Bạn đang xem bài viết Bài Soạn Môn Sinh Học 8 được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngµy gi¶ng: 27/4(8A, 8B) TiÕt 64 – Bµi : 61 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: – HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ – Nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận – Nêu rõ đặc điểm của trứng 2. Kü n¨ng sèng : – Kĩ năng giao tiếp: tự tin nói với các bạn trong nhóm, lớp tên gọi các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của chúng. – Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ. – Kĩ năng lắng nghe tích cực. 3. Th¸i ®é: – Cã ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục II.§å dïng d¹y häc: 1. Gi¸o viªn: – Tranh phóng to hình 61.1,61.2 – Tranh quá trình sinh sản ra trứng, phôtô bài tập tr.192 III.Ph¬ng Ph¸p: – Vấn đáp tìm tòi, thuyÕt tr×nh, d¹y häc nhãm. IV. Tỉ chøc giê häc: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. Khëi ®éng: ( 05 phĩt) – KiĨm tra bµi cị: ? Nêu cấu tạo và chức năng từng bộ phận của cơ quan sinh dục nam? 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận: (20 phĩt) Mơc tiªu: – HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ – Nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận §å dïng: Tranh phóng to hình 61.1. C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung Bíc 1: – GV nêu câu hỏi: ? Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào?Chức năng của từng bộ phận? – Hoàn thành bài tập tr.190 Bíc 2: – HS tự nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức ” trao đổi nhóm thống nhất ý kiến – Đại diện nhóm trình bày “nhóm khác bổ sung Bíc 3: – GV đánh giá phần kết quả của các nhóm – GV giáo dục ý thức giữ vệ sinh ở nữ ” tránh viêm nhiễm ảnh hưởng tới chức năng. I. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ và chức năng của từng bộ phận: *. Cơ quan sinh dục nữ gồm: – Buồng trứng : nơi sản sinh trứng – èng dẫn, phiểu: thu và dẫn trứng – Tử cung: đón nhân và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh – ¢m đạo: thông với tử cung – Tuyến tiền đình: tiết dịch nhên ®Ĩ b«i tr¬n ©m ®¹o Ho¹t ®éng 2: Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng: (12 phĩt) Mơc tiªu: – Nêu rõ đặc điểm của trứng. §å dïng: – Tranh phóng to hình 61.2 C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: – GV nêu vấn đề: ? Trứng đựơc sinh ra khi nào? Từ đâu ? như thế nào? ? Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống? Bíc 2: – HS tự nghiên cứu thông tin và tranh ảnh. – GV đánh giá kết quả các nhóm Bíc 3: – GV giảng giải thêm về quá trình giảm phân hình thành trứng + Trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh + Hiện tượng kinh nguyệt đánh dấu giai đoạn dậy thì ở nữ ? Tại sao nói trứng di chuiyển trong ống dẫn? ? Tại sao trứng chỉ có 1 loại mang X còn tinh trùng có hai loại X và Y ? ? Trứng rụng làm thế nào vào được ống dẫn trứng? II. Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng: – Trứng được sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ tuổi dậy thì – Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng và không di chuyển – Trứng có 1 loại mang X – Trứng sống được 2-3 ngày và nếu đựơc thụ tinh sẽ phát triển thành thai 4. Củng cố: (5 phút) – Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sgk 5.Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) – Đọc mục “ em có biết” – Đọc trước bài 62.
Giáo Án Môn Sinh Học Lớp 8 Bài 17
GV yêu cầu HS quan sát H.17.1 SGK: Mô tả cấu tạo ngoài của tim?
GV tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1.
+ Hãy dự đoán xem ngăn tim nào dày nhất và ngăn tim nào mỏng nhất?
+ Giữa các ngăn tim và trong mạch máu có cấu tạo như thế nào để máu chỉ chảy theo một chiều?
GV hướng dẫn HS tháo rời mô hình tim, quan sát, so sánh với dự đoán của mình và rút ra kết luận đúng.
GV chữa bảng 17.1. Yêu cầu HS trình bày cấu tạo trong của tim?
HS quan sát H.17.2 SGK: Chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch máu? Vì sao có sự khác nhau đó?
Cấu tạo từng loại mạch máu có phù hợp với chức năng của chúng hay không?
Nhịp tim của các em lúc bình thường là bao nhiêu lần/phút?
GV: yêu cầu HS quan sát H 17-3 hoàn thành bài tập lệnh trang 55 – 56 SGK.
HS quan sát tranh, hoàn thành bài tập, trình bày, HS khác bổ sung, tự rút ra kết luận.
GV mở rộng: Một chu kỳ tim kéo dài trong bao lâu? Hãy tính xem trong một phút có bao nhiêu chu kỳ tim (Bao nhiêu nhịp đập/phút)?
– Màng tim bao bọc bên ngoài.
– Tâm thất lớn tạo thành đỉnh tim.
– Đỉnh tim hướng xuống dưới, đáy hướng lên trên
– Tim nằm giữa hai lá phổi, hơi lệch về bên trái.
– Tim có 4 ngăn, thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, nửa bên trái dày hơn nửa bên phải.
– Giữa TN với TT và giữa TT với các mạch máu có các van tim cho phép máu chỉ chảy theo một chiều.
– ĐM: gồm mô liên kết, cơ trơn và biểu bì, thành dày, lòng trong hẹp.
– TM: cũng gồm các thành phần như ĐM nhưng có thành mỏng và lòng trong rộng.
– MM: chỉ gồm một lớp tế bào biểu bì mỏng, lòng trong hẹp nhất, phân nhánh nhiều.
+ ĐM: Đẩy máu từ tim đi đến các cơ quan, có vận tốc và áp lực lớn.
– TM: Dẫn máu từ các cơ quan về tim, có vận tốc và áp lực nhỏ.
– MM: Là nơi trao đổi chất với tế bào, có vận tốc và áp lực nhỏ nhất.
Mỗi chu kỳ tim gồm 3 pha:
– Pha nhĩ co (0,1s): Máu từ TN đổ xuống TT.
– Pha thất co (0,3s): Máu từ TT đổ vào ĐM.
– Pha giãn chung (0,4s): Máu được hút về TN.
Kết luận chung: SGK
Bài Soạn Sinh Học Khối 8
Tiết 34 ND : 10-12-2010 Bài 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu. – Hệ thống hóa kiến thức học kì I – Nắm chắc các kiến thức đã học. – Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học. II. Phương pháp : Đàm thoại. III. Chuẩn bị : GV : bảng 35.1 – 35.6 SGK. HS : theo dặn dò. IV. Hoạt động dạy – Học. Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ : không kiêûm tra. bài mới : bài học hôm nay giúp chúng ta củng cố kiến thức trong HKI. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hệ thống hóa kiến thức. – Hãy TLN và hoàn thành bảng 35.1- 35.6 SGK. – Treo bảng phụ. – Nhận xét, bổ sung, chốt KT. I. Hệ thống hóa kiến thức. – TLN 8’và lên bảng hoàn thành bảng theo nhóm : + N1 : bảng 35.1 + 35 .2 + N2 : Bảng 35.2 + 35.3 + N3 : bảng 35.4 + 35 .5 + N4 : bảng 35.5 + 35.6. – Đáp án : phụ lục 1 -6. – Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Hoạt động 2 : Câu hỏi ôn tập Câu 1 :Trong phạm vi KT đã học, hãy chứng minh rằng tế bào là đơn vị chức năng và đon vị cấu tạo của sự sống. Câu 2 : Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học . Câu 3 :Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động TĐC và chuyển hóa ntn ? II. Câu hỏi ôn tập. Câu 1 : Tế bào là đơn vị cấu trúc : – Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. – Ví dụ : tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu – Tế bào là đơn vị chức năng : + Các tế bào tham gia vào vào hoạt động các cơ quan. + Ví dụ : Hoat động của các tơ cổtng tế bào giúp bắp cơ co dãn. các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim co bóp tạolực đẩy máu vào hệ mạch. Các tế bào tuyến tiết dịch tiêu hóa biến đổi T.A về mặt hóa học. Câu 2 : Sơ đồ mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đã học : Phụ lục 7. – Giải thích : + Bộ xương tạo khung cho cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và giá đỡ cho các cơ quan khác. + Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động. + Hệ tuàn hoàn dẫn máu tới các hệ cơ quan giúp các hệ thực hiện TĐC. + Hệ hô hấp lấy oxi từ MT ngoài cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cácbônic ra MT ngoài thông qua hệ tuần hoàn. + Hệ tiêu hóa lấy T.A từ MT ngoài và biến đổi thành chất dd cung cấp cho các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn. + Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong TĐC của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài qua hệ tuần hoàn. Câu 3 : – Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất : + Mang oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới tế bào. + Mang các SP thải từ tế bào tới hệ hô hấp và bài tiết. – Hệ hô hấp giúp các tế bào TĐK : + Lấy oxi từ MT ngoài cung cấp cho các tế bào. + Thải cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. – Hệ tiêu hóa biến đổi T.a thành các chất dd cung cấp cho các tế bào. Dặn dò : Học và chuẩn bị thi HK I. Xem lại KT các bài kiểm tra 1 tiết và 15’. * Phụ lục 1 : Cấp độ tổ chức Đặc điểm Cấu tạo Vai trò Tế bào Màng, nhân, chất tế bào: ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi. Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể. Mô Tạp hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau. – tham gia cấu tạo nên các cơ quan. Cơ quan Được tạo nên bởi các mô khác nhau. Tham gia cấu tạo và thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể. Hệ cơ quan Gồm các cơ quan có mối quan hệ về chức năng Thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể. * Phụ lục 2 : bảng 35 -2. Hệ cơ quan thực hiện vận động Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung Bộ xương – Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp. – Có tính chất cứng rắn và đàn hồi. Tạo bộ khung cơ thể + Bảo vệ + Nơi bám của cơ Giúp cơ thể hoạt động thích ứng với môi trường. Hệ cơ – Tế bào cơ dài – Có khả năng co dãn Cơ co, dãn giúp các cơ quan hoạt động. * Phụ lục 3 : bảng 35 -3 hêï tuần hoàn. Cơ quan Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung Tim – Có van nhĩ thất và van bán nguyệt. – Co bóp theo chu kì gồm 3 pha. Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào Đm. Giúp máu tuàn hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, nước mô liên tục được đổi mới, BH liên tục được lưu thông. Hệ mạch Gồm Đm, Mm, Tm. Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim * Phụ lục 4 : bảng 35 – 4 SGK. Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp Cơ chế Vai trò Riêng Chung Thở Hoạt động phối hợp của các cơ hô hấp và của lồng ngực. Giúp KK trong phổi thường xuyên đổi mới Cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải cacbonic ra khỏi cơ thể. TĐK ở phổi Các khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. Tăng nồng độ oxi và giảm nồng độ cacbonic trong máu TĐK ở tế bào Các khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. Cung cấp oxi cho tế bào và nhận cacbonic từ tế bào thải ra. * Phụ lục 5 : bảng 35-5 SGK. Tiêu hóa. Cơ quan thực hiện Hoạt động Loại chất Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hóa Gluxit x x Lipit x Prôtêin x x Hấp thụ Đường x Axit béo và glixerin x a. amin x * Phụ lục 6 : bảng 35-6. TĐC và chuyển hóa. Các quá trình Đặc điểm Vai trò TĐC Ơû cấp độ cơ thể – Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ MT ngoài – Thải các chất bã, thừa ra MT ngoài. Là cơ sở cho quá trình chuyển hóa Ơû cấp độ tế bào – Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ MT trong. – Thải các SP phân hủy vào MT trong. Chuyển hóa ở tế bào Đồng hóa – Tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể. – Tích lũy năng lượng. Là cơ sở cho mọi HĐ sống của tế bào. Dị hóa – Phân giải các chất của tế bào. – giải phóng năng lượng cho các haọt động sống của tế bào và cơ thể. Hệ tuần hoàn * Phụ lục 7 : Sơ đồ : Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn
Soạn Sinh Học 8 Bài 50 Vệ Sinh Mắt
Soạn Sinh học 8 Bài 50 Vệ sinh mắt thuộc: CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Lý thuyết:
I. Các tật của mắt
1. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Ở người bị cận thị, khi nhìn như người bình thường, ảnh của vật thường ở phía trước màng lưới, muốn cho ảnh rơi đúng trên màng lưới để nhìn rõ phải đưa vật lại gần hơn. Nguyên nhân cận thị có thể là tật bẩm sinh do cầu mắt dài, hoặc do không giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn luôn phồng, lâu dần mất khả năng dãn (hình 50-1).
Cách khắc phục trong những trường hợp này : muốn nhìn rõ vật ở khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm – kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi về đúng màng lưới (hình 50-2).
Phổ biến nhất là bệnh đau mắt hột do một loại virut gây nên, thường có trong dử mắt. Bệnh dễ lây lan do dùng chung khăn, chậu với người bệnh, hoặc tắm rửa trong ao hồ tù hãm. Người bị đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lòng mi quặp vào trong (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa. Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt. Ngoài đau mắt hột còn có thể bị đau mắt đỏ, đau mắt do bị viêm kết mạc làm thành màng, mộng, phải khám và điều trị kịp thời.
Câu hỏi cuối bài:
1. Cận thị là do đâu? Làm thế nào để nhìn rõ?
– Cận thị là do:
+ Bẩm sinh cầu mắt dài.
+ Không giữ vệ sinh khi dọc sách.
– Muôn nhìn rõ, người cận thị phải đeo kính mặt lõm.
2. Tại sao người già thường phải đeo kính lão?
Người già thường phải đeo kính lão.
Người già phải đeo kính lão (kính hội tụ) do thủy tinh thể bị lão hóa mất khả năng điều tiết. Kính hội tụ giúp kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới để mắt nhìn rõ vật.
3. Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiều?
Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách.
– Không nên đọc sách ờ nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.
– Không nên nằm đọc sách vì khoảng cách giữa sách và mắt không ổn định, không phù hợp, làm cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu dần cũng gây tật cho mắt.
– Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Soạn Môn Sinh Học 8 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!