Xu Hướng 9/2023 # Bài 1,2,3 ,4,5 Trang 6,7 Toán Lớp 8 Tập 2: Mở Đầu Về Phương Trình # Top 16 Xem Nhiều | Englishhouse.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Bài 1,2,3 ,4,5 Trang 6,7 Toán Lớp 8 Tập 2: Mở Đầu Về Phương Trình # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bài 1,2,3 ,4,5 Trang 6,7 Toán Lớp 8 Tập 2: Mở Đầu Về Phương Trình được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài 1 Chương 3 Phần Đại Số: Giải bài 1,2,3 trang 6; bài 4,5 trang 7 SGK Toán 8 tập 2 – Mở đầu về phương trình

– Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A(x) = B(x), trong đó A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế phải.

– Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn x thoả mãn (hay nghiệm đúng) phương trình.

Chú ý:

a) Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.

b) Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,…nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.

I. Giải phương trình

– Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình.

– Tìm tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó. Tập hợp các nghiệm của phương trình kí hiệu là S.

II. Phương trình tương đương

Hai phương trình tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

Giải bài Mở đầu về phương trình trang 6,7 Toán 8 tập 2

Bài 1. Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không?

a) 4x – 1 = 3x – 2; b) x + 1 = 2(x – 3); c) 2(x + 1) + 3 = 2 – x?

a) a) 4x – 1 = 3x – 2

Vế trái: 4x – 1 = 4(-1) – 1 = -5

Vế phải: 3x – 2 = 3(-1) -2 = -5

Vì vế trái bằng vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

b) VT: x + 1 = -1 + 1 = 0

VP: 2(x – 3) = 2(-1 – 3) = -8

Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.

c) VT: 2(x + 1) + 3 = 2(-1 + 1) + 3 = 3

VP: 2 – x = 2 – (-1) = 3

Vì VT =VP nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

Bài 2 trang 6. Trong các giá trị t = -1, t = 0 và t = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình.

Lời giải: * Với t = -1

VP = 3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1

* Với t = 0

VP = 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4

* Với t = 1

VP = 3t + 4 = 3.1 + 4 = 7

Bài 3. Xét phương trình x + 1 = 1 + x. Ta thấy mọi số đều là nghiệm của nó. Người ta còn nói: Phương trình này nghiệm đúng với mọi x. Hãy cho biết tập nghiệm của phương trình đó.

Vì phương trình x + 1 = 1 + x nghiệm đúng với mọi x ε R. Vậy tập hợp nghiệm của phương trình trên là: S = {x ε R}

Bài 4 trang 7. Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó:

Bài 5. Hai phương trình x = 0 và x(x – 1) = 0 có tương đương không? Vì sao?

Phương trình x = 0 có tập nghiệm S 1 = {0}.

Xét phương trình x(x – 1) = 0. Vì một tích bằng 0 khi mọt trong hai thừa số bằng 0 tức là: x = 0 hoặc x = 1

Vậy phương trình x(x – 1) = 0 có tập nghiệm S 2 = {0;1}

Vì S 1 # S 2 nên hai phương trình không tương đương.

Bài Tập Ôn Tập Chương 1 Hình Lớp 6: Bài 1,2, 3, 4,5, 6,7, 8 Trang 127 Sgk

Đáp án và giải bài ôn tập chương 1 hình lớp 6: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 127 SGK Toán 6 tập 1.

Bài 1. Đoạn thẳng AB là gì?

Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

Bài 2. Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AB, tia AC, đoạn thẳng BC, điểm M nằm giữa B Và C.

+ Vẽ tia AC

+Vẽ đoạnthẳng BC

+Xác định điểm M nằm giữa hai điểm B và C

Bài 3 trang 127. a, Đánh dấu hai điểm M, N. Vẽ đường thẳng a và đường thẳng xy cắt nhau tại M và đều không đi qua N. Vẽ điểm A trên tia My.

Khi AN//a thì không vẽ được điểm S vì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung.

Bài 4 . Vẽ bốn đường thẳng phân biệt. Đặt tên cho các giao điểm nếu có.

Trường hợp 1: 4 đường thẳng phân biệt cắt nhau:

Bài 5 trang 127 ôn tập chương 1. Cho ba điểm A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, AC? Hãy nêu các cách làm khác nhau.

Bài 6 trang 127 Toán 6 tập 1. Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm. a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b) So sánh AM và MB. c) M có là trung điểm của AB không?

Vì I là trung điểm của AB nên: IA + IB = AB và IA= IB

Do đó: IA = IB = AB/2 =7/2=3,5(cm) Trên tia AB, vẽ điểm I sao cho AI = 3,5 cm.

Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, C thuộc tia Oy sao cho OA = OC = 3 (cm). Lấy B thuộc tia Ot, D thuộc tia Oz sao cho OB = 2 cm, OD = 2 OB = 2.2 = 4 (cm).

Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 6 Câu 1, 2, 3, 4

Giải vở bài tập Toán 3 trang 9 tập 2 Giải vở bài tập Toán 3 trang 87 tập 2

Giải vở bài t ập Toán 5 trang 6 tập 2 câu 1, 2, 3, 4 Giải sách bài tập toán lớp 5 tập I trang 6 Cách sử dụng sách giải Toán 5 học kỳ 2 hiệu quả cho con

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

chúng tôi

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 5 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 5 tập 2, toán lớp 5 nâng cao, giải toán lớp 5, bài tập toán lớp 5, sách toán lớp 5, học toán lớp 5 miễn phí, giải toán 5 trang 6

Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2 Trang 7, 8 Bài 2.1, 2.2, 2.3

Giải sách bài tập Toán lớp 7 tập 2 trang 5 Giải sách bài tập Toán 7 trang 31

Giải vở bài tập Toán 7 trang 7, 8 tập 2 câu 2.1, 2.2, 2.3

5 5 3 7 8 8 5 5 6 6 6 5 7 6 5 6 7 4 5 6

a) Tần số của giá trị 5 là:

(A) 6;

(B) 20;

(C) 7;

(D) 5.

Hãy chọn phương án đúng.

b) Lập bảng tần số của dấu hiệu

a) Nếu để tuyên dương thành tích của các trường thì theo em chỉ với bảng này đã đủ chưa? Nếu chưa thì cần có một bảng thống kê như thế nào?

b) Dấu hiệu ở đây là gì?

c) Lập bảng tần số của dấu hiệu.

Theo dõi thời gian chạy 100m trong 10 lần của một vận động viên, huấn luyện viên đã ghi lại trong bảng sau (đơn vị là giây):

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số

c) Nêu nhận xét về tốc độ chạy của vận động viên.

Giải sách bài tập toán lớp 7 tập 2 trang 7, 8 câu 2.1, 2.2, 2.3

Giải sách bài tập Toán 7 trang 7 tập 2 câu 2.1

a) Tần số của giá trị 5 là 7. Chọn (C)

b)

Giải sách bài tập Toán 7 trang 7 tập 2 câu 2.2

a) Nếu để tuyên dương thành tích của các trường thì theo em chỉ với bảng này là chưa đủ. Mà cần có bảng ghi đầy đủ tên từng trường cùng với số bài dân ca mà trường đó sưu tầm được.

b) Dấu hiệu ở đây là: Số bài dân ca sưu tầm được của một trường.

c)

Giải sách bài tập Toán 7 trang 8 tập 2 câu 2.3

a) Dấu hiệu ở đây là: Thời gian chạy 100m trong 10 lần của một vận động viên.

b) Lập bảng tần số

c) Nhận xét về tốc độ chạy của vận động viên:

– Đạt tốc độ nhanh nhất với 11 giây

– Đạt tốc chậm nhất với 12 giây

– Thường chạy với tốc độ từ 11,2 giây/100m hoặc 11,3 giây/100 m

+ Dành thời gian hướng dẫn con cách tham khảo sách như thế nào chứ không phải mua sách về và để con tự đọc. Nếu để con tự học với sách tham khảo rất dễ phản tác dụng.

+ Sách tham khảo rất đa dạng, có loại chỉ gợi ý, có loại giải chi tiết, có sách kết hợp cả hai. Dù là sách gợi ý hay sách giải thì mỗi loại đều có giá trị riêng. Phụ huynh có vai trò giám sát định hướng cho con trong trường hợp nào thì dùng bài gợi ý, trường hợp nào thì đọc bài giải.

Ví dụ: Trước khi cho con đọc bài văn mẫu thì nên để con đọc bài gợi ý, tự làm bài; sau đó đọc văn mẫu để bổ sung thêm những ý thiếu hụt và học cách diễn đạt, cách sử dụng câu, từ.

+ Trong môn Văn nếu quá phụ thuộc vào các cuốn giải văn mẫu, đọc để thuộc lòng và vận dụng máy móc vào các bài tập làm văn thì rất nguy hiểm.

Phụ huynh chỉ nên mua những cuốn sách gợi ý cách làm bài chứ không nên mua sách văn mẫu, vì nó dễ khiến học sinh bắt chước, làm triệt tiêu đi tư duy sáng tạo và mất dần cảm xúc. Chỉ nên cho học sinh đọc các bài văn mẫu để học hỏi chứ tuyệt đối không khuyến khích con sử dụng cho bài văn của mình.

+ Trong môn Toán nếu con có lực học khá, giỏi thì nên mua sách giải sẵn các bài toán từ sách giáo khoa hoặc toán nâng cao để con tự đọc, tìm hiểu. Sau đó nói con trình bày lại. Quan trọng nhất là phải hiểu chứ không phải thuộc.

Nếu học sinh trung bình, yếu thì phải có người giảng giải, kèm cặp thêm. Những sách trình bày nhiều cách giải cho một bài toán thì chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi.

Tags: bài tập toán lớp 7 học kỳ 2, vở bài tập toán lớp 7 tập 2, toán lớp 7 nâng cao, giải toán lớp 7, bài tập toán lớp 7, sách toán lớp 7, học toán lớp 7 miễn phí, giải toán 7 trang 7, giải toán 7 trang 8

Bài 1,2,3,4,5,6,7 Trang 57,58 Sgk Hóa 8: Phương Trình Hóa Học

Bài 16 – Chương 2: giải bài 1, 2 trang 57; bài 3, 4, 5, 6, 7 trang 58 SGK Hóa 8: Phương trình hóa học

1. Định nghĩa: phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

2. Ba bước lập phương trình hóa học:

– Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của các chất tham gia sản phẩm.

– Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước công thức.

– Viết thành phương trình hóa học.

3. Ý nghĩa phương trình hóa học: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.

Giải bài 16 Hóa lớp 8 trang 57,58 bài 1 đến bài 7.

Bài 1 trang 57 a) Phương trình hóa học biểu diễn gì, gồm công thức hóa học của những chất nào?

b) Sơ đồ của phản ứng khác với phương trình hóa học của phản ứng ở điểm nào?

c) Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?

Hướng dẫn bài 1:

a) Phương trình hoa học là phương trình biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học của chất tham gia phản ứng và sản phẩm.

b) Sơ đồ phản ứng khác với phương trình hóa học là chưa có hệ số thích hợp, tức là chưa cân bằng số nguyên tử. tuy nhiên cũng có một số sơ đồ phản ứng cũng chính là phương trình hóa học

c) Ý nghĩa: phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như tưng cặp chất trong phản ứng.

Bài 2. Cho sơ đồ của các phản ứng sau:

Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất phản ứng.

Tỉ lệ: Số nguyên tử Na: số phân tử O 2: số phân tử Na 2 O = 4 : 1 : 2.

Bài 3. (trang 58) Yêu cầu như bài 2, theo sơ đồ của các phản ứng sau:

Tỉ lệ: Số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O 2 = 2 : 2 : 1

a) Hãy viết thành phương trình hóa học

b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chon)

b) Ta có: 1 phân tử natri cacbonat và 1 phân tử canxi clorua tạo ra 1 phân tử canxi cacbonat và 2 phân tử natri clorua.

Tỉ lệ: Natri cacbonat : canxi clorua = 1 : 1

Canxi cacbonat : natri clorua = 1 : 2

Canxi clorua : natri clorua = 1 : 2

Natri cacbonat : canxi cacbonat = 1 : 1

Bài 5. Biết rằng kim loại magie Mg tác dụng với axit sunfuric H 2SO 4 tạo ra khí hidro H 2 và chất magie sunfat MgSO 4

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng.

Hướng dẫn:

a) Phương trình hóa học phản ứng:

b) Phân tử magie : phân tử axit sulfuric = 1 : 1

Phân tử magie : phân tử hidro = 1 : 1

Phân tử magie : phân tử magie sunfat = 1 : 1

Bài 6. Biết rằng photpho đỏ P tác dụng với khí oxi tạo ra hợp chất P 2O 5

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của hai chất khác trong phản ứng.

Bài làm :

a) Phương trình hóa học của phản ứng :

b) Tỉ lệ

Số phân tử P : số phân tử O 2 : số phân tử P 2O 5 = 4 : 5 : 2

Bài 7. Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp dặt vào những chỗ có dấu hỏi trong các phương trình hóa học sau ?

Bài Tập 1,2,3,4,5,6,7,8 Trang 37, 38 Hóa Lớp 8: Hóa Trị

Bài 10 Hóa trị – Chương 1. Hướng dẫn Giải bài 1,2,3 trang 37; Bài 4,5,6,7,8 trang 38 SGK Hóa lớp 8.

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) : là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

Quy tắc hóa trị x. a = y. b

Biết x, y và a (hoặc b) thì tính được b (hoặc a)

Giải bài tập bài 10 trang 37,38 hóa lớp 8

Bài 1. a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử ) là gì?

b) Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị?

Hướng dẫn: Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thì khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử).

Xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O làm hai đơn vị.

Bài 2. Hãy xác định giá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây:

Vậy K có hóa trị I.

Tương tự

+ H 2 S: H có hóa trị I và S có hóa trị II.

+ CH 4 : C hóa trị IV và H hóa trị I.

b) + FeO: Fe có hóa trị II và O hóa trị II

+ Ag 2 O : Ag hóa trị I và O hóa trị II

+ NO 2: N hóa trị IV và O hóa trị II.

Bài 3. Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố

a) Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong câu trên làm ví dụ.

b) Biết công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II. Hãy chỉ ra là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị.

Đáp án: a) Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b

– Biết x,y và a(hoặc b) thì tính được b(hoặc a).

– Biết a và b thì tìm được x,y để lập công thức hóa học. Chuyển thành tỉ lệ:

+ KH: 1.I = 1.I

Theo công thức hóa học K 2SO 4, trong đó K hóa trị I, nhóm (SO 4) hóa trị II à x = 2, y = 1

Bài 4. Tính hóa trị của mỗi nguyên tố

a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl 2, CuCl, AlCl 3.

b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO 4.

Giải bài 4: Theo quy tắc hóa trị ta có:

b) Ta có: x.a = y.b

Vậy hóa trị của Fe là II.

Bài 5. a) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.

b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:

Na (I) và (OH) (I) ; Cu (II) và (SO 4) (II); Ca (II) và (NO 3) (I).

Đáp án bài 5: a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:

PH 3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );

CS 2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );

Fe 2O 3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).

b) Tương tự ta có:

NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);

CuSO 4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO 4 hóa trị II);

Bài 6. Một số công thức hoá học viết như sau:

Cho biết: Cl, K, Na có hóa trị I; Mg, Ca nhóm (CO 3) có hóa trị II. Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.

Cách làm:

Những CTHH viết sai là: MgCl, KO, NaCO 3;

Bài 7. Biết N (IV), hãy chọn công thức hóa học nào phù hợp với quy tắc hóa trị trong số các công thức sau đây: NO, N 2O 3, N 2O, NO 2.

Những công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị là : NO 2 ( vì O có hóa trị II ).

Bài 8. a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO 4) trong bảng 1 và bảng 2 ( trang 42,43).

b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức cho sau đây:

Đáp án: a) Hóa trị của Ba là II, nhóm (PO 4) là III

b) Phương án D.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 1,2,3 ,4,5 Trang 6,7 Toán Lớp 8 Tập 2: Mở Đầu Về Phương Trình trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!