Xu Hướng 9/2023 # Bài Soạn Các Môn Lớp 5 (Chuẩn) # Top 9 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bài Soạn Các Môn Lớp 5 (Chuẩn) # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài Soạn Các Môn Lớp 5 (Chuẩn) được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

TUẦN 16:(Từ ngày 5/12/ 2011 đến 9/12 /2011) Thứ ngày Buổi Môn Tên bài dạy HAI 5-12 S GDTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Chào cờ Thầy thuốc như mẹ hiền Gv chuyên Luyện tập Gv chuyên BA 6-12 S Toán Tiếng anh Thể dục Chính tả LTVC Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt) Gv chuyên Gv chuyên Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây Tổng kết vốn từ C L. toán L. toán L. tiếng việt Luyện tập Giải bài toán về tỉ số phần trăm(tt) Tổng kết vốn từ TƯ 7-12 S Kĩ thuật Địa l í Toán Tiếng anh Tập đọc Gv chuyên Gv chuyên Luyện tập Gv chuyên Thầy cúng đi bệnh viện C Kể chuyện L. tiếng việt L. toán Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Thầy cúng đi bệnh viện Luyện tập NĂM 8-12 S Thể dục Toán LTVC TLV Khoa học Gv chuyên Giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp theo ) Tổng kết vốn từ Tả người (kiểm tra viết) Gv chuyên C L. toán L. tiếng việt Mĩ thuật Giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp theo ) Tả người Gv chuyên SÁU 9-12 S Lịch sử Toán TLV Âm nhạc GDTT Gv chuyên Luyện tập Tả người (ôn) Gv chuyên Sinh hoaït lôùp Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 5/12/2011 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2:Tập đọc: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I/ Mục tiêu. – Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. – Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, tranh sgk, sách, vở. III/ Các hoạt động dạy-học ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra. – Gọi Hs đọc thuộc lòng bài “ Về ngôi nhà đang xây”, nêu nội dung bài. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài – ghi đề: 2) Luyện đọc. – HD chia 3 đoạn và gọi Hs đọc. + Đoạn 1: (… cho thêm gạo củi ). + Đoạn 2: (Tiếp …càng hối hận). + Đoạn 3: (còn lại) – Gọi 1 Hs khá, giỏi đọc bài. – Gọi Hs đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp hỏi phần chú giải. – Theo dõi, sửa, ghi lỗi phát âm và tiếng, từ Hs đọc sai lên bảng. – Yêu cầu Hs đọc theo cặp. – Gọi1 Hs đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. 3)Tìm hiểu bài. +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? +Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? + Nội dung chính của bài là gì? 4) Hướng dẫn đọc diễn cảm – Gọi Hs đọc bài. – GV đọc diễn cảm đoạn 3 và HD đọc diễn cảm. – Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. 5 ) Củng cố – dặn dò. – 2 Hs đọc bài. – 1-2 Hs trả lời. – Theo dõi, đánh dấu vào sách. – 1 Hs đọc toàn bài. – Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. – Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) – Một em đọc cả bài. – Hải Thượng Lãn Ông tự đến thăm người bệnh, không lấy tiền… – Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh mà không phải do ông gây ra… – Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. -Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. – 2-3 Hs đọc. – Luyện đọc theo cặp. – 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. – Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Tiết 3: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ………………………………………………….. Tiết 4: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: – Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. – Bài tập cần làm BT1, BT2 sgk/76 II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, sách, vở, bảng con, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy- học( 38 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ . – Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? – Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện tập thực hành. Bài 1: sgk/76 Tính (theo mẫu) – Gv giới thiệu mẫu. – Hướng dẫn làm bảng con, nêu miệng. – Lưu ý cách viết. Bài 2:sgk/76 Giải toán. – Gv giới thiệu hai khái niệm mới:thực hiện theo kế hoạch; thực hiện vượt mức kế hoạch. – HD làm vở, gọi 1 Hs làm bảng. – Nhận xét đánh giá. – Chấm chữa bài. 3/Củng cố – dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Nhận xét tiết học. – 2 Hs trả lời. * Đọc bài toán (sgk). – Theo dõi mẫu. – làm bảng con- nêu miệng. Kết quả là: a) 65,5% b) 14% c) 56,8% d) 27% * Đọc yêu cầu. – Theo dõi. – Làm vở, 1 Hs chữa bảng. a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9 = 90% b) Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức kế hoạch là: 117,5% – 100% = 17,5% Đ/ S: a) Đạt 90% b) Thực hiện 117,5% ; – Nhận xét bổ sung. Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên ) ………………………………………………….. Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 6/12/2011 Tiết 1: Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I/ Mục tiêu. – Biết tìm một số phần trăm của một số. – Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. – Bài tập cần làm BT1, BT2 sgk/77 II/ Đồ dùng dạy học. sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy -học . ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ. – Cho HS làm vào bảng con: Tính: 45% : 3 =? – Nhận xét, chữa bài. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. *HD HS giải toán về tỉ số phần trăm. – Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800. – HD nêu các bước tìm . – HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số 800. – Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ +Cứ gửi 100 đ thì sau 1 tháng có lãi 0,5 đ. + Gửi 1000000đ thì sau 1 tháng có lãiđ? 3/ Luyện tập. Bài 1: sgk/77 HD tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi). Sau đó tìm số HS 11 tuổi. – HD làm nháp. – Nhận xét đánh giá. – Lưu ý cách viết. Bài 2: sgk/77 HD tìm 0,5% của 5 000 000 đ là số tiền lãi trong 1 tháng). Sau đó tính tổng số tiền gửi và tiền lãi – HD làm vở theo bài toán mẫu. – Theo dõi giúp đỡ Hs yếu. – Chấm chữa bài. 4/Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – Hs làm bảng con- 2 Hs làm bảng lớp. * Đọc bài toán (sgk). – HS ghi tóm tắt các bước thực hiện . – Nêu lại cách tính: 800 : 100 x 52,5% = 420. Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420. Bài giải: Số tiền lãi sau một tháng là: 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng. * Đọc yêu cầu. – Làm nháp, 1 Hs chữa. Bài giải: Số Hs 10 tuổi là: 32 : 100 x 75 = 24 ( Hs) Số Hs 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (Hs) Đáp số: 8 Hs – Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. – Làm vở, 1 Hs chữa bảng. Bài giải: Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là: 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi trong một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5025000 (đồng) Đáp số: 5025000 đồng. – Chữa, nhận xét. Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên ) Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên ) ……………………………………………… Tiết 4: Chính tả : (Nghe-viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I/ Mục tiêu. – Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngụi nhà đang xõy. – Làm được BT 2(a); tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3. II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập, vở. III/ Các hoạt động dạy học . (38 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ – Gọi HS lên bảng tìm các tiếng có âm đầu ch/tr. – Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS nghe – viết. Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài văn. – Gọi Hs đọc bài thơ . – Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó. – Yêu cầu Hs tìm và luyện viết tiếng, từ khó dễ lẫn trong bài. Hoạt động 3: Viết chính tả – Nhắc nhở hình thức trình bày bài văn, tư thế ngồi viết, cách cầm bút….. – Đọc bài cho Hs viết. – Yêu cầu học sinh soát lại bài – Chấm 7-10 bài. – Giáo viên nêu nhận xét chung c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2: sgk/154 Tìm những từ có chứa tiếng rẻ/ rây? – HD Hs làm VBT, gọi 2 Hs chữa bài. – Chữa, nhận xét. Bài tập 3: sgk/155 Điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm. – HD học sinh làm bài tập vào vở. – Chữa, nhận xét 3/Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc Hs ghi nhớ cách viết ch/tr, chuẩn bị giờ sau. – 2 Hs viết bảng. – 2 em đọc. – Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, chữ dễ viết sai. – 1-2 Hs trả lời. -Viết bảng con từ khó: ( thợ nề, giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng) – HS viết bài vào vở. – Đổi vở, soát lỗi theo cặp. -Đọc yêu cầu bài tập 2. – Làm vở, 2 Hs chữa bảng. Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn – Cả lớp chữa theo lời giải đúng. – Làm vở, 1 Hs chữa bài. Các tiếng cần điền lần lượt là: Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị. – Nhận xét, bổ sung. Tiết 5: Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ Mục tiêu. – Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù(BT1). – Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm(BT2). II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. – Gọi Hs chữa BT 1. – Nhận xét, bổ sung. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1:sgk/156 Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. – HD làm việc cá nhân vào vở bài tập. – Gọi Hs nêu miệng. – Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: sgk/156 – HD làm nhóm đôi. – Gọi các nhóm trả lời. – Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3/ Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – Nhận xét tiết học – 2 Hs chữa bài. * Đọc yêu cầu của bài- làm vở. – Liệt kê từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. – Nối tiếp nêu miệng. – Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. – Làm việc theo nhóm đôi. – Cử đại diện đọc các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù của Chấm. – Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng -Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế. -Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay – Chấm cần cơm và LĐ để sống. – Chấm hay làmkhông làm chân tay nó bứt dứt. – Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng … í dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện. – Nhận xét, đánh giá. 3/Luyện tập . Bài 1:sgk/78 – HD làm nháp, nêu miệng. Bài 2: sgk/78 – GV giới thiệu mẫu. – Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu. – Theo dõi, giúp đỡ hs yếu. – Chấm chữa bài. 4/Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau – Hs làm bảng con. * Đọc bài toán (sgk). – HS thực hiện cách tính: 1% số HS toàn trường là: 800 : 100 = 8 (Hs) Số HS nữ hay 52,5% số Hs toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 (Hs) – Hs nêu quy tắc. Sau đó Hs nối tiếp đọc quy tắc trong SGK. * Đọc bài toán (sgk). – Hs ghi tóm tắt các bước thực hiện . – Nêu lại cách tính: Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. – Nhận xét, bổ sung. Giải: Số HS trường Vạn Thịnh là: 1590 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số : 600 HS. * Đọc yêu cầu của bài. – Làm vở, 1 Hs chữa bảng. Giải: Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm Tiết 3: Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ Mục tiêu. – Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). – Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, bảng phụ, sách, vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy- học ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. – Gọi Hs làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. – Nhận xét. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD học sinh làm bài tập. Bài tập 1: sgk/159 a) Tìm các từ đồng nghĩa. b) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm. – Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: sgk/160 Mời 3 Hs nối tiếp đọc bài văn. – Cho 1 Hs đọc đoạn 1: +Trong miêu tả người ta thường làm gì? +Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. – Mời 1 HS đọc đoạn 2: +So sánh thường kèm theo điều gì? +GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng. +Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2. – Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. +Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng. Bài tập 3: sgk/160 – Hs suy nghĩ, làm bài tập vào vở. – Gọi Hs đọc bài. – GV nhận xét, tuyên dương Hs có những câu văn hay. 3/ Củng cố – dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – 2 Hs làm bài. a) Các nhóm từ đồng nghĩa. – Đỏ, điều, son – Trắng, bạch. – Xanh, biếc, lục. – Hồng, đào. b) Các từ cần điền lần lượt là: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. * 3 Hs nối tiếp đọc bài văn. – 1 Hs đọc đoạn 1. – Thường hay so sánh. VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu, – 1 Hs đọc đoạn 1. -So sánh thường kèm theo nhân hoá. VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng – Đọc thầm đoạn 3. VD miêu tả cây cối: Giống như những con người đang đứng tư lự,. *HS đọc yêu cầu. – Hs làm vào vở. – Hs nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. – Nhận xét, bổ sung Tiết 4: Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu.Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép 4 đề bài, giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy -học . ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ.- Gọi Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới: Chép đề.( Gắn bảng phụ). – HD Hs viết bài. – Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. – Thu bài, chữa bài. 3) Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – 2 Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. Đọc yêu cầu, xác định đề bài. – Chọn đề phù hợp với bản thân. – Viết bài vào giấy kiểm tra. – Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. Tiết 5: KHOA HỌC: (Gv chuyên ) ………………………………………………….. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán( ôn) GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I/ Mục tiêu. Biết – Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. – Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Làm được BT1, 2 sgk/78 II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy -học ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài mới: Ôn lại kiến thức buổi sáng và làm bài tâp trong VBT. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. *HD HS giải toán về tỉ số phần trăm. – GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn: +52,5% số HS toàn trường là 420 HS. +1% số HS toàn trường làHS? +100% số HS toàn trường làHS? – GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành: 420 : 52,5 x 100 = 800 Hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 b) Quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của số đó là 420 ta làm như thế nào? – Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện. – Nhận xét, đánh giá. 2/Luyện tập . Bài 1:VBT – HD làm nháp, nêu miệng. Bài 2: VBT – GV giới thiệu mẫu. – Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu. – Theo dõi, giúp đỡ hs yếu. – Chấm chữa bài. 3/Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau * Đọc bài toán (sgk). – HS thực hiện cách tính: 1% số HS toàn trường là: 800 : 100 = 8 (Hs) Số HS nữ hay 52,5% số Hs toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 (Hs) – Hs nêu quy tắc. Sau đó Hs nối tiếp đọc quy tắc trong SGK. * Đọc bài toán (sgk). – Hs ghi tóm tắt các bước thực hiện . – Nêu lại cách tính: Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. – Nhận xét, bổ sung. Giải: Số HS trường Vạn Thịnh là: 1590 x 100 : 92 = 600 (HS) Đáp số : 600 HS. * Đọc yêu cầu của bài. – Làm vở, 1 Hs chữa bảng. Giải: Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm Tiết 2: Tập làm văn( ôn): TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu.Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép 4 đề bài, giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy -học ( 38 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ.- Gọi Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. 2/ Bài mới: HS làm lại bài viết của tiết trước cho hay và sinh động hơn. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới: Chép đề.( Gắn bảng phụ). – HD Hs viết bài. – Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. – Thu bài, chữa bài. 3) Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – 2 Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. Đọc yêu cầu, xác định đề bài. – Chọn đề phù hợp với bản thân. – Viết bài vào giấy kiểm tra. – Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. Tiết 3: Mĩ thuật (Gv chuyên ) ……………………………………………….. Ngày soạn: 3/12/2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày9/12/2011 Tiết 1: Lịch sử (Gv chuyên ) ……………………………………………….. Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu. – Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm. + Tính tỉ số phần trăm của hai số. + Tìm giá trị một số phần trăm của một số. + Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. -Bài tập cần làm; Bài 1b,2b,3a sgk/79 II/ Đồ dùng dạy học. Nội dung bài, sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy -học ( 40 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. – Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? – Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào? – Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào? – Nhận xét. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Luyện tập. Bài 1b: sgk/79 – HD làm bảng con. – Nhận xét đánh giá. – Lưu ý cách tính. Bài 2 b: sgk/79 – Hướng dẫn làm nhóm đôi. – Gọi các nhóm chữa bảng. -Nhận xét đánh giá. Bài 3 a: sgk/79 – HD làm vở. – Gọi 1 Hs chữa bài, nhận xét, ghi điểm. – Chấm, chữa bài. 3/Củng cố – dặn dò. – 3 Hs trình bày. * Đọc yêu cầu. – Làm bảng con, 1 Hs chữa bảng. Giải: b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số: 10,5% – Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. – Làm nhóm đôi, báo cáo kết quả. b) Số tiền lãi là: 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng – Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán – Làm vở, 1 Hs chữa bảng. a) 72 x 100 : 30 = 240 ; hoặc 72 : 30 x 100 = 240 – Nhận xét, bổ sung. Tiết 3: Tập làm văn( ôn): TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu.Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép 4 đề bài, giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy -học ( 38 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ.- Gọi Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. 2/ Bài mới: HS làm lại bài viết của tiết trước cho hay và sinh động hơn. a) Giới thiệu bài. b) Bài mới: Chép đề.( Gắn bảng phụ). – HD Hs viết bài. – Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. – Thu bài, chữa bài. 3) Củng cố – dặn dò. – Tóm tắt nội dung bài. – Nhắc chuẩn bị giờ sau. – 2 Hs nhắc lại dàn ý bài văn tả người. Đọc yêu cầu, xác định đề bài. – Chọn đề phù hợp với bản thân. – Viết bài vào giấy kiểm tra. – Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết. Tiết 4: Âm nhạc (Gv chuyên ) ……………………………………………….. Tiết 5: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: – Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 16. – Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 17. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét tuần 15 – Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. – GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: – Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài…….. * Nhận xét về các hoạt động khác. * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 17 Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam – GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. – Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học – GV cho lớp hát bài tập thể. – HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. – Đại diện trình bày bổ sung. – HS tự nhận loại. – HS lắng nghe. – HS theo dõi. – HS biểu quyết nhất trí. – HS hát bài tập thể.

Bài Soạn Các Môn Lớp 5

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 To¸n Tiết 41: LuyÖn tËp (45) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: Viết được các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. – Làm bài tập 1,2,3 và bài 4 ý a, c. 3. Thái độ: Tích cực, hứng thú học tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ – Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : – 2 HS lên bảng làm 8m5cm = m 25m 3mm = m – GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài – Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở 2. Luyện tập Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm – 1 HS đọc yêu cầu bài 1 – 3 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi. – Cùng HS nhận xét chốt đúng a. 35m 23 cm = 35 m = 35,23m b. 51dm 3cm = 51dm = 51,3 cm – Cho HS nêu cách làm bài c. 14m 7cm = 14m = 14,07m – 1 HS nêu Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. – 1 HS đọc yêu cầu của bài – Hướng dẫn HS làm mẫu 315 cm = 300cm + 15 cm = 3m15cm = 3= 3,15m – Dựa vào mẫu HS làm phần còn lại vào nháp – 3 HS lên bảng chữa. Vậy 315cm = 3,15 m 234 cm =2,34m 506 cm = 5,06 m GV cùng HS trao đổi, nhận xét, thống nhất. 34 dm = 3,4m Bài 3: Viết số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là ki- lô- mét. – 1 HS đọc yêu cầu – Cho HS làm bài vào vở – HS đọc yêu cầu tự làm bài vào vở – GV thu chấm 1 số bài chấm – 3 HS lên bảng chữa a. 3km245m = 3 km = 3,245 km b. 5km34m = 5= 5,034 km c. 307m = km = 0,307 km *Bµi 4: ViÕt sè thÝch hîp nµo chç chÊm. – 2 HS đọc đầu bài – Tổ chức HS trao đổi cách làm bài – Trao đổi và nêu cách làm bài theo cặp – Yêu cầu HS làm bài vào nháp, chữa bài. HS nào làm xong làm thêm 2 ý còn lại. – Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng chữa a. 12,44m = 12 m = 12m 44cm c. 3,45 km = 3 km = 3km 450 dm = 3450 m C. Củng cố: – Nhận xét tiết học D. Dặn dò: – Về nhà làm bài tập (VBT) tiết 41 Tiết 3 Tập đọc Tiết 17: Cái gì quý nhất ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Hiểu vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất) và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. – Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong bài. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) 3. Thái độ: Yêu quý người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Kiểm tra bài cũ: – Học thuộc lòng những câu thơ các em thích trong bài “Trước cổng trời” trả lời các câu hỏi về bài đọc – 3 HS đọc và trả lời – Nêu ý nghĩa bài, nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc -Mời 1 HS khá đọc – 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm – Nêu ND chính, HD đọc – Lắng nghe – Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Đoạn 3: Còn lại – Cho HS đọc đoạn nối tiếp – 2 lần + Lần 1: – 3 em đọc nối tiếp , kết hợp luyện phát âm + Lần 2: – Đọc nối tiếp 3 em , kết hợp chú giải SGK – Đọc theo cặp 2 em – Cặp đôi luyện đọc – Cho học sinh thi đọc – 3 HS thi đọc. Lớp chú ý nghe – Gọi 1 HS đọc toàn bài – 1 HS đọc toàn bài. – GV đọc mẫu toàn bài – Lắng nghe b. Tìm hiểu bài – Cho HS đọc lại bài – 1 HS đọc lại toàn bài – Gọi HS đọc câu hỏi – 1 HS đọc câu hỏi trong SGK – Đọc lướt toàn bài và trả lời – Thực hiện yêu cầu – Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ? – Hùng: Lúa gạo – Quý: Vàng – Nam: Thì giờ – Mỗi bạn đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình. – Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. – Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được gạo. + Mươi bước: vài bước + Vàng: Thứ kim loại quý hiếm, được dùng làm đồ trang sức – Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc + Thì giờ: Thời giờ, thời gian – Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ? – Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. + Vô vị: vô ích – Chọn tên gọi khác cho bài văn, nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ? – Nêu ý hiểu của mình. – Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị . Ai có lý ? Người lao động là quý nhất . Ý nghĩa: Người lao động là quý nhất. c. Luyện đọc diễn cảm – Đọc toàn bài theo cách phân vai. – 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo – Nhận xét giọng đọc ở mỗi vai. – Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục của thầy giáo. – Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm – 3 em chọn – Đọc mẫu đoạn luyện đọc – HS nghe, dùng chì gạch chân những từ cần nhấn giọng. – Luyện đọc theo nhóm 5 – Nhóm 5 phân vai và luyện đọc – Thi đọc diễn cảm – Các vai thể hiện theo nhóm – GV cùng học sinh nhận xét, cá nhân nhóm đọc truyện, tuyên dương C. Củng cố: – Nhận xét câu trả lời của HS – Nhận xét tiết học D. Dặn dò: – Dặn về đọc và soạn bài Đất Cà Mau – Tranh vẽ mọi người đều đang làm việc: nông dân đang gặt lúa, kĩ sư đang thiết kế, công nhân đang làm việc, thợ điêu khắc đang trạm trổ. Tranh vẽ để khẳng định rằng: Người lao động là quý nhất. Tiết 4 ChÝnh t¶ (Nhí- viÕt) Tiết 9: TiÕng ®µn ba- la-lai- ca trªn s«ng §µ (86) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: – Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ. Tiếng đàn ba- la – lai- ca trên sông Đà. 2. Kĩ năng: – Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ theo thể thơ tự do. – Làm được bài tập 2 a; hoặc 3 a. 3. Thái độ: – Yêu quý sự giàu đẹp của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ bài tập 2a theo cột. Và bài tập 3a. HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ – Viết những tiếng có vần uyên, uyết – 2 HS lên bảngviết, lớp viết vào nháp VD: Tuyến, tuyết, quyến, luyến thuyết minh – GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài – Lắng nghe ghi đầu bài vào vở 2. Hướng dẫn học sinh nhớ – viết – Gọi học thuộc lòng bài thơ – 2 HS đọc – lớp theo dõi, nhận xét – Bài thơ cho em biếtư điều gì ? – Nêu từ dễ viết sai – Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông, với sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên. – HS nêu, lớp viết bảng con, một số HS lên bảng viết – Nhắc nhở chung khi viết bài, phân biệt ba khổ thơ, chữ cái đầu mỗi dòng thơ – Nhớ viết bài – Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi – Đổi vở soát lỗi – Cho HS bình chọn bài đẹp – Chấm một số bài, nhận xét chung – Bình chọn bài trong nhóm, lớp 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2(a):Tìm những từ ngữ có các tiếng đó trong bảng. – 1 HS đọc yêu cầu – Yêu cầu HS đọc phiếu gắn trên bảng. – Cho HS làm bài – Cho các nhóm thi viết nhanh trên bảng – Nhận xét kết luận: – 1 hs đọc thành tiếng – Làm bài theo nhóm5 – Mõi nhóm 5 em lêm viết La – na Lẻ – nẻ Lo – no Lở – nở La hét, nết na, con na, quả na, lê na, nu na nu nống, la bàn, na mở mắt Lẻ loi, nứt nẻ, tiền nẻ, nẻ mặt, đứng lẻ, nẻ toác Lo lắng – ăn no, lo nghĩ – no nê,lo sợ, ngủ no mắt Đất lở, bột nở, lở loét, nở hoa, lở mồm long móng, nở mày, nở mặt. Bài 3: Thi tìm nhanh các từ láy âm đầu l, các từ láy vần có âm cuối ng – Tổ chức HS chơi trò chơi theo nhóm 5 – 1 HS đọc yêu cầu bì 3 – Nhóm 5 chơi trò chơi thi tìm nhanh các từ láy. – GV phát phiếu, bút dạ – Nhóm trưởng điều khiển, thư ký ghi phiếu, các thành viên tìm – Trong cùng thời gian 5’ nhóm nào làm đúng, nhiều từ thì thắng. – Dán phiếu cử đại diện trình bày – Cùng HS nhận xét, khen nhóm thắng VD: La liệt, la lối, lả lướt, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, lạnh lùng, lay lắt, lặc lè, lẳng lặng, lắt léo, lấp loá, lấp lửng, lóng lánh, lung linh C. Củng cố: NhËn xÐt tiÕt häc. D. Dặn dò: Nhí tõ ng÷ ®· luyÖn tËp ®Ó kh«ng viÕt sai chÝnh t¶. LÞch sö TiÕt 9: C¸ch m¹ng mïa thu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8/1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. – Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. – HS khá giỏi biết được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương. 2. Kĩ năng: – Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. 3. Thái độ: Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của ông cha ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Ảnh tư liệu về cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và sự kiện lịch sử khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930. – 1 HS nêu – GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ngày 19 – 8 là ngày kỉ niệm cuộc cách mạng tháng Tám. Diễn biến của cuộc c/m này ra sao, cuộc c/m có ý nghĩa lớn lao như thế nào với lịch sử dân tộc ta chungs ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. 2. Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Mùa thu cách mạng – Để thấy được hoàn cảnh diễn ra cuộc khởi nghĩa như thế nào thầy cùng các em đi tìm hiểu phần 1 của bài: 1. Hoàn cảnh ra đời của cuộc cách mạng – Mời 1 HS đọc phần chữ nhỏ – 1 HS đọc, lớp đọc thầm – Giữa tháng 8 năm 1945 quân Phiệt Nhật ở Châu á đầu hàng đồng minh. Đảng ta xác định đầy là thời cơ ngàn năm có một cho c/m Việt Nam – Vì năm 1940 Nhật và Pháp đô hộ nước ta. – Tháng 3 năm 1945 Nhật đảo chính Pháp. – Theo em vì sao ? – Tháng 8 năm 1945 quân Nhật ở Châu á thua trận, ta chớp thời cơ này làm cách mạng. – Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc đó như thế nào ? – Thế lực của chúng bị suy giảm nhiều. – Tại sao có cuộc cách mạng Hà Nội – Nhận thấy thời cơ đến Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói: Dù hy sinh tới đâu dù đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc kh … hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận . ĐK2: Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. ĐK3: Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng. b. Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào? * KL: Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp rất nhiều những cuộc tranh luận, thuyết trình. Để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự chúng ta phải có lời nói to vừa phải, đủ nghe, thái độ ôn tồn, vui vẻ, hoà nhã tôn trọng người nghe, người đối thoại, tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ không chịu nghe ý kiến đúng của người khác. Cố tình bảo vệ ý kiến chưa đúng của mình. Chúng ta hãy tuân thủ những điều kiện đó để mọi cuộc tranh luận, thuyết trình đạt kết quả tốt. C. Củng cố: – Nhận xét giờ học. D. Dặn dò: – Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. – HS nhắc lại – Thái độ ôn tồn, vui vẻ. – Lời nói vừa đủ nghe. – Tôn trọng người nghe. – Không nên nóng nảy. – Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác. – Không nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến của mình là đúng. – Lắng nghe. Luyện TLV «n tËp I. Môc tiªu: – Cñng cè vµ rÌn luyÖn kü n¨ng viÕt v¨n ®o¹n më bµi, kÕt luËn cña bµi v¨n t¶ c¶nh thiªn nhiªn. – C¸ch tr×nh bµy vµ sö dông tõ ng÷, biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong miªu t¶. – Yªu tÝch m«n häc. II. Hoạt động dạy- học: 1. H­íng dÉn häc sinh viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh ®Ñp ë ®Þa ph­¬ng em. – §Ó viÕt ®­îc ®o¹n më bµi theo kiÓu gi¸n tiÕp vµ kÕt bµi theo kiÓu më réng cho bµi v¨n t¶ c¶nh ®Ñp ë ®Þa ph­¬ng, em, chó ý nh÷ng ®iÒu sau ®©y. * Më bµi: – Kh«ng giíi thiÖu ngay vµo néi dung miªu t¶. – DÉn d¾t vµo néi dung miªu t¶ tõ mét sù viÖc nµo ®ã hoÆc tõ viÖc béc lé t×nh c¶m g¾n bã, yªu mÕn quª h­¬ng, m¶nh ®Êt n¬i m×nh ®ang sèng. * KÕt bµi: – Kh«ng kÕt bµi b»ng viÖc miªu t¶ chi tiÕt, h×nh ¶nh cuèi cïng cña c¶nh. – Tõ nh÷ng chi tiÕt, h×nh ¶nh cña c¶nh ®· miªu t¶ ë th©n bµi, h·y thÓ hiÖn t×nh c¶m, c¶m xóc, nh÷ng liªn t­ëng vÒ quª h­¬ng, tuæi th¬, vÒ m¶nh ®Êtt ®· g¾n bã víi cuéc sèng cña em. Còng cã thÓ më réng b»ng c¸ch dÉn ra mét sù viÖc nµo ®ã chøng tá t×nh c¶m cña m×nh víi c¶nh s¾c võa miªu t¶. 2. Thùc hµnh: a. Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quª h­¬ng em. * §o¹n më bµi gi¸n tiÕp: – Hs viÕt ®o¹n më bµi theo kiÓu gi¸n tiÕp. – 1 em viÕt vµo b¶ng nhãm vµ d¸n lªn b¶ng. – §äc ®o¹n v¨n – Ch÷a chung trªn b¶ng vµ bæ sung ë vë bµi tËp. * Đoạn kết bài:(Mở rộng) – Hs viÕt ®o¹n kết bài theo kiÓu mở rộng. – 1 em viÕt vµo b¶ng nhãm vµ d¸n lªn b¶ng. – §äc ®o¹n v¨n – Ch÷a chung trªn b¶ng vµ bæ sung ë vë bµi tËp. – Gọi Hs đọc bài của mình – Nhận xét, bổ sung – Tuyên dương, ghi điểm Vd1: Con đường ngày ngày nâng bước chân em đến trường, cánh đồng thẳng cánh cò bay, đong đầy bao kỷ niệm nhưng trái tim em rạo rực trào dâng tha thiết khi nghĩ về dòng sông của quê hương em. Vd2:Dòng sông cung cấp nước cho cả cánh đồng lúa quê em. Em chợt nghĩ nếu không có dòng sông thì người dân xóm em sẽ ra sao? Mỗi sáng, mỗi chiều đi học về soi bóng xuống dòng sông xanh mà cảm thấy lòng mình dạt dào yêu thương và nhắc nhở nhau hãy bảo vệ dòng sông, để con sông quê mình mùa nào cũng được mặc áo mới! 3. Cñng cè, dÆn dß: Về nhà hoàn chỉnh hai đoạn văn – Chuẩn bị viết đoạn thân bài – Chuẩn bị bài tuần sau Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 45: Luyện tập chung (48) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ: Tích cực, hứng thú học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Bảng phụ (BT2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ – So sánh sự khác nhau giữa việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích? Cho ví dụ. – Nhận xét cho điểm học sinh – 2 HS nêu, cho ví dụ lớp cùng thực hiện, nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài – Lắng nghe ghi đầu bài vào vở 2. Luỵện tập. Bài tập 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là mét. – 1HS đọc đầu bài – Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? – Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét – Cho hs làm bảng con, GV cùng HS nhận xét chữa đúng trao đổi cách làm. – Lớp làm bảng con a. 3m 6dm = 3m = 3,6m b. 4 dm = m = 0,4m c. 34m 5cm = 34 m = 34,05m d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm = 3 cm = 3,45m Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống theo mẫu. – 1 em đọc yêu cầu bài 2 – Cho HS nêu cách làm – 2 hs nêu miệng – Treo bảng phụ hướng dẫn mẫu – Lớp làm nháp 1 số em lên điền vào bảng phụ Nhận xét Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg 3,2 tấn 3,200 kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500 kg 0,021 tấn 21 kg – Cả lớp đổi chéo vở nháp để cho bạn kiểm tra – Lớp đổi chéo nháp Bài 3: – 1HS đọc đầu bài – Cho hs làm vào vở – Làm bài cá nhân vào vở – Thu bài chấm điểm – nhận xét a. 42 dm 4cm = 42 dm = 42,4 dm b. 56cm 9mm = 56cm = 56,9mm c. 26m 2cm =26m =26,02dm Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm – Yêu cầu HS đọc đề. – Cho hs tự làm bài vào vở – Nhận xét chốt đúng 1 HS đọc đề bài Làm bài vào vở, 3 hs làm bảng lớp a. 3kg 5g = 3kg = 3,005kg b. 30g = kg = 0,030kg C, 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g = 1kg = 1,103kg Bài 5: Viết ssố thích hợp vào chỗ chấm – 1 HS đọc yêu cầu bài 5 – Túi cam cân nặng bao nhiêu? – Cho HS làm bài 1kg 800g = kg 1kg 800g = g – Làm vào nháp hai HS lên chữa bài, lớp nhận xét. – Cùng HS nhận xét, chốt đúng, trao đổi cách làm 1kg 800g = 1,800kg 1kg 800g 1800g C. Củng cố – NhËn xÐt giê häc. D. Dặn dò: ChuÈn bÞ bµi LuyÖn tËp chung (48) – L¾ng nghe TËp lµm v¨n LuyÖn tËp thuyÕt tr×nh, tranh luËn (93) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: – Bước đầu biết mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2). 2. Kĩ năng: Mở rộng được lí lẽ và dẫn chứng khi thuyết trình, tranh luận 3. Thái độ: Bình tĩnh, tự tin khi thuyết trình, tranh luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Phiếu khổ to (BT1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ – Đóng vai 1 trong 3 bạn để tranh luận cái gì quý nhất ? – 3 HS đóng vai,tranh luận, lớp nhận xét. – Nhận xét chung , ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài – Lắng nghe ghi vở đầu bài 2. Luyện tập Bài tập 1: Hãy mở rộng lí lẽ – HS đọc yêu cầu bài – Bài yêu cầu gì ? Dựa theo ý kiến của 1 nhân vật trong mẩu chuyện, em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng bạn. – Tóm tắt ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật. – HS làm bài cá nhân, 2 hs làm trên phiếu Nhân vật ý kiến Lý lẽ, dẫn chứng . Đất Cây cần đất nhất Đất có chất màu nuôi cây Nước Cây cần nước nhất Nước vận chuyển chất màu để nuôi cây Không khí Cây cần không khí nhất Cây không thể sống thiếu khí trời Ánh s¸ng C©y cÇn ¸nh s¸ng nhÊt ThiÕu ¸nh s¸ng, c©y xanh sÏ kh«ng cßn mµu xanh – Tổ chức HS tranh luận theo 4 nhóm – N 4 tranh luận, nhập vai xưng tôi – Đại diện, tranh luận trước lớp, bốc thăm nhận vai – Tranh luận và thống nhất: Cây xanh cần cả, nước đất, không khí, ánh sáng – Cùng HS nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi nhất. Bài 2: Trình bày ý kiến của em – HS yêu cầu bài 2 – Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng lẫn đèn – Tổ chức HS tự làm bài thuyết trình – HS hiểu ý kiến và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài Gợi ý: – Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp thế nào ? HS tìm hiểu ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài . – Một số học sinh đọc thuyết trình của mình. – Cùng HS nhận xét tuyên dương HS có bài thuyết trình tốt. C. Củng cố. NhËn xÐt tiÕt häc. D. Dặn dò.DÆn chuÈn bÞ giê sau «n tËp gi÷a kú I Luyện TLV ¤n luyÖn- ThuyÕt tr×nh, tranh luËn I.Môc tiªu : – Häc sinh ®­îc luyÖn tËp vÒ thuyÕt tr×nh, tranh luËn. – BiÕt ®­a ra dÉn chøng ®Ó tranh luËn, tr×nh bµy ý kiÕn cña m×nh mét c¸ch râ rµng, m¹ch l¹c, dÔ nghe ®Ó thuyÕt phôc mäi ng­êi. – Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc häc tèt bé m«n. II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu. III.Ho¹t ®éng d¹y häc : * H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp. Bµi tËp 1 : Tr×nh bµy ý kiÕn cña em nh»m thuyÕt phôc bè mÑ ®Ó bè mÑ cho em ®i häc vâ thuËt. – GV h­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp vµ tr×nh bµy kÕt qu¶. – VÝ dô : Bè mÑ ¹ vâ thuËt kh«ng chØ lµ mét m«n thÓ thao gióp cho ng­êi khoÎ m¹nh. Mµ häc vâ thuËt cßn gióp cho chóng ta tr¸nh ®­îc nh÷ng nguy hiÓm ®Õn tÝnh m¹ng con mg­êi. Vâ thuËt b©y giê lµ m«n thÓ thao ®­îc rÊt nhiÒu ng­êi biÕt ®Õn nh­ : bè mÑ thÊy ®Êy nhiÒu vËn ®éng viªn vâ thuËt ë n­íc ta ®· mang vinh quang vÒ cho ®Êt n­íc. Cßn ë c¸c n­íc tiªn tiÕn tÊt c¶ trÎ em ®Òu ®­îc häc vâ. Bµi tËp 2 (SBTTV5 tËp 1 trang 52) – GV nh¾c nhë häc sinh lµm bµi theo yªu cÇu cña bµi tËp. – Häc sinh lµm bµi, GV quan ss¸t nh¾c nhë thªm cho c¸c em. – Häc sinh tr×nh bµy bµi, c¶ líp vµ GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng. – VÝ dô: C¸c b¹n ¹, ngµy 20 – 11 lµ ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam, c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ cña líp ta mµ c¸c b¹n ®­a ra rÊt hay, tiÕt môc nµo còng cã c¸i hay cña nã. TiÕt môc nµo chóng m×nh còng ®Òu ph¶i luyÖn tËp rÊt vÊt v¶. Nh­ng c¸c b¹n thö nghÜ xem chóng ta võa häc, võa tËp v¨n nghÖ mÊt rÊt nhiÒu thêi gian. Do vËy sÏ ¶nh h­ëng ®Õn häc tËp cña chóng m×nh. V× vËy m×nh cã ý kiÕn lµ chóng m×nh tËp tiÕt môc nµy võa ®¬n gi¶n, hay l¹i rÊt ®óng víi chñ ®Ò vÒ ngµy Nhµ gi¸o. M×nh nghÜ r»ng ch¾c tiÕt môc nµy c« gi¸o rÊt vui lßng c« cßn khen chóng m×nh cho mµ xem. 3. DÆn dß : GV nhËn xÐt giê häc. DÆn HS vÒ nhµ hoµn chØnh bµi tËp sè 2 Sinh hoạt Nhận xét chung tuần 9 I. YÊU CẦU: – Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 9. – Biết phát huy ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần. II. LÊN LỚP 1. Nhận xét chung – Duy trì tỷ lệ chuyên cần chưa cao. Còn đi học chưa đều: – Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. – Thực hiện tốt nề nếp của trường lớp . – Việc học bài và chuẩn bị bài chưa tiến bộ. – Chữ viết còn xấu, sai nhiều lỗi chính tả. – Vệ sinh sạch sẽ. Tồn tại: – 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. – Lười học và làm bài chưa đầy dủ trước khi đến lớp 2. Phương hướng tuần 10. – Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 9 – Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số HS. – Chuẩn bị tốt thi đua chào mừng ngày 20 – 11. – Hoàn thiện, báo cáo việc nộp các khoản theo quy định.

Bài Soạn Môn Kĩ Thuật Lớp 5 Tuần 19

– GV nhận xét đánh giá.

1.Giới thiệu bài mới :

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình.

GV: Nêu các cách nấu cơm ở nhà em.

-HS kể tên 2 cách nấu.

-Hai cách nấu này có những ưu,nhược điểm gì và có những điểm nào giống nhau, khác nhau ta cùng tìm hiểu.

**Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp đun.

+Hãy kể tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm.

-Lấy gạo nấu cơm:

+Nhà em thường lấy gạo nấu cơm bằng dụng cụ gì?

+Mỗi bữa nhà em ăn bao nhiêu gạo?

-Làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm bằng cách nào?

GV lưu ý: Khong vo gạo quá kĩ làm mất các vita min có trong cám gạo.

-Bước 1:Lắp thân và đuôi máy bay +HS quan sát hình 2 SGK. +Để lắp được bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào? +GV lắp mẫu, HS thực hành lắp. -Bước 2:Lắp sàn ca bin và giá đỡ. +HS quan sát hình 3 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 3: Lắp ca bin. +HS quan sát hình 4 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 4:Lắp cánh quạt +Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này? c) Lắp ráp máy bay trực thăng. -HS đọc các bước lắp SGK 75. -GV hướng dẫn thêm. d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV lưu ý HS phải tháo rời từng chi tiết ngược lại với trình tự lắp. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. tiết 2 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, chọn các chi tiết, đọc lại ghi nhớ để nắm lại quy trình lắp. -HS lắp từng bộ phận. -GV đi quan sát và hướng dẫn HS. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài sau. tiết 3 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. **Hoạt đông3:Tháo rời và cất các chi tiêt 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài s SGK Thẻ từ Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kỹ thuật 5 Bài: Lắp xe ben. Tuần 25 Ngày dạy: ….. / … / 20….. Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu : HS cần phải: – Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. B Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. C. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động dạy và học chủ yếu Phương tiện I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS II.Bài mới : 1. HS thực hành lắp xe ben. a. Chọn chi tiết. – Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng. – Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện. – Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết. – HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ các bước lắp và quan sát hình, đọc nội dung từng phần trong SGK để biết các chi tiết lắp. b. Lắp từng bộ phận. – Hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận. – Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. Lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (Hình 2, SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp (Hình 3, SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c. Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK) – Hướng dẫn HS lắp như các bước trong SGK.. + Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. + Nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống của thùng xe. 2. Kiểm tra kết quả của Học sinh * Kết thúc hoạt động 2: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. – Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. – Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. – Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. – HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 83. – Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. – GV nhận xét tinh thần học tập của HS. 1.Giới thiệu chương mới, bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét mẫu. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, tìm xem máy bay trực thăng có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? -HS quan sát mẫu, trao đổi N2 và trình bày -HS trình bày- bổ sung. – GV chốt:gồm có 5 bộ phận **Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a)Hướng dẫn HS chọn các chi tiết: -HS đọc bảng SGK, chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng và xếp theo từng loại. b) Lắp từng bộ phận: -Bước 1:Lắp thân và đuôi máy bay +HS quan sát hình 2 SGK. +Để lắp được bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào? +GV lắp mẫu, HS thực hành lắp. -Bước 2:Lắp sàn ca bin và giá đỡ. +HS quan sát hình 3 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 3: Lắp ca bin. +HS quan sát hình 4 SGK, nêu các bước lắp và thực hành lắp. -Bước 4:Lắp cánh quạt +Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này? c) Lắp ráp máy bay trực thăng. -HS đọc các bước lắp SGK 75. -GV hướng dẫn thêm. d)Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -GV lưu ý HS phải tháo rời từng chi tiết ngược lại với trình tự lắp. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. tiết 2 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng. -GV yêu cầu HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, chọn các chi tiết, đọc lại ghi nhớ để nắm lại quy trình lắp. -HS lắp từng bộ phận. -GV đi quan sát và hướng dẫn HS. 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài sau. tiết 3 I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. **Hoạt đông3:Tháo rời và cất các chi tiêt 3.Củng cố- dặn dò : -Đọc mục bạn cần biết SGK 76. -Chuẩn bị bài s xe ben mẫu SGK máy chiếu bộ lắp ghép Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. Kĩ thuật Bài 27: Lắp xe ben. (trang 80, tiết 2, 3) I. Mục tiêu HS cần phải: – Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. III. Hoạt động dạy- học. A. Kiểm tra bài cũ. – Nêu các bước lắp xe ben? – GV nhận xét và dẫn vào bài. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben. a. Chọn chi tiết. – Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết. b. Lắp từng bộ phận. – Hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận. * Lưu ý HS: + Khi lắp khung sàn xe và giá đỡ (Hình 2, SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp (Hình 3, SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. c. Lắp ráp xe ben (Hình 1, SGK) – Hướng dẫn HS lắp như các bước trong SGK.. + Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. + Nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống của thùng xe. * Kết thúc hoạt động 2: Theo nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. – Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết để lắp xe chở hàng. – Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện. – HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK để nắm rõ các bước lắp và quan sát hình, đọc nội dung từng phần trong SGK để biết các chi tiết lắp. – Lắp ráp theo các bước của SGK và chú ý phần thực hiện GV đã lưu ý. – Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 83. 2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. – Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. – Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+. – Nhắc HS tháo chi tiết và để đúng vị trí trong hộp. * Nhận xét kết thúc hoạt động 2. – Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm. – HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 83. – Tháo chi tiết. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. – GV nhận xét tinh thần học tập của HS. Trường tiểu học NGuyễn tri phương Bài soạn môn kỹ thuật 5 Bài: Lắp xe ben. Tuần 26 Ngày dạy: ….. / … / 20….. Người soạn: Bùi Thị Hương Sen A. Mục đích yêu cầu : HS cần phải: – Lắp được xe ben đúng quy trình và đúng kĩ thuật. – Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. B Đồ dùng day- học. – HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. – GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. C. Các hoạt động dạy và học Các hoạt động dạy và học chủ yếu Phương tiện I.Bài cũ: -GV kiểm tra sự chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của HS. -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới : 2.Nội dung: *Hoạt động 1:Hoàn thành,trưng bày và đánh giá sản phẩm. -GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm: +Hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật: A+ +Hoàn thành: A +Chưa hoàn thành: B -HS hoạt đônh nhóm 5 để đánh giá sản phẩm của nhau. -GV kiểm tra sản phẩm . -GV chấm điểm. -Đọc mục bạn cần biết **Hoạt đông2:Tháo rời và cất các chi tiêt III .Củng cố- dặn dò : -Chuẩn bị bài sau xe ben mẫu SGK máy chiếu bộ lắp ghép RKN; ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Bài Soạn Lớp 5

Tuần 6 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai I. Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài: đọc đúng các từ phiên âm (A-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, 3/4..) Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. III. Các hoạt động dạy – học A. Kiểm tra bài cũ: – HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2 – 3 hoặc cả bài thơ Ê-mi-li, con, trả lời các câu hỏi trong SGK. B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Qua bài thơ Bài ca về trái đất, các em đã biết trên thế giới có nhiều dân tộc vời nhiều màu da khác nhau (vàng, trắng, đen), người có màu da nào cũng đáng quý. Nhưng ở một số nước, vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc, thái độ miệt thị đối với người da đen và da màu. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái chính là góp phần tạo nên một thế giới không còn thù hận, chiến tranh Bài Sự sup đổ của chế độ A-pác-thai cho các em biết những thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen ở Nam Phi. Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài: đọc đúng các từ phiên âm, các số liệu thống kê PPHTTC: Luyện tập cá nhân cả lớp. – HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) GV kết hợp. + Giới thiệu với HS về Nam Phi: (GV sử dụng Bản đồ thế giới, nếu có) + Treo bảng phụ: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la cho HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh: hướng dẫn HS đọc đúng các số liệu thống kê: 1/5 (một phần năm), . + Giải thích để HS hiểu các số liệu thống kê để làm rõ sự bất công. – HS luyện tập theo cặp – Một, hai HS đọc lại cả bài- GV đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. PPHTTC:Vấn đáp, cá nhân, cả lớp, nhóm. HS đọc thầm đoạn 1 ,2,3 ( Câu hỏi như SGK) – Đoạn 1 – Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? – Đoạn 2, trả lời: Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng; không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào. – Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? – Đoạn 3, trả lời: Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. – Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. HS nói về Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la theo thông tin trong SGK. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn PPHTTC: Luyện tập, cá nhân, nhóm. – 3 HS đọc nối tiếp lại 3 đoạn bài văn . – GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 – HS luyện đọc DC theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm. C. Củng cố, dặn dò: – GV nhận xét tiết học. – Dặn dò CB bài sau. Chính tả: Nhớ viết: Ê-mi-li con I. Mục tiêu: 1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con 2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ II. Đồ dùng dạy – học: – Vở BT – Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ: * Kiểm tra bài cũ HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua (VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa..) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. B. Bài mới: Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả (nhớ – viết) Mục tiêu: Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con. PPHTTC: Cả lớp, cá nhân. – Một, hai HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3, 4. Cả lớp đọc thầm lại, chú ý các dấu câu, tên riêng. – HS nhớ lại 2 khổ thơ, tự viết bài: GV chấm, chữa, nêu nhận xét. Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ. PPHTTC: Cả lớp, cá nhân, nhóm. Luyện tập, thực hành. Bài tập 2: HS đọc nêu y/c bài tập – HS hoạt động cá nhân- trình bày miệng -HS khác nhận xét – GV chốt ý đúng: – Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa; tưởng, nước, tươi, ngược. – HS nhận xét cách ghi dấu thanh: + Trong tiếng giữa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng lưa, thưa, mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang. + Trong các tiếng tưởng, nước, ngược (có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính. Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang. Bài tập 3 – HSđọc YC BT – HS hoạt động nhóm đôi Làm vào vở bài tập – 1 nhóm trình bầy -nhóm khác nhận xét- GV kiểm tra kq đúng của cả lớp bằng giơ tay – GV giúp HS hoàn thành BT và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ: + cầu được ước thấy: đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước. + Năm nắng mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn + Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người. + HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ C. Củng cố, dặn dò: – GV nhận xét tiết học. – Dặn HS về nhà HTL, các thành ngữ, tục ngữ ở BT 3 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – hợp tác I. Mục tiêu 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học II. Đồ dùng dạy – học : – Từ điển học sinh( nếu có ), vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ HS nêu định nghĩa về từ đặc điểm: đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đặc điểm ở BT 2, 3 (phần luyện tập, tiết LTVC trước) hoặc từ đặc điểm các em tìm được. B. Bài mới: – Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh làm Bài tập. Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học PPHTTC: Nhóm, cá nhân, cả lớp. Thực hành, luyện tập. Bài tập 1: – HS làm việc theo cặp: đại diện 2 – 3 cặp thi làm bài. -HS nhóm khác NX -GV chốt ý đúng và giải nghĩa một số từ – Lời giải: a) Hữu có nghĩa là bạn bè b) Hữu nghị là có Hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nước) Chiến hữu (bạn chiến đấu) Thân hữu (bạn bè thân thiết) Hữu hảo (như hữu nghị) Bằng hữu (bạn bè) Bạn hữu (bạn bè thân thiết) Hữu ích (có ích) Hữu hiệu (có hiệu quả) Hữu tình (có sức hấp dẫn, gợi cảm: có tình cảm) Hữu dụng (dụng được việc) Bài tập 2 : Cách thực hiện tương tự BT1. Lời giải: a) Hợp có nghĩa là gộp lại thành lớn hơn b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏinào đó Hợp tác, hợp nhất, hợp lực Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp Bài tập 3 : -HS hoạt động cá nhân – Với những từ ở BT 1, HS đặt 1 trong các câu sau: – Nhắc HS: mỗi em ít nhất đặt 2 câu (khuyến khích đặt nhiều hơn), 1 câu với 1 từ ở BT1, 1 câu với 1 từ ở BT 2. – HS viết vào VBT, đọc những câu đã viết. GV cùng cả lớp góp ý, sửa chữa. BT 4: -HS hoạt động cá nhâ3 HS trình bày trên bảng -HS khác nx -GV chốt ý đúng. – GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ. + Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình: thống nhất về một mối. + Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng. + Chung lưng đấu sức: tương tự kề vai sát cánh – Đặt câu: + Thợ thuyền khắp nơi thương yêu, đùm bọc nhau như anh em bốn biển một nhà/ Dân tộc ta đã trải qua hơn một trăm năm chiến đấu chống ngoại xâm để thể hiện ước nguyện non sông thống nhất, Nam Bắc sum họp, bốn biển một nhà. + Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi việc + Họ chung lưng đấu sức, sướng khổ cùng nhau trong mọi khó khăn, thử thách. C. Củng cố, dặn dò: – GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. – Dặn HS ghi nhớ những từ mới học; HTL 3 thành ngữ. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: – HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. – Kể tự nhiên, chân thực 2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy – học Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài KC . III. Các hoạt động dạy – học A. Bài cũ: kiểm tra bài cũ HS kể câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh (tiết KC tuần 5) B. Bài mới: Hoạt động 1: – Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Mục tiêu: Học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. PPHTTC: Cá nhân, cả lớp, nhóm. Vấn đáp, luyện tập. – Một HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi trong SGK. – GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 để lựa chọn: + Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. + Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình, phim ảnh – HS đọc gợi ý đề 1 và đề 2 trong SGK. – Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. Hoạt động 3. Thực hành kể chuyện Mục tiêu: – HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài.Kể tự nhiên, chân thực. chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét lời kể của bạn. PPHTTC: Cá nhân, cả lớp, nhóm. Vấn đáp, luyện tập, thực hành. a) KC theo cặp. GV tới từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn các em. b) Thi kể chuyện trước lớp – Một HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. – Các nhóm cử đại diện có trình độ tương đương thi kể .Mỗi HS kể xong sẽ trả lời câu hỏi của thầy (cô) của các bạn hoặc đặt câu hỏi cho các bạn về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện của mỗi em để cả lớp nhớ khi nhận xét. – Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi bạn kể xong về các mặt: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. – Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện thú vị nhất, bạn KC hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nh … Mục tiêu: Chỉ được trờn bản đồ vựng phõn bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. * Cách tiến hành: +. Làm việc theo nhúm – Đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày; HS khỏc bổ sung; GV sửa chữa kết luận. +. Làm việc cả lớp – Vai trũ của rừng đối với đời sống của con người? – HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về TV và ĐV của rừng VN (nếu cú). – Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dõn phải làm gỡ? – Đỡa phương em đó làm gỡ để bảo vệ rừng? C. Củng cố, dặn dũ : Nờu một số t/d của rừng đối với đời sống của nhõn dõn ta? Về nhà học bài và ụn cỏc bài địa lý đó học. CB bài sau. Kĩ THUậT Bài 8 Chuẩn bị nấu ăn (1 tiết) I- Mục tiêu HS cần phải: – Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. – Biết cách thực hiện một số công việc chuân bị nấu ăn. – Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II – Đồ dùng dạy học – Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá, – Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. -Dao thái, dao gọt. – Phiếu đánh giá kết quả học tập. III- Các hoạt động dạy – học Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. – Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các côngviệc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. – Nhận xét và tóm tắt nội dung chính của hoạt dộng 1: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá, được gọi chung là thực phẩm. Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc chuẩn bị như chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm – GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1(SGK) để trả lời các câu hỏi về: + Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn. + Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn. – Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mục 1(SGK). Ngoài ra GV đặt thêm một số câu hỏi liên hệ thực tế để khai thác hiểu biết của HS về cách lựa chọn thực phẩm. – Nhận xét và tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm(theo nội dung SGK). – Hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm thông thường như rau muống, rau cải, bắp cải, su hào, tôm, cá, thịt,. chuẩn bị được một số loại ra xanh, củ, quả tươi. GV sử dụng để minh hoạ cách chọn thực phẩm. b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm – Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2(SGK). – Yêu cầu HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó(như luộc rau muống, nấu canh ra ngót, rang tôm, kho thịt,). Tóm tắt các ý trả lời của HS: Trước khi chế biến một món ăn, ta thường thực hiện các công viêc loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm. Ngoài ra, tuỳ loại thực phẩm có thể cắt, thái, tạo hình thực phẩm, tẩm ướp gia vị vào thực phẩm, Những công việc đó được gọi chung là sơ chế thực phẩm. – Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm(SGK). – Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường. + ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ăn? + Theo em, cách sơ chế rau xanh (rau muống, rau cải, rua mồng tơi) có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ, quả(su hào, đậu đũa, bí ngô,) + ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào? + Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm? – GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK. Nếu chuẩn bị được một số thực phẩm như rau muống, rau ngót, rau mồng tơi, rau cải, tôm, GV có thể hướng dẫn hoặc gọi HS lên bảng thực hiện một số thao tác sơ chế thực phẩm để HS hiểu rõ cách sơ chế một số thực phẩm thông thường. – Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 2: Muốn có được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tuỳ thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn. – Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn. Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập – Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng câu hỏi cuối bài với thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. 1. Em hãy đánh dấu x vào ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình: + Rau tươi, non, đảm bảo sạch, an toàn và không bị héo úa, giập nát. + Rau tươi, có nhiều lá sâu + Cá tươi (còn sống) +Tôm đã bị rụng đầu +Thịt lợn có màu hồng (ở phần nạc), không có mùi hôi 2. Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường: A B Khi sơ chế rau xanh cần phải gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch. Khi sơ chế củ, quả cần phải loại bỏ những phần không ăn được như vây, ruột, đầu và rửa sạch. Khi sơ chế cá, tôm cần phải dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch. Khi sơ chế thịt lợn cần phải nhặt bỏ gốc rễ, phần giập nát, lá héo úa, sâu, cọng già.rửa sạch. – GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. – HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. IV- nhận xét – dặn dò – GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS và khen ngợi những cá nhân, nhóm có kết quả học tập tốt. – Hướng dẫn HS đọc bài trước “Nấu cơm” và tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình. Bài 3 Đạo đức: Có chí thì nên I – Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: – Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. – Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. – Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội. II – Tài liệu và phương tiện – Một số mẩu chuyện kể về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung, – Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1 III- Các hoạt động dạy – học Tiết 1 Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng * Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng * Cách tiến hành 1. HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (trong SGK) 3. GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. * Cách tiến hành – Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào? – Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? 3. Đại diện nhóm lên trình bày. 4. Cả lớp nhận xét, bổ sung. 5. GV kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,. Biết vượt qua khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động 3:làm bài tập1- 2 SGK * Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. * Cách tiến hành 1. Hai HS ngồi liền nhau làm thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. 2. GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình(thẻ đỏ: biểu hiện có ý chí, thẻ xanh: không có ý chí) 3. HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. 4. GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. 5. HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối: Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “ Có chí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. Ngày dạy ../../ Đạo đức: Có chí thì nên Tiết 2 Hoạt động 1: làm bài tập 3 SGK. * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. * Cách tiến hành 1.GV chia HS thành các nhóm nhỏ . 3. Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả làm việc của nhóm. GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau: Hoàn cảnh Những tấm gương Khó khăn của bản thân Khó khăn về gia đình Khó khăn khác Lưu ý: GV cho ví dụ để HS hiểu được các hoàn cảnh khó khăn: – Khó khăn của bản thân như: sức khoẻ yếu, bị khuyết tật, – khó khăn về gia đình như: nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ, – khó khăn khác như: Đường đi học xa, hiểm trở, thiên tai, lũ lụt, 4. GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế họach để giúp bạn vượt khó. Hoạt động 2: Tự liên hệ (bài tập 4, SGK) * Mục tiêu: HS biết cách tự liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn. * Cách tiến hành: 1.HS tự biết phân tích khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 2. HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. 3. Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. 5. GV kết luận: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như: bạn . Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên. – Trong cuộc sống mỗingười đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên. – Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiét để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Các Bài Toán Điển Hình Lớp 5

Published on

CÁC BÀI TOÁN ĐIỂN HÌNH LỚP 5

2. a. Nội dung: Dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” đã được học ở lớp 4. Vì vậy, trong chương trình Toán 5 gồm có 6 bài, không trình bày riêng mà chỉ phân bố rải đều trong chương trình và ở phần ôn tập cuối năm, mục đích là để củng cố kiến thức thường xuyên cho học sinh. b. Phương pháp giảng dạy: Khi dạy dạng toán này, giáo viên cần tập trung học sinh vào việc nhận dạng bài toán và nêu cách giải. Một trong những điểm cần lưu ý khi dạy bài toán này là việc tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Việc hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng là bước quan trọng nhất. Nếu tóm tắt đầy đủ và chính xác sẽ giúp cho các em dễ dàng nhận ra mối liên hệ giữa các yếu tố của bài toán đã cho. Từ đó, các em sẽ tìm ra được cách giải thuận lợi hơn. Chẳng hạn: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 120m. Chiều dài hơn chiều rộng 10m. Tính diện tích mảnh đất đó. Điều then chốt ở đây là học sinh phải hiểu được Tổng của chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi; chiều dài chính là số lớn; chiều rộng chính là số bé. Khi nhận biết được điều này, học sinh sẽ dễ dàng tìm ra được chiều dài và chiều rộng. Khi đó, giáo viên cần lưu ý thêm là: Sau khi tìm được chiều dài, chiều rộng thì còn phải tính diện tích mảnh đất. Tóm tắt: Chiều dài: Chiều rộng: 10m Diện tích: …….m2 ? Bài giải: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35 (m). Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25 (m). Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 × 25 = 875 (m2 ). Đáp số : 875 m2 . 3. Bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”: a. Nội dung: 120 : 2 = 60 (m)

3. Dạng toán này cũng đã được học ở lớp 4. Trong chương trình Toán 5, dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” chỉ gồm có 5 bài và được phân bố rải đều và trong chương trình ôn tập cuối năm, mục đích là giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng vận dụng. Từ đó, các em có thể tiếp cận và giải được các bài tập nâng cao nhằm mở rộng thên kiến thức. b. Phương pháp giảng dạy: Khi dạy dạng toán này, cũng tương tự như dạng toán 2, giáo viên cần tập trung học sinh vào việc nhận dạng bài toán và nêu cách giải. Một trong những điểm cần lưu ý khi dạy bài toán này là việc tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Chẳng hạn: Lớp 5A có 35 học sinh. Số học sinh nam bằng 4 3 số học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ hơn số học sinh nam là bao nhiêu em? Điều quan trọng ở đây là học sinh phải nhận dạng và tóm tắt được bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.Vì vậy trước khi dạy các bài toán thuộc loại toán này, giáo viên cần củng cố, khắc sâu cho học sinh về tỉ số (đã được học ở lớp 4). Sau đó, giáo viên cần lưu ý cho học sinh là: dựa theo sơ đồ đoạn thẳng để giải bài toán. Tóm tắt: Nam: ? em Nữ : Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần). Số học sinh nam của lớp 5A là: 35 : 7 × 3 = 15 (học sinh). Số học sinh nữ của lớp 5A là: 35 – 15 = 20 (học sinh). Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh). Đáp số : 5 học sinh. Ngoài ra, giáo viên có thể gợi ý để học sinh suy nghĩ và tìm cách giải khác. Chẳng hạn: Theo sơ đồ, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam số phần là: 4 – 3 = 1 (phần). Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 35 : 7 = 5 (học sinh). 35 học sinh

5. Trong chương trình Toán 5, Dạng toán này là dạng toán mới. Dạng toán này gồm 20 bài toán được trình bày thành 2 bài dạy (tiết 16,17) và rải đều cho các tiết học sau đó và trong chương trình ôn tập cuối năm. Tiết 16 là tiết học giúp học sinh nhận dạng bài toán và trang bị cho học sinh 2 cách giải của dạng toán này. Tiết 17 là tiết luyện tập nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành. Các bài tập rải đều cho các bài học sau đó nhằm giúp các em rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cũng như mở rộng và nâng cao kiến thức. b. Phương pháp giảng dạy: Đây là dạng toán thường gặp và mang tính thực tế cao. Các em rất có hứng thú với dạng toán này. Vì vậy, khi dạy dạng toán này, giáo viên cần tập trung vào việc lấy ví dụ gần gũi, sát thực tế ở địa phương để học sinh vừa học tập vừa có thể vận dụng trong cuộc sống hằng ngày. Một trong những điểm cần lưu ý khi dạy bài toán này là việc tóm tắt bài toán sao cho ngắn gọn và đễ hiểu. Việc giải bài toán được thực hiện theo hai cách: cách “rút về đơn vị”, cách “tìm tỉ số”. Trong mỗi cách dạy cần thực hiện theo các bước cơ bản . Bước quan trong nhất là bước “rút về đơn vị” (hoặc “Tìm tỉ số”). Do vậy, khi dạy dạng toán này cần khắc sâu cho học sinh mỗi bước này trong mỗi cách giải của bài toán. Mặt khác, cũng cần lưu ý cho học sinh là: chỉ cần trình bày một trong hai cách giải của bài toán. Ví dụ : Một ô-tô trong 2 giờ đi được 90km. Hỏi trong 4 giờ ô-tô đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Khi dạy bài toán này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán ngắn gọn, dễ hiểu. Tránh để học sinh ghi dài dòng, không cần thiết. Tóm tắt: 2 giờ : 90 km 4giờ : chúng tôi ? Khi hướng dẫn học sinh giải cần nhấn mạnh cho học sinh mỗi bước quan trọng trong mỗi cách, đó là: Bước 1 trong cách 1 là bước “rút về đơn vị” Trong 1 giờ ô-tô đi được là : 90 : 2 = 45 (km). Bước 1 trong cách 2 là bước ” tìm tỉ số” 4 giờ gấp 2 giờ số lần là : 4 : 2 = 2 (lần). Khi nắm chắc được mỗi bược cơ bản trong mỗi cách giải bài toán, học sinh sẽ dễ dàng tìm ra kết quả của bài toán.

6. 5.2. Trường hợp đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm hoặc tăng bấy nhiêu lần và ngược lại: a. Nội dung: Trong chương trình Toán 5, Dạng toán này là dạng toán mới. Dạng toán này gồm 10 bài toán được trình bày thành 2 bài dạy (tiết 18,19) và rải đều cho các tiết học sau đó và trong chương trình ôn tập cuối năm. Tiết 18 là tiết học giúp học sinh nhận dạng bài toán và trang bị cho học sinh 2 cách giải của dạng toán này. Tiết 19 là tiết luyện tập nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành. Các bài tập rải đều cho các bài học sau đó nhằm giúp các em rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cũng như mở rộng và nâng cao kiến thức. b. Phương pháp giảng dạy: Dạng toán này cũng thường gặp và mang tính thực tế cao như dạng toán 5.1. Vì vậy, khi dạy dạng toán này, giáo viên cũng cần thực hiện các bước như khi dạy dạng toán 5.1. Tuy nhiên vấn đề cần đặc biệt chú ý ở đây là sự xác định mối quan hệ giữa hai đại lượng. Vì vậy khi dạy loại toán này, giáo viên cần làm rõ mối quan hệ giữa hai đại lượng đã cho trong một bài toán. Đồng thời cần nêu thêm ví dụ gần gũi với học sinh để học sinh nắm bắt nhằm tránh nhầm lẫn với mối quan hệ giữa hai đại lượng trong các bài toán thuộc loại toán 5.1. Ví dụ : Muốn đắp xong nền nhà trong 2 ngày, cần có 12 người. Hỏi muốn đắp xong nền nhà đó trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người? (Mức làm của mỗi người như nhau). Khi dạy bài toán này, giáo viên cần làm rõ mối quan hệ giữa số ngày và số người. Số người ở đây là số người làm trong mỗi ngày. Vì vậy cần phân tích cho học sinh thấy rõ muốn đắp xong nền nhà trong thời gian dài hơn thì cần giảm số người làm trong mỗi ngày. Đồng thời, giáo viên cần nêu thêm vài ví dụ khác để học sinh dễ nắm bắt. Chẳng hạn: Muốn quét xong lớp học trong 6 phút thì cần 2 bạn. Hỏi muốn quét xong lớp học trong 3 phút thì cần mấy bạn? (Mức làm của mỗi bạn là như nhau). Hoặc : Muốn hái xong một rẫy cà phê trong 10 ngày thì cần 6 người. Hỏi muốn hái xong rẫy cà phê trong 5 ngày thì cần bao nhiêu người? (Mức làm mỗi người như nhau). Thông qua việc phân tích hai ví dụ gần gũi với các em hằng ngày, các em sẽ nắm vững mối quan hệ giữa hai đại lượng của bài toán dạng này (Khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần).

7. Khi học sinh đã nắm chắc mối quan hệ giữa hai đại lượng thì các em sẽ dễ dàng vận dụng phương pháp phù hợp để giải bài toán. 6. Bài toán về tỉ số phần trăm: 6.1. Dạng toán tìm tỉ số phần trăm của hai số: a. Nội dung: Dạng toán này được xem là cơ bản nhất trong các dạng toán về tỉ số phần trăm ở toán lớp 5. Trong chương trình toán 5, dạng toán này gồm hơn 10 bài toán được trình bày trong 2 tiết học (tiết 75,76) và một số bài tập nằm rải rác trong các tiết học sau đó. Dạng toán này là một trong những dạng toán tương đối khó trong chương trình toán 5 nhưng nó lại là dạng toán có nhiều ứng dụng trong thực tế. b. Phương pháp giảng dạy: Để giúp các em học tốt các bài toán về tỉ số phần trăm, học sinh cần phải hiểu và làm thành thạo dạng toán này. Tuy nhiên, muốn học tốt dạng toán này thì học sinh cần phải hiểu thấu đáo về vấn đề tỉ số. Do đó vấn đề tỉ số là nền tảng cho quá trình dạy học toán về tỉ số phần trăm. Để làm được điều đó, thì khi dạy bài “Tỉ số phần trăm”, trước khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai ví dụ ở sách giáo khoa, giáo viên nêu ví dụ để cho học sinh hiểu thấu đáo vấn đề tỉ số. Chẳng hạn: Lớp em có 14 bạn nam, 16 bạn nữ. Tìm tỉ số của bạn nam và bạn nữ, tỉ số của bạn nữ và bạn nam, tỉ số của bạn nữ và cả lớp, tỉ số của bạn nam và cả lớp. Thông qua ví dụ trên, hướng dẫn cho học sinh hiểu và xác định được 4 tỉ số: Tỉ số của bạn nam và bạn nữ là: 14 : 16 = 16 14 = 8 7 . Tỉ số của bạn nữ và bạn nam là: 16 : 14 = 14 16 = 7 8 . Tỉ số của bạn nữ và cả lớp là: 16 : (16 + 14 ) = 30 16 = 15 8 . Tỉ số của bạn nam và cả lớp là: 14 : (16 + 14 ) = 30 14 = 15 7 . Khi học sinh đã hiểu rõ cách lập tỉ số của hai số, giáo viên dễ dạng hình thành cho học sinh cách tìm tỉ số phần trăm của hai số bằng cách viết thương dưới dạng số thập phân. Sau đó nhân nhẩm thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm (%) vào bên phải kết quả tìm được. Ví dụ : Tỉ số của bạn nam và bạn nữ là: 14 : 16 = 16 14 = 8 7 = 0,875 = 87,5%

9. của hai số thì số học sinh nữ chiếm 52,2% số học sinh toàn trường. Vậy số học sinh toàn trường là bao nhiêu %? (100%). Khi đó, giáo viên có thể gợi ý cách tóm tắt bài toán tương tự bài toán có quan hệ tỉ lệ và hướng dẫn cách trình bày để học sinh thực hiện giải bài toán. Chẳng hạn: Tóm tắt: 52,5% : 800 em 100% : chúng tôi ? Bài giải: Số học sinh nữ của trường đó là : 800 × 52,5 : 100 = 420 (em). Đáp số : 420 em. 6.3. Dạng toán ” Tìm một số khi biết một số phần trăm của nó”. a.Nội dung: Dạng toán này được hình thành trên cơ sở của bài toán dạng 6.1. Trong chương trình toán 5, dạng toán này gồm 10 bài tập được phân bố trong 2 tiết học (79,80) và một số bài tập trong các tiết học sau đó nhằm giúp các em rèn luyện kĩ năng thực hành. Đây cũng là một trong những dạng toán khó trong chương trình toán 5. Đây cũng là dạng toán mang tính thực tế cao. Nếu không khắc sâu cho học sinh thì các em rất dễ lẫn lộn với dạng toán 6.1 và 6.2. b. Phương pháp giảng dạy: Khi giải bài toán thuộc dạng này, học sinh cũng gặp phải khó khăn trong việc xác định tỉ lệ phần trăm của số cần tìm. Do đó việc hướng dẫn học sinh giải tốt bài toán ở dạng 6.2 cũng đạt được mục đích tiền đề cho bài toán thuộc dạng này. Và chìa khoá của vấn đề đó cũng chính là việc nắm vững tỉ số của hai số. Vì vậy khi học sinh đã giải bài toán ở mục 6.2 thì việc hướng dẫn học sinh giải bài toán về “Tìm một số khi biết một số phần trăm của nó” là hết sức đơn giản (các bược cũng tương tự như các bước hướng dẫn bài toán mục 6.2) Ví dụ: Học sinh khá giỏi của Trường Vạn Thịnh là 552 em, chiếm 92% số học sinh toàn trường. Hỏi Trường Vạn Thịnh có bao nhiêu học sinh ? Khi giải bài toán này, học sinh sẽ gặp khó khăn vì không biết được tỉ lệ phần trăm của học sinh toàn trường. Do đó giáo viên cần gợi mở: Căn cứ vào việc lập tỉ số của hai số thì số học sinh khá giỏi chiếm 92% số học sinh toàn trường. Vậy số học sinh toàn trường là bao nhiêu %? (100%).

10. Khi đó, giáo viên có thể gợi ý cách tóm tắt bài toán tương tự bài toán có quan hệ tỉ lệ và hướng dẫn cách trình bày để học sinh thực hiện giải bài toán. Chẳng hạn: Tóm tắt: 92% : 552 em 100% : chúng tôi ? Bài giải: Trường Vạn Thịnh có số học sinh là : 552 × 100 : 92 = 600 (em). Đáp số : 600 em 7. Bài toán về chuyển động đều: 7.1. Bài toán về tính vận tốc: a. Nội dung: Đây là dạng toán cơ bản của toán chuyển động đều. Trong chương trình toán 5, dạng toán này gồm 15 bài toán được trình bày ở tiết 130 và phân bố trong các tiết học sau đó. Dạng toán này mô phỏng những hiện tượng hằng ngày xảy ra trước mắt các em. Vì vậy, khi gặp dạng toán này, các em rất hứng thú. Trong chương trình toán 5, những bài toán thuộc dạng toán này là không khó nhằm mục đích giúp các em vận dụng để tính toán những hiện tượng đang diễn ra xung quanh các em hằng ngày. b. Phương pháp giảng dạy: Khi dạy bài toán tìm vận tốc, vấn đề trong tâm là cần hình thành cho các em quy tắc và công thức tính vận tốc. Vì vậy việc phân tích bài toán 1 ở tiết 130 là hết sức quan trọng để làm cơ sở cho việc hình thành công thức tính vận tốc. Đối với dạng toán này, học sinh gặp khó khăn trong việc hiểu khái niệm về vận tốc và đơn vị vận tốc. Vì vậy, khi dạy giáo viên cần làm rõ cho học sinh hiểu “Vận tốc là quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian”. Khi dạy về đơn vị vận tốc cần làm rõ : Nếu đơn vị của quãng đường là ki-lô-mét, đơn vị thời gian là giờ thì đơn vị vận tốc là km/giờ. Nếu đơn vị của quãng đường là mét, đơn vị thời gian là phút thì đơn vị vận tốc là m/phút. Nếu đơn vị của quãng đường là mét, đơn vị thời gian là giây thì đơn vị vận tốc là m/giây. Khi học sinh nắm chắc khái niệm về vận tốc và đơn vị vận tốc thì các em sẽ dễ dàng thực hiện các bước giải bài toán.

11. Ví dụ : Một người chạy được 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó. Khi hướng dẫn, giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ: vận tốc chạy của người đó chính là số mét chạy được trong 1 giây và đơn vị vận tốc ở đây là m/giây. Khi hiểu rõ vấn đề này, học sinh sẽ dễ dàng giải được bài toán. Bài giải: Vận tốc chạy của người đó là: 60 : 10 = 6 (m/giây). Đáp số : 6 m/giây. Sau khi học sinh đã hiểu và giải được bài toán này thì điều cơ bản và hết sức quan trọng đó là gợi ý để học sinh nêu quy tắc và công thức tính vận tốc: Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. 7.2. Bài toán về tính quãng đường: a. Nội dung: Đây là một trong những dạng toán cơ bản của toán chuyển động đều trong chương trình toán lớp 5. Trong chương trình toán 5, dạng toán này gồm 16 bài toán được trình bày ở tiết 132 và phân bố trong các tiết học sau đó. Dạng toán này mô phỏng những hiện tượng hằng ngày xảy ra trước mắt các em. Vì vậy, khi gặp dạng toán này, các em rất hứng thú. Trong chương trình toán 5, những bài toán thuộc dạng toán này là không khó nhằm mục đích giúp các em vận dụng để tính toán những hiện tượng đang diễn ra xung quanh các em hằng ngày. b. Phương pháp giảng dạy: Khi dạy bài toán tính quãng đường vấn đề trọng tâm là cần hình thành cho các em quy tắc và công thức tính quãng đường. Vì vậy việc phân tích bài toán 1 ở tiết 132 là hết sức quan trọngđể làm cơ sở cho việc nhận xét và rút ra quy tắc, hình thành công thức tính quãng đường. Khi giải bài toán dạng này, ngoài việc hình thành quy tắc và công thức tính quãng đường, giáo viên cần lưu ý về đơn vị thời gian và đơn vị vận tốc đã cho trong bài. Ví dụ nếu đơn vị thời gian là giờ và đơn vị vận tốc là km/giờ thì học sinh tính quãng đường bằng cách lấy vận tốc nhân với thời gian. Tuy nhiên nếu đơn vị thời gian là phút và đơn vị vận tốc là km/giờ thì hướng dẫn học sinh đổi đơn vị thời gian từ phút sang giờ hoặc đổi đơn vị đo vận tốc từ km/giờ sang km/phút hoặc (m/phút) v = s : t

12. rồi mới áp dụng công thức để tính. Do đó cần khái quát cho học sinh là: để tính quãng đường cần chú ý: đơn vị thời gian và thời gian trong đơn vị vận tốc phải trùng nhau. Ví dụ: Một người đi xe đạp trong 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ. Tính quãng đường đi được của người đó. Khi dạy cần lưu ý ở đây đơn vị của vận tốc là km/giờ mà đơn vị thời gian là phút. Vì vậy cần hướng dẫn học sinh đổi đơn vị thời gian từ phút sang giờ rồi mới áp dụng công thức tính quãng đường. Bài giải: 15phút = 0,25giờ Quãng đường đi được của người đó là: 12,6 × 0,25 = 3,15(km). Đáp số : 3,15 km. Hoặc Bài giải: 12,6 km/giờ = 0,21 km/phút Quãng đường đi được của người đó là : 0,21 × 15 = 3,15 (km). Đáp số : 3,15 km. Hoặc Bài giải: 12,6 km/giờ = 210 m/phút Quãng đường đi được của người đó là : 210 × 15 = 3150 (m). Đáp số : 3150 m. 7.3. Bài toán về tính thời gian: a. Nội dung: Đây là một trong 3 dạng toán cơ bản của toán chuyển động đều trong chương trình toán lớp 5. Dạng toán này được hình thành trên cơ sở học sinh đã nắm chắc hai dạng toán cơ bản về chuyển động đều đó là tính vận tốc, tính quãng đường. Trong chương trình toán 5, dạng toán này gồm 16 bài toán được trình bày ở tiết 134 và phân bố trong các tiết học sau đó. Dạng toán này mô phỏng những hiện tượng hằng ngày xảy ra trước mắt các em. Vì vậy, khi gặp dạng toán này, các em rất hứng thú. Trong chương trình toán 5, những bài toán thuộc dạng toán này là không khó nhằm mục đích giúp các em vận dụng để tính toán những hiện tượng đang diễn ra xung quanh các em hằng ngày. b. Phương pháp giảng dạy:

13. Khi dạy bài toán tính quãng đường vấn đề trọng tâm là cần hình thành cho các em quy tắc và công thức tính quãng đường. Vì vậy việc phân tích bài toán 1 ở tiết 134 là hết sức quan trọng để làm cơ sở cho việc hình thành quy tắc, công thức tính thời gian. Cũng tương tự như bài toán về tính quãng đường thì ngoài việc hình thành quy tắc và công thức tính thời gian cho học sinh, giáo viên cần lưu ý về vấn đề đơn vị đo. Nếu đơn vị đo quãng đường là ki-lô-mét, đơn vị đo vận tốc là km/giờ thì đơn vị đo thời gian là giờ. Nếu đơn vị đo quãng đường là ki-kô-mét mà đơn vị đo vận tốc là m/giờ thì giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuyển đổi đơn vị đo sao cho đơn vị đo độ dài trong đơn vị đo vận tốc trùng với đơn vị đo quãng đường. Ví dụ : Một con ốc sên bò với vận tốc 12 cm/phút. Hỏi con ốc sên đó bò được quãng đường 1,08m trong thời gian bao lâu? Khi dạy dạng toán này, giáo viên cần cho học sinh nhận xét đơn vị đo quãng đường và đơn vị đo vận tốc để từ đó chuyển đổi sao cho phù hợp trước khi vận dụng quy tắc tính thời gian. Cụ thể là: Ở đây đơn vị đo vận tốc là cm/phút, đơn vị đo quãng đường là mét. Vậy ta chưa thể áp dụng quy tắc tính thời gian trực tiếp mà cần phải chuyển đổi đơn vị đo sao cho phù hợp. Chẳng hạn: Bài giải: 12 cm/phút = 0,12 m/phút Thời gian ốc sên bò hết quãng đường 1,08 m là: 1,08 : 0,12 = 9(phút). Đáp số : 9 phút. Hoặc Bài giải: 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bò hết quãng đường 1,08 m là: 108 : 12 = 9(phút). Đáp số : 9 phút. 8. Bài toán có nội dung hình học (chu vi, diện tích, thể tích): a. Nội dung: Trong chương trình toán 5, bài toán có nội dung hình học là dạng toán chiếm dung lượng nhiều nhất gồm hơn 150 bài toán, được phân bố đan xen gần khắp chương trình Toán 5. Bài toán có nội dung hình học ở lớp 5 tiếp tục củng cố, mở rộng

14. việc áp dụng quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã được học ở lớp 4 như hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi. Đồng thời tìm hiểu một số quy tắc, công thức tính chu vi diện tích một số hình như hình thang, hình tam giác, hình tròn. Tìm hiểu và áp dụng một số quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương, thể tích hình lập phương, thể tích hình hộp chữ nhật. b. Phương pháp giảng dạy: Đối với các bài toán có nội dung hình học thì việc hình thành biểu tượng về chu vi, diện tích, thể tích là hết sức quan trọng. Trên cơ sở học sinh có khái niệm về biểu tượng sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc hình thành công thức tính chu vi, diện tích, thể tích của các hình. Chẳng hạn: Muốn hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, cần giúp học sinh có biểu tượng về thể tích (là toàn bộ phần chiếm chỗ bên trong của một vật). Trên cơ sở có được biểu tượng về thể tích, giáo viên đưa ra mô hình về thể tích để yêu cầu học sinh tính số hình lập phương có bên trong hình hộp chữ nhật theo gợi ý của giáo viên: + Hình hộp chữ nhật này có mấy lớp được xếp chồng lên nhau? (3 lớp). + Mỗi lớp có mấy hàng? (2 hàng). + Mỗi hàng có mấy hình lập phương? (5 hình lập phương). Từ đó, cho học sinh đối chiếu với các kích thước tương ứng của hình hộp chữ nhật để hình thành công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật V = a × b × c

Soạn Bài Lớp 6: Mưa Soạn Bài Môn Ngữ Văn Lớp

Soạn bài lớp 6: Mưa

Nhà thơ Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, nguyên quán: xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; hiện công tác tại Tạp chí Văn nghệ quân đội.

Tác phẩm đã xuất bản: Từ góc sân nhà em (thơ, 1968); Góc sân và khoảng trời (thơ, 1968); Thơ Trần Đăng Khoa (tập I, 1970); Em kể chuyện này (thơ, 1971); Khúc hát người anh hùng (trường ca, 1974); Trường ca trừng phạt (thơ, 1973); Trường ca dông bão (thơ, 1983); Thơ Trần Đăng Khoa (tập II, 1983); Bên cửa sổ máy bay (thơ, 1986); Chân dung và đối thoại (tiểu luận, 1999); Đảo chìm (truyện và kí, 1999),…

Nhà thơ đã được nhận: Giải thưởng thơ báo Thiếu niên Tiền phong (1968-1969-1971); Giải A cuộc thi thơ báo Văn nghệ (1981-1982); Giải thưởng Nhà nước năm 2001 với các tác phẩm: Thơ Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, Bên cửa sổ máy bay.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Bài thơ tả cơn mưa rào mùa hạ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ kèm với mưa thường có giông, sấm chớp, gió mạnh.

Bài thơ tả cơn mưa qua hai giai đoạn: Lúc sắp mưa và khi trời mưa. Bốn câu cuối cùng khi trời mưa có thể tách thành một phần riêng. Từ đó, có thể chia bài thơ thành ba phần.

Phần 1: Từ đầu đến “ngọn muông tơi nhảy múa”: Khung cảnh sắp mưa.

Phần 2: Tiếp đến “cây lá hả hê”: Trong khi mưa.

Phần 3: Còn lại: Hình ảnh người nông dân trong mưa thật to lớn, đẹp đẽ.

2. Bài thơ làm theo thể tự do ngắt nhịp linh hoạt gồm các nhịp 1, 2, 3, 4 mà chủ yếu là nhịp 2. Điều đó tạo thuận lợi cho việc diễn tả một cách phóng túng những quan sát về sự vật của người viết.

3. Tác giả đã quan sát và miêu tả sinh động trạng thái, hoạt động của cây cối, loài vật trước và trong cơn mưa.

Các con vật khi sắp mưa có phản ứng khác nhau

Các cây cỏ cũng mỗi loại mỗi vẻ:

Trong cơn mưa:

Những động từ như rối rít, hành quân, múa, rung tai nghe, đu đưa… những tính từ như tròn trọc lóc, mù trắng, chéo, chồm chồm, hả hê… được sử dụng rất đúng chỗ, góp phần diễn tả sinh động cảnh vật.

Phép nhân hóa được sử dụng hết sức rộng rãi

Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cỏ gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi bế lũ con đầu tròn trọc lóc, sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sử dụng tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa…

Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới cây cỏ, thiên nhiên hoạt động sinh động, đa dạng như thế giới con người. Thiên nhiên như đang vào trận chiến: ông trời mặc áo gióng đen, mía múa gươm, kiến hành quân nhưng lại vẫn có những hoạt động bình dị khác như gỡ tóc, bơi, nhảy múa, bế con…

Phép nhân hóa được sử dụng thành công là nhờ sự quan sát tinh tế của tác giả, kết hợp với sự liên tưởng dồi dào. Nhân hóa nhiều, nhưng không có sự lập lại, mà có những nét độc đáo.

4. Bài thơ chỉ tả cảnh thiên nhiên, đến cuối bài mới hiện ra hình ảnh con người:

Ông bố chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường, ông đội cả sấm, cả chớp, cả một trời mưa. Hình ảnh người nông dấn có tầm vóc lớn lao tư thế vững vàng, hiên ngang, như là một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.

III. RÈN KĨ LUYỆN NĂNG

1. Cách đọc

Mưa là bài thơ được sáng tác theo thể tự do. Khi đọc, chú ý mạch thơ để các định tiết tấu thể hiện sự quan sát và miêu tả hiện tượng thiên nhiên của một cậu bé chín tuổi. Ví dụ:

2. Quan sát và miêu tả cảnh mưa rào ở thành phố hay vùng núi, vùng biển hoặc mưa xuân ở làng quê.

Tham khảo đoạn văn sau:

Tôi chưa thấy nơi nào mưa nhiều như ở Huế. Mưa rả rích bắt đầu từ cuối đông cho đến lúc sang thu khi đã loáng thoáng có những cơn gió heo may từ miền Bắc thổi vào. Mưa gần như quanh năm làm cho Huế lúc nào cũng mát mẻ. Cây cối ở Huế xanh um và bốn mùa hoa trái xum xuê, đặc biệt là ở vùng thôn Vĩ Dạ. Cỏ ở Huế, nhất là cỏ ở ven bờ sông Hương non tơ đến mỡ màng. Có lúc, chúng mềm oặt đi vì mưa nhiều và vì phải ngâm mình nhiều trong mưa. Song điều đáng nói nhất về mưa Huế chính là những cơn mưa cuối xuân đầu hạ. Có lẽ không ở đâu mưa lại dài và dai như thế. Nó là thứ mưa khác hẳn mưa ngâu, mưa phùn, hai thứ mưa cũng dai dẳng hay diễn ra ở miền Bắc Bộ. Mưa Huế ào ào, xối xả khiến người ta có cảm giác như ông trời đang trút tất cả nước xuống Thừa Thiên. Chả thế mà, lúc còn sống, nhà thơ Tố Hữu đã đề những câu thơ bất tử về mưa Huế: Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Soạn Các Môn Lớp 5 (Chuẩn) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!