Bạn đang xem bài viết Bài 42. Ảnh Hưởng Của Ánh Sáng Lên Đời Sống Sinh Vật được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giáo viên hướng dẫn: cô Người thực hiện:Lớp : Sinh – KTNNKhoa: Tự nhiênKiểm tra bài cũ:Môi trường sống là gì? Em hãy nêu các loại môi trường sống của sinh vật?Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật,bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.Có 4 loại môi trường sống:Câu hỏi:Trả lời:– Môi trường sinh vật– Môi trường trong đất– Môi trường nước– Môi trường trên mặt đất- không khíBi: 42 ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtNội dung bài học gồm 2 phần:I- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtII- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật
Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtEm hãy xem đoạn phim sau nêu lên nhận xét:Trả lời:Cây có tính hướng sáng, ngọn cây sẽ hướng về phía có ánh sáng mạnh hơn.Hình 42.1 Tính hướng sáng của cây trồng trong chậu để bên cửa sổHoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trờiBài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtSo sánh cây thông mọc trong rừng và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng?Trả lời:– Cây mọc ở trong rừng thân cao và thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn– Cây mọc ở nơi quang đãng thấp hơn, nhiều cành hơn, tán rộng.Rừng thông. Cây thông mọc xen trong rừng (a) và cây thông mọc riêng rẽ nơi quang đãng (b)abBài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtCâu hỏi: Tại sao các cành phía dưới của cây mọc trong rừng lại sớm rụng?Gợi ý:– ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?– Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtCâu hỏi:Trả lời:– Các cành phía dưới tiếp nhận ít ánh sáng nên quang hợp kém tổng hợp được ít chất hữu cơ, tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô và héo dần và sớm rụng.Đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên Tại sao các cành phía dưới của cây mọc trong rừng lại sớm rụng?Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtEm hãy quan sát tranh vẽ và hoàn thành Phiếu học tập sau:Phiếu học tập:Cây điều tiết nước:Cây điều tiết nước: Em hãy điền vào bảng sau:Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtEm hãy quan sát tranh vẽ và hoàn thành Phiếu học tập sau:Cây sống ở nơi quang đãngCây sống trong bóng râm,dưới tán cây khácPhiếu học tập:Cây điều tiết nước:Cây điều tiết nước:Phiến lá nhỏ, hẹp,màu xanh nhạtThân thấp, số cành nhiềuPhiến lá lớn, màu xanh thẫmChiều cao bị hạn chế bởi tán cây phía trênCường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnhCó khả năng quang hợp khi ánh sáng yếu, cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnhLinh HoạtKémEm hãy điền vào bảng sau:Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật– ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm hinh thái, sinh lí của thực vật.– ánh sáng ảnh hưởng tới quá trình quang hợp, hô hấp… và khả năng hút nước của cây.ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái và sinh lý của cây như thế nào?Câu hỏi:Trả lời:Em hãy giải thích cách xếp lá trên thân của cây lúa và cây lá lốt? Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này nói lên điều gì?Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtCây lá lốtCây lúaCây lá lốt: xếp ngang nhận nhiều ánh sángCây lúa: xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng gócGiúp thực vật thích nghi với môi trường sốngI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtBài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật? Người ta phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn nào? Trả lời: Dựa vào khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng khác nhau.Cây ưa sáng Cây ưa bóngBài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật* Thực vật được chia làm 2 nhóm khác nhau tùy theo khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường:– Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống ở nơi quang đãng– Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống ở nơi ánh sáng yếu, sống trong bóng râm….? Em hãy kể tên một số cây ưa bóng mà em biết?Cây ngải cứuCây GừngVạn Niên ThanhBài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtCây Cúc DạiPhong Lan? Em hãy kể tên một số cây ưa sáng mà em biết?Cây NgôCây Xà CừCây LúaCây Phi LaoI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.Trồng xen kẽ cây để tăng năng suất và tiết kiệmTrồng đỗ dưới gốc cây ngô? Trong nông nghiệp người nông dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào?I- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật.Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Không lênTrồng lúa dưới gốc treBài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtII- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vậtEm hãy nghiên cứu thí nghiệm trong sgk trang 123.+ Kiến sẽ tiếp tục bò theo hướng cũ+ Kiến sẽ bò theo nhiều hướng khác nhau+ Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu? Em hãy chọn khả năng nào trong 3 khả năng trên? ảnh hưởng đến động vật như thế nào?Điều đó chứng tỏ ánh sáng Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtII- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vậtNhờ có ánh sáng mà động vật định hướng được trong không gian. ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, sinh sản của động vật? Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng đến động vật như thế nào?Trả lời:Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtII- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vậtEm hãy kể tên một số loài chim kiếm ăn lúc mặt trời mọc?Chào MàoChích ChoèKhướu? Em hãy kể tên một số loài chim kiếm ăn lúc chập choạng tối hay ban đêm?SếuChim DiệcVạcCú MèoII- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vậtII- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật? Em hãy kể tên một số loài thú hoạt động vào ban ngày? TrâuBòCừu DêII- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật? Em hãy kể tên một số loài thú hoạt động nhiều vào ban đêm? CáosócChồnBài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtII- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vậtĐộng vật được chia thành 2 nhóm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau:Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày. Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay vùng nước sâu dưới đáy biển.Bài 42: ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtI- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vậtII- ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vậtCâu hỏi:Trong chăn nuôi người ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất?– Tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ nhiều trứng– Chiếu sáng để cá đẻ trứngTrả Lời:Bài tập củng cố:Bài 1: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:Bài tập củng cố:Bài 2: Sắp xếp các cây sau vào nhóm thực vật ưa bóng và thực vật ưa sáng sao cho phù hợp: Cây Bàng, Cây ổi, Cây ngải cứu, Cây vạn niên thanh, Cây hoa sữa, Cây táo, Cây lúa, Cây phong lan, cây dấp cáCây BàngCây ổiCây táoCây hoa sữaCây lúaCây ngải cứuCây phong lanCây vạn niên thanhCây dấp cá DặN Dò.1. Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK
2. Đọc trước bài mới.
Bài 43. Ảnh Hưởng Của Nhiệt Độ Và Độ Ẩm Lên Đời Sống Sinh Vật
NĂM HỌC: 2011 – 2012Tiết 43 – Bài 43 TRƯỜNG THCS TIÊN PHÚ – PHÙ NINH – PHÚ THỌTiết 43 – Bài 43 I. ?nh hu?ng c?a nhi?t d? lờn d?i s?ng sinh v?tVi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70- 900CẤu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270CI. ?nh hu?ng c?a nhi?t d? lờn d?i s?ng sinh v?tVí dụ 1:Cây vùng nhiệt đớiCây vùng ôn đớiLá cây vàng vào múa thu và rụng vào mùa đôngVí dụ 1: Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái của thực vật ? Trong chương trình sinh học lớp 6, em đã được học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào?– Cây chỉ quang hợp tốt ở nhiệt độ 200c – 300C– Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ thấp quá 00C hoặc cao quá 400C Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vậtVí dụ 2:Động vật vùng lạnhĐộng vật vùng nóngĐV ở vùng lạnh
?Cĩ b? lơng dy, di, kích thu?c co th? l?n, tai nh? .? Cĩ b? lơng m?ng, ng?n kích thu?c co th? nho, tai l?n ĐV ở vùng nóng Ví d? 2:Cho bi?t d?c di?m hình thi c?a m?i lồi?(V? b? lơng, kích thu?c..)Nhi?t d? d ?nh hu?ng d?n d?c di?m hình thi c?a d?ng v?tĐộng vật vùng lạnhĐộng vật vùng nóngLàm tổngủ đôngTránh nắngTránh lạnh Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến tập tính của động vậtVí dụ3:Nhóm sinh vật Tên sinh vậtMôi trường sốngSinh vật biến nhiệt :Có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trườngSinh vật hằng nhiệt :Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường-Vi khuẩn cố định đạm. Cây lúa Ếch RắnChim bồ câu Chó Gà Rễ cây họ đậuRuộng lúaRuộng lúa, ao , hồ Trong bụi rậm Vườn câyTronh nhà Rừng hoặc ở vườnDựa vào 3 ví dụ trên người ta có thể chia thực vật làm mấy nhóm ? Em hãy hoàn chỉnh bảng sau : Sinh vật biến nhiệtSinh vật hằng nhiệtQua tìm hiểu các ví dụ 1,2,3 các em nhận thấy nhiệt độ của môi trường đã ảnh hưởng lên những đặc điểm nào của sinh vật Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái , hoạt động sinh lý, tập tính … của sinh vật II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật Các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường Cây lúaCây dương xỉMôi trường nước Nơi ẩm ướtCây xương rồng Cây thông Cây phi lao Môi trường trên mặt đấtGiun đất Ếch, nháiỐc sên Trong đất Ven bờ nước Khu vực ẩm ước Thằn lằnLạc đà Vùng cát khô, đồi Sa mạc Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng, ven bờ suối có phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triểnCây sống nơi ẩm ướt, nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, ao hồ có phiến lá hẹp, mô dậu phát triểnNhững ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cơ thể chúng mất nước nhanh chóng.Bò sát có da phủ vẩy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả cao hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.Củng cốEm hãy kể tên 10 loài động vật thuộc hai nhóm ưa ẩm và ưa khô.Bài tập về nhàTrả lới câu hỏi và làm bài tập trong SGK tr.129.Đọc và chuẩn bị trước bài “Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật” tr.131 SGK.
Bài 45. Thực Hành: Tìm Hiểu Môi Trường Và Ảnh Hưởng Của Một Số Nhân Tố Sinh Thái Lên Đời Sống Sinh Vật
Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Thực hành :SINH HỌC LỚP 9GV: Nguy?n Tru?ng SinhTHCS Hang Go`nKiểm tra bài cũEm hãy nêu các mối quan hệ khác loài?Quan hệ khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch+ Quan hệ hỗ trợ: – Quan hệ cộng sinh – Quan hệ hội sinh+ Quan hệ hỗ trợ: – Quan hệ cạnh tranh – Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh – Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khácTrả lờiBài 45- 46: Thực hànhTìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtNôi dung bài học gồm 3 phần:I. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vậtII. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của láIII. Tìm hiểu môi trường sống của động vậtBài học gồm 2 tiết:Bài 45- 46: Thực hànhTìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtEm hãy quan sát tranh và hoàn thành bảng sau:Các loài sinh vật quan sát trong môi trườngI: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vậtNấmĐịa yĐộng vậtEm hãy hoàn thành bảng sauThực vậtHoa súngDây tơ hồngBèo Hoa DâuPhong LanCây Ngải CứuCây LúaCây Lá LốtCây Xà CừĐộng VậtCáTrâuCừuSếuGiun ĐấtSán DâySán lá ganCáoCác sinh vật khácNấm tai mèoĐịa yCác loài sinh vật quan sát trong tranhHoa súng,Dây tơ hồng,Bèo Hoa DâuPhong LanCây Ngải Cứu,Cây LúaCây Lá LốtCây Xà Cừ,CáTrâu,Cừu,SếuGiun ĐấtSán DâySán lá ganCáoNấm tai mèoMôi trường sinh vậtMôi trường NướcMôi trường trên cạnMôi trường trên cạnMôi trường trên cạnMôi trường sinh vậtMôi trường nướcMôi trường sinh vật Môi trường sinh vật Bài 45- 46: Thực hànhTìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtCâu hỏi:1: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật– Có mấy loại môi trường sống đã quan sát được? Môi trường sống nào có số lượng sinh vật quan sát được nhiều nhất? Môi trường nào ít nhất?Bài 45- 46: Thực hànhTìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtI: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vậtII: Nghiên cứu hình thái lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của láCác đặc điểm hình thái lá cây(*)(**)Bài 45- 46: Thực hànhTìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtI: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật?II: Nghiên cứu hình thái lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của láchú ý (*) có thể ghi nhận xét các đặc điểm của phiến lá: – Phiến lá rộng hay hẹp – Phiến là dài hay ngắn – Phiến lá dày hay mỏng – Màu lá xanh thẫm hay nhạt – Trên mặt lá có lớp cutin dày hay không có cutin – Trên mặt lá có lông bao phủ hay không có Bài 45- 46: Thực hànhTìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtI: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật?II: Nghiên cứu hình thái lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của láchú ý (**) hãy chọn một trong số các loại lá cây sau và điền vào bảng:Lá cây ưa sángLá cây ưa bóngLá cây chìm trong nướcLá cây nơi nước chảyLá cây nơi nước đứngLá cây nổi trên mặt nước Cây bàngCây chuốiCây hoa súngCây lúaCây rau máCây lô hộiCây rong đuôi chồnCây trúc đàoCây lá lốtCây lá bỏngCây BàngTrên cạnCác đặc điểm hình thái lá câyPhiến lá dài,lá màu xanh nhạtLá cây ưa sángCây ChuốiTrên cạnCác đặc điểm hình thái lá câyPhiến lá to dài rộng ,lá màu xanh nhạtLá cây ưa sángCây hoa súngTrên mặt nướcCác đặc điểm hình thái lá câyPhiến lá to rộng,lá màu xanh thẫmLá cây nổi trên mặt nướcCây Lúanơi ẩm ướt Các đặc điểm hình thái lá câylá nhỏ, có lớp lông bao phủ,lá màu xanh nhạtLá cây ưa sángCây Rau máTrên cạnCác đặc điểm hình thái lá câyPhiến lá mỏng,nhỏ, lá màu xanh thẫmLá cây ưa bóngCây Lô hộiTrên cạnCác đặc điểm hình thái lá câyPhiến lá dài,dàyLá cây ưa bóngCây Rong đuôi chồnDưới nướcCác đặc điểm hình thái lá câyPhiến lá rất nhỏLá cây chìm trong nướcCây Trúc đàoTrên cạnCác đặc điểm hình thái lá câyPhiến lá dài, có lớp sáp bao phủLá cây ưa sángCây Lá LốtTrên cạn, ( nơi ẩm ướt)Các đặc điểm hình thái lá câylá rộng bản,lá màu xanh thẫmLá cây ưa bóngCây Lá bỏngTrên cạnCác đặc điểm hình thái lá câyPhiến lá dày,lá màu xanh thẫmLá cây ưa bóngBài 45- 46: Thực hànhTìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtI: Tìm hiểu môi trường sống của sinh vậtII: Nghiên cứu hình thái lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của láEm hãy cho biết ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái của lá?Trả lời:-Lá của cây ưa sáng: phiến lá nhỏ, màu xanh nhạtCâu hỏi:-Lá của ưa bóng: phiến to , màu xanh thẫmTrồng ngoài sángTrồng trong bóng râmCây lá lốtIII. Tìm hiểu môi trường sống của động vậtVí dụ minh hoạ :CHÀO TẠM BIỆT !!!!! Các em Học Sinh
Giáo Án Sinh 9 Bài 45+46: Thực Hành Tìm Hiểu Môi Trường Và Ảnh Hưởng Của Một Số Nhân Tố Sinh Thái Lên Đời Sống Sinh Vật
-Học sinh quan sát môi trường sống của sinh vật ngoài thiên nhiên gv cho HS kẻ bảng 45.1 tr 135 vào vở thay tên bảng là: các loại sinh vật sống trong môi trường.
-GV bật băng 2,3 lần
-GV lưu ý nếu HS không biết tên sinh vật trong băng thì GV thông báo (có thể theo họ, bộ)
+Em đã quan sát được những sinh vật nào? Số lượng như thế nào?
+Theo em thì có những môi trường sống nào đoạn băng trên? Môi trường nào có số lượng nhiều nhất? Môi trường nào có số lượng ít nhất? Vì sao?
Tuần: 24 Ngày soạn: 29/01/2023 Tiết: 47 Ngày dạy: 02/02/2023 Bài 45 - 46: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát - Củng cố kiến thức đã học 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận biết một số nhân tố sinh thái trong môi trường - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Dụng cụ: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt côn trùng, lọ, túi nilông đựng động vật, dụng cụ đào đất nhỏ, tranh mẫu lá cây. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài và học bài cũ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 9A1 9A2 2/ Kiểm tra bài cũ: Trình bày mối quan hệ cùng loài của sinh vật, ý nghĩa. Nêu mối quan hệ khác loài của sinh vật. 3/ Các hoạt động dạy và học: a/ Mở đầu: b/ Phát triển bài HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Học sinh quan sát môi trường sống của sinh vật ngoài thiên nhiên gv cho HS kẻ bảng 45.1 tr 135 vào vở thay tên bảng là: các loại sinh vật sống trong môi trường. -GV bật băng 2,3 lần -GV lưu ý nếu HS không biết tên sinh vật trong băng thì GV thông báo (có thể theo họ, bộ) +Em đã quan sát được những sinh vật nào? Số lượng như thế nào? +Theo em thì có những môi trường sống nào đoạn băng trên? Môi trường nào có số lượng nhiều nhất? Môi trường nào có số lượng ít nhất? Vì sao? -Cá nhân kẻ bảng 45.1 quan sát băng hình. -Chú ý các nội dung trong bảng và hoàn thành nội dung +Môi trường có điều kiện sống nhiệt độ, ánh sáng Thì số lượng sinh vật nhiều, số loài phong phú. +Môi trường sống có điều kiện sống không thuận lợi sinh vật có số lượng ít hơn. IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 1/ Củng cố: - Học sinh báo cáo kết quả thực hành -GV thu vở của mọt số HS để kiểm tra. -GV nhận xét về thái độ của HS sau 2 tiết thực hành. 2/ Dặn Dò: -Cá nhân làm bản thu hoặc theo nội dung sgk. -Sưu tầm tranh ảnh về động vật và thực vật. V/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 24 Ngày soạn: 29/01/2023 Tiết: 48 Ngày dạy: 05/02/2023 Bài 45 - 46: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát - Củng cố kiến thức đã học 2. Kĩ năng: - Biết cách thu thập mẫu vật - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Xây dựng lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Dụng cụ: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt côn trùng, lọ, túi nilông đựng động vật, dụng cụ đào đất nhỏ, tranh mẫu lá cây 2/ Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài và học bài cũ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 9A1 9A2 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài thu hoạch của tiết 47 3/ Các hoạt động dạy và học: a/ Mở đầu : b/ Phát triển bài Hoạt động 1: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG TỚI HÌNH THÁI LÁ CÂY HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV yêu cầu HS kẻ bảng 45.2 vào vở. -GV cho HS quan sát mẫu vật mang tới -GV lưu ý ở những loại lá có những đặc điểm theo yêu cầu để HS quan sát kĩ hơn. -GV nêu câu hỏi: +Từ nhữngđặc điểm của phiến lá em hãy cho biết lá cây quan sát được là loại lá cây nào? (ưu sáng, ưu bóng ) -GV nhận xét đánh giá hoạt động của cá nhân và cả nhóm sau khi hoàn thành nội dung 1 và 2. -Cá nhân kẻ bảng 45.2 quan sát băng hình. -Hoàn thành các nội dung trong bảng 45.2 (lưu ý các cột 2,3,4) Hoạt động 2: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV cho HS tìm hiểu về thế giới động vật (lưu ý GV lựa chọn đúng nội dung) -Yêu cầu hoàn thành bảng 45.3 +Em đã quan sát được những loại động vật nào? +Loài động vật trong băng hình có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường? -GV lưu ý: yêu cầu HS điền thêm vào bảng 45.3 một số sinh vật gần gũi với đời sống như: sâu, ruồi, gián, muỗi -GV đáng giá hoạt động của HS. -GV cho HS xem đoạn băng về tác động tiêu cực, tích cực của con người tới thiên nhiên và nêu câu hỏi: +Em có suy nghĩ gì sau khi học bài thực hành? +Bản thân em đã làm gì để bảo vệ thiên nhiên? (cụ thể là đối với động vật, thực vật) - HS kẻ bảng 45.3 vào vở. - Lưu ý đặc điểm của động vật đó thích nghi với môi trường như thế nào? -HS suy nghĩ về những suy nghĩ của bản thân mình. - Liên hệ thực tế đó là môi trường nơi đang sống, trường học. IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 1/ Củng cố: - Học sinh báo cáo kết quả thực hành -GV thu vở của môït số HS để kiểm tra. -GV nhận xét về thái độ của HS sau 2 tiết thực hành. 2/ Dặn dò -Cá nhân làm bản thu hoặc theo nội dung sgk. -Sưu tầm tranh ảnh về động vật và thực vật. V/ RÚT KINH NGHIỆM:Lý Thuyết Sinh Học 10 Bài 27: Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật
Lý thuyết Sinh học 10 Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
Bài giảng: Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật – Cô Nguyễn Thị Hoài Thu (Giáo viên VietJack)
I. Chất hoá học1. Chất dinh dưỡng
– Các chất hữu cơ như cacbonhiđrat, prôtêin, lipit … là các chất dinh dưỡng.
– Các nguyên tố vi lượng như Zn, Mn, Mo, … có tác dụng điều hoà áp suất thẩm thấu và hoạt hoá các enzyme.
– Nhân tố sinh trưởng là các chất hữu cơ như axít amin, vitamin, … với hàm lượng rất ít nhưng rất cần thiết cho vi sinh vật song chúng không có khả năng tự tổng hợp.
– vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố dinh dưỡng gọi là vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp được gọi là vi sinh vật nguyên dưỡng.
II. CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ1. Nhiệt độ
– Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ các phản ứng sinh hoá bên trong tế bào do đó cũng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của VSV làm cho vi sinh vật sinh sản nhanh hay chậm.
– Nhiệt độ cao làm biến tính các loại protein, axit nucleic
– Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt chia thành 4 nhóm VSV: ưa lạnh (< 15 0C), ưa ấm (20 – 40 0C), ưa nhiệt (55 – 65 0C), ưa siêu nhiệt (85 – 110 0 C).
2. Độ ẩm
– Nước cần thiết cho sinh trưởng và chuyển hoá vật chất của VSV.
– Nước là dung môi hòa tan các enzyme, các chất dinh dưỡng và tham gia trong nhiều phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng.
– Mỗi loài sinh vật sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định.
3. Độ pH
– Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hoá vật chất, hoạt tính enzyme, sự hình thành ATP.
– Trong quá trình sống, vi sinh vật thường tiết các chất ra ngoài môi trường làm thay đổi độ pH của môi trường.
4. Ánh sáng
– Mức năng lượng trong ánh sáng tuỳ thuộc vào độ dài bước sóng của tia sáng.
– Ánh sáng có tác dụng chuyển hoá vật chất trong tế bào và ảnh hưởng đến các hoạt động sinh trưởng của VSV.
– Các bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật như: tia tử ngoại, tia gamma, tia X.
5. Áp suất thẩm thấu
– Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên áp suất thẩm thấu. Vì vậy khi đưa vi sinh vật vào trong môi trường có nồng độ cao thì vi sinh vật sẽ bị mất nước dẫn đến hiện tượng co nguyên sinh làm chúng không phân chia được.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
cac-yeu-to-anh-huong-den-sinh-truong-cua-vi-sinh-vat.jsp
Ảnh Hưởng Của Tranh Khắc Gỗ Nhật Lên Trường Phái Ấn Tượng Trong Hội Họa
Trường phái Ấn Tượng (Impressionism) được ca tụng như một cuộc cách mạng trong lịch sử nghệ thuật thế giới về kĩ thuật cũng như tư duy hình ảnh, thế nhưng chúng ta còn phải nhắc đến trào lưu Nhật Bản (Japonisme) với tiêu biểu là tranh khắc gỗ đã ảnh hưởng ít nhiều các nghệ sĩ tiêu biểu ở phương Tây và góp phần định hình rõ nét hơn trường phái Ấn Tượng trong hội họa.
Kĩ thuật khắc gỗ của Nhật Bản (ukiyo-e) bắt đầu xuất hiện vào cuối thế kỉ XVII ở kinh đô Edo (Tokyo ngày nay) với các mẫu in đơn sắc. Sau đó từ giữa thế kỉ XVIII, tranh in màu nở rộ với sự xuất hiện của hai bậc thầy trong lĩnh vực này: Katsushika Hokusai và Utagawa Hiroshige. Đối tượng trong tranh chủ yếu là kĩ nữ, geisha, võ sĩ sumo hay các diễn viên kịch kabuki. Đề tài được khai thác trong tranh ban đầu là cuộc sống đầy lạc thú giữa chốn phồn hoa: từ cảnh vui chơi giải trí đến những cảnh sinh hoạt thầm kín (điều này làm cho tranh khắc gỗ phần nào bị đánh giá thấp ở trong chính đất nước Nhật Bản).
Tuy nhiên, cảnh thiên nhiên, chim muông và cỏ cây bắt đầu nở rộ trong giai đoạn phát triển về sau của tranh khắc gỗ Nhật nhờ sự đóng góp to lớn của Hokusai và Hiroshige. Nếu Hokusai nặng về mặt hình thức thì Hiroshige lại chú trọng hơn vào việc diễn tả tâm trạng thông qua các tác phẩm của mình. Ukiyo-e sẽ mãi là báu vật của riêng Nhật Bản nếu không có sự mở cửa thương mại với phương Tây vào năm 1853.
Sau khi Hokusai và Hiroshige qua đời và sự Âu hóa trong cuộc cải cách Minh Trị năm 1868 khiến ukiyo-e trở nên suy giảm về cả chất lượng và số lượng. Trong khi kĩ thuật tranh của Nhật Bản trở nên lỗi thời trong nước thì ở phương Tây, nghệ thuật truyền thống ấy bắt đầu trở thành một cơn sốt bởi nét đặc trưng về mặt nội dung và kĩ thuật mang tính khác biệt vô cùng lớn.
Claude Monet, người tiên phong của trường phái Ấn Tượng, trùng hợp thay, cũng là một trong số các họa sĩ tiếp cận với tranh khắc gỗ Nhật sớm nhất khi du lịch sang Hà Lan, tình cờ thấy những giấy gói quà in các tác phẩm ukiyo-e và sau đó là ngay trong lòng thành phố Paris nhờ cuộc Triển lãm Quốc tế năm 1878. Ông trở thành một nhà sưu tầm các tác phẩm tranh khắc gỗ của Nhật, lấp đầy tường nhà mình ở miền nam nước Pháp với các bức tranh ông sưu tầm được.
Với tư cách một họa sĩ, ông bày tỏ rõ niềm yêu thích thông qua bức tranh vẽ vợ mình khoác lên người kimono (La Japonaise, 1876) , hay bày tỏ sự quan tâm với hình ảnh chân cầu mái vòm ở Nhật trong series hoa súng nước năm 1899, vật thể chính từng được danh họa Hiroshige khai thác trong một series tranh của mình.
Ông còn tiếp thu ở nghệ thuật Nhật Bản niềm say mê với thiên nhiên, trong sự thay đổi cảnh sắc giữa những điều kiện tự nhiên và thời điểm khác nhau (một loạt bức tranh về nhà thờ Rouen); ở bố cục tranh: đặt vật thể chính lùi về rìa bức ảnh và tạo cảm giác như bị cắt xén một phần. Tuy đặc biệt yêu mến tranh Nhật và được tạo cảm hứng ít nhiều, ông vẫn luôn là trụ cột của hội họa Ấn Tượng khi vẫn giữ rất rõ phong cách riêng với nét cọ nhỏ, hài hòa đặt cạnh nhau trong tương quan màu bổ túc tạo hiệu ứng mạnh mẽ.
Trong khi Monet đặc biệt yêu thích tranh phong cảnh thì ngược lại, Edgar Degas vô cùng ấn tượng bởi những bức vẽ người và động vật của tranh khắc gỗ Nhật, nhất là chuỗi tranh ký họa trong tuyển tập Manga của Hokusai. Bị cuốn hút bởi những tư thế hoàn toàn chủ động và mềm mại trong các bản phác thảo của bậc thầy người Nhật, như một lát cắt trong khoảnh khắc bị nét cọ thu lại một cách phóng khoáng, khác hẳn với chuẩn mực phương Tây lúc bấy giờ với các tư thế mang tính phô diễn hơn lúc bây giờ, Degas thậm chí đã học hỏi các tư thế ấy trong các bức tranh về những diễn viên múa, những nghệ sĩ trình diễn trên sân khấu về sau.
Nổi tiếng nhất là bức tranh Những vũ công trong phòng tập cùng chiếc đàn double bass. Nhân vật chính trong tranh – nữ vũ công ballet với tư thế uốn cong người về phía trước, mặt chạm gối, thực chất được cóp nhặt trong một tư thế người đang làm việc trong bản phác thảo của Hokusai. Về bố cục cũng rất giống với tranh ukiyo-e: đơn giản hóa chi tiết của phông nền để nổi bật lên hình khối, các nhân vật bị đẩy dần ra rìa của bức tranh, nhân vật ở nửa dưới bức tranh sẽ ở gần nhất, càng ra xa và ở phía cao hơn thì càng xa đối với tầm mắt người xem.
Degas, cũng giống như các họa sĩ ukiyo-e, còn dành sự quan tâm về thế giới riêng tư của phụ nữ hơn là những diện mạo thường bắt gặp trong xã hội, ví dụ như các bức tranh ông vẽ về những người phụ nữ đang tắm làm gợi nhớ đến các bức tranh khỏa thân của thợ lặn nữ bắt bào ngư trong tranh của Kitagawa Utamaro hay tranh vẽ phụ nữ của Torii Kiyonaga.
Ngoài ra, không thể không nhắc đến một tên tuổi đã quá quen thuộc : Vincent van Gogh. Ukiyo-e đã ảnh hưởng lên kĩ thuật và thay đổi cách nhìn vạn vật của ông ở nửa thời kì đầu. Khi còn ở Antwerp, Bỉ học vẽ trong một học viện nghệ thuật, Van Gogh khám phá và bắt đầu thu thập các bản tranh in khắc gỗ của Nhật. Ông vô cùng thích thú với các hiệu ứng không giác khác thường, sự trải rộng của các màu sắc mạnh, sự chú trọng vào chi tiết của thiên nhiên và vật dụng hằng ngày, không khí kì lạ và vui tươi. Bốn năm trước khi ông mất, Van Gogh rời Antwerp, quay trở lại Paris, nơi đang sôi nổi giữa cơn sốt tranh ukiyo-e. Ông bắt đầu phân tích các tác phẩm của phương Đông một cách tỉ mỉ hơn việc chỉ xem chúng như những bức tranh đẹp đẽ đơn thuần.
Ban đầu ông sao chép lại các tranh ukiyo-e, rồi bắt đầu tìm cách hòa trộn giữa những kĩ thuật được truyền cảm hứng và bút pháp riêng của chính mình. Ông vẽ các đường viền đậm nét, bóp méo ảo giác về chiều sâu để tạo nên những bề mặt phẳng như tranh khắc gỗ, kết hợp với nét cọ xoắn đặc trưng của mình. Van Gogh còn đặc biệt ấn tượng với cách sử dụng màu xanh phổ (Prussian Blue) trong bức tranh Sóng Lừng (The Great Wave) của Hokusai. Từ màu sắc của bầu trời cho đến dáng dấp của con sóng đều có thể tìm thấy một sự tái tạo tuyệt vời trong bức tranh Đêm Đầy Sao (Starry Night) của Van Gogh.
Japonisme, với đại diện là ukiyo-e đã đóng một vai trò thiết yếu trong việc gây cảm hứng lên tác phẩm các họa sĩ tài năng phương Tây nói riêng, cũng như định hình rõ hơn trường phái Ấn Tượng cùng một số trường phái khác của hội họa nói chung (một điển hình khác là Tân Nghệ Thuật – Art Nouveau). Thông qua một lát cắt của lịch sử nghệ thuật, ta càng thấy được sự học hỏi nghiêm túc của các họa sĩ hơn là việc chỉ sao chép đơn thuần. Đây không hẳn là sự giao thoa văn hóa phương Đông và phương Tây khi vẫn chưa là một sự trao đổi cân sức khi hai tiến trình nghệ thuật đi ngược nhau, nhưng là tất yếu để quá trình lịch sử có thêm bước tiến mới và nghệ thuật có sự bao quát rộng hơn.
cafebiz.vn mobile.abc.net.au hcmufa.edu.vn/tap-chi/thong-tin-my-thuat-so-17-18 www.intermonet.com/japan/ en.m.wikipedia.org/wiki/Japonaiserie_ japonismedegas.wordpress.com/degas-and-hokusai teachersinstitute.yale.edu/curriculum/units/1982/4/ www.vangoghmuseum.nl/en/stories/inspiration-from-japan
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 42. Ảnh Hưởng Của Ánh Sáng Lên Đời Sống Sinh Vật trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!