Bạn đang xem bài viết Bài Soạn Sinh Học Khối 8 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tiết 34 ND : 10-12-2010 Bài 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu. – Hệ thống hóa kiến thức học kì I – Nắm chắc các kiến thức đã học. – Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học. II. Phương pháp : Đàm thoại. III. Chuẩn bị : GV : bảng 35.1 – 35.6 SGK. HS : theo dặn dò. IV. Hoạt động dạy – Học. Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ : không kiêûm tra. bài mới : bài học hôm nay giúp chúng ta củng cố kiến thức trong HKI. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hệ thống hóa kiến thức. – Hãy TLN và hoàn thành bảng 35.1- 35.6 SGK. – Treo bảng phụ. – Nhận xét, bổ sung, chốt KT. I. Hệ thống hóa kiến thức. – TLN 8’và lên bảng hoàn thành bảng theo nhóm : + N1 : bảng 35.1 + 35 .2 + N2 : Bảng 35.2 + 35.3 + N3 : bảng 35.4 + 35 .5 + N4 : bảng 35.5 + 35.6. – Đáp án : phụ lục 1 -6. – Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Hoạt động 2 : Câu hỏi ôn tập Câu 1 :Trong phạm vi KT đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn vị chức năng và đon vị cấu tạo của sự sống. Câu 2 : Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học . Câu 3 :Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động TĐC và chuyển hóa ntn ? II. Câu hỏi ôn tập. Câu 1 : Tế bào là đơn vị cấu trúc : – Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. – Ví dụ : tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu – Tế bào là đơn vị chức năng : + Các tế bào tham gia vào vào hoạt động các cơ quan. + Ví dụ : Hoat động của các tơ cổtng tế bào giúp bắp cơ co dãn. các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim co bóp tạolực đẩy máu vào hệ mạch. Các tế bào tuyến tiết dịch tiêu hóa biến đổi T.A về mặt hóa học. Câu 2 : Sơ đồ mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đã học : Phụ lục 7. – Giải thích : + Bộ xương tạo khung cho cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và giá đỡ cho các cơ quan khác. + Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động. + Hệ tuàn hoàn dẫn máu tới các hệ cơ quan giúp các hệ thực hiện TĐC. + Hệ hô hấp lấy oxi từ MT ngoài cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cácbônic ra MT ngoài thông qua hệ tuần hoàn. + Hệ tiêu hóa lấy T.A từ MT ngoài và biến đổi thành chất dd cung cấp cho các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn. + Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong TĐC của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài qua hệ tuần hoàn. Câu 3 : – Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất : + Mang oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới tế bào. + Mang các SP thải từ tế bào tới hệ hô hấp và bài tiết. – Hệ hô hấp giúp các tế bào TĐK : + Lấy oxi từ MT ngoài cung cấp cho các tế bào. + Thải cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. – Hệ tiêu hóa biến đổi T.a thành các chất dd cung cấp cho các tế bào. Dặn dò : Học và chuẩn bị thi HK I. Xem lại KT các bài kiểm tra 1 tiết và 15’. * Phụ lục 1 : Cấp độ tổ chức Đặc điểm Cấu tạo Vai trò Tế bào Màng, nhân, chất tế bào: ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi. Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể. Mô Tạp hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau. – tham gia cấu tạo nên các cơ quan. Cơ quan Được tạo nên bởi các mô khác nhau. Tham gia cấu tạo và thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể. Hệ cơ quan Gồm các cơ quan có mối quan hệ về chức năng Thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể. * Phụ lục 2 : bảng 35 -2. Hệ cơ quan thực hiện vận động Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung Bộ xương – Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp. – Có tính chất cứng rắn và đàn hồi. Tạo bộ khung cơ thể + Bảo vệ + Nơi bám của cơ Giúp cơ thể hoạt động thích ứng với môi trường. Hệ cơ – Tế bào cơ dài – Có khả năng co dãn Cơ co, dãn giúp các cơ quan hoạt động. * Phụ lục 3 : bảng 35 -3 hêï tuần hoàn. Cơ quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung Tim – Có van nhĩ thất và van bán nguyệt. – Co bóp theo chu kì gồm 3 pha. Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào Đm. Giúp máu tuàn hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, nước mô liên tục được đổi mới, BH liên tục được lưu thông. Hệ mạch Gồm Đm, Mm, Tm. Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim * Phụ lục 4 : bảng 35 – 4 SGK. Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp Cơ chế Vai trò Riêng Chung Thở Hoạt động phối hợp của các cơ hô hấp và của lồng ngực. Giúp KK trong phổi thường xuyên đổi mới Cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải cacbonic ra khỏi cơ thể. TĐK ở phổi Các khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. Tăng nồng độ oxi và giảm nồng độ cacbonic trong máu TĐK ở tế bào Các khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. Cung cấp oxi cho tế bào và nhận cacbonic từ tế bào thải ra. * Phụ lục 5 : bảng 35-5 SGK. Tiêu hóa. Cơ quan thực hiện Hoạt động Loại chất Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hóa Gluxit x x Lipit x Prôtêin x x Hấp thụ Đường x Axit béo và glixerin x a. amin x * Phụ lục 6 : bảng 35-6. TĐC và chuyển hóa. Các quá trình Đặc điểm Vai trò TĐC Ơû cấp độ cơ thể – Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ MT ngoài – Thải các chất bã, thừa ra MT ngoài. Là cơ sở cho quá trình chuyển hóa Ơû cấp độ tế bào – Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ MT trong. – Thải các SP phân hủy vào MT trong. Chuyển hóa ở tế bào Đồng hóa – Tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể. – Tích lũy năng lượng. Là cơ sở cho mọi HĐ sống của tế bào. Dị hóa – Phân giải các chất của tế bào. – giải phóng năng lượng cho các haọt động sống của tế bào và cơ thể. Hệ tuần hoàn * Phụ lục 7 : Sơ đồ : Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn
Bài Soạn Môn Sinh Học Khối 8
– Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
– Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh (bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên).
– Phân biệt được chức năng quan sát, thái độ yêu thích môn học.
– Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm.
– Yêu thích môn học.
– Tranh phóng to H 43.1; 43.2.
Ngày soạn: Ngày dạy: Chương VII- Thần kinh và giác quan Tiết 45 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh A. mục tiêu. 1. Kiến thức: Khi học xong bài này, HS: - Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. - Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh (bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên). - Phân biệt được chức năng quan sát, thái độ yêu thích môn học. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. B. chuẩn bị. - Tranh phóng to H 43.1; 43.2. C. hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó? - Nêu các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da? 2. Bài mới VB: Cơ thể thường xuyên tiếp nhận và trả lời các kích thích bằng sự điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các nhóm cơ quan, hệ cơ quan giúp cơ thể luôn thích nghi với môi trường, dưới dự chỉ đạo của hệ thầnkinh. Hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào để thực hiện các chức năng đó? Hoạt động 1: Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh Mục tiêu: HS mô tả được cấu tạo của 1 nơron điển hình và chức năng của nó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H 43.1, cùng với kiến thức đã học và trả lời câu hỏi: - Nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh? - Mô tả cấu tạo 1 nơron? - GV lưu ý HS: nơron không có trung thể. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu chức năng của nơron? - Cho HS quan sát tranh để thấy chiều dẫn truyền xung thần kinh của nơron. - GV bổ sung: dựa vào chức năng dẫn truyền, nơron được chia thành 3 loại. - HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài phản xạ dể trả lời: + Mô thần kinh gồm: tế bào thần kinh đệm. + Tế bào thần kinh đệm có chức năng nâng đỡ, sinh dưỡng và bảo vệ tế bào thần kinh. + Tế bào thần kinh (nơron) là đơn vị cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh. - 1 HS gắn chú thích cấu tạo của nơron, sau đó mô tả cấu tạo. + Chức năng cẩm ứng và dẫn truyền. - Quan sát tranh, nghe GV giới thiệu và tiếp thu kiến thức. a. Cấu tạo của nơron gồm: + Thân: chứa nhân. + Các sợi nhánh: ở quanh thân. + 1 sợi trục: dài, thường có bao miêlin (các bao miêlin thường được ngăn cách bằng eo Răngvêo tận cùng có cúc xinap - là nơi tiếp xúc giữa các nơron. b. Chức năng của nơron: + Cảm ứng(hưng phấn) + Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều (từ sợi nhánh tới thân, từ thân tới sợi trục). Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh Mục tiêu: HS nắm được cách phân chia hệ thần kinh theo cấu tạo và chức năng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV thông báo có nhiều cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh (giới thiệu 2 cách). + Theo cấu tạo + Theo chức năng - Yêu cầu HS quan sát H 43.2, đọc kĩ bài tập, lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống. - Gọi 1 HS báo cáo kết quả. Cho HS nhận xét, trả lời câu hỏi: - Xét về cấu tạo, hệ thần kinh gồm những bộ phận nào? - Dây thần kinh do bộ phận nào của nơron cấu tạo nên? - Căn cứ vào chức năng dẫn truyền xung thần kinh của nơron có thể chia mấy loại dây thần kinh? - Dựa vào chức năng hệ thần kinh gồm những bộ phận nào? Sự khác nhau về chức năng của 2 bộ phận này? - 1 HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung. 1: Não 2: Tuỷ 3 + 4: bó sợi cảm giác và bó vận động. + Do sợi trục của nơron tạo thành. + Có 3 loại dây thần kinh: dây hướng tâm, dây li tâm, dây pha. - HS dựa vào SGK để trả lời. a. Dựa vào cấu tạo hệ thần kinh gồm: + Bộ phận trung ương gồm bộ não tương ứng. + Bộ phận ngoại biên gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh. + Dây thần kinh: dây hướng tâm, li tâm, dây pha. b. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành: + Hệ thần kinh vận động (cơ xương) điều khiển sự hoạt động của cơ vân 9là hoạt động có ý thức). + Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (là hoạt động không có ý thức). 3. Kiểm tra, đánh giá - GV treo tranh câm cấu tạo nơron, yêu cầu HS trình bày cấu tạo và chức năng của nơron. - Hoàn thành sơ đồ sau: .............. ............. Hệ thần kinh Tuỷ sống .................. Bộ phận ngoại biên Hạch thần kinh 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Đọc mục "Em có biết". - Chuẩn bị thực hành theo nhóm: ếch, bông, khăn lau. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 46 Bài 44: Thực hành A. mục tiêu. 1. Kiến thức: Khi học xong bài này, HS: - Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định. - Từ thí nghiệm và kết quả quan sát: + Nêu được chức năng của tuỷ sống, dự đoán được thành phần cấu tạo của tuỷ sống. + Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng thực hành. 3. Thái độ: - Có ý thức kỉ luật, ý thức vệ sinh. B. chuẩn bị. - Chuẩn bị của GV: + ếch 1 con, 1 đoạn tuỷ sống lợn tươi. + Bộ đồ mổ: đủ cho các nhóm. + Dung dịch HCl 0,3%; 1%; 3%, cốc đựng nước lã, bông thấm nước. - Chuẩn bị của HS (mỗi nhóm): + ếch 1 con. + Khăn lau, bông. + Kẻ sẵn bangr 44 vào vở. C. hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra câu 1, 2 SGK -Tr 138. 2. Bài mới VB: Trong bài trước các em đã nắm được các bộ phận của hệ thần kinh. Các em biết rằng trung ương thần kinh gồm não và tuỷ sống. Tuỷ sống nằm ở đâu? Nó có cấu tạo và chức năng như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành hôm nay để trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống Mục tiêu: HS tiến hành thành công 3 thí nghiệm 1, 2, 3. Nêu được chức năng của tuỷ sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS huỷ não ếch, để nguyên tuỷ. - Yêu cầu HS tiến hành: + Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm 1, 2, 3 theo giới thiệu ở bảng 44. - GV lưu ý: sau mỗi lần kích thích bằng axit phải rửa thật sạch chỗ có axit, lau khô để khoảng 3 - 5 phút mới kích thích lại. - Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ, GV yêu cầu HS: - Dự đoán về chức năng của tuỷ sống? - GV ghi nhanh dự đoán của HS ra góc bảng. + Bước 2: GV biểu diễn thí nghiệm 4,5. - Cắt ngang tuỷ ở đôi dây thần kinh thứ 1 và thứ 2 (ở lưng) - Lưu ý: nếu vết cắt nông có thể chỉ cắt đường lên (trong chất trắng ở mặt sau tuỷ sống) do đó nếu kích thích chi trước thì 2 chi sau cũng co (đường xuống trong chất trắng còn). - Em hãy cho biết thí nghiệm này nhằm mục đích gì? + Bước 3: GV biểu diễn thí nghiệm 6 và 7 (huỷ tuỷ ở trên vết cắt ngang rồi tiến hành như SGK) - Qua thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng định điều gì? - GV cho HS đối chiếi với dự đoán ban đầu, sửa câu sai. - Yêu cầu HS nêu chức năng của tuỷ sống. - Từng nhóm HS tiến hành: + Cắt đầu ếch hoặc phá não. + Trteo lên giá 3 -5 phút cho ếch hết choáng. - Từng nhóm đọc kĩ 3 thí nghiệm phải làm, lần lượt làm thí nghiệm 1, 2, 3. Ghi kết quả quan sát được vào bảng 44 (đã kẻ sẵn ở vở). - Các nhóm dự đoán ra giấy nháp. - 1 số nhóm đọc kết quả dự đoán. + Trong tuỷ sống chắc chắn phải có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi. + Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích chi dưới không chỉ chi dưới co mà 2 chi trên cũng co). - HS quan sát thí nghiệm, ghi kết quả thí nghiệm 4, 5 vào bảng 44 trong vở. - Thí nghiệm này chứng tỏ só sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa căn cứ điều khiển chi trước và chi sau). - HS quan sát phản ứng của ếch, ghi kết quả thí nghiệm 6, 7 vào bảng 44. - HS trao đổi nhóm và rút ra kết luận. + Tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi. - HS nêu. Tiến hành thành công thí nghiệm sẽ có kết quả: + Thí nghiệm 1: Chi sau bên phải co. + Thí nghiệm 2: Co cả 2 chi sau. + Thí nghiệm 3: Cả 4 chi đều co. + Thí nghiệm 4: Cả 2 chi sau co. + Thí nghiệm 5: Chỉ 2 chi trước co. + Thí nghiệm 6: 2 chi trước không co. + Thí nghiệm 7: 2 chi sau co. Kết luận: Tuỷ sống có các căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (PXKĐK). Giữa các căn cứ thần kinh có sự liên hệ với nhau. Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ sống Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo trong và ngoài của tuỷ sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS quan sát lần lượt H 44.1; 44.2; mô hình tuỷ sống lợn và 1 đoạn tuỷ sống lợn. - Nhận xét về hình dạng, kích thước, mầu sắc, vị trí của tuỷ sống? - GV chốt lại kiến thức. -Yêu cầu HS nhận xét màng tuỷ. - GV cho HS quan sát kĩ mô hình và mẫu tuỷ lợn. - Nhận xét cấu tạo trong của tuỷ sống? - Từ kết quả thí nghiệm nêu rõ vai trò của chất xám, chất trắng. - Cho HS giải thích thí nghiệm 1 trên sơ đồ cung phản xạ. - Giải thích thí nghiệm 2 bằng nơron liên lạc bắt chéo. - Giải thích thí nghiệm 3 bằng đường lên, đường xuống (chất trắng). - HS quan sát kĩ hình vé, đọc chú thích, quan sát mô hình, mẫu vật để nhận biết màu sắc của tuỷ sống lợn, trả lời câu hỏi: - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận. - HS trả lời, nhận xét, rút ra kết luận. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a. Cấu tạo ngoài: - Tuỷ sống nằm trong cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng II, dài 50 cm, hình trụ, có 2 phàn phình (cổ và thắt lưng), màu trắng, mềm. - Tuỷ sống bọc trong 3 lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuôi. Các màng này có tác dụng bảo vệ, nuôi dưỡng tuỷ sống. b. Cấu tạo trong: - Chất xám nằm trong, hình chữ H (do thân, sợi nhánh nơron tạo nên) là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK. - Chất trắng ở ngoài (gồm các sợi trục có miêlin) là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ. 3. Thu hoạch - HS hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập. - Ghi lại kết quả thực hiện các lệnh trong các bước thí nghiệm. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học cấu tạo, chức năng của tuỷ sống. - Hoàn thành báo cáo thực hành để nộp vào giờ sau. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47 Bài 45: Dây thần kinh tuỷ A. mục tiêu. 1. Kiến thức: Khi học xong bài này, HS: - Nắm được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ. - Giải thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng thái độ yêu thích môn học. B. chuẩn bị. - Tranh phóng to H 44.2; 45.1; 45.2. - Mô hình 1 đoạn tuỷ sống. - Bảng 45 kẻ sẵn. - Các phương tiện thí nghiệm (nếu có). C. hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu tạo và chức năng của tuỷ sống? - Giải thích phản xạ: kích thích vào da chân ếch, chân ếch co lại? 2. Bài mới VB: Từ câu 2 GV nêu: Các kích thích dưới dạng xung thần kinh được truyền từ ngoài vào tuỷ sống ra ngoài phải qua dây th ... : Tiết 55 Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người A. mục tiêu. 1. Kiến thức: Khi học xong bài này, HS: - Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng. - Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy, trừu tượng ở người. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy logic, suy luận chặt chẽ. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức học tập, xây dựng thói quen, nếp sống văn hóa. II. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới VB: Vai trò của phản xạ trong đời sống? GV: PXKĐK là cơ sở hoạt động của nhận thức, tinh thần , tư duy, trí nhớ ở người và 1 số động vật bậc cao. là biểu hiện của hoạt động thần kinh bậc cao. - Hoạt động thần kinh bậc cao ở người và động vật có đặc điểm gì giống và khác nhau? Hoạt động 1: Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người Mục tiêu: HS nắm được sự thành lập PXCĐK giúp cơ thể thích nghi với đời sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I SGK và trả lời câu hỏi: - Nêu sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người? ý nghĩa? - Hãy tìm VD trong thực tế đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thich hợp nữa? - Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người và động vật có những điểm gì giống và khác nhau? - Cá nhân HS tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi. - 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung để rút ra kết luận. - HS có thể lấy VD trong học tập, xây dựng các thói quen. + Giống về quá trình thành lập và ức chế PXCĐK và ý nghĩa của chúng với đời sống. + Khác về số lượng và mức độ phức tạp của PXCĐK. - PXKĐK được hình thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm. - ức chế PXCĐK xảy ra nếu PXCĐK đó không cần thiết đối với đời sống. - Sự hình thành và ức chế PXCĐK là 2 quá trình thuận nghịch, quan hệ mật thiết với nhau làm cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi. - ở người: học tập, rèn luyện các thói quen, các tập quán tốt, nếp sống văn hoá chính là kết quả của sự hình thành và ức chế PXCĐK. Hoạt động 2: Vai trò của tiếng nói và chữ viết Mục tiêu: HS nắm được tiếng nói và chữ viết chỉ có ở con người. Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK cùng với thực tế hiểu biết trả lời câu hỏi: - Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống? Yêu cầu HS lấy VD cụ thể. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Tiếng nói có vai trò gì? - Chữ viết có vai trò gì? - HS nghiên cứu thông tin và hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi: - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe GV chốt kiến thức. - HS trình bày. 1. Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao. - Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả sự vật, hiện tượng. Khi con người đọc, nghe có thể tưởng tượng ra. - Tiếng nói và chữ viết là kết quả của quá trình học tập (đó là các PXCĐK). 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau Hoạt động 3: Tư duy trừu tượng Mục tiêu: HS nắm được chỉ có ở con người, các sự vật hiện tượng được khái quát hoá thành các từ, các khái niệm. Nhờ vậy khi nói tới từ hoặc khái niệm đó, con người hiểu và tưởng tượng ra. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Nói tới gà, trâu, chó... chúng có đặc điểm chung gì? - Vậy con vịt có phải là động vật không? - Yêu cầu HS lấy VD khác về sự hình thành khái niệm. - Từ các khái niệm đã rút ra được qua VD từ "động vật" được hình thành như thế nào? Đó là tư duy trừu tượng. Vậy tư duy trừu tượng là gì? - HS đọc thông tin SGK. + Chúng được xếp chung là động vật. + Có. - HS tự lấy VD khác. - HS: Từ những điểm chung của sự vật hiện tượng, con người biết khái quát hoá thành những khái niệm, được diễn đạt bằng các từ. - Nhờ có tiếng nói và chữ viết con người có khả năng tư duy trừu tượng. - Từ những thuộc tính chung của sự vật hiện tượng, con người biết khái quát hoá thành những khái niệm, được diễn đạt bằng các từ. - Khả năng khái quát hoá và trừu tượng hoá là cơ sở của tư duy trừu tượng, chỉ có ở con người. : 4. Kiểm tra- đánh giá - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - GV đánh giá giờ. - HS trả lời câu 2 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 56 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh A. mục tiêu. 1. Kiến thức: Khi học xong bài này, HS: - Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí, tránh ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh. - Nêu được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh. - Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí, đảm bảo sức khoẻ. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ, tránh xa ma tuý. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh thông tin tuyên truyền về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma tuý .... - Bảng phụ ghi nội dung bảng 54. C. hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra câu 1, 2 (SGK - Tr 171). 2. Bài mới VB: Trong cuộc sống hàng ngày, nhiều công việc đôi khi làm ta mệt mỏi. Sự mệt mỏi này bắt nguồn từ hệ thần kinh sau đó tới các cơ quan khác. Vậy để có hệ thần kinh khoẻ mạnh, hoạt động của cơ thể hợp lí chúng ta cần làm gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động 1: ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cung cấp thông tin: chó có thể nhịn ăn 20 ngày vẫn có thể nuôi béo trở lại nhưng mất ngủ 10 - 12 ngày là chết. - Vì sao nói ngủ là 1 nhu cầu sinh lí của cơ thể? - Ngủ là gì? Khi ngủ sự hoạt độngcủa các cơ quan như thế nào? - Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức khoẻ? - GV đưa ra số liệu về nhu cầu ngủ ở các lứa tuổi khác nhau. - Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì? Nêu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến giấc ngủ? - GV: không chỉ ngủ mới phục hồi sức làm việc của hệ thần kinh mà còn phải lao động, học tập xen kẽ nghỉ ngơi hoạp lí tránh căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh. + Ngủ là 1 đòi hỏi tự nhiên của cơ thể, cần hơn ăn. - Kết luận. - Kết luận. Ngủ là một nhu cầu sinh lí của cơ thể. - Bảng chất của giấc ngủ là quá trình ức chế tự nhiên. Khi ngủ các cơ quan giảm hoạt động, có tác dụng phục hồi hoạt động của hệ thần kinh và các hệ cơ quan khác. - Để đảm bảo giấc ngủ tốt cần: + Ngủ đúng giờ. + Chỗ ngủ thuận lợi. + Không dùng chất kích thích: cà phê, chè đặc, thuốc lá. + Không ăn quá no, hạn chế kích thích ảnh hưởng tới vỏ não gây hưng phấn. Hoạt động 2: Lao động và nghỉ ngơi hợp lí Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Tại sao không nên làm việc quá sức, thức quá khuya? - Lao động và nghỉ ngơi như thế nào là hợp lí? - GV cho HS liên hệ: quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi đối với những người làm công việc khác nhau. Với HS: xây dựng thời gian biểu hợp lí. - Muốn bảo vệ hệ thần kinh ta phải làm gì? + Để tránh căng thẳng và mệt mỏi cho hệ thần kinh. + Lao động , học tập xen kẽ với nghỉ ngơi, tránh đơn điệu dễ nhàm chán. - Từ các kiến thức trên cùng với thông tin SGK, HS trả lời câu hỏi. - Lao động và nghỉ ngơi hợp lí để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh. - Để bảo vệ hệ thần kinh cần: + Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày. + Giữ cho tâm hồn thanh thản. + Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí. Hoạt động 3: Tránh lạm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh Mục tiêu: HS nắm được chỉ có ở con người, các sự vật hiện tượng được khái quả hoá thành các từ, các khái niệm. Nhờ vậy khi nói tới từ hoặc khái niệm đó, con người hiểu và tưởng tượng ra. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV cho HS quan sát tranh hậu quả của nghiện ma tuý, nghiện rượu, thuốc lá... - GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập. - GV nhận xét, đưa ra kết quả nếu cần. - HS quan sát. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Tiểu kết: Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích - Rượu - Nước chè đặc, cà phê - Hoạt độngnão bị rối loạn, trí nhớ kém. - Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ. Chất gây nghiện - Thuốc lá - Ma tuý - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, mất nhân cách... 3. Kiểm tra- đánh giá ? Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt, cần những điều kiện gì? ? Trong vệ sinh đối với hệ thần kinh cần quan tâm tới những vấn đề gì? Vì sao? 4 . Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. - Xây dựng cho mình thời gian biểu hợp lí vào vở bài tập và thực hiện nghiêm túc theo thời gian biểu đó. - Chuẩn bị tốt giờ sau kiểm tra ngày soạn: ngày giảng: Tiết 57 Kiểm tra 45' I, Mục tiêu - Qua bài kiểm tra củng cố lại các kién thức đã học từ đó bổ sung các kiến thức còn hổng - Rèn luyện kĩ năng làm bài - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong kiểm tra thi cử B. Chuẩn bị GV Đề bài HS ôn tập kĩ các kiến thức đã học C. hoạt động dạy - học. 1. Bài mới đề kiểm tra 45 phút A, Phần trắc nghiệm I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau 1, Nước tiểu tạo ra từ : A, Bể thận C, Bàng quang B, Đơn vị thận D, ống dẫn nước 2, Chức năng của nơron là : A, Hưng phần và phản xạ C, Hưng phấn và phản ứng B, Hưng phấn và dẫn truyền D, Co rút và phản ứng 3, Chất xám của tuỷ sống có chức năng : A, Phản xạ C, Phản xạ và dẫn truyền B, Dẫn truyền D, Cả A,B,C, đều sai 4, Chuỗi xương có ở A, ở ngoài C, Tai trong B, Tai giữa D, Vành tai II. Hãy hoàn thành bảng so sánh tính chất của hai loại phản xạ theo bảng sau Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện 1, Trả lời các kiến thức tương ứng hay kích thích không điều kiện 1', Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện 2, Bẩm sinh 2,................................ 3,.................................. 3, Dễ mất đi khi không củng cố 4, Có tính chất di truyền và mang tính chất chủng loại 4,....................................... 5,................................................. 5, Số lượng không nhất định 6, Cung phản xạ đơn giản 6, Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ 7, Trung ương nằm ở trụ não , tuỷ sống 7,....................................... B Phần tự luận 1, Nêu các đặc điểm khác nhau giữa trụ não và tiểu não 2, Nêu cấu tạo của tai thích nghi với chức năng hoạt động của nóBài Soạn Môn Sinh Học 8
Ngµy gi¶ng: 27/4(8A, 8B) TiÕt 64 – Bµi : 61 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: – HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ – Nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận – Nêu rõ đặc điểm của trứng 2. Kü n¨ng sèng : – Kĩ năng giao tiếp: tự tin nói với các bạn trong nhóm, lớp tên gọi các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của chúng. – Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ. – Kĩ năng lắng nghe tích cực. 3. Th¸i ®é: – Cã ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục II.§å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: – Tranh phóng to hình 61.1,61.2 – Tranh quá trình sinh sản ra trứng, phôtô bài tập tr.192 III.Ph¬ng Ph¸p: – Vấn đáp tìm tòi, thuyÕt tr×nh, d¹y häc nhãm. IV. Tỉ chøc giê häc: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. Khëi ®éng: ( 05 phĩt) – KiĨm tra bµi cị: ? Nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận của cơ quan sinh dục nam? 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận: (20 phĩt) Mơc tiªu: – HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ – Nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận §å dïng: Tranh phóng to hình 61.1. C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung Bíc 1: – GV nêu câu hỏi: ? Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào?Chức năng của từng bộ phận? – Hoàn thành bài tập tr.190 Bíc 2: – HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức ” trao đổi nhóm thống nhất ý kiến – Đại diện nhóm trình bày “nhóm khác bổ sung Bíc 3: – GV đánh giá phần kết quả của các nhóm – GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh ở nữ ” tránh viêm nhiễm ảnh hưởng tới chức năng. I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận: *. Cơ quan sinh dục nữ gồm: – Buồng trứng : nơi sản sinh trứng – èng dẫn, phiểu: thu và dẫn trứng – Tử cung: đón nhân và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh – ¢m đạo: thông với tử cung – Tuyến tiền đình: tiết dịch nhên ®Ĩ b«i tr¬n ©m ®¹o Ho¹t ®éng 2: Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng: (12 phĩt) Mơc tiªu: – Nêu rõ đặc điểm của trứng. §å dïng: – Tranh phóng to hình 61.2 C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: – GV nêu vấn đề: ? Trứng đựơc sinh ra khi nào? Từ đâu ? như thế nào? ? Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống? Bíc 2: – HS tự nghiên cứu thông tin và tranh ảnh. – GV đánh giá kết quả các nhóm Bíc 3: – GV giảng giải thêm về quá trình giảm phân hình thành trứng + Trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh + Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy thì ở nữ ? Tại sao nói trứng di chuiyển trong ống dẫn? ? Tại sao trứng chỉ có 1 loại mang X còn tinh trùng có hai loại X và Y ? ? Trứng rụng làm thế nào vào được ống dẫn trứng? II. Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng: – Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì – Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng và không di chuyển – Trứng có 1 loại mang X – Trứng sống được 2-3 ngày và nếu đựơc thụ tinh sẽ phát triển thành thai 4. Củng cố: (5 phút) – Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sgk 5.Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) – Đọc mục “ em có biết” – Đọc trước bài 62.
Soạn Sinh Học 8 Bài 42: Vệ Sinh Da
Soạn sinh học 8 Bài 42: Vệ sinh da thuộc: CHƯƠNG VIII: DA
Lý thuyết: I. Bảo vệ daĐể giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy, ở tuổi dậy thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.
Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ.
II. Rèn luyện daDa không được rèn luyện, cơ thể dễ bị cảm, ốm khi thời tiết thay đổi hoặc bị mưa nắng đột ngột. Rèn luyện da cũng là rèn luyện thân thể.
III. Phòng chống bệnh ngoài daDa là cơ quan thường xuyên tiếp xúc với môi trường. Vì vậy, nếu không sử cho da sạch sẽ thì dễ mắc các bệnh ngoài da như ghẻ lở, hắc lào… Đặc biệt, các vết thương ở chân dễ tiếp xúc với bùn, đất bẩn có thể mắc bệnh uốn ván. Cần đề phòng tránh bị bỏng nhiệt, bỏng do vôi tôi, do hóa chất, do điện… Để phòng bệnh, cần vệ sinh cơ thể thường xuyên, tránh làm da bị xây xát, giữ vệ sinh nguồn nước, vệ sinh nơi ở và nơi công cộng. Khi mắc bệnh cần chữa trị kịp thời. Bị bỏng do nước sôi nên sơ cứu ngay bằng cách ngâm phần bị bỏng vào nước lạnh và sạch, sau đó bôi thuốc mỡ chống bỏng. Nếu bỏng nặng phải đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Câu hỏi cuối bài:Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Để giữ gìn da luôn sạch sẽ, cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay. Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy, ở tuổi dậy thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.
Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Soạn Sinh Học 8 Bài 50 Vệ Sinh Mắt
Soạn Sinh học 8 Bài 50 Vệ sinh mắt thuộc: CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Lý thuyết: I. Các tật của mắt1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Ở người bị cận thị, khi nhìn như người bình thường, ảnh của vật thường ở phía trước màng lưới, muốn cho ảnh rơi đúng trên màng lưới để nhìn rõ phải đưa vật lại gần hơn. Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn (hình 50-1).Cách khắc phục trong những trường hợp này : muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm – kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới (hình 50-2).
Phổ biến nhất là bệnh đau mắt hột do một loại virut gây nên, thường có trong dử mắt. Bệnh dễ lây lan do dùng chung khăn, chậu với người bệnh, hoặc tắm rửa trong ao hồ tù hãm. Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa. Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt. Ngoài đau mắt hột còn có thể bị đau mắt đỏ, đau mắt do bị viêm kết mạc làm thành màng, mộng, phải khám và điều trị kịp thời.
Câu hỏi cuối bài: 1. Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rõ?– Cận thị là do:
+ Bẩm sinh cầu mắt dài.
+ Không giữ vệ sinh khi dọc sách.
– Muôn nhìn rõ, người cận thị phải đeo kính mặt lõm.
2. Tại sao người già thường phải đeo kính lão?Người già thường phải đeo kính lão.
Người già phải đeo kính lão (kính hội tụ) do thủy tinh thể bị lão hóa mất khả năng điều tiết. Kính hội tụ giúp kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới để mắt nhìn rõ vật.
3. Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều?Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách.
– Không nên đọc sách ờ nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.
– Không nên nằm đọc sách vì khoảng cách giữa sách và mắt không ổn định, không phù hợp, làm cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu dần cũng gây tật cho mắt.
– Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Bài Soạn Môn Sinh Học Lớp 8
Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên
Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người
3/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh : H1.1, H1.2, H1.3
Tiết :1 Ngày : BÀI 1 : BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các bộ phận cấu tạo trên cơ thể người 3/ Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 2 / Giáo viên: Tranh : H1.1, H1.2, H1.3 Bảng phụ 3 / Học sinh : III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số công việc chuẩn bị của hs 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Mở bài : Trong chương trìng Sinh học lớp 7, các em đã học các ngành động vật nào? Lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương sống có vị trí tiến hoá nhất? 4/Hoạt độngdạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên Mục tiêu: HS xác định được.vị trí của con người trong tự nhiên Cách tiến hành: GV cho HS đọc thông tin Treo bảng phụ phần ( GV nhận xét, kết luận Kết luận:Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ viết Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh Mục tiêu : Hs biết được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học Cách tiến hành: GV cho HS đọc thông tin trong SGK Có mấy nhiệm vụ? Nhiệm vụ nào là quan trọng hơn? Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh? GV lấy ví dụ giải thích câu "Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ". Khi cười, tâm lí căng thẳng được giải toả, bộ não trở nên trở nên hưng phấn hơn, các cơ hô hấp hoạt động mạnh, làm tăng khả năng lưu thông máu, các tuyến nội tiết tăng cường hoạt động. Mọi cơ quan trong cơ thể đều trở nên hoạt động tích cực hơn, làm tăng cường quá trình trao đổi chất. Vì vậy, người luôn có cuộc sống vui tươi là người khoẻ mạnh, có tuổi thọ kéo dài GV cho hoạt động nhóm trả lời ( và nêu một số thành công của giới y học trong thời gian gần đây Kết luận: Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện cơ thể Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp học tập bộ môn Mục đích: HS nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học Cách tiến hành: GV cho HS đọc thông tin Nêu lại một số phương pháp để học tập bộ môn Kết luận: Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tến cuộc sống Đọc thông tin SGK Các nhóm lần lượt trình bày, Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS đọc thông tin SGK 2 nhiệm vụ. Vì khi hiểu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí của cơ thể, chúng ta mới thấy được loài người có nguồn gốc động vật nhưng đã vượt lên vị trí tiến hoá nhất nhờ có lao động HS hoạt động nhóm trả lời ( và nêu một số thành tựu của ngành y học Các nhóm khác nhận xét - bổ sung HS đọc thông tin SGK Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi I/ Vị trí của con người trong tự nhiên Các đặc điểm phân biệt người với động vật là người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ viết II/ Nhiệm vụ của phần cơ thể người và vệ sinh Sinh học 8 cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể trong mối quan hệ với môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyệnCập nhật thông tin chi tiết về Bài Soạn Sinh Học Khối 8 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!