Bạn đang xem bài viết Bài 29. Đặc Điểm Các Khu Vực Địa Hình (Địa Lý 8) được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Khu vực đồi núi – Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng: a) Vùng núi Đông Bắc – Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng. – Có những cánh cung lớn và trung du phát triển rộng. – Địa hình Caxtơ khá phổ biến. b) Vùng núi Tây Bắc – Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. – Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ. c) Vùng Trường Sơn Bắc – Dài khoảng 600km. – Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng. – Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng d) Vùng Trường Sơn Nam – Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ. – Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.
Hình 29.2. Lược đồ đồng bằng sông Cửu Long
Hình 29.3. Lược đồ đồng bằng sông Hồng
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn. – Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước. – Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2 – Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000km2 b) Các đồng bằng Duyên hải Trung Bộ. – Diện tích khoảng 15.000km2 – Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu.
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa – Bờ biển nước ta dài 3260km – Có 2 dạng chính: + Bờ biển bồi tụ đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển … + Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo. Ví dụ: Bờ biển Đà Nẵng, Vũng Tàu.
? (trang 104 SGK Địa lý 8) Tìm trên hình 28.1 (trang 103 SGK Địa lý 8) các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều.
Hình 28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều ở vùng núi Đông Bắc.
Vì Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao đồ sộ, trong đó có đỉnh Phan-xi-păng (3143m) cao nhất ở nước ta.
? (trang 105 SGK Địa lý 8) Quan sát hình 28.1 (trang 103 SGK Địa lý 8), cho biết: – Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào? – Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân. – Trường Sơn Bắc chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. – Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân: + Đèo Ngang nằm giữa tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. + Đèo Lao Bảo nằm trên đường số 9 và biên giới Việt – Lào. + Đèo Hải Vân nằm giữa Thừa Thiên – Huế và Đà Nẵng.
? (trang 105 SGK Địa lý 8) Tìm trên hình 28.1 (trang 103 SGK Địa lý 8), các cao nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk. Di Linh. Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định các cao nguyên Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Di Linh nằm ở vùng Tây Nguyên.
? (trang 105 SGK Địa lý 8) Nhìn trên hình 29.3 (trang 106 SGK Địa lý 8) em thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như thế nào. Nhìn trên hình 29.3, thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như một tam giác, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển kéo dài từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
? (trang 105 SGK Địa lý 8) So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên (hình 29.2 và 29.3, trang 106 SGK Địa lý 8) em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau như thế nào – Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15 000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp. + Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40 000km2:, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.
Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì núi ăn ra sát biển. Trong quá trình hình thành các đồng bằng này, biển đóng vai trò chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.
? (trang 107 SGK Địa lý 8) Em hãy tìm trên hình 28.1 (trang 103 SGK Địa lý 8), vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên. Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để tìm vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.
Địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều ở vùng Trường Sơn Nam, đặc biệt là Tây Nguyên.
– Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15 000 km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. – Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40 000km2, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.
Giải Địa Lí 8 Bài 29: Đặc Điểm Khu Vực Địa Hình
1. Khu vực đồi núi
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Băc
Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi Trường Sơn Nam
Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ: Là dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
b. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ:
Có diện tích 15000 km2, nhỏ hẹp, kém phì nhiêu, bị cắt bởi nhiều dãy núi ăn sát ra biển.
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa.
Bờ biển có hai loại: bờ biển mài mòn và bờ biển bồi tụ.
Thềm lục địa miền băc và miền nam nông và rộng, miền trung sâu hơn.
Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào?
Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân.
Trả lời:
Trường Sơn Bắc chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Vị trí của đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân:
Đèo Ngang nằm giữa tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Đèo Lao Bảo nằm trên đường số 9 và biên giới Việt – Lào.
Đèo Hải Vân nằm giữa Thừa Thiên – Huế và Đà Nẵng.
So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau như thế nào?
Trả lời:
Sự giống và khác nhau của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long:
Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.
Khác nhau:
Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15 000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40 000km2:, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.
Trả lời:
Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì đây là những đồng bằng được hình thành từ biển. Do đó, biển đóng vai trò chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.
Trả lời:
Địa hình nước ta chia thành 3 khu vực:
Trả lời:
Địa hình đá vôi ở nước ta tập trung chủ yếu ở miền Bắc. Một số điểm có đá vôi tập trung với khối lượng lớn như:
Trả lời:
Địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều ở vùng Trường Sơn Nam, đặc biệt là Tây Nguyên.
Trả lời:
Đồng bằng sông Hồng: diện tịch 15000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700km, chia cắt đông bằng thành nhiều vùng trũng, thấp hơn mực nước ngoài đê từ 3 đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km2, cao trung bình 2m- 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.
Bài 36. Đặc Điểm Đất Việt Nam (Địa Lý 8)
1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam a. Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam b. Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp: – Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên. – Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al. – Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…). – Thích hợp trồng cây công nghiệp
– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11% – Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao – Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.* Nhóm đất mùn núi cao:
– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. – Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn. – Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ.. – Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…* Nhóm đất phù sa sông và biển:
Hình 36.2. Lược đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam
2. Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở Việt Nam – Đất là tài nguyên quý giá. – Phải sử dụng đất hợp lý. + Miền đồi núi: chống sói mòn, rửa trôi, bạc màu. + Miền đồng bằng ven biển. Cải tạo các loại đất mùn, đất phèn.
TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN
? (trang 126 SGK Địa lý 8) Em hãy đọc lên các loại đất ghi ở hình 36.1 (trang 126 SGK Địa lý 8). – Núi, đồi: + Đất mùn núi cao trên các loại đá. + Đất feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá. – Đồng bằng sông Mã: + Đất bồi tụ phù sa (trong đê). + Đất bãi ven sông (ngoài đề). – Ven biển: đất mặn ven biển.
Hình 36.1. Lát cát địa hình – thổ nhưỡng theo vĩ tuyến 20oB
? (trang 128 SGK Địa lý 8) Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải làm gì. Muốn hạn chế hiện tượng đất bị xói mòn và đá ong hóa chúng ta cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc.
? (trang 128 SGK Địa lý 8) Quan sát hình 36.2 (trang 127 SGK Địa lý 8), em hãy cho biết đất ba dan và đất đá vôi phân bố chủ yếu ở những vùng nào. – Đất ba dan: Tây nguyên, Đông Nam Bộ. – Đất đá vôi: Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ.
? (trang 129 SGK Địa lý 8) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét. a) Đất feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên. b) Đất mùn núi cao: 11% diện tích đất tự nhiên. c) Đất phù sa : chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. – Vẽ biểu đồ :
– Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%)
Bài 28. Đặc Điểm Địa Hình Việt Nam
+Có đê ven sông ngăn nước mặn.b. Khu vực đồng bằng:*. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:-Đặc điểm: Màu mỡ, rộng lớn, bằng phẳng.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHGồm có 2 đồng bằng lớn:– Đồng bằng sông Hồng – Đồng bằng sông Cửu Long*. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ: Lược đồ địa hình Việt NamĐồng bằng duyên hải miền Trung? Đồng bằng này có đặc điểm như thế nào?b. Khu vực đồng bằng:*. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:-Đặc điểm: Màu mỡ, rộng lớn, bằng phẳng.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHGồm có 2 đồng bằng lớn:– Đồng bằng sông Hồng – Đồng bằng sông Cửu Long*. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ: – Đồng bằng nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu và bị chia cắt. Lược đồ địa hình Việt NamĐồng bằng duyên hải miền Trung? Vì sao các dải đồng bằng ven biển miền trung nhỏ hẹp, kém phì nhiêu ?– Phát triển và hình thành ở khu vực địa hình lãnh thổ hẹp nhất. – Bị chia cắt bởi các núi chạy ra biển thành khu vực nhỏ. – Đồi núi sát biển, sông ngắn dốc…*. Địa hình bờ biển:c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:2. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH3260 kmMóng CáiHà Tiên? Em hãy cho biết chiều dài bờ biển nước ta?Đường bờ biển? Cho biết bờ biển có mấy dạng chính? Đặc điểm của từng dạng và hướng sử dụng của các dạng địa hình đó?Bờ biển bồi tụBờ biển mài mònLăng Cô- Đà Nẵng– Phù sa sông bồi đắp, có độ dốc thoải dần.– Bờ biển ở các đồng bằng châu thổ.– Khúc khuỷu với các mũi đá, vũng vịnh sâu và các đảo sát bờ.– Bờ biển miền Trung: chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu.? Bờ biển nước ta có giá trị như thế nàoGiá trị: Nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng cảng biển, du lịch…Bờ biển bồi tụLăng Cô- Đà NẵngNuôi trông hải sảnCảng biểnDu lịch biển c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:– Bờ biển dài 3260 km– Có 2 dạng chính là bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng) và bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu.– Giá trị : nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch…2. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH Lược đồ địa hình Việt Nam? Thềm lục địa nước ta rộng tại vùng biển nào? Nơi nào thềm lục địa thu hẹp nhất? – Thềm lục địa mở rộng ở các vùng biển Bắc bộ và Nam BộKhu vực đồi núiKhu vực đồng bằngBờ biển và thềm lục địaCÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHVùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây BắcTrường Sơn BắcTrường Sơn NamĐồng bằng châu thổ sông HồngĐB châu thổ sông Cửu LongĐồng bằng duyên hải miền TrungBờ biển: mài mòn và bồi tụThềm lục địaBÀI 24: ĐỊA HÌNH, KHOÁNG SẢN VIỆT NAM1. Đặc điểm chung địa hình Việt Nam2. Đặc điểm các khu vực địa hình Việt Nam3. Đặc điểm và vấn đề khai thác, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Việt Nam
3. Đặc điểm và vấn đề khai thác, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Việt NamMột số loại khoáng sảnThan đáQuặng sắtAPATITTITANMANGANBOXITĐẤT HIẾMMỏ khoáng sản là gì ? Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản .Khoáng sản là gì ?Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng .a. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản.– Đó là các công cụ bằng đá , sắt , đồng được phát hiện trong các mộ cổ ở núi Đọ , Quan Yên (Thanh Hóa) cách đây hàng chục vạn năm – thời kì đồ đá cũ .Dấu hiệu của việc sử dụng khoáng sản của tổ tiên ta là gì và có từ bao giờ ?Quan sát lược đồ nhận xét số lượng và mật độ các mỏ khoáng sản ở nước ta .Qui mô và trữ lượng khoáng sản nước ta như thế nào ?a. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sảna. Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sảnQuan sát lược đồ khoáng sản Việt Nam kể tên và xác định những khoáng sản có trữ lượng lớn của nước ta .– Lịch sử kiến tạo địa chất lâu dài , phức tạp .– Nhiều chu kì kiến tạo sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng .– Vị trí tiếp giáp hai đại sinh khoáng lớn Địa trung Hải – Thái Bình dương.– Sự phát hiện ,thăm dò ,tìm kiếm có hiệu quả .Vì sao Việt Nam là nước giàu có về khoáng sản?
– Diện tích lãnh thổ Việt Nam thuộc loại trung bình so với thế giới, được coi là nước giàu tài nguyên khoáng sản. – Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏb. VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢNSUY NGHĨ TRẢ LỜI CÂU HỎI ( 3′): ? Tại sao chúng ta phải khai thác hợp lí , sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguốn tài nguyên khoáng sản?? Em hãy nêu 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên khoáng sản ở nước ta.? Cho biết hậu quả của việc khai tài nguyên khoáng sản không hợp lí?
Bôxit Khai thác dầu ở mỏ Bạch HổHậu quả váng dầu và cách khắc phụcKhai thác than ở Quảng Ninh Khai thác than gây ô nhiễm
Khai thác vàng trái phép ở Quảng Nam Sạt lỡ đoạn đường QL 91( tại xã Bình thủy- Châu phú)Lấy đất nông nghiệp làm gạchKhai thác đá làm mất cảnh quan tự nhiênKhai thác không hợp lí– Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi, có ý nghãi lớn lao trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.– Nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản:+ Quản lí lỏng lẻo, khai thác tự do…+ Thăm dò, đánh giá chưa chuẩn xác, trữ lượng, hàm lượng…– Biện pháp:+ Cần thực hiện tốt luật khoáng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản.
Chọn câu đúng Mỏ than lớn và thuộc loại tốt nhất nước ta là ở : aQuảng Ninh .Quảng Nam .Thái Nguyên .bThanh Hóa .dBài tập : cChọn câu đúng Bô xit tập trung nhiều ở : abcdCao Bằng Tây Nguyên .Lạng Sơn .Cả a,b,c đều sai .Bài tập : Vì sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản ?Chọn câu đúngabcdKhoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi .Cả a, b, c đều đúng . Phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ.Một số có nguy cơ cạn kiệt .Có ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệpcông nghiệp hóa đất nước .HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
– Đối với bài này: + Chú ý . Sự phân hóa đa dạng của địa hình nước ta. . Đặc điểm về cấu trúc địa hình, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam. + Học thuộc bàiChuẩn bị bài mới: + Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam. + Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.Câu 1: Dạng địa hình chiếm phần lớn diện tích nước ta?Câu 2: Địa hình nước ta được nâng cao mạnh ở giai đoạn nào?Câu 3: Vịnh biển đẹp nhất ở nước ta?Câu 4: Đỉnh núi cao nhất ở nước ta?Câu 5: Hầm dài nhất ở khu vực Đông Nam Á?Câu 6: Nhân tố tạo nên dạng địa hình hiện tại ở nước ta?Câu 7: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?Câu 3: Vịnh biển đẹp nhất ở nước ta có tên là gì?CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: Học bài và chuẩn bị trướcCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 29. Đặc Điểm Các Khu Vực Địa Hình (Địa Lý 8) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!