS về nhà đọc lại nhiều lần đoạn văn Cá hồi vượt thác để nhớ cách lựa chọn các từ đồng nghĩa – HS nhắc lại đề – 1 HS đọc yêu cầu – Các nhóm trình bày kết quả – HS làm vào vở – 1 HS đọc yêu cầu – HS thi tiếp sức – 1 HS đọc yêu cầu – HS làm việc cá nhân – HS phát biểu nhận xét – 2HS đọc bài *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Khoa học : NAM HAY NỮ (tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS biết: – Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nư.õ – Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và nữ. II. Đồ dùng dạy học: – Hình trang 6, 7 SGK III.Hoạt động dạy học : A.Bài cũ : – Trẻ em được bố mẹ sinh ra có đặc điểm gì ? – Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ? B. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Mục tiêu :HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học Tiến hành: – Làm việc theo nhóm – Làm việc cả lớp – KL : Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục * Hoạt động 2: Bàøi tập trắc nghiệm Đánh dấu x vào câu đúng Tóc và cách ăn mặc là điểm cơ bản để phân biệt nam và nữ Các bạn nam phải có hình dáng cao lớn hơn các bạn nữ cùng lứa tuổi Cơ quan sinh dục là điểm cơ bản để phân biệt nam và nữ – GV nhận xét , chốt lại ý đúng * Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò – Sự khác nhau cơ bản giữa nam và nữ ? – Chuẩn bị bài tiết sau – Đại diện nhóm trình bày – HS làm vào phiếu BT – 2 HS làm trên bảng lớp *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Kĩ thuật : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS : Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. * Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch đấu. Khuy đính chắc chắn II. Đồ dùng dạy học: – Mẫu đính khuy hai lỗ. – Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. – Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4. III. Hoạt động dạy – học: A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Giới thiệu bài: GV ghi đề (1’) * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. (12’) MT: HS quan sát và nêu được nhận xét. Cách tiến hành: – GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. – GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ và hình 1b/SGK. – GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm. – GV tiến hành tương tự đối với sản phẩm may mặc như áo, vỏ gối. – GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1 (như SGV/14). * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. (20’) MT: HS nắm được kĩ thuật đính khuy hai lỗ. Cách tiến hành: Bước 1: – GV đặt câu hỏi: + Nêu tên các bước trong qui trình đính khuy hai lỗ? + Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ? – GV gọi HS lên thực hiện các thao tác trong bước 1. – GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn lại. – GV hỏi:Nêu cách chuẩn bị đính khuy ở mục 2a và H3. – GV hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy . Bước 2,3,4: – Đối với các trường hợp đính khuy, quấn chỉ và kết thúc đính khuy GV tiến hành tương tự như bước 1. – Gọi HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ. * Củng cố-Dặn dò (3’) – Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. – Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy? – Về nhà thực hành đính khuy hai lỗ trên giấy. – Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. – HS nhắc lại đề. – HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a/SGK. – HS nêu nhận xét. – HS quan sát . – HS nêu nhận xét. – HS quan sát và nhận xét. – HS đọc lướt mục II (SGK). – HS quan sát hình 2 (SGK) và trả lời. – 2 HS. – HS trả lời. – HS quan sát . – 2 HS nhắc lại . – 2 HS đọc ghi nhớ. – 1 HS . *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu ngày 28/8/2009 Toán : PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: – Biết đọc, viết phân số thập phân. – Biết rằng: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. – Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4 ( a, c ). – Cẩn thận khi làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: (3’) – Kiểm tra 2 HS. – Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào? – Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1. – GV nhận xét. B.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’) * Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. (12’) Mục tiêu: Nhận biết các phân số thập phân. Nhận ra được: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. Tiến hành: – GV viết lên bảng các phân số ; ; lên bảng. – Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên? – GV giới thiệu các phân số thập phân. – GV yêu cầu HS tìm một phân số thập phân bằng phân số . – GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp. – Yêu cầu HS nhận xét. GV kết luận. * Hoạt động 2: Luyện tập. (20’) Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/8:-Yêu cầu HS làm miệng. Bài 2/8:-Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 3/8: – GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. – Gọi HS trình bày kết quả làm việc. – GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4/8: – Gọi HS nêu yêu cầu. – Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. – Gọi 2 HS làm bài trên bảng. – GV và HS nhận xét. * Hoạt động 3: .Củng cố, dặn dò (3’) – Thế nào là phân số thập phân? – GV nhận xét tiết học. – HS nhắc lại đề. – HS nêu nhận xét. – 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp. – HS làm miệng. – HS làm bài trên bảng con. – HS làm việc theo nhóm đôi. – HS trình bày kết quả làm việc. – 1 HS nêu yêu cầu. – HS làm bài vào vở. – 2 HS làm bài trên bảng. – 1 HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Địa lý : VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. Mục tiêu: Giúp HS : – Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam. + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, VN vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. – Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000 km2. * HS khá, giỏi: + Biết được một số thuận lợi và khó khăndo vị trí địa lý Việt Nam đem lại. + Biết phần đất liền VN hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S. II.Đồ dùng dạy học: – Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.+ Quả Địa cầu. – 2 lược đồ trống (h1/SGK) 2 bộ bìa ghi : Ph.Quốc, C. Đảo, chúng tôi chúng tôi Tr. Quốc, Lào, Cam-pu-chia. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’) * Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn. (12’) Mục tiêu: HS chỉ được vị trí và giới hạn của nước VN trên bản đồ, lược đồ và quả địa cầu. Mô tả được vị trí địa lý của nước VN. Tiến hành: – GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK/66. + Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào? + Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ. + Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? + Tên biển là gì ? + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta. – Gọi HS trình bày kết quả làm việc. * KL:GV nhận xét, chốt lại kết luận ( SGV ) – Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68. * Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích. (10’) Mục tiêu: Mô tả được hình dạng, nhớ diện tích lãnh thổ của nước ta Biết được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý đem lại. Tiến hành: – Gọi đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. – GV và HS nhận xét, GV chốt ý. * KL: GV rút ra kết luận ( SGV ). * Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”. (9’) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu những kiến thức vừa học. Tiến hành: – GV treo 2 lược đồ trống trên bảng. – Gọi 2 nhóm mỗi nhóm 7 HS tham gia xếp 2 hàng dọc – Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa đã ghi sẵn các địa danh – 2 đội tiếp nối nhau gắn bìa đội nào xong trước và đúng là thắng – GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. * Hoạt động 4: .Củng cố, dặn dò (3’) – Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? – Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2? – GV nhận xét tiết học. – HS nhắc lại đề. – HS quan sát hình. – HS làm việc theo nhóm 4. – HS trình bày kết quả làm việc. – 2 HS đọc ghi nhớ. – HS quan sát hình. – Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. – HS tham gia trò chơi. – HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: SINH HOẠT TẬP THỂ ( Tuần 1 ) I. Tuần qua: – Chuyên cần – Học tập: – Đạo đức – Tác phong : – Thể dục – Vệ sinh : – Nề nếp sắp hàng ra, vào lớp, ra về. – Các hoạt đông khác: II. Tuần tới: – Khăc phục những mặt còn hạn chế, tồn tại: – Kế hoạch hoạt động: + Chuyên cần + Học tập: + Đạo đức – Tác phong : + Thể dục – Vệ sinh : + Nề nếp sắp hàng ra, vào lớp, ra về. – Các hoạt đông khác: – Đăng ký học tốt:

Bài Soạn Lớp 5A Tuần 11

p lµm ®¬n i.môc tiªu: - Củng cố kiến thức về cách viết đơn. - Viết được một lá đơn đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. ChuÈn bÞ; VBT in mẫu đơn, bảng phô viết mẫu đơn : iii.ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bài cũ :(3/) 2.Bài mới : H®1:Tìm hiểu đề bài : (5-6/) H§2:Xây dựng mẫu đơn: (5-7/) H§3: Thực hành viết đơn. (22-25/) 3.Củng cố, dặn dò :(3/) - Gọi 2 H lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài : -HT: Nhãm, c¸ nh©n - đọc yêu cầu BT, ph©n tÝch ®Ò bµi. HT: C¸ nh©n + Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? +Theo em, tên đơn là gì ? + Nơi nhận đơn em viết những gì ? + Người viết đơn ở đây là ai ? + Em là người viết đơn tại sao không viết tên em? +Phần lí do viết đơn em nên viết những gì ? + Hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài trên? HT: C¸ nh©n - Treo mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn. - Nhắc H trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra) sao cho gọn rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy được tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - H nói đề bài các em đã chọn. - đọc mục chú ý. - H nối tiếp nhau đọc lá đơn. cả lớp và T nhận xét về nội dung cách trình bày lá đơn. - T nhận xét tiết học, tuyên dương H học tốt. - Về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe. yêu cầu hs chọn quan sát một người trong gia đình -2H đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại. Nghe -2H nối tiếp đọc đề bài, lớp đọc thầm. -H nêu,H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. -H nêu, H khác nhận xét, bổ sung. - 3 H đọc lại. - nghe -4H nêu đề bài các em đã chọn. - H đọc chú ý, viết đơn vào vở. - 6 H trình bày đơn mình viết, nhận xét, bổ sung. - Nghe - Thực hiện theo yêu cầu. ¤L To¸n: "n céng trõ hai sè thËp ph©n, t×m thµnh phÇn ch­a biÕt, gi¶I to¸n I.Môc tiªu: - Gióp H n¾m ch¾c c¸ch céng trõ hai sè thËp ph©n vµ t×m thµnh phÇn ch­a biÕt, gi¶i - Gióp em NghÜa em Th¾ng, em C¶m, em ThuyÕt, em H­¬ng lµm ®­îc mét sè bµi tËp ë d¹ng ®¬n - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n cho H. II.ChuÈn bÞ: B¶ng phô, VBT, b¶ng con. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: *H§1:¤n céng trõ hai sè thËp ph©n: (7-8/) H§2: T×m thµnh phÇn ch­a biÕt: (8-10/) §3:¤n gi¶i to¸n: (8-9/) 3.Cñng cè, dÆn dß:(2-3/) *Ho¹t ®éng c¸ nh©n, líp. Bµi 2(65)-VBT:§Æt tÝnh råi tÝnh: 28,16 + 7,93 84,5 - 21,7 6,7 + 19,74 9,28 -3,465 0,92 + 0,77 57 - 4,25 -Yªu cÇu H lµm b¶ng con, 1H lµm b¶ng phô. +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng, em C"ng §¹t. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt KT. Bµi 2(66)VBT: T×m x X +2,47 =9,25 x -6,54=7,91 3,72 +x =6,54 9,6 - x = 3,2 -Yªu cÇu H lµm VBT +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt bµi lµm ®óng. *Ho¹t ®éng c¸c nh©n. Bµi 3(65)VBT: Mét thïng ®ùng 17,65l dÇu. Ng­êi ta lÊy ë thïng ra 3,5l, sau ®ã l¹i lÊy ra 2,75l n÷a. Hái trong thïng cßn l¹i bao nhiªu lÝt dÇu? (Gi¶I b"ng hai c¸ch). -Yªu cÇu H lµm VBT, H TB+Y lµm 1 c¸ch, HK+G gi¶I b"ng hai c¸ch. +Theo dâi, gióp ®ì, ®Æc biÖt chó ý ®Õn em NghÜa, em Th¾ng, em ThuyÕt, em H­¬ng. +Huy ®éng ch÷a bµi, chèt KT. - NhËn xÐt giê häc, dÆn dß chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lµm sai tù ch÷a bµi. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lÇn l­ît nªu bµi lµm cña m×nh H lµm sai tù ch÷a bµi. - H nh¾c l¹i nªu yªu cÇu + Ngåi ngay ng¾n, l¾ng nghe giao viÖc. + C¸ nh©n lµm bµi theo yªu cÇu. +H lÇn l­ît nªu bµi lµm cña m×nh, H lµm sai tù ch÷a bµi. - L¾ng nghe, thùc hiÖn Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2008 To¸n: Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn i.môc tiªu: Giúp H : - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. ii. chuÈn bÞ: B¶ng con, b¶ng phô, phiÕu häc tËp iii.ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Bµi cò: (3/) 2. Bµi míi : H®1: Hình thành phép nhân, kĩ thuật tính. (15 -16/) H®3: Vận dụng lí thuyết để thực hành. (17-18/) 3.Củng cố - dặn dò(3/) -Gäi H lªn lµm BT 2, 3. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm - Giới thiệu bài PP : trực quan, động não, c¸ nh©n. a) VD: GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán : hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. tính chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu mét? + nêu cách tính chu vi của hình tam giác abc? + cả lớp trao đổi suy nghĩ để tìm kết quả của 1,2m x 3 + nêu cách tính của mình ? * GV giới thiệu kĩ thuật tính : b) VD 2: đặt tính và tính 0,46 x12 + Qua 2 VD , bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên? - Nhận xét, chốt phần ghi nhớ SGK. PP : thực hành, c¸ nh©n. Bài 1: đọc yêu cầu và nội dung. +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu tự làm bài Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Yêu cầu 4H vừa lên bảng nêu cách thực hiện phép tính của mình . - Nhận xét và cho điểm . Bài 2 : treo bảng phụ. -Yêu cầu đọc đề và tự làm bài Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Yêu cầu đọc kết quả tính của mình -GV chữa bài và cho điểm . Bài 3 : đọc đề bài toán -Yêu cầu tự làm bài ,sau đó chữa bài và cho điểm Theo dâi gióp ®ì em NghÜa, em Th¾ng, em H­¬ng -Tổng kết tiết học, dÆn dß. -2H lªn b¶ng lµm, líp theo dâi, nhËn xÐt. -H nghe để xác định nhiệm vụ tiết học. -H nghe và nêu lại bài toán, quan sát hình vẽ. - H nêu. -2H lên lµm bảng phô, H khác thực hiện bảng con -Nối tiếp nêu. - đọc ghi nhớ. -1H đọc yêu cầu, 4H đọc nội dung -4H lên bảng thực hiện cả lớp thực hiện vào bảng con. -1H nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét -1H đọc yêu cầu, 4H đọc nội dung -3H làm bài trên bảng phụ, lớp làm phiÕu häc tËp. -1H đọc, lớp đọc thầm. -1H lên bảng, lớp làm vở " li. -Nhận xét bài làm ở bảng. -Nghe Kể chuyện : ng­êi ®I s¨n vµ con nai i.môc tiªu: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng . - Tập trung nghe thầy ( cô ) kể chuyện , nhớ chuyện . - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. iii.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. bài cũ (3/) 2. bài mới : -Gọi 2H kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài : -2H kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác. -Nghe H®1:Kể mÉu (5-7/) HT: Líp, c¸ nh©n -T chỉ kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh ë SGK, bỏ lại đoạn 5 để H tự phỏng đoán . * kể chuyện lần 1: giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn. * kể chuyện lần 2 theo tranh. -H nghe . H®2: Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện (25-27/) HT: Nhãm a) kể trong nhóm : kể lại từng đoạn của câu chuyện - Từng em kể từng đoạn theo tranh, dự đoán kết thúc của câu chuyện. - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo kết thúc mà nhóm mình phỏng đoán. - Nhận xét, tuyên dương. - T kể tiếp đoạn 5. b)kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Gọi H kể toàn bộ câu chuyện -Gợi ý các câu hỏi để trao đổi ý nghĩa câu chuyện. +Người đi săn có bắn con nai không?vì sao ? + tại sao dòng suối, cây trám khuyên người đi săn đừng bắn con nai ? + câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét kể chuyện, ghi điểm cho hs. - Nhóm 5, kể chuyện (mỗi em kể 1 đoạn chuyện). -H kể bằng lời của mình, không quá phụ thụôc vào lời kể của thầy cô. -Từng nhóm kể trong nhóm, sau đó kể trước lớp . - Nghe -2H kể toàn bộ câu chuyện ( trả lời câu hỏi bạn đưa ra và nêu câu hỏi để bạn trả lời). nhằm rút ra ý nghĩa chuyện. -Nhận xét bạn kể chuyện hay, bạn nêu câu hỏi thú vị. 3.Củng cè, dặn dò :(3/) + Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? - Nhận xét tiết học, tuyên dương H, nhóm kể chuyện hay. -2H nhắc laị ý nghĩa câu chuyện. - H nghe và thực hiện. H§TT: sinh ho¹t líp I.Môc tiªu: - HS tù ®¸nh gi¸ mäi ho¹t ®éng trong tuÇn cña c¸ nh©n, tæ. - §­a ra ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng tiÕp theo. II.ChuÈn bÞ: Néi dung, mét sè bµi h¸t vÒ chñ ®Ò th¸ng 10. III.C¸c ho¹t ®éng chÝnh: 1.NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn qua: *¦u ®iÓm: *VÒ häc tËp, ®¹o døc: - Duy tr× tèt sè l­îng. - Duy tr× tèt nÒ nÕp ho¹t ®éng - Kh"ng cã HS h­ háng, vi ph¹m ®¹o ®øc. - Tham gia tÝch cùc c¸c ho¹t ®éng cña c¸c c©u l¹c bé n¨ng khiÕu do nhµ tr­êng tæ chøc. - Tæ chøc tèt tuÇn häc cao ®iÓm chµo mõng ngµy 20/11. - Phong trµo "§"i b¹n cïng tiÕn" ®­îc ho¹t ®éng th­êng xuyªn vµ kh¸ ®ång ®Òu. *VÒ v¨n ho¸ v¨n nghÖ, thÓ dôc thÓ thao: - T­ c¸ch ®éi viªn ®Çy ®ñ. - Tham gia tÝch cùc ho¹t ®éng ngoµi giê. - VÖ sinh phong quang s¹ch sÏ. - ChÊp hµnh tèt luËt lÖ ATGT tr­êng häc. - Thùc hiÖn tèt phong trµo "Bån hoa em ch¨m". *Tån t¹i: - Mét sè ®éi viªn cßn l­êi häc bµi cò: Em H­¬ng, NghÜa, ¸nh, C"ng §¹t 2.KÕ ho¹ch tuÇn tíi: - TiÕp tôc h­ëng øng c¸c ho¹t ®éng cña Liªn ®éi ph¸t ®éng - TiÕp tôc æn ®Þnh nÒ nÕp häc tËp còng nh­ nÒ nÕp ho¹t ®éng. - §Èy m¹nh ho¹t ®éng cña ®"i b¹n cïng tiÕn. - Tham gia tèt ATGT tr­êng häc. - Tham gia tèt c"ng t¸c tËp luyÖn v¨n nghÖ chµo mõng ngµy 20/11. - TiÕp tôc tham gia tÝch cùc c¸c ho¹t ®éng cña c¸c c©u l¹c bé n¨ng khiÕu do nhµ tr­êng tæ chøc. - TiÕp tôc ®Èy m¹nh phong trµo "§"i b¹n cïng tiÕn" ho¹t ®éng vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao, phÊn ®Êu kh"ng cã §éi viªn bÞ ®iÓm kÐm. 3. Sinh ho¹t v¨n nghÖ: - ¤n mét sè bµi h¸t thuéc chñ ®iÓm th¸ng 10. - ¤n c¸c bµi h¸t móa gi÷a giê. - Tæ chøc mét sè trß ch¬i d©n gian.

Bài Soạn Lớp 5 Tuần 6

– Đọc đúng: đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la), và các số liệu thống kê trong bi (1/5, 9/10, 3/4, 1/7,1/10).

– Đọc diễn cảm: Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

– Nghĩa các từ: chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.

– Nội dung bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh bình đẳng của những người da màu.

– Gio dục HS không được phân biệt chủng tộc, phân biệt màu da mà phải biết yêu thương, đoàn kết và giúp đỡ nhau.

õ cho cái phải tìm. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn sửa sai. 4. Củng cố- Liên hệ : - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5.Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. ------------------------------------------------ TIẾT: 2 LÀM VĂN: Luyện tập tả cảnh I.Mục đích, yêu cầu: * CKT-KN: + Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn trích (BT1) + Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sơng nước. - Trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. II. Chuẩn bị: -Những ghi chép sau khi quan sát cảnh sông nước cụ thể. -Tranh, ảnh về cảnh sông nước. III: Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: -Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1. * Đọc thầm 2 đoạn văn ở bài tập 1. * Trả lời các câu hỏi ở mỗi đoạn văn. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: -1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Gợi ý trả lời: Đoạn a: - Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. (Câu văn nói rõ đặc điểm đó là câu mở đoạn: Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.) -Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió. -Khi quan sát biển, tác giả có liên tưởng thú vị: biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn. Đoạn b. - Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. -Tác giả quan sát bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác; thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày: buổi sáng phơn phớt màu đào; giữa trưa: hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; về chiều: biến thành một con suối lửa. Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa. - Những câu văn thể hiện liên tưởng của tác giả: Aùnh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất; con kênh phơn phớt màu đào; hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt; biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. - Tác dụng: giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc. _ HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài tập 2. - GV giới thiệu cho HS các tranh, ảnh về sông, biển, con suối đã sưu tầm được. - GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài bằng cách trả lời câu hỏi: H: Đề bài yêu cầu lập dàn ý tả gì? ( con sông, biển hoặc con suối) - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý chung của văn tả cảnh và kết quả quan sát được để lập dàn ý. - Yêu cầu HS làm dàn bài vào vở, em lên bảng làm. - GV sửa bài dàn ý trên bảng lớp. - Gọi một số HS đọc dàn ý ở vở. Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm. -1 em đọc bài tập 1, lớp đọc thầm. -Hs quan sát tranh ảnh về về sông, biển, con suối đã sưu tầm được. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS làm dàn bài vào vở,1HS lên bảng. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -Một số HS đọc dàn ý ở vở. Cả lớp nhận xét. 4.Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh. --------------------------------------------------------------- TIẾT: 3 LỊCH SỬ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. I. Mục tiêu: * CKT-KN: Học sinh biết: - Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng(Thành phố Hồ Chí Minh), với lịng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đĩ) ra đi tìm đường cứu nước. - Giáo dục HS lòng biết ơn, yêu quý, kính trọng Bác Hồ. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh bến cảng Nhà Rồng. Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh thành phố Hồ Chí Minh) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: + Nêu câu hỏi, HS trả lời : H: Phong trào Đông du diễn ra vào thời gian nào? Do ai khởi xướng và lãnh đạo? H: Vì sao phong trào Đông du thất bại? -GV nhận xét - ghi điểm cho HS. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài: Vào đầu thế kỉ XX nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Lúc đó Bác Hồ kính yêu của chúng ta mới 21 tuổi quyết chí ra đi tìm dường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. Bài học hôm nat cho ta thấy được quyết chí của Người. - GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS * HĐ1: Tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành: +Bằng những thông tin, em tìm hiểu được chia sẻ cùng bạn để tìm hiểu về quê hương, gia đình, thời niên thiếu cùa Bác Hồ, rồi viết kết quả của thông tin tìm được vào phiếu? -Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại: * Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890, quê ở Nghệ An, Lúc nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung sau đó đổi thanh Nguyễn Tất Thành. Lớn lên thấy cảnh đất nước và nổi thống khổ của đồng bào. Anh đã có chí đánh đuổi Pháp, giải phóng đồng bào, ... * HĐ2: Tìm hiểu lý do Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước: Câu 1:Vì sao ông không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối? Câu 2: Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định đi nước ngoài? Người đã định huớng giải quyết khó khăn bằng cách nào? Câu 3:Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? Anh sẽ dự định đi đâu và làm gì? + Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày; GV chốt ý: -Từng HS trình bày thông của mình trước nhóm, lựa chon thông tin và ghi vào phiếu bài tập của nhóm. -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. -HS nhóm 2 em, tìm hiểu nội dung SGK và hoàn thành các nội dung GV đưa ra. -Đại diện các nhóm trình bày, Câu 1: Ông không tán thành con đường cứu nước của các nhà tiền bối vì con đường cứu nước của họ chưa đúng đắn: Phan Bội Châu thì dựa vào Nhật để đánh Pháp điều đó rất nguy hiểm, Phan Chu Trinh thì dựa vào Pháp khác gì xin chúng rủ lòng thương. Câu 2: Khó hăn là ở nước ngoài mạo hiểm, ốm đau, không có tiền. Người rủ anh Lê đi nhưng anh Lê không đủ can đảm. Vì vậy người quyết làm tất cả các công việc nặng nhọc nguy hiểm để được đi ra nước ngoài. Câu 3: Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước vì người có lòng yêu nước thương dân, anh muốn tìm con đường cứu nước cứu dân. Nguyễn Tất Thành dự định đi sang Pháp để xem bên ấy người ta làm thế nào mà có được tự do bình đẳng bác ái, rồi sau đó trở về giúp đồng bào ta đánh đuổi Pháp và xây dựng đất nước H: Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, vào thời gian nào? ( ngày 5-6-1911 với cái tên mới Văn Ba từ bến cảng Nhà Rồng anh bước chân lên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin đi tìm đường cứu nước) - GV kết hợp cho HS quan sát 2 ảnh ở SGK. -GV chốt lại phần kết luận (như phần in đậm ở SGk) -HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung. 4. Củng cố - Liên hệ: - H: Qua bài học em hiểu Bác Hồ là người thế nào? Nếu không có Bác thì đất nước ta sẽ ra sao? (HS nêu ý kiến của mình). 5. Nhận xét - Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. Học bài, chuẩn bị bài sau: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. --------------------------------------------- TIẾT: 4 MĨ THUẬT (Giáo viên bộ mơn dạy) TIẾT: 5 Sinh hoạt cuối tuần 6 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Tiến hành sinh hoạt lớp: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần qua. * GV nhận xét chung về: + Nề nếp, sĩ số: Sinh hoạt 15 phút đều đặn, duy trì sĩ số chưa đảm bảo do thời tiết mưa nhiều. + Học tập: Nhìn chung các em tiến bộ rõ rệt, ý thức tự học cao hơn tuần trước. Đã kiểm tra chất lượng đầu năm. Mơn tốn các em làm yếu, kém cịn nhiều. + Đồng phục, vệ sinh cá nhân - trường(lớp): Thực hiện tốt. + Các hoạt động khác: Thể dục giữa khơng thực hiện được do thời tiết mưa liên tục. - GV tuyên dương những HS thực hiện tốt: - Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt: * Biện pháp khắc phục: - Tiếp tục dạy phụ đạo thêm cho các em vào thứ bảy nếu điều kiên thời tiết thuận lợi.

Bài Soạn Môn Kĩ Thuật Lớp 5 Tuần 19

– GV nhận xét đánh giá.

1.Giới thiệu bài mới :

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.

GV: Nêu các cách nấu cơm ở nhà em.

-HS kể tên 2 cách nấu.

-Hai cách nấu này có những ưu,nhược điểm gì và có những điểm nào giống nhau, khác nhau ta cùng tìm hiểu.

**Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp đun.

+Hãy kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm.

-Lấy gạo nấu cơm:

+Nhà em thường lấy gạo nấu cơm bằng dụng cụ gì?

+Mỗi bữa nhà em ăn bao nhiêu gạo?

-Làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm bằng cách nào?

GV lưu ý: Khong vo gạo quá kĩ làm mất các vita min có trong cám gạo.

-Bước 1:Lắp thân và đuôi máy bay +HS quan sát hình 2 SGK. +Để lắp được bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào? +GV lắp mẫu, HS thực hành lắp. -Bước 2:Lắp sàn ca bin và giá đỡ. +HS quan sát hình 3 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 3: Lắp ca bin. +HS quan sát hình 4 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 4:Lắp cánh quạt +Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này? c) Lắp ráp máy bay trực thăng. -HS đọc các bước lắp SGK 75. -GV hướng dẫn thêm. d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV lưu ý HS phải tháo rời từng chi tiết ngược lại với trình tự lắp. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. tiết 2 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, chọn các chi tiết, đọc lại ghi nhớ để nắm lại quy trình lắp. -HS lắp từng bộ phận. -GV đi quan sát và hướng dẫn HS. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài sau. tiết 3 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. **Hoạt đông3:Tháo rời và cất các chi tiêt 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài s SGK Thẻ từ Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kỹ thuật 5 Bài: Lắp xe ben. Tuần 25 Ngày dạy: ….. / … / 20….. Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu : HS cần phải: – Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. B Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. C. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động dạy và học chủ yếu Phương tiện I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS II.Bài mới : 1. HS thực hành lắp xe ben. a. Chọn chi tiết. – Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng. – Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện. – Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết. – HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ các bước lắp và quan sát hình, đọc nội dung từng phần trong SGK để biết các chi tiết lắp. b. Lắp từng bộ phận. – Hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận. – Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. Lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (Hình 2, SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp (Hình 3, SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c. Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK) – Hướng dẫn HS lắp như các bước trong SGK.. + Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. + Nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống của thùng xe. 2. Kiểm tra kết quả của Học sinh * Kết thúc hoạt động 2: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. – Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. – Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. – Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. – HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 83. – Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. – GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 1.Giới thiệu chương mới, bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét mẫu. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, tìm xem máy bay trực thăng có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? -HS quan sát mẫu, trao đổi N2 và trình bày -HS trình bày- bổ sung. – GV chốt:gồm có 5 bộ phận **Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a)Hướng dẫn HS chọn các chi tiết: -HS đọc bảng SGK, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng và xếp theo từng loại. b) Lắp từng bộ phận: -Bước 1:Lắp thân và đuôi máy bay +HS quan sát hình 2 SGK. +Để lắp được bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào? +GV lắp mẫu, HS thực hành lắp. -Bước 2:Lắp sàn ca bin và giá đỡ. +HS quan sát hình 3 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 3: Lắp ca bin. +HS quan sát hình 4 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 4:Lắp cánh quạt +Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này? c) Lắp ráp máy bay trực thăng. -HS đọc các bước lắp SGK 75. -GV hướng dẫn thêm. d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV lưu ý HS phải tháo rời từng chi tiết ngược lại với trình tự lắp. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. tiết 2 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, chọn các chi tiết, đọc lại ghi nhớ để nắm lại quy trình lắp. -HS lắp từng bộ phận. -GV đi quan sát và hướng dẫn HS. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài sau. tiết 3 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. **Hoạt đông3:Tháo rời và cất các chi tiêt 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài s xe ben mẫu SGK máy chiếu bộ lắp ghép Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. Kĩ thuật Bài 27: Lắp xe ben. (trang 80, tiết 2, 3) I. Mục tiêu HS cần phải: – Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. III. Hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ. – Nêu các bước lắp xe ben? – GV nhận xét và dẫn vào bài. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben. a. Chọn chi tiết. – Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết. b. Lắp từng bộ phận. – Hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận. * Lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (Hình 2, SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp (Hình 3, SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c. Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK) – Hướng dẫn HS lắp như các bước trong SGK.. + Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. + Nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống của thùng xe. * Kết thúc hoạt động 2: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. – Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng. – Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện. – HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ các bước lắp và quan sát hình, đọc nội dung từng phần trong SGK để biết các chi tiết lắp. – Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. – Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. – Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. – Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. – HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 83. – Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. – GV nhận xét tinh thần học tập của HS. Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kỹ thuật 5 Bài: Lắp xe ben. Tuần 26 Ngày dạy: ….. / … / 20….. Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu : HS cần phải: – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. B Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. C. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động dạy và học chủ yếu Phương tiện I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. -Đọc mục bạn cần biết **Hoạt đông2:Tháo rời và cất các chi tiêt III .Củng cố- dặn dò : -Chuẩn bị bài sau xe ben mẫu SGK máy chiếu bộ lắp ghép RKN; ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Soạn Tuần 1 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!