Xu Hướng 6/2023 # Bài 8 .Tiết 3 : Thực Hành Tìm Hiểu Sự Thay Đổi Gdp Và Phân Bố Nông Nghiệp Của Liên Bang Nga # Top 12 View | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bài 8 .Tiết 3 : Thực Hành Tìm Hiểu Sự Thay Đổi Gdp Và Phân Bố Nông Nghiệp Của Liên Bang Nga # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Bài 8 .Tiết 3 : Thực Hành Tìm Hiểu Sự Thay Đổi Gdp Và Phân Bố Nông Nghiệp Của Liên Bang Nga được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

BÀI 8 .TIẾT 3 :  THỰC HÀNH TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ  NÔNG NGHIỆP CỦA  LIÊN BANG NGA

I.TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP CỦA LIÊN BANG NGA

1)Vẽ biểu đồ

2) Nhận xét

II. TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP LB NGA

BẢNG 8.5: GDP CỦA LB NGA QUA CÁC NĂM 

(Đơn vỊ: Tỉ USD)

Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi GDP của LB Nga 

qua các năm và nhận xét?

Để thể hiện bảng số liệu trên thì biểu đồ thích hợp là loại biểu đồ nào?

1) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét :

– GDP của LB Nga tăng giảm không ổn định:

+ Giai đoạn 1990 -2000: kinh tế LBN suy giảm rõ rệt: Năm 1990 GDP = 967,3 tỷ USD đến năm 1995 = 363,9 tỷ USD( = 37,6% so với năm 1990) và năm 2000 giảm thấp kỉ lục = 259,7 tỷ USD( = 26,8% so với năm 1990)

+ Sau năm 2000 : kinh tế LBN được hồi phục khá nhanh 

Năm 2003 đạt 432,9 tỷ USD ( = 166,7% so với năm 2000) năm 2004 đã đạt 582,9 tỷ USD ( = 224,3 % so với năm 2000)

– Nguyên nhân: Do khủng hoảng KT – CT và xã hội vào đầu thập kỉ 90.

Trong những năm gần đây Nga đã lấy lại nhịp độ phát triển và tăng trưởng kinh tế

II. TÌM HIỂU SỰ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP LB NGA

Dựa vào lược đồ phân bố sản xuất 

nông nghiệp của LB Nga hãy nêu 

sự phân bố các cây trồng, vật nuôi của 

LB Nga và giải thích sự phân bố đó.

 

iDiaLy. com Công khai group · 216 thành viên

Tham gia nhóm

Trang web chuyên về địa lý đầu tiên tại Việt Nam…

Miễn phí 100%.

Cập nhật thường xuyên: Lí thuyết, thực hành, đề kiểm tra, đề thi, đề tham khảo,…

Bài 8. Sự Phát Triển Và Phân Bố Nông Nghiệp

Trường Đại học Sư phạm Hà NộiKhoa Địa lýGiáo án : Địa lý – 9

BI 8: S? PHT TRI?N V PHN B? NễNG NGHI?P

Sinh viờn: Nguyễn Thị Thanh Huyền L?p: K54B

Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết: -Ngành trồng trọt gồm những nhóm cây nào?Nhận xét về sự thay đổi tỷ trọng các loại cây trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi đó nói lên điều gì?Bảng 1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%)I. Ngành trồng trọtCơ cấu:

Đọc SGK mục 1, 2, 3; quan sát hình vẽ, hãy nêu cơ cấu, thành tựu và vùng trọng điểm của các cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả.

Nhóm 1,2: Cây lương thựcNhóm 3,4: Cây công nghiệpNhóm 5,6: Cây ăn quảCÂY LƯƠNG THỰCCơ cấu cây lương thực– Cây lúa– Cây hoa màu như: ngô, khoai, sắn. Thành tựu: Ngày càng tăng cả về: diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lương thực bình quân đầu người  đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Vùng trọng điểm:– ĐB sông Hồng– ĐB sông Cửu Long CÂY CÔNG NGHIỆPCơ cấu cây công nghiệp: – Cây hàng năm:lạc, đậu, mía, đay..– Cây lâu năm: cà phê, cao su, hồ tiêu. Thành tựu: Tỷ trọng tăng từ: 13,5 % lên 22,7%  xuất khẩu, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tận dụng tài nguyên, phá thế độc canh, bảo vệ môi trường… Vùng trọng điểm:Đông Nam BộTây NguyênCÂY ĂN QUẢCơ cấu cây ăn quả: Phong phú và đa dạng với rất nhiều chủng loại như: cam, táo, bưởi, vải, nhãn, sầu riêng, bơ, mãng cầu, chôm chôm …. Thành tựu: Ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. Vùng trọng điểm:Đông Nam BộĐB sông Cửu Long Đọc SGK mục II, quan sát hình vẽ kết hợp với kiến thức đã học, em hãy điền nội dung kiến thức phù hợp vào bảng sau :

II. Ngành chăn nuôiCung cấp sức kéo, thịt, sữa.

Trâu: 3 triệu con.Bò: 4 triệu con

Trâu: trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.Bò: duyên hải Nam Trung BộCung cấp thịt

23 triệu con

Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Cung cấp thịt, trứng.

Hơn 230 con

Đồng bằng.Cây công nghiệpM? cao suHoa quả một số loài gia súc ở việt namChăn nuôi bò sữa Nuôi lợn theo phương pháp công nghiệpChăn nuôi gia cầmDựa vào bảng số liệu, em hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kỳ 1980 – 2002 ?Hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước taNêu sự phân bố của một số loại cây: cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả.Nêu sự phân bố của một số loại vật nuôi: trâu, bò; lợn.

Củng cố bài học-1. Chọn và sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng. Giải thích vì sao lại sắp xếp như vậy?

Củng cố bài học2. Các vùng trồng lúa chủ yếu của nước ta là ở: a. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long. b. Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên. c. Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.3. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng?Đáp án1. 1d 4a 2c 5e 3b

2. 2c

Soạn Địa 9 Bài 8 Ngắn Nhất: Sự Phát Triển Và Phân Bố Nông Nghiệp

Mục tiêu bài học

– Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.

Tổng hợp lý thuyết Địa 9 Bài 8 ngắn gọn

– Đặc điểm:

+ Trồng trọt chiếm ưu thế với cây lương thực là chủ yếu.

+ Phát triển vững chắc, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có sự thay đổi:

+ Tỉ trọng cây lương thực giảm.

+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng.

– Nguyên nhân: Sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phục vụ cho xuất khẩu, nhất là sản phẩm cây công nghiệp.

– Ý nghĩa: phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

a. Cây lương thực

– Gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn.

– Lúa là cây trồng chính ở nước ta: diện tích, năng suất, sản lượng lúa và bình quân lúa đầu người không ngừng tăng lên.

– Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.

b. Cây công nghiệp

– Vai trò:

+ Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

+ Phá thế độc canh trong nông nghiệp.

+ Bảo vệ môi trường.

– Cơ cấu:

+ Cây công nghiệp hằng năm gồm: lạc, mía, đậu tương, bông, dâu tằm, thuốc lá.

+ Cây công nghiệp lâu năm gồm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè.

– Phân bố: Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, trên các vùng núi, cao nguyên và bán bình nguyên.

c. Cây ăn quả

– Phát triển mạnh với nhiều loại cây có giá trị như: xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng,…

– Các vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là: đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.

Chiếm tỉ trọng còn nhỏ trong cơ cấu nông nghiệp, chăn nuôi theo hình thức công nghiệp đang được mở rộng.

a. Chăn nuôi trâu, bò

– Đàn trâu:

+ Khoảng 3 triệu con; chủ yếu lấy sức kéo.

+ Phân bố nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.

– Đàn bò:

+ Có trên 4 triệu con; chủ yếu để lấy thịt, sữa, một phần sức kéo.

+ Phân bố nhiều nhất ở duyên hải Nam Trung Bộ, chăn nuôi bò sữa đang phát triển ở ven thành phố lớn.

b. Chăn nuôi lợn

– Đàn lợn tăng khá nhanh (năm 2002 có 23 triệu con).

– Tập trung ở vùng có nhiều hoa màu lương thực hoặc đông dân: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

c. Chăn nuôi gia cầm

– Đàn gia cầm tăng nhanh (năm 2002 có hơn 230 triệu con).

– Chăn nuôi gia cầm phát triển nhanh ở đồng bằng.

Hướng dẫn Soạn Địa 9 Bài 8 ngắn nhất

Câu hỏi Địa Lí 9 Bài 8 trang 28: Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngày trồng trọt. Sự thấy đổi này nói lên điều gì?

– Sự thay đổi này cho thấy nước ta đang dần phá thế độc canh cây lương thực.

Câu hỏi Địa Lí 9 Bài 8 trang 29: Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980-2002.

– Về diện tích lúa có sự biến động tăng từ 5600 nghìn ha (1980) lên 7504 nghìn ha (năm 2002).

– Về năng suất lúa cả năm tăng mạnh, tăng liên tục từ 20,8 tạ/ha (1980) lên 45,9 tạ/ha.

– Về sản lượng lúa cả năm tăng từ 11,6 triệu tấn (năm 1980) lên 34,4 triệu tấn (năm 2002).

– Về sản lượng bình quân lúa bình quân đầu người từ 217 kg năm 1980 tăng lên 432 kg năm 2002.

Câu hỏi Địa Lí 9 Bài 8 trang 31: Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta.

+ Lạc: Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Đậu tương: Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long.

+ Mía: Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

+ Bông: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Dâu tằm: Tây Nguyên.

+ Thuốc lá: Đông Nam Bộ.

– Cây công nghiệp lâu năm

+ Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

+ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.

+ Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Chè: Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.

Câu hỏi Địa Lí 9 Bài 8 trang 32: Kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ. Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?

Các cây ăn quả đặc trưng của Nam Bộ: Sầu riêng, chôm chôm, vú sữa, măng cụt,…

Các loại cây ăn quả trên được trồng nhiều ở Nam Bộ vì đó là cây nhiệt đới, thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm quanh năm ở Nam Bộ.

Câu hỏi Địa Lí 9 Bài 8 trang 32: Xác định trên hình 8.2, các vùng chăn nuôi lợn chính. Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Lợn được nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng là do đây là vựa lúa lớn của nước ta nên có nguồn thức ăn dồi dào, đảm bảo lượng thức ăn cho gia súc. Ngoài ra, đây cũng là nơi đông dân có thị trường tiêu thị rộng lớn.

Soạn Bài 1 Nhận xét và giải thích các vùng trồng lúa ở nước ta.

Lúa được trồng chủ yếu ở đồng bằng, nhất là hai đồng bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. Ngoài ra, lúa được trồng thêm ở một số đồng bằng ven biển.

Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng là 2 vùng trồng lúa trọng điểm của nước ta vì: Ở các vùng này có nhiều điều kiện để cây lúa phát triển tốt như đất đai phù sa màu mỡ, cơ sở vật chất kĩ thuật trong nông nghiệp tốt, hệ thống sông ngòi thủy lợi để tưới tiêu, nguồn lao động….

Bảng 8.4. Cơ cấu giá sản xuất ngành chăn nuôi (%)

Câu 1. Việc phát triển sản xuất lương thực ở nước ta dựa trên những thế mạnh tự nhiên nào?

– Tài nguyên đất: Khá đa dạng hai nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là đất phù sa và đất feralit.

+ Đất phù sa có diện tích khoảng 3 triệu ha, chủ yêu do sông ngòi bồi đắp nên màu mở, địa hình bằng phẳng, thuận lợi tưới tiêu nôn rất thích hợp trồng lúa, các cây lương thực khác: sắn, ngô, khoai tang. Nhóm đất này tập trung chủ yếu ở đềng bằng sông Hồng, đềng bằng sông Cửu Long và các đềng bằng ven biển miền Trung.

+ Đất feralil chiếm diện tích trên 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi, cũng thích hợp trồng các cây lương thực sắn, ngô, khoai lang,…

– Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguồn nhiệt ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể trồng hai đến ba vụ lúa, hoa màu lương thực trong một năm.

– Tài nguyên nước: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc (chỉ tính nhừng con sông có chiều dài trên 10 km thì nước ta đã có lới 2360 sông. Dọc bờ biển, trung bình cứ 20km tại gặp một cửa sông); sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa. Nhìn chung, các hệ thống sông đều cỏ giá trị đáng kể về thủy lợi. Nguồn nước ngầm cũng khá dồi dào.

– Sinh vật: nước ta có nhiều loại cây lương thực, là cơ sở để nhân dân ta thuần dưởng, cải tạo thành các giống cây lương thực có chít lưựng cao, thích nghi với điều kiện sinh thái của từng địa phương.

Câu 2. Phân tích ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp ở nước ta.

– Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.ư

– Giải quyết việc làm, sử dụng hợp lí nguồn tao động và tài nguyên thiên nhiên ở trung du, miền núi cũng như ỏ khu vực nông thôn.

– Tạo ra các mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tê cao (cà phê, cao su, điều,…), đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ câu kinh tế.

– Góp phần phân bố tại dân cư, tao động giữa các vùng và phát triển kinh lố – xã hội ở trung du và miền núi.

Trắc nghiệm Địa 9 Bài 8 tuyển chọn

Câu 1: Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng:

A. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.

B.Tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp.

C. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm.

D. Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu.

Câu 2: Gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu mà nước ta đang:

A. Dẫn đầu thế giới.

B. Xếp thứ hai thế giới.

C. Xếp thứ tư thế giới.

D. Xếp thứ năm thế giới.

Câu 3: Đây là một trong những tác động của việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp

A. Diện tích đât trồng bị thu hẹp

B.Đã đảm bảo được nguồn lương thực cung cấp cho người dân

C. Phá được chế độ độc canh trong nông nghiệp.

D. Diện tích rừng bị thu hẹp.

Câu 4: Đông Nam Bộ đang dẫn đầu cả nước về diện tích:

A. Cây điều

B. Cây hồ tiêu

C. Đậu tương

D. Cả ba loại

Câu 5: Ở nước ta chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu là:

A. Nước ta đất hẹp người đông nên chăn nuôi khó phát triển.

B. Không có nhiều đồng cỏ, nguồn thức ăn còn thiếu.

C. Giống gia súc, gia cầm có chất lượng thấp.

D. Cơ sở vật chất cho chăn nuôi còn yếu kém

Câu 6: Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với:

A. Các đồng cỏ tươi tốt.

B. Vùng trồng cây hoa màu.

C. Vùng trồng cây công nghiệp.

D. Vùng trồng cây lương thực.

Câu 7: Một trong những tác động của việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp:

A. Diện tích đất trồng bị thu hẹp.

B. Công nghiệp chế biến trở thành ngành trọng điểm.

C. Đã đảm bảo được lương thực thực phẩm.

D. Diện tích rừng nước ta bị thu hẹp.

Câu 8: Tỉ trọng cây lương thực trong cơ cấu giá trị ngành trồng trọt đang giảm điều đó cho thấy:

A. Nông nghiệp đang được đa dạng hóa.

B. Nước ta đang thoát khỏi tình trạng đọc canh cây lúa nước.

C. Nông nghiệp không còn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế.

D. Cơ cấu bữa ăn đã thay đổi theo hướng tăng thực phẩm, giẳm lương thực.

Câu 9: Trong thời gian qua diện tích trồng lúa không tăng nhiều nhưng sản lượng lúa tăng nhanh điều đó chứng tỏ:

A. Tình trạng độc canh cây lúa nước ngày cằng tăng.

B.Đã thoát khỏi tình trạng đọc canh cây lúa nước.

C. Nước ta đang đẩy mạnh thâm canh cây lúa nước.

D. Thâm canh tăng năng suất được chú trọng hơn mở rộng diện tích.

Câu 10: Bò sữa được nuôi nhiều ở ven các thành phố lớn vì:

A. Gần nguồn (các trạm ) thức ăn chế biến.

B. Gần thị trường tiêu thụ.

C. Gần các trạm thú y.

D. Đòi hỏi cao về vốn, công tác thú y, chuồng trại.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp trong SGK Địa lí 9. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn qua đó vận dụng để trả lời câu hỏi trong đề kiểm tra để đạt kết quả cao.

Bài 8. Liên Bang Nga. Tiết 1: Tự Nhiên, Dân Cư Và Xã Hội

1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

– Diện tích: 17 triệu km 2, lớn nhất thế giới

– Lãnh thổ trải dài ở phần Đông Âu và Bắc Á.

– Giao lưu thuận tiện với nhiều nước, thiê nhiên đa dạng, giàu tài nguyên

2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

– Dòng sông Ê-nit-xây chia LB Nga thành hai phần:

– Phía Tây:

+ Chủ yếu là đồng bằng, gồm đồng bằng Đông Âu cao, màu mỡ. Đồng bằng Tây Xi-bia nhiều đầm lầy, nhiều dầu mỏ, khí đốt,…

+ Dãy U-rạn giàu khoáng sản: Than, dầu mỏ, quặng sắt, kim loại màu… thuận lợi cho phát triển công nghiệp.

– Phần phía Đông:

– Chủ yếu là núi và cao nguyên, giàu tài nguyên khoáng sản, lâm sản.

Giàu khoáng sản (than đá, dầu mỏ, vàng, kim cương, sắt, kẽm, thiếc, vônfram… trữ lượng lớn nhất nhì thế giới.

Có diện tích đứng đầu thế giới.

Nhiều sông lớn có giá rị thủy điện, hồ Bai – can sâu nhất thế giới.

ôn đới lục địa chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, phía Bắc khí hậu hàn đơi, phần phía Nam có khí hậu cận đới.

* Thuận lợi:

Phát triển kinh tế đa ngành.

– Nhiều vùng có khí hậu giá lạnh, khô hạn

– Khoáng sản phân bố ở những nơi khó khai thác cũng như vận chuyển.

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của LB Nga

– Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ

Phía Tây sông Ê-nít-xây.

Phía Đông sông Ê-nit-xây.

– Địa hình

– Chủ yếu là đồng bằng: ĐB Tây Xibia (chủ yếu là đầm lầy, nhièu dầu mỏ, khí đốt) và đồng bằng Đông Âu ( địa hình cao, đất màu mỡ).

– Dãy U-ran giàu khoáng sản

Chủ yếu là núi và cao nguyên

– Khí hậu

– Ôn đới là chủ yếu những ôn hòa hơn phần phía đông

– Phía bắc khí hậu cận cực, phía nam khí hậu cận nhiệt

– Ôn đới lục địa là chủ yếu.

– Phía Bắc khí hậu cận cực.

– Phía nam khí hậu cận nhiệt.

– Sông, hồ

Có sông Vônga – b iểu tượng của nước Nga.

– Nhiều sông lớn như Ê-nít-xây, Ô-bi, Lê- na.

– Hồ Bai-can: Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới.

– Đất và rừng

– Đồng bằng châu Âu có đất màu mỡ.

– Nhiều rừng Taiga – gốp phàn làm cho LB Nga có diện tích rừng đứng đầu thế giới.

– Khoáng sản

Nhiều dầu mỏ, khí đốt, than đá, quặng sắt, quặng kim loại màu.

– Nhiều dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, trữ năng thủy điện lớn.

– Thuận lợi

Phát triển kinh tế đa nghành:

Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,….

Phát triển công nghiệp khai khoáng, thủy điện, lâm nghiệp.

– Khó khăn

– Đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là đầm lầy.

– Phía Bắc khí hậu giá lạnh

– Khí hậu khô hạn, phía bắc giá lạnh, nhiều vùng băng giá.

– Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, khó khai thác tài nguyên và vận chuyển.

II. Dân cư và xã hội 1. Dân cư

– Dân số đông: 145 triệu người (2005) đứng thứ 8 thế giới.

– Dân số ngày càng giảm do tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên âm, nhiều người ra nước người sinh sống nên thiếu nguồn lao động.

– Dân cư phân bố không đều: Tập trung ở phía Tây, 70% dân số sống ở thành phố

2. Xã hội

– Nhiều công trình kiến trúc, tác phẩm văn học nghệ thuật, nhiều công trình khoa học lớn có giá trị.

– Đội ngũ khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên lành nghề đông đảo, nhiều chuyên gia giỏi.

– Trình độ học vấn cao

* Thuận lợi cho LB Nga tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật thế giới và thu hút đầu tư nước ngoài.

Trần Đức Thịnh

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 8 .Tiết 3 : Thực Hành Tìm Hiểu Sự Thay Đổi Gdp Và Phân Bố Nông Nghiệp Của Liên Bang Nga trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!