Bạn đang xem bài viết Bài 2. Các Giới Sinh Vật được cập nhật mới nhất trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Kiểm tra bài cũCâu 1: Tại sao nói tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của thế giới sống? Tế bào có đặc điểm đặc trưng của sự sống (sinh sản, cảm ứng, trao đổi chất). Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào. Tế bào có nhiều bào quan với những chức năng quan trọng. cả A và BKiểm tra bài cũCâu 2: Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sống là: Sinh quyển C. Hệ sinh thái Loài D. Hệ cơ quanCâu 3: Tập hợp nhiều tế bào cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành: Hệ cơ quan C. Mô Cơ thể D. Cơ quanCác giới sinh vật I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới2. Hệ thống phân loại 5 giới 5II. Đặc điểm chính của mỗi giới 6Kiến thức sẽ trình bày Các giới sinh vật I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giớiThế giới sinh vật có những đơn vị phân loại nào? Quan sát sơ đồ cho biết đơn vị nào lớn nhất, đơn vị nào nhỏ nhất? Từ đó cho biết giới là gì?GiớiNgànhLớpBộHọChiLoàiMối quan hệ giữa các bậc phân loạiCác giới sinh vật I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới Giới (Regnum) là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm. Thế giới sinh vật được phân thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần: Giới – ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài.2. Hệ thống phân loại 5 giới * Hệ thống phân loại 2 giới theo Cac Linê (XVIII) : (Dựa trên tiêu chí hình thái, giải phẫu)Sinh giớiĐộng vậtThực vậtHệ thống phân loại 3 lãnh giới (Domain) và 6 giới (Kingdom) :Tổ tiên chungVi khuẩnVSV cổSinh vật nhân thựcVi khuẩnVSV cổNguyên sinhThực vậtNấmĐộng vậtGiớiLãnh giới Hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis:
SƠ ĐỒ CÁC GIỚI SINH VẬTTại sao 5 giới lại không được sắp xếp thành 1 hàng thẳng? Tại sao giới Nguyên sinh lại không được sắp xếp hàng với giới Thực vật, nấm , động vật? Các giới sinh vật I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới2. Hệ thống phân loại 5 giới Tb Nhân thực Tb Nhân sơBa tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới
Loại tế bào nhân sơ hay nhân chuẩnMức độ tổ chức cơ thể: đơn bào riêng lẻ hoặc tập hợp thành tập đoàn hay là cơ thể đa bào đã có phân hoáKiểu dinh dưỡng
Các tiêu chí để phân loại sinh giới?Quan sát bảng kết hợp với đọc SGK. Hãy đặt tên giới cho từng cột và tìm đại diện Nguyên sinhThực vậtKhởi sinhĐộng vật Nấm -Tảo– Nấm nhầy– ĐV N.sinh– Rêu– Quyết, hạt trần , hạt kín– Vi khuẩn – Vi khuẩn cố – ĐV có xương– ĐV không xương– Nấm men– Nấm sợi – Nấm đảmII. Đặc điểm chính của mỗi giới Nguyên sinhThực vật– Rêu– Quyết, hạt trần , hạt kínKhởi sinh– Vi khuẩn Vi khuẩn cố Động vật – ĐV có xương– ĐV không xươngNấm – Nấm men– Nấm sợi – Nấm đảm -Tảo– Nấm nhầy– ĐV N.sinhBài tập củng cố A. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, Giới thực vật , giới động vậtB. Giới nguyên , giới nấm, Giới thực vật , giới động vậtC. Giới khởi sinh, giới nấm, Giới thực vật , giới động vậtD. Giới khởi sinh, giới nấm, Giới nguyên sinh , giới động vậtBài 1: hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực?Bài tập củng cố Bài 2: hãy đánh dấu khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : Sự khác biệt cơ bản giữa giới thức vật và giới động vật ?Giới thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới động vật gồm những sinh vật dị dưỡng b. Giới thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm; Giới động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển c. Giới thực vật gồm 4 ngành chính ; nhưng giới động vật gồm 7 ngành chính d. Cả a và b đúng Gới khởi sinhVi khuẩnVi sinh vật cổSalmonellaVi khu?n t?Nguyên sinh ĐV nguyên sinh TảoNấm nhầyNấm Nấm menNấm sợiNấm đảmTổ tiên TV (Tảo lục đa bào nguyên thủy)RêuQuyếtHạt trần Hạt kín CÁC GIỚI SINH VẬT ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNGĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC GIỚI SINH VẬT Virut có được xem là một loại vi sinh vật không? T¹i sao?Virut chưa có cấu tạo tế bào nên không được xếp vào hệ thống sinh giới.Virut có cấu tạo rất đơn giản gồm vỏ protêin và lõi acid nhânVirut HIVVirut khảm thuốc lá
Giáo Án Sinh Học 10 Bài 2: Các Giới Sinh Vật
Giáo án điện tử môn Sinh học lớp 10
GIÁO ÁN SINH HỌC 10
Giáo án Sinh học 10 bài 2: Các giới sinh vật là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các thầy cô trong quá trình xây dựng bài giảng bộ môn với nội dung. Bài giáo án điện tử Sinh học 10 này được biên soạn chi tiết giúp học sinh nắm được giới sinh vật là gì và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm chính của mỗi giới.
Giáo án Sinh 10 bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được giới và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm chính của mỗi giới.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích so sánh và khái quát kiến thức.
3. Giáo dục: cho HS về ý nghĩa của sự phân chia giới sinh vật.
II) Chuẩn bị
Sơ đồ sách giáo khoa
III) Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề và giải quết vấn đề + hoạt động nhóm.
IV) Trọng tâm bài giảng:
Hệ thống phân loại và đặc điểm của các giới sinh vật.
V) Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi
Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp độ tổ chức cơ bản?
Đặc điểm nổi trội và khả năng tự điều chỉnh của cơ thể như thế nào?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm về giới sinh vật:GV viết sơ đồ lên bảng Giới – Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – loài.
(?) Giới là gì? Cho ví dụ?HS(?) Sinh giới được chia thành mấy giới ?là những giới nào?HS
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính các giới:(?) Giới khởi sinh có đặc điểm gì?Có những kiểu dinh dưỡng nào?HS:
(?) Giới nguyên sinh gồm có những sinh vật nào ? Đặc điểm của giới này là gì?HS:
(?) Giới nấm có đặc điểm gì?HS:
(?) Giới nấm có những đại diện nào?HS: nấm men, nấm sợi…(?) Đặc điểm nổi bậc của giới thực vật là gì?HS: Có khả năng quang hợp.
I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới: Khái niệm giới:
Giới trong sinh học là một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
Hệ thống phân loại sinh giới: chia thành 5 giới:
II.Đặc điểm chính của mỗi giới: 1. Giới khởi sinh(Monera):
a. Đặc điểm: Sv nhân sơ, kích thước nhỏ 1-5micrômet. Sống hoại sinh, kí sinh một số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
b. Đại diện: vi khuẩn, VSV cổ(Sống ở 00C-1000C, độ muối 25%).
2. Giới nguyên sinh:
a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, có loài có diệp lục. Sống dị dưỡng(Hoại sinh), hoặc tự dưỡng.
b. Đại diện: tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh(Trùng đé giày, trùng biến hình).
3. Giới nấm(Fungi):
a. Đặc điểm: Có nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa bào. Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp, lông, roi. Sống dị dưỡng kí sinh, cộng sinh, hoại sinh.
b. Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y.
Soạn Sinh Học 7 Bài 56 Cây Phát Sinh Giới Động Vật
Soạn sinh học 7 Bài 56 Cây phát sinh giới động vật thuộc: CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
Lý thuyết:
Ngay từ đầu thê kỉ XIX. người ta đã phát hiện ra những di tích của động vật trong các lớp đá. được gọi là di tích hoá thạch
I – BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
Ngay từ đầu thê kỉ XIX. người ta đã phát hiện ra những di tích của động vật trong các lớp đá. được gọi là di tích hoá thạch (hình 56.1). Di tích hoá thạch của lưỡng cư cổ được phát hiện cách hiện nay khoảng 350 triệu năm. Trên di tích hoá thạch này. lưỡng cư cổ còn mang đậm nét những đặc điếm của cá vẩy chân cổ. Năm 1861 người ta đã phát hiện được di tích hoá thạch của chim cồ in trong đá, cách hiện nay khoảng 150 triệu năm. Trên hoá thạch này, chim cổ vẫn mang nhiều đặc điếm cua bò sát.
Theo học thuyết tiến hoá, những cơ thê có tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau. Người ta có thể minh hoạ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật bằng một cây phát sinh (hình 56.3)
1. Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật.
Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
– Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
– Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.
– Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
– Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
2. Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn?
Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép.
Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao (động vật lớp Thú). Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.
Xem Video bài học trên YouTubeGiáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học
Các Cấp Tổ Chức Của Thế Giới Sống: Bài 1,2,3,4 Trang 9 Sinh Học 10
Bài 1: Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức cơ bản.
Thế giới sống được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ, trong đó tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Ở mọi cấp tổ chức của thế giới sống, cấu trúc và chức năng luôn có quan hệ mật thiết với nhau. Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh và không ngừng tiến hóa.
Bài 2: Đặc tính nổi trội là gì? Nêu một số ví dụ.
Trả lời: Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức sống cấp trên. Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp hơn mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức cấp thấp hơn không có được. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành. Những đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống như: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, sinh sản…
Ví dụ: Từng tế bào thần kinh chỉ có khả năng dẫn truyền xung thần kinh , tập hợp của 10 12 tế bào thần kinh tạo nên bộ não của con người với 10 25 đường liên hệ giữa chúng, đã làm cho con người có được trí thông minh và trạng thái tình cảm mà ở mức độ từng tế bào không thể có được.
Bài 3: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
Mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh nhằm đảm bảo điều hòa, duy trì sự cân bằng động trong hệ thống, để tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.
Ví dụ 1: Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn tirôxin làm tăng cường chuyển hóa năng lượng, nhiệt độ cơ thể tăng, ngược lại tuyến giáp hoạt động kém, lượng hoocmôn tiết ra không đủ điều hòa thì chuyển hóa giảm, trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển.
í dụ 2: Nồng độ các chất trong cơ thể người luôn luôn được duy trì ở mức độ nhất định, khi xảy ra mất cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa về trạng thái bình thường. Nếu cơ thể không còn khả năng tự điều hòa sẽ phát sinh vật tật.
Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung là vì:
a) Chúng sống trong những môi trường giống nhau.
b) Chúng đều được cấu tạo từ tế bào.
c) Chúng đều có chung một tổ tiên.
d) Tất cả các điều nêu trên đều đúng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 2. Các Giới Sinh Vật trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!